1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập đại số 9

13 642 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 638 KB

Nội dung

Cả 3 khẳng định trên đều đúng... khẳng định nào đúng A.

Trang 1

Nội dung I : CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA

Phần 1: Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng

1/ Căn bậc hai của 25 là : A 5 ; B -5 ; C 5 và -5 ; D 625

2/ Căn bậc hai của 7 là : A 7 ; B - 7; C 7 và - 7; D 49

3/ Căn bậc hai của a2 là: A a ; B -a; C a ; D a và -a

4/ Căn bậc hai số học của 81 là : A 9 ; B -9 ; C 9 và -9 ; D không tồn tại

5/ Nghiệm phương trình x2 = 3 là : A 9 ; B 3 ; C - 3 ; D 3 và - 3

6/ Điền dấu <,=,> thích hợp vào dấu chấm Với a ≥ 0, b ≥ 0, ta có

a) nếu a < b thì a b b) nếu a > b thì a b c) nếu a = b thì a b

d) nếu a = b thì a b e) 23 22 f ) 3 22

k) 3 27 10 m) 3 − 8 - 5

7/ Điền đúng, sai

a) 2 - 3x xác định khi x ≥ 32

b) 4x 2 − 8x+ 4 có nghĩa với mọi x

c)

x

1

1

xác định khi x ≠ 1

d) x2 − 16 xác định khi -4 ≤ x ≤ 4

e) −x2 xác định với x<0

f) 2−x1 có nghĩa khi x<0

1

3

x

x− xác định khi x ≥

3 1

8/ Kết quả của phép khai phương (a− 2 ) 2 là: A a-2 ; B 2-a ; C  a-2; D tất cả đều sai 9/ Kết quả của phép tính

2

3

1 2

1

 − là

A 12- 13 B 13- 12 C 12+ 13 D 13+ 12

10/ Kết quả phép tính 8 − 2 5 là:A 5- 3; B 3- 5; C ±( 5- 3); D kết quả khác 11/ Giá trị của x để 2

2) (x − = 2-x là: A x =2; B x >2 ; C X ≤2 ; D x ≥2 12/ Kết quả phép tính 2x 3 8x là :A 4x2 ; B - 4x2 ; C -4x2 ; D -4 x2

13/ Kết quả của phép tính 3x27xy5y3 ( với xy >0 ) là

A  31 x2y B 31 x2 y C 31 x2y D -31 x2y

14/ Giá trị của x sao cho 3 3x+ 1 =2 là : A 31 ; B 37 ; C 1 ; D 4

15/ Kết quả của phép tính

2

3

+

2

1

là: A 2 2 ; B -2 2 ; C 2 ; D -2 16/ Biết x + 1= 3 thì (x+1)2 bằng : A 3 ; B 9 ; C 27 ; D 81

17/ Nếu 6 + x=3 thì x bằng : A 3 ; B -3 ; C 9 ; D 15

Trang 2

18/ Các nghiệm của phương trình x=x là: A 0 ; B 0 và 1 ; C 2 ; D.3

19/ 0 , 09+ 0 , 81- 0 , 01 bằng : A.1 ; B 1,1 ; C 1,3 ; D 0,2

20/ Giá trị biểu thức

16

1 9

1

+ bằng : A

5

1

; B

12

5 ; C 1 ; D 2 21/ 5 12+2 75-5 48 bằng: A 3; B 2 3 ; C.0 ; D - 3

22/ Với giá trị nào của x thì 3 1 x− có nghĩa

23/ Trong các số sau, số nào lớn nhất ?

24/ Rút gọn E = 3 16+3 − 54+3 128=a3 2 thì a bằng

25/ Câu nào sau đây sai ?

A 4 ( ) 2

2

− =8 B 23 − 8= -4 C 3 − 125= -2 3 D 33 − 8= -23 27

26/ Kết quả rút gọn

5 3 2

6 2

+

A 2 + 3 − 5 B 4− 2 − 3 C 2 + 3 + 6 − 5 D

2

3 5

Phần II: Tự luận

Bài 1: So sánh

a) 3 5và 5 3 ; b) -2 3 và -3 2 ; c) 2 5và 19 ; d) -5 3và -9

e) 2+ 3 và 3 ; f) 23 7và 33 2 ; g) - 3 và 3 − 8

Bài 2: Tính

a) 50 + 32 + 18 − 8 − 98 ; b) 28 + 175 − 63 − 700 − 252

c) 48 − 27 + 45 + 20 − 3 − 125 ; d) 16 + 9 − ( 16 + 9 )

e) 16 9- 16 9 ; f) ( ) ( )3

2 3 2

3

24 5 3

+

h)

1

3

3

4

8

− ; i)

2

1 5 , 4 5 ,

12 + + ; k) 2 ( 10 + 8 − 3 2 ) − 5

n) 2 ( − 3 ) 2 + 2 ( 3 − 2 ) 2 − 5 ( − 1 ) 4 ; m) 61

6

1 12

5 − + ; q)

3

3 2

1

6 2 3 2

− +

Bài 3: Cho A = 3 2 + 4 2 ; B = 7 7 − 2 + 7 − 6 2

a) Rút gọn A , B ; b) Tính A + B

Bài 4 : Cho E = 3 ( 5 + 2 3 ) ; F = (5+2 3 )( 3 − 3 )

a) Tính E , F ; b) Tính E - F

Bài 5: Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa

a) −x; x; x2 ; −x2 ; b) 2x− 1 ; 1 + 2x

c)

1

1

2

+

x

x ;

1

1 2

x

x

;

1

1 2

+

x

x

; d) x2 +x+ 1 ; e) x

x

x

2 2 2

2

+

− +

− +

Bài 6: Điền vào ô trống nội dung thích hợp

Trang 3

Bài 7: Giải các phương trình sau

a) x2 = 7 ; b) ( x )2 = 7 ; c) 9x− 45 − 3 = 0 ; d) x2 − 6x+ 9 = 2

e) x+ 3 = 2 − x ; f) (2- x)( x − 5 ) = 3 −x ; g) 1 − 3x=x+ 1

h) 9x− 25x+ 3 x= 35 ; k) x2 − 9+ x2 − 6x+ 9 = 0

2

1 2

1 36

9

9

= +

− +

+ +

x

5 7

7 2

+

= +

x x

Bài 8: Cho M =

2

1 ) 1

x

x với x ≠ 2 a) Rút gọn M ; b) Tính giá trị M tại x = 5 2 ; c) Tìm x để M2 = 1

Bài 9: Cho (x+ x2 + 2008 (y+ y2 + 2008 ) = 2008 Hãy tính S = x+y

Bài 10: Cho Q =

x

x x

x− −2 + 2+1 −

1 2

2 1

a) Tìm x để Q có nghĩa

b) Rút gọn Q

c) Tính Q với x = 94

d) Tìm x để Q= 13

Nội dung II : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN-HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Phần 1: Trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng

Câu 1: Phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn

A -x+0y = 5 ; B 0x-2y = 0 ; C 2x- 0,5y =

2

1

; D Cả 3 phương trình trên

Câu 2: Cặp số (1; -2) là nghiệm của phương trình nào ?

A -x+4y = -7 ; B -2x+y =0 ; C 0x+2y=-4 ; D Không là no của pt nào

Câu 3: Phương trình x-2y =0 có nghiệm tổng quát là :

A (x∈R ; y =2x) ; B (x =2y ; y∈R) ; C (x∈R; y =2) ; D (x=0; y∈R)

Câu 4: Hệ phương trình

=

=

+

1 2

3

2

y x

y

x

có nghiệm là :

A (x =1 ; y =1) ; B (x =

2

3

; y =0 ) ; C Vô số nghiệm ; D Vô nghiệm

Câu 5: Các hệ pt nào sau đây tương đương với nhau

(I)

=

+

−=

3

1 3

2

y

x

y

x

; (II)

= +

−=

3 2 2

1 3

2

y x

y

x

; (III)

= +

−=

9 3 3

1 3

2

y x

y

x

; (IV)

=

−=

6 2 2

1 3

2

y x

y x

A (I)và (II) ; B (I) và (III) ; ; C (III) và (IV) ; D Cả 3 khẳng định trên đều đúng

Trang 4

Câu 6: Với giá trị nào của a ,b thì hệ pt

−=

+

=

+

2

1

3

y bx

ay

x

nhận (3;-2) là nghiệm

A a =0 , b =4 ; B a =4 ,b =0 ; C a =2 ;b =2 ; D a =-2 ; b =-2

Câu 7: Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm M(2;3); N(-2;-1) là

A y = -12 x ; B y = 2 ; C y = x+1 ; D x =2

Câu 8: Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 0x+3y=-3 và -2x+0y =2là

A (1; -1) ; B (-1; -1) ; C (-1;1) ; D (1; 1)

Câu 9: Hệ phương trình nào có 1 nghiệm duy nhất

A

=

=

+

5 3

1

3

y

x

y

x

; B

= +

=

+

2 15 5

1

3

y x

y

x

; C

= +

=

+

0 9 3

0

3

y x

y

x

; D

=

=

+

0 3 2

1

3

y x

y x

Câu 10: Cho hệ phương trình

=

−=

+

2 2

1 5,

0

y x

y

x

khẳng định nào sau đây là đúng

A Hệ vô nghiệm ; B Hệ vô số nghiệm ; C hệ có nghiệm duy nhất ;

Câu11: Gọi (x, y) là nghiệm của hệ phương trình

= +

=

17 4 2

3 4

3

y x

y

x

thế thì x+y bằng

A

4

25

; B

4

7

; C 7 ; D đáp số khác

Câu 12 : Biểu diễn tập nghiệm của pt 3x+0y =-6 trên mặt phẳng toạ độ là hình nào ?

A H1 ; B H2 ; C H3 ; D H4

Câu 13 : Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ của pt nào ?

A 0x-2y = 2 ; B x+y =0 C 3x-0y=-3 ; D x-y=-1

Câu 14: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ của pt nào ?

A 2x+0y =1 ; B x+y =0 ; C 2x-3y =1 ; D 0x-y =1

Phần 2: Tự luận

2

-2

-1

1

Trang 5

Bài 1: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn sau:

1)

=

=

5

3

6

1

3

y

x

y

x

; 2)

= +

=

+

1 5, 0 5, 0

3

y x

y x

3)



=

=

1 2

1 )

2

1(

y

x

y

x

; 4)



=

=

0 3 2

1 2 3

y x

y x

Bài 2: Giải hệ phương trình :

1)



=

+

=

21 4

2

3

19 3

5

5

2

y

x

y

x

; 2)



+

=

− +

+

=

− +

1 2

3

4 3

3 2

1 3

3

5 5

2 3

y y x y x

x y x y x

; 3)



= +

− +

=

− +

15 ) 2 ( 75 ,0 5

4 9

12 5

4

11 7

5 8

y y

x

y x y x

Bài 3: Giải hệ phương trình chứa ẩn số ở mẫu (không đặt được ẩn phụ )

a)



= +

=

+

+

5 )4 4(3y 5)

-3(2x

5

2

y

1

x

b)



= +

− +

= +

0 2y) 4(x 2) 3(y

1 2 -3x

3 2x

Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ

a)



=

=

5

4

3

1

1

1

y

x

y

x

; b)



= + + +

= + +

+

5 1 3

2

3 1 2 3

y x

y

x

; c)



= +

= +

4 2 1

3

5 1

2

y x

y



= +

+

= +

3 2

3 1

13 2

2 1 3

y

y x

x y

y x

x

e)

=

=

+

1

3

5

3

2

2

2

y

x

y

x

; f)



=

=

5 1 4 1 3

1 1 1

y x

y

x

; g)

= + + +

= + + +

1 )3 (2 )2 (2

3 )3 (2 )2

(

x y

x y

Bài 5: Giải hệ phương trình bậc hai (không đặt được ẩn phụ )

a)

=

=

+

80

21

xy

y

x

; b)

=

=

105

8

xy

y

x

; c)



=

=

+ 10

7

xy

y

x

; d)

= +

−=

29

10 2 2

y x

xy

Bài 6: Giải hệ phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (không đặt được ẩn phụ )

a)

=

+

=

+

3

3

0 1

x

y

x

y

; b)

=

=

+

x y

y x

4 3

1

; c)

=

=

+ 7 5

14 4 2

y x

y

x

; d)



− +

=

=

− +

1 5

1 5 1

x y

y x

Trang 6

Bài 7: Giải hệ phương trình chứa căn (không đặt được ẩn phụ )

a)



= +

+

= +

+

x x

x

x x

x

5 25 10

5 25 10

2

2

; b)



+ +

=

=

y x y

x

y x x

y

2 2 2 1

4 3 2

Bài 8: Giải hệ phương trình nhiều ẩn

a)



=

=

+

=

2

16

6

z

x

z

y

x

y

; b)



=

− +

= +

= + +

9 2

12 3

2

12

z y x

z y x

z y x

; c)

= +

= +

= +

15

4 1 1

6

1 1 1

10

3 1 1

x z

z y

y x

; d)

=

=

= +

5 3 2 5 0

y z x y

z y x

Bài 9: Cho hệ phương trình

= +

=

+

3 3

3 3 2

y mx

my x m

a) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x =0; y= 1)

b) Với gía trị nào của m thì hpt vô nghiệm , vô số nghiệm

Bài 10: Cho hệ phương trình

+

= + +

= +

+

3 2 2 )1 (

5 )1 (

2

a y x a

y a x

a) Giải hpt khi a = -0,5 ; a = -3 ; a = 1 ; a = 3 − 1

b) Tìm a để hpt có nghiệm duy nhất

c) Tìm a để hpt có vô số nghiệm Biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ

d) Tìm a để hpt có nghiệm

=

0

0

o

o

y x

Bài 11: Cho hpt

−=

+

=

+

1 4

3

y mx

my x

a) Giải hpt với m = 3 ; b) Với giá trị nào của m thì hpt vô nghiệm , có nghiệm duy nhất

Bài 12: Cho hệ phương trình

= +

+

=

+

a y x

a y

x

2 5 3

2

với giá trị nào của a thì hpt có nghiệm nguyên

Trang 7

Nội dung 3: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

Phần 1: Trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng

Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất

A y = 2x+ 1x ; B y = 2+x ; C y = 2 +x ; D y = 3x2 -2

Câu 2: Hàm số nào sau đây không có tập xác định là R

A y = 5x2 ; B y = -x2 ; C y = x-1 ; D y = x+2

Câu 3: Khẳng định nào sau đây là sai

A Hàm số y = (m2 +1)x2 nghịch biến với x < 0

B Hàm số y =

-2

1

x+1nghịch biến trong R

C Hàm số y =

2

1

x2 nghịch biến với x > 0

D Hàm số y = 3x+ m đồng biến trong R

Câu 4: Với giá trị nào của a thì hàm số y = (1-3a)x+a2nghịch biến trong R

A a = 13 ; B a < 13 ; C a < 3 ; D a >13

Câu 5: Cho hàm só y = f(x) = 31 x-1 , khẳng định nào sau đây là đúng

A A f(-1) = 1 ; B f(3) = -1 ; C f(-3) = -2 ; D f(-1) = 131

Câu 6: Điểm A(2; 1) thuộc đồ thị hàm số nào

A y = 2x+1 ; B y = 12 x2 ; C y = -x+2 ; D y = x-1

Câu 7 : Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y =

-2

1

x+1

A (3; 3) ; B (1; 21 ) ; C (-1; 21 ) ; D (-2; -1)

Câu 8 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trong R

A y = x-5 ; B y = ( 3-2)x ; C y = (7- 47)x+1 ; D y = - 3+

2

1

x

Câu 9: Hai đường thẳng y = 2x và y = -x+3 cắt nhau tại điểm có toạ độ là

A (1; 2) ; B ( 2; 1) ; C (-1; -2) ; D (-2; -1)

Câu 10 : Với giá trị nào của a và b thì hai đường thẳng (d1) : y = (a-1)x+1-b và

(d2): y = (3-a)x+2b+1 trùng nhau

A a = 2 ; b = 1 ; B a = 1 ; b = 2 ; C a = 2 ; b =0 ; D a = 0 ; b = 2

Câu 11: Đồ thị của hàm số y = -x+3 song song với đồ thị hàm số nào

A y = -x+5 ; B y = -x ; C y = 4 -x ; D Cả 3 đồ thị hàm số trên

Câu 12: Đường thẳng y = -3x-2 không song song với đường thẳng nào

A y = -2 -3x ; B y = -3x+2 ; C y = -3x ; D y = 1-3x

Câu 13: Đường thẳng song song với đường thẳng y = x và cắt trục tung tại điểm có tung

độ bằng -1 là

A y = x+1 ; B y = -x-1 ; C y = x-1 ; D y = x

Câu 14: Cho 3 đường thẳng (d1): y =-3x+2 ; (d2): y = -3x+1 ; (d3) : y = 2x +3

Trang 8

khẳng định nào đúng

A (d1)// (d2) ; B (d1) cắt (d3) ; C (d2) cắt (d3) ; D Cả 3 khẳng định trên đêu đúng

Câu 15: cho đường thẳng (d) : y = (1-2m)x-3

a) (d) tạo với Ox góc nhọn khi

A m = 0,5 ; B m > 0,5 ; C m < 0,5 ; D Kết quả khác

b) b) (d) tạo với Ox góc tù khi

A m = 0,5 ; B m > 0,5 ; C m < 0,5 ; D Kết quả khác

Câu 16: Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng y = x- 2và trục Ox khi đó

A tgα = 2 ; B tgα = - 2 ; C tgα = 12 ; D tgα = 1

Câu 17: Gọiα và β lần lượt là góc tạo bởi đường thẳng y = 2x-3 ; y = 3x+1 với trục

Ox , Khi đó : A 900 < α <β ; B α = β ; C α > β ; D α < β< 900

Câu 18: Gọiα và β lần lượt là góc tạo bởi đường thẳng y =-3x+1; y = -7x-2 với trục

Ox Khi đó : A 900 < α <β ; B α < β< 900 ; C β< α < 900 ; D 900 <β <α

Câu 19: Cho hàm số y = (1-3m)x+m+3

a) Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua góc toạ độ khi

A m = -3 ; B m = 13 ; C m ≠ 31 ; D m ≠ -3

b) Đồ thị hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 12 khi

A m = - ; B m =

2

1

; C m = 2

2

1

; D m = -

2 1

Câu 20:Cho 2 hàm số bậc nhất : y = (m- 32)x+3 (1) ; y = (2-m)x+n-1 (2)

a) Đồ thị của hai hàm số (1) và (2) cắt nhau khi

A m = 34 ; B m ≠ 34 ; m ≠ 32 ; m ≠ 2 ; C n = 4 ; D n ≠ 4

b) Đồ thị của hai hàm số (1) và (2) song song với nhau khi

A m = 34 ; n ≠ 4 ; B m ≠ 34 ; n ≠ 4 ; C m = 34 ; n = 4 ; D m ≠ 32 ; m ≠ 2 ; n ≠ 4 c) Đồ thị của hai hàm số (1) và (2) cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi :

A.m ≠ 32 ; n = 4 ; B m ≠ 2 ; n = 4 ; C m ≠ 32 ; m ≠ 2; n = 4; D m ≠ 32; m ≠ 2; n ≠ 4

Phần II: Tự luận

Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số a) y = 3x-2 ; b) y = 5x2 ; c) y = x− 1; d) y =

1

3

+

x ; e) y = x− 1+x1−2;f) y =

x x

x

2

3

2 −

Bài 2: Cho hàm số y = (2m-5)x +1

a) Tìm m để hàm số đồng biến trên R; nghịch biến trên R

b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (-1; 1)

c) Tìm m để đồ thị hàm số // với đường thẳng y = - x+4

Trang 9

Bài 3: 1) Vẽ đồ thị hàm số y =

2

1

x-1 ; 2) Tỡm trờn đồ thị hàm số trờn điểm cú tung độ bằng hoành độ

Bài 4: Cho hàm số y = (3k-1)x-2k (d)

a)Tỡm k và vẽ đồ thị của hàm số biết (d) đi qua A(2;2)

b) Tỡm giao điểm C , D của đồ thị hàm số với trục tung và trục hoành với k tỡm được ở cõu a)

c)Tớnh gúc tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox (làm trũn đến phỳt)

Bài 5: Cho cỏc hàm số (d) : y = x+1 ; (d') : y = 2x-2

a) Tỡm toạ độ giao điểm của (d) và (d')

b) Điểm A(2;2) thuộc đồ thị hàm số nào

c) Chứng minh rằng (d*): y = 13x+3 đồng quy với (d) và (d')

Bài 6: Cho hàm số bậc nhất y = (m-1)x+n (d) , tỡm m và n trong mỗi trường hợp sau

a) (d) đi qua A(3;-4)và B(-1; 2)

b) (d) cắt trục tung tại điểm cú tung độ bằng 2 và cắt trục oành tại điểm cú hoành độ bằng 1

c) (d) đi qua điểm Q(1; -3)và song song với đường thẳng (d'): y = 1,5x+1

d) (d) đi qua gốc toạ độ và cú hệ số gúc bằng 2

Bài 7: Cho hàm số bậc nhất y = (m- 32 )x+3 (d) xỏc định m trong mỗi trường hợp sau a)(d) cắt đường thẳng y = 2x-1 tại điểm cú hoành độ bằng 2

b) (d) cắt đường thẳng y = -3x+1 tại điểm cú tung độ bằng 5

Bài 8:a) Vẽ trờn cựng một mặt phẳng toạ độ (d): y =

2

1

x+2 ; (d'): y = -x+2 b)(d) và (d') lần lượt cắt trục hoành tại A , B , gọi giao điểm của 2 đường thẳng đo

là C Tớnh cỏc gúc của ∆ABC

c) Tớnh chu vi và diện tớch của ∆ABC(đơn vị đo trờn cỏc trục toạ độ là cm )

Bài 9: Cho điểm A(-2;-2)

a) Xỏc định phương trỡnh của Parabol (P): y = ax2 đi qua A

b) Viết pt đường thẳng đi qua A và tiếp xỳc với (P)

Bài 10 : Cho hàm số y = f(x)= x+ 1 − 1 −x

a) Tìm TXĐ của hàm số

b) Chứng minh f(a) + f(-a) = 0 với -1≤ a ≤ 1

c) Chứng minh y2≤ 2

Bài 11 : Vẽ đồ thị các hàm số

a) y = x2 và y = -2 ; y = 1 trên cùng mặt phẳng toạ độ

b) y = -x2 và x = 3y ; x = -y trên cùng mặt phẳng toạ độ

c) y = 21 x2 và y = 2x+1 trên cùng mặt phẳng toạ độ

d) y = x x ; y = 2 x -3 trên cùng mặt phẳng toạ độ

Bài 12 : Cho hàm số y = 2x2 (P) ; y = 3x-1 (d)

Trang 10

a) Điểm A(-1; 2) thuộc đồ thị hàm số nào ?

b) Xác định toạ độ gaio điểm của (d) và (P) (nếu có)

c) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên trên cùng mặt phẳng toạ độ

d) Tìm m để (d1) : y = (m -2)x+1song song với (d)

Bài 13 : Cho hàm số y = (m-1) x+m (d)

a) Tìm m để (d) đi qua điểm E(1;2)

b) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1+ 2

c) Tìm m để (d)// (d'): y = -5x +1

d) chứng minh với mọi m (d) luôn đi qua một điểm cố định

e) tìm m để (d) có một điểm chung với (P) : y = x2

Bài 14 : Cho (P) : y = 21 x2 ; (d') : y = 2x-2 ; (d''): y = ax-1

a) Tìm toạ độ giao điểm của (d') và (P)

b) Biện luận theo a số giao điểm của (d'') và (P)

c)Tìm a để (P) ; (d'); (d'') cùng đi qua một điểm

Bài15 : Viết phơng trình đờng thẳng trong các trờng hợp sau

a) Đi qua điểm M(1; -2) và song song với (d) : y =2x -1

b) Đi qua A(-2; 3) và B(1; 5)

c) Song song với (d) : y =2x +3 và tiếp xúc với (P): y = x2

d)Đi qua điểm E(2 ; 4) và tiếp xúc với (P): y = x2

Bài16 : Cho hàm số y = (1-4m)x+m-2 (d)

a) Với giá trị nào của m thì (d) // trục hoành

b) Tìm m để (d) đi qua gốc tọa độ

c) Tìm m để (d) tạo với Ox góc nhọn ? góc tù ? góc 450 ?

d) Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm x0 sao cho x0< 0

e) Chứng minh rằng khi m =1 (d) đối xứng (d') : y = 3x -1 qua Oy

Bài 17 : Cho (P) : y = 41 x2 và (d) : y = m(x-23 )-1

a) Tìm điểm cố định S mà (d) luôn đi qua với mọi m

b) Tìm m để (d) tiép xúc với (P)

c) Viết phơng trình đờng thẳng xuất phát từ điểm A(23 ; -1) tiếp xúc với (P) và chứng minh rằng các tiếp tuyến này vuông góc với nhau

Bài 18 : a) Vẽ đồ thị của hàm số y = -3x +1 (d)

b) Tìm trên ( d ) điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau

Bài 19 : Khảo sát tính chất và vẽ đồ thị hàm số y =

-3

2x

+3 (d) a) Tìm điểm A trên (d) có hoành độ bằng 3 Tìm trên (d) điểm B có tung dộ bằng 3 b) Tính diện tích tam giác ABO

Bài 20 : Cho hàm số y = ( 2- 3)x- 3

a) Nêu tính chất biến thiên của hàm số

b) Tìm giá trị của hàm số khi x = 2 + 3

c) Tìm giá trị tơng ứng của x khi y = 3

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 14: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ của pt nào ? - Ôn tập đại số 9
u 14: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ của pt nào ? (Trang 4)
Câu 11: Đồ thị của hàm số y = -x+3 song song với đồ thị hàm số nào - Ôn tập đại số 9
u 11: Đồ thị của hàm số y = -x+3 song song với đồ thị hàm số nào (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w