Cùng tìm hiểu nội dung kiến thức trong phần 1 của giáo trình Địa văn hàng hải thông qua các chương học sau: chương 1 Những khái niệm cơ bản, chương 2 xác định phương hướng và quãng đường tàu chạy trên biển, chương 4 dự đoán đường đi của tàu, chương 5 dự đoán đường đi của tàu bằng giải tích, chương 6 xác định vị trí tàu bằng mục tiêu nhìn thấy. CÂU HỎI ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA VĂN HÀNG HẢI
Trang 1đào ngọc tân - 2009 1
Câu 13: Nêu những đặc điểm cơ bản của các loại hải đồ dùng trong hàng hải, ứng dụng và lưu ý khi sử dụng hải đồ đi biển
1.Hải đồ:
Trên các hải đồ hàng hải người ta thường biểu diễn:
- Hình dạng bờ biển, núi (đường đẳng cao), một phần lục địa ven cửa sông, bãi cát đầm lầy Biểu diễn các đường đẳng sâu, ghi các giá độ sâu tại các
điểm khảo sát với mật độ khác nhau (độ sâu tính từ đáy biển đến số 0 độ sâu mực nước ròng thấp nhất trong nhiều năm)
- Ghi lại các chướng ngại vật nguy hiểm cho sự đi lại của tàu bề nh ư đá ngầm, san hô, tàu đắm, khu vực huỷ chất nổ, khu vực tập trận
- Đưa ra các thông số thông báo về khí tượng thuỷ văn, dòng hải lưu, dòng thuỷ triều, gió mùa, khảo sát về sự thay đổi của địa từ tr ường trái đất
- Ghi lại các trạm hải đăng, tầm nhìn xa của nó, các phao tiêu, radar, racon, ramark và các thiết bị phụ trợ hàng hải khác nếu có
- Các khu vực neo, các hướng dẫn tàu vào luồng
- Biểu diễn vòng tròn phương vị
- Các loại ký mã hiệu khác (Tham khảo trong cuốn ký mã hiệu hải đồ)
- Vùng biểu diễn của hải đồ (tra trong catalogue)
- Đường giới hạn khung hải đồ, cách chia độ trên khung vĩ tuyến (khung dọc)
- Tỷ lệ xích hải đồ
- Những chú ý khi ghép nối hải đồ
2 Phân loại hải đồ:
a Hải đồ tham khảo: thường dùng phép chiếu Mercator, tỷ lệ xích nhỏ, các
chướng ngại vật hay phao tiêu không được biểu diễn mà chỉ có các yếu tố liên quan đến hàng hải như gió, hải lưu, các con đường biển quốc tế, độ lệch địa từ
b- Hải đồ hàng hải: Là loại phục vụ trực tiếp liên tục cho toàn chuyến đi gồm
các loại sau:
+ Tổng đồ: là loại hải đồ dùng để nghiên cứu chung cho toàn bộ chuyến
đi Trong mỗi chuyến đi người sỹ quan hàng hải lập chuyến đi, thao tác sơ bộ tuyến đường Phép chiếu Mercatoi, tỷ lệ xích 1/1.000.000 ->1/500.000; biểu diễn vùng biển lớn
+ Hải đồ đi biển: Sử dụng trong thời gian hành trình dùng để thao tác hướng đi, xác định vị trí tàu, hải đồ này thể hiện khá chi tiết các ch ướng ngại và thiết bị phụ trợ hàng hải, tỷ lệ xích 1/300.000 -> 1/100.000 đ ường đẳng sâu trên
10 m
+ Hải đồ khu vực: Tỷ lệ xích 1/ 100.000 -> 1/50.000 thể hiện khá chi tiết,
tỷ mỷ bờ biển, phao tiêu dùng để dắt tàu trong khu vực nguy hiểm, luồng hẹp, vùng cảng, đường đẳng sau trên 5m
+ Bình đồ: tỷ lệ xích1/25.000 -> 1/5.000 dùng để biểu diễn những khu vực nhỏ hơn như vùng neo đậu, cầu bến, loai này thể hiện đặc biệt chi tiết
c Hải đồ phụ là loại hải đồ dùng cho các công tác phụ nh ư hải đồ Gromonic, hải
đồ lưới Decca, Loran, Omega (hải đồ Decca, Loran, Omega có hai loại, một loại
có thể dùng để hàng hải được, loại kia (Lattice Chart) chỉ dùng để xác định vị trí rồi chuyển toạ độ sang hải đồ hàng hải để dẫn tàu)
3 Những lưu ý khi sử dụng hải đồ
Trang 2đào ngọc tân - 2009 2
Cần chỳ ý:
Cỏc ký hiệu trờn hải đồ, tỷ lệ hải đồ và vĩ độ chuẩn
Thời gian đo đạc và nguồn dữ liệu hải đồ, đơn vị đo đạc độ cao, độ sõu
Độ lệch địa từ và sai s hàng năm
Cỏc diễn giải về thủy triều, hỡnh phối cảnh của một số mục tiờu dặc biệt quan trọng
Chỉ dẫn khu vực cấm
Cỏc số liệu phải được đo đạc chớnh xỏc, cỏc điểm đo sõu thường sắp xếp theo trật tự nhất định (khụng cú chỗ bỏ trống)
Ngày thỏng đo đạc, năm xuất bản, ngày hiệu chỉnh gần nhất
Vựng biểu thị mặt biển trờn hải đồ, thận trọng với cỏc chỗ bỏ trống, chưa đo đạc, cú thể tồn tại chướng ngại vật
Bản thõn hải đồ cũng cú những sai số nhất định
Nếu không thật cần thiết, không đưa tàu vào khu vực bên trong đường
đẳng sâu 20m
Những khu vực đáy biển chưa khảo sát không nên cho tàu chạy qua
Nếu khoảng trống trên hải đồ nằm gần khu vực có độ sâu lớn, biến đổi đều
có thể coi là an toàn, ngược lại thì không an toàn
Để sử dụng tốt hải đồ, phải đọc kỹ các ký hiệu hải đồ
Thường xuyên tu chỉnh hải đồ theo những thông báo hàng hải m ới nhất có trong tay, nếu có vài tờ hải đồ phải tu chính hết, đảm bảo rằng không còn sót tờ nào không được tu chỉnh
Câu 14: Khi sử dụng hải đồ của các nước khác nhau cần lưu ý gì khi chuyển hải
đồ? Tại sao?
Trước khi chuyển hải đồ mà sử dụng 2 loại hải đồ khỏc nhau ta cần lưu ý: ký hiệu trờn gúc trỏi của hải đồ, hệ thống trắc địa, tỷ lệ xớch, đơn vị đo
Khi chuyển 2 hải đồ của 2 nước khỏc nhau thỡ mỗi nước xõy dựng hải đồ theo
hệ thống trắc địa khỏc nhau dẫn đến sai số về kinh vĩ độ Vỡ vậy, khi chuyển hải đồ phải cú vị trớ chớnh xỏc bằng địa văn bằng cỏch dựng cỏc mục tiờu cố định dễ nhận dạng trờn hải đồ, dễ dàng cho việc xỏc định vị trớ tàu và nờn lấy chẵn kinh vĩ độ để giảm sai số Sau đú dựng tọa độ để chuyển sang
Kết hợp cả 2 việc là dựng mục tiờu bờ để xỏc định vị trớ tàu và chuyển tọa độ Cần chỳ ý đến cỏc mục tiờu nguy hiểm, đặc biệt
Trang 3Danh mục th ng kờ thụng bỏo cho người đi biển
Chart 5011 dựng để xem cỏc ký hiệu, dấu hiện trờn hải đồ nếu cần
Để đảm bảo sử dụng được hải đồ lâu dài, phải bảo quản hải đồ tại nơi khô ráo, tránh gập hải đồ, tránh phơi nắng vì nắng có thể làm biến dạng tờ hải đồ, khi thao tác phải thao tác bằng bút chì mềm, không kẻ đ ường đi, đánh dấu vị trí đậm nét Tuyệt đối cấm dùng bút mực, bút bi viết lên hải đồ, mũi compa phải nhọn
c Mức độ tin cậy của hải đồ
Mức độ tin cậy của hải đồ phụ thuộc vào những yếu tố sau:
- Năm xuất bản, năm xuất bản càng mới, mức độ tin cậy của hải đồ càng cao
- Tỷ lệ xích
- Việc đo sâu đáy biển: nếu đáy biển tương đối bằng phẳng, độ sâu biến
đổi đều thì an toàn
- Chất đáy, nếu chất đáy là bùn, cát thì an toàn hơn san hô, đá tảng
- Hải đồ khụng bị rỏch, nhũe, ẩm, cỏc thiết bị đảm bảo an toàn hàng hải phải ghi
rừ ràng
Trang 41 - Catalogue of Admiralty charts and other hydrographic publications –
Danh mục ấn phẩm Hàng hải
- Do cơ quan thuỷ văn Hải quân Anh (Hydrographer to navy - British) xuất bản mỗi năm 1 lần có ký hiệu là NP 131 cho quốc tế và NP 109 cho nội địa (Home edition), Chart catalogue của Defence Mapping Agency (Mỹ) có ký hiệu CATP2VO1U cũng xuất bản hàng năm
- Nội dung chính: thống kê tất cả hải đồ và thông tin về ấn phẩm Hàng hải giúp cho người đi biển kịp thời cập nhật những ấn phẩm mới
2 - Ocean Passages for the world - các tuyến hành trình vượt đại dương
trên toàn cầu:
- Do cơ quan của hải quân Anh xuất bản có ký hiệu NP136, trong đó bao gồm các thông tin để thiết lập các tuyến chạy tàu trên khắp thế giới cùng các thông tin về khí tượng, hải dương trên toàn cầu
- Ngoài ra cuối sách còn có các bảng cấp gió thang Beauford, Gió mùa Tây Thái Bình Dương và ấn Độ Dương, Phụ lục địa danh, Tổng phụ lục
3 - Routeing charts and pilot charts - Bản đồ vạch tuyến và bản đồ hoa tiêu
- Do cơ quan thuỷ văn hải quân Anh xuất bản có ký hiệu Charts
Nos.5124-8, nó tương tự như tập hải đồ hoa tiêu do Sở bản đồ quốc phòng Mỹ sản xuất
- Cả hai loại trên đều cung cấp những thông tin hàng tháng về tuyến luồng giao thông, hải lưu, gió, băng và các thông tin về khí tượng thuỷ văn khác
4 - Sailing direction and pilot books - hướng dẫn hành trình và Hàng hải
chỉ nam
Có tên chung là Admiralty Sailing Direction or Pilot" do cơ quan thuỷ văn hải quân Anh xuất bản gồm 72 tập, đánh số từ NP1 - NP73 bao phủ hầu hết các vùng biển trên toàn cầu Mỗi tập đều mang tên vùng viển riêng biệt Một số tập
được chia thành các phân tập
Cung cấp thông tin phục vụ cho Hàng hải ở các vùng biển đó
5 - Lists of lights and fog signals - Danh mục hải đăng và tín hiệu sương mù
Do cơ quan thuỷ văn hải quân Anh xuất bản gồm 11 tập, có ký hiệu NP74
- 84, bao phủ toàn cầu và đánh số theo thứ tự chữ cái A, B, C
6 - Tide tables - bảng thuỷ triều:
- Lịch thuỷ triều Anh (British Admiralty Tide Table) đ ược xuất bản bởi cơ quan khí tượng thuỷ văn của Hải quân Anh, là một tài liệu đ ược xuất bản hàng năm thành 4 tập
+ Tập 1 (NP 201): là thuỷ triều các cảng của V ương quốc Anh
+ Tập 2 (NP 202): gồm thuỷ triều các vùng biển Châu Âu, bờ Địa Trung Hải và Đại Tây Dương
+ Tập 3 (NP 203): gồm ấn Độ Dương và biển Nam Trung Hoa (biển Đông) + Tập 4 (NP 204): gồm vùng Thái Bình Dương và các biển phụ cận
7 - Tide stream atlases - Bộ atlases dòng chảy thuỷ triều:
Cho thông tin về dòng triều các khu vực
Trang 5đào ngọc tân - 2009 5
8 - Admiralty Notices to mariner - Thông báo Hàng hải xuất bản hàng
tuần
9 - Annual summary of Admiralty notices to mariners - Tổng hợp hàng
năm các thống báo Hàng hải cho người đi biển
- Xuất bản mỗi năm 1 lần vào đầu năm
- Gồm có thông báo năm, thông báo tạm thời và thông báo ban đầu (Temporary and Preliminary notices), thông báo hiệu chỉnh cho Hàng hải chỉ nam
10 - Cumulative list of Admiralty Notices to Mariner - Danh mục thống kê
thông báo Hàng hải:
- Xuất bản mỗi năm 1 lần vào đầu năm
- Thống kê các thông báo cho người đi biển ANM trong vòng 2 năm qua
11 - Chart 5011: Symbols and Abbreviations on Admiralty Charts - Các
ký hiệu và chữ viết tắt dùng trong hải đồ Anh
12 - Routeing information - Các thông tin về phân tuyến giao thông
- Do IMO xuất bản, cung cấp những thông tin về các tuyến đ ường, sơ đồ phân tuyến lưu thông, tuyến nước sâu, cũng như những vùng biển phải tránh không được hành hải đã được IMO xác nhận
13 - Radio signal information including VTS and pilot service - Các thông
tin về tín hiệu vô tuyến bao gồm VTS và dịch vụ hoa tiêu
14 - Admiralty list of radio signal - Danh mục các tín hiệu vô tuyến
15 - Climatic information - Thông tin về khí hậu
16 - BA D 6083 - Loadline chart - Bản đồ dấu chuyên chở
20 - The Mariners' Handbook - Sổ tay người đi biển
21 - Guide to ports entry - Hướng dẫn vào cảng
Câu 17: Những việc cần làm để chuẩn bị hải đồ cho một chuyến đi
Trước khi đi biển, người sĩ quan hàng hải phải chuẩn bị đầy đủ hải đồ đi biển Chuẩn bị các tài liệu tham khảo liên quan đến chuyến đi nh ư: hàng hải chỉ nam, sổ tay người đi biển, hướng dẫn ra vào cảng, bản đồ tuyến đường, dòng, thủy triều… và chuẩn bị các dụng cụ để thao tác Những khu vực nguy hiểm, khu vực cảng, luồng lạch phải đảm bảo có hải đồ với tỷ lệ xích lớn Nếu thiếu phải đặt mua ngay Phải nghiên cứu trước tổng đồ, hàng hải chỉ nam, các hướng dẫn về đèn, phao tiêu để thao tác sơ bộ
Khi thao tác chính trên hải đồ đi biển phải làm các việc sau:
- Vẽ các cung tầm nhìn xa của hải đăng ứng với độ cao mắt ng ười quan sát, đặc biệt là những hải đăng quan trọng Trên các cung này dùng bút chì đen ghi đặc điểm của đèn ở những khu vực nguy hiểm, dùng bút chì vẽ đ ường đẳng sâu giới hạn
- Với các chướng ngại nguy hiểm, vẽ trước các đường vị trí giới hạn, dùng bút chì đỏ đánh dấu những khu vực nguy hiểm
- Khoanh tròn chập tiêu nhân tạo, chập tiêu tự nhiên
Trang 6đào ngọc tân - 2009 6
- Với các hải đăng vô tuyến, ghi đặc điểm nhận dạng
- Đánh dấu các mục tiêu dễ nhận biết sẽ dùng để xác định vị trí tàu
- Ghi hướng và tốc độ hải lưu
- Nếu vùng chạy tàu có dòng triều, tính toán trước dòng triều ứng với khoảng thời gian dự kiến tàu sẽ đi qua
Câu 18: Nêu điều kiện áp dụng, mức độ tin cậy của các ph ương pháp sử dụng
đường vị trí cùng loại khi xác định vị trí bằng mục tiêu bờ
6.7 Xác định vị trí tàu bằng hai góc kẹp ngang
6.7.1 Điều kiện áp dụng :
Khi tàu chạy gần bờ, xuất hiện 2 hoặc 3 mục tiêu thuận tiện cho việc đo góc kẹp ngang hoặc đo phương vị ta có thể dùng phương pháp này
6.7.2 Cơ sở lý thuyết :
Góc kẹp ngang α của hai mục tiêu A, B có thể đo được bằng sextant hay bằng hiệu của hai phương vị la bàn đo từ tàu đến hai mục tiêu đó Tr ường hợp này loại bỏ được sai số trong số hiệu chỉnh la bàn Đường đẳng trị nhận được là cung chắn góc α của hai mục tiêu A, B Giao của 2 đ ường đẳng trị là vị trí tàu
b/ Khi α > 90 0 : Ta có góc A=B ⇒ 2A = 1800- góc O, góc O=3600-AOB = 36002α Thay vào ta có : 2A = 1800- (3600-2α) = -1800+ 2α ⇒ A=B = α -900 Từ A
-và B dựng góc 900 + α về phía bờ chúng cắt nhau tại O lấy O làm tâm quay cung tròn bán kính OA, đó là cung chắn góc α
c/ Khi α=90 0 : Khi đó trung điểm của đoạn AB là tâm cung chắn góc
d/ Khi một mục tiêu nằm quá xa: Khi một mục tiêu C nằm xa tới mức mà tâm
cung chắn góc của nó nằm ngoài khung hải đồ ta dùng ph ương pháp thao tác sau: Dựng cung chắn góc α của hai mục tiêu A, B Dựng góc BON = 2β Nối
NC, giao của nó với cung chắn góc của AB là vị trí tàu F (hình 6.14d)
Trang 7đào ngọc tân - 2009 7
e/ Phương pháp dựng tứ giác nội tiếp:
+ Khi α < 900: Nối AB và BC, từ B kẻ góc 900 -α và 900-β được Bx và By Từ
A kẻ ⊥ AB cắt Bx tại M Từ C kẻ ⊥ BC cắt By tại N Nối MN, từ B kẻ ⊥ MN cắt MN tại F chính là vị trí tàu
+ Khi α > 900 : Giả sử 2 mục tiêu là A'
và C' lúc đó ta đo 2 góc γ và η > 900
Ta làm tương tự nhưng góc dựng từ B
là γ-900 và η -900 và dựng về phía bờ
f/ Phương pháp dùng thước ba càng hay giấy bóng mờ: Vẽ 2 góc chung đỉnh α và β hoặc mở thước ba càng góc α và
β di trên hải đồ sao cho các cạnh của các góc trùng vào mục tiêu ABC, đỉnh góc
là vị trí tàu F
6.7.4 Phương pháp quan trắc :
Nếu khoảng thời gian quan trắc nhỏ hơn 1,5 phút với vận tốc tàu nhỏ hơn
12kts ta có thể coi như quan trắc trong cùng thời điểm Nếu không ta phải tiến hành qui
Để đảm bảo độ chính xác thì Dt1=Dt2 Góc nào có trị số biến thiên chậm đo tr ước, biến thiên nhanh đo sau (mục tiêu gần mũi, lái đo tr ước, gần chính ngang đo sau)
6.7.5 Độ chính xác của vị trí xác định :
Để đánh giá độ chính xác của vị trí xác định ta dùng vòng tròn sai số theo công thức :
2 2 2 1 sin
1
n n
1 0
1
1 1
g g
2
2 2
g g
g1 =
B A
AB
D D
d
570 ; g2 =
C B
BC
D D
d
570 ; ε0
β= ε0 TB
M =
2 2
0 0
sin 3
AB
B A TB
d
D D d
D D
θ ε
Độ chính xác của vị trí xác định phụ thuộc vào ε0
Trang 8đào ngọc tân - 2009 8
θ = X + Y = 3600 - (B+ α + β)
Nếu có ba mục tiêu ABC và vị trí tàu cùng nằm trên một đ ường tròn ⇒ xảy ra trường hợp bất định
Khi đó α+ β +ABC= 1800 Vậy muốn kiểm tra xem có rơi vào trường hợp bất
định hay không ta chỉ việc áp dụng công thức tính Trong thực tế nếu ta chọn
mục tiêu ABC sao cho ABC làm thành một cung cong
có tâm cong về phía bờ; hoặc ABC là đường thẳng; hoặc ABC tạo thành một tam giác mà tàu ở trong tam giác đó thì chắc chắn loại trừ được trường hợp bất
định
.8 Xác định vị trí tàu bằng ba ph ương vị
6.8.1 Điều kiện áp dụng :
Vùng chạy tàu có 3 mục tiêu thuận tiện cho việc đo ph ương vị ; DL chính xác Phương pháp này còn cho phép kiểm tra độ chính xác của sai số la bàn Lý tưởng mà nói thì giao của 3 đường vị trí cho ta vị trí tàu tại một điểm nhưng
đường vị trí bao giờ cũng có sai số nên chúng cắt nhau tạo thành một tam giác gọi là tam giác sai số
6.8.2 Cơ sở lý thuyết :
Khi xác định vị trí tàu bằng 2 đường vị trí thì việc đánh giá độ chính xác của vị trí xác định hết sức khó khăn Nếu ta dùng 3 đ ường vị trí có thêm đường vị trí thứ 3 để kiểm tra Nếu cạnh của tam giác sai số nhỏ hơn 5mm trên hải đồ có tỷ
lệ xích : 1:200.000 ta có thể lấy tâm của tam giác sai số làm vị trí tàu, nếu không
ta phải tiến hành khử tam giác sai số
6.8.3 Thực tế tiến hành:
Chọn 3 mục tiêu thuận lợi cho việc đo phương vị và chọn sao cho 300< θ <
1500 Ưu tiên chọn các mục tiêu nhân tạo như hải đăng, đèn, phao tiêu rồi mới
đến mép bờ, mỏm đá, vách núi (Phao đèn không nên chọn vì vị trí của nó có thể
bị xê dịch gây sai số)
- Dùng la bàn đo 3 phương vị đến mục tiêu Nếu khoảng thời gian đo phương vị nhỏ hơn1 phút, tốc độ tàu nhỏ hơn 12kts thì coi nh ư thao tác cùng thời
điểm, nếu không phải tiến hành qui về cùng một thời điểm nh ư sau :
Đo PLA1 ; PLB1 ; PLC ghi T/TK, đo PLB2 ; PLA2
Trang 9đào ngọc tân - 2009 9
PLA = 1/2 (PLA1 + PLA2) ; PLB = 1/2 (PLB1 + PLB2)
Lưu ý sao cho khoảng thời gian giữa các lần đo bằng nhau Hiệu chỉnh DL tìm
PTA1, PTB,PTC Chuyển qua PTN rồi thao tác lên trên hải đồ
Nếu vận tốc của tàu lớn ta quy về cùng một thời điểm bằng ph ương pháp sau :
Tại T1/TK1 xác định
PLA hiệu chỉnh DL
được PTA, đổi sang PTNA.
Tại T2/TK2 xác định
PLB hiệu chỉnh DL
được PTB, đổi sang PTNB.
Nếu có ảnh hưởng của dòng chảy ta kẻ trên hướng dòng, đặt DS1=Vn(T2
-T1) ; DS2 = Vn (T3-T2) rồi thao tác tương tự Nếu có ảnh hưởng tổng hợp thì S1và
S2 kẻ // HTTα , sau đó kẻ hướng dòng Khi quan trắc lưu ý : mục tiêu khó đo trước, mục tiêu dễ đo sau, mục tiêu có ph ương vị bến thiên chậm (mũi lái) đo trước, mục tiêu có phương vị biến thiên nhanh (chính ngang) đo sau
6.8.4 Độ chính xác của vị trí xác định :
Độ chính xác của vị trí xác định chịu ảnh hưởng của các loại sai số sau :
- Sai số ngẫu nhiên do quan trắc, sai số này nằm trong khoảng 002 ữ003
- Sai số do dụng cụ quan trắc, thao tác : 005
- Sai số do quan trắc không cùng một thời điểm
- Sai số do mục tiêu thể hiện trên hải đồ không chính xác : do ng ười lập hải đồ gây ra
- Sai số trong số hiệu chỉnh la bàn
M =
AB C AC B BC A
C A C B B A
D D
D
D D D D D D p
θ θ
θ
ε
sin sin
sin 3
2 2 2 2 2 2 0
0
+ +
+ +
a1b1c1
Từ hình vẽ ta thấy các đỉnh tương ứng của tam giác sai số và vị trí tàu
đều nằm trên các cung chắn góc của các mục tiêu : AC, BC, AB Ta có thể phát biểu tính chất của tam giác sai số như sau: "Các đỉnh tương ứng
Trang 10đào ngọc tân - 2009 10
của tam giác sai số và vị trí tàu cùng nằm trên các cung chứa góc t ương ứng của các mục tiêu" Tính chất này được sử dụng để khử tam giác sai số Để đơn giản
ta thay các cung bằng các dây cung, giao của chúng cho ta vị trí tàu.Trong thực
tế khi xuất hiện tam giác sai số, muốn khử nó ta cộng thêm vào 3 ph ương vị một lượng DL', giao của chúng cho ta tam giác sai số mới Nối các đỉnh t ương ứng của 2 tam giác sai số ta được vị trí tàu
Tuỳ thuộc vào vị trí tương đối giữa tàu và các mục tiêu mà tam giác sai số có dạng:
Sau khi có vị trí xác định F để kiểm tra số hiệu chỉnh là bàn ta làm nh ư sau: Nối
FA, FB, FC rồi đo trực tiếp trên hải đồ được PTA*; PTB* ; PTC* ⇒ DLA* = PTA* -
PLA ; DLB*= PTB*-PLB ; DLC*= PTC* - PLC ⇒ DL*= 1/3 ( DLA* + DLA* + DLC*);
DL* chính xác hơn dùng để dẫn tàu Nếu tàu và 3 mục tiêu cùng nằm trên một
đường tròn thì 3 phương vị luôn cắt nhau tại 1 điểm dù sai số lớn bao nhiêu
.9 Xác định vị trí tàu bằng hai phương vị
6.9.1 Điều kiện áp dụng :
Khu vực chạy tàu có hai mục tiêu thuận tiện cho việc đo ph ương vị ta áp dụng phương pháp này Vị trí tàu là giao của hai đường phương vị PT Chọn mục tiêu gần tàu sao cho θ = 300 ữ 1500
6.9.2 Quan trắc và thao tác :
Đo PLA và PLB ghi T/TK , mục tiêu gần mũi lái đo tr ước, chính ngang đo sau Hiệu chỉnh DL được PT, trên hải đồ thao tác PTAN , PTBN , giao của chúng cho ta vị trí tàu
Nếu thời gian quan trắc lớn hơn 1 phút, tốc độ tàu lớn hơn 12 kts ta phải qui về cùng một thời điểm Đo PLA, PLB ghi T/TK; đo PLA2, tính PLA = 1/2 (PLA1+ PLA2) Chọn sao cho Dt2= Dt1
6.9.3 Độ chính xác của vị trí xác định :
2 2 2 1 0
0 2
2 2 1
sin 3 57 sin
1
D D
p n
n
θ
ε θ
Muốn tăng độ chính xác của vị trí xác định thì M nhỏ, muốn M nhỏ thì ε0p nhỏ và/hoặc D nhỏ và/hoặc sinθ lớn Người ta tính rằng θ = 10905 là tốt nhất khi
a a’
a a’
c c’
a a’
Trang 11đào ngọc tân - 2009 11
đó M = ± 0,017 với sai số bình phương trung bình của phép đo phương vị là ε0p
= ± 006
Đánh giá độ chính xác của vị trí xác định bằng sai số hệ thống: Hình a: Khi
số hiệu chỉnh la bàn mắc sai số εL vị trí tàu không ở F mà dịch đến F' với đoạn dịch chuyển là cung FF' Ta có :
FF' = D = ± v12+v22− 2v1v2cos θ
v1v2 là sai số tuyến tính dọc theo đường vị trí :
AB
p p
p
d p
D D D D p D
D D
D
sin 3 57
cos 2
sin sin
cos 2
sin sin
0 0
2 1 2 2 2 1 2
2 1 2
2
2 2 2
2
2 1 2
θ ε
θ θ
ε θ
θ ε
θ
ε θ ε
±
= D
− +
±
=
− +
±
= D
6.9.4 Xác định sai số trong số hiệu chỉnh la bàn bằng 2 ph ương vị :
a Phương pháp M.M Leccop: Phương pháp này yêu cầu phải có hai vị trí xác
định và θ giữa hai lần xác định phải bằng nhau θ = θ1 = θ2 tức là A, B, M1, M2cùng nằm trên một đường tròn Nếu εL = 0 thì vị trí tàu xác định là F1, F2 và
F1F2= HTT, nhưng do có sai số trong số hiệu chỉnh la bàn tác động nên vị trí tàu
là M1M2 và M1M2 gọi là hướng quan trắc, nó lệch với HHT một góc là α
( 1 1 2 2)
2
1
M F M
=
α với F1M1 = F2M2 = 2εLVậy từ M1 kẻ HTT, đo góc lệch giữa M1M2 và HTT, góc đó là α và tính εL= 1/2α; (+) nếu lệch phải
b Phương pháp đồ giải : Tại T1/TK1 đo PLA1và PLB1 , T2/TK2 đo PLA2 và PLB2,
T3/TK3 đo PLA2 và PLB3 Thao tác ba phương vị PTA, trên giấy bóng mờ ta kẻ một đường thẳng, trên đó đặt 3 điểm m, n, f : mn = k Dt1, nf=kDt2 Di lên hải đồ trùng với ba phương vị PTA.Từ m, n, f kẻ 3 phương vị PTB chúng cắt nhau tại B',
ta có εL = B'AB
Nếu ε = 0 ta có B' nằm trên đường AB
Nếu k = VTT thì mnf ≡ HTT
Nếu B' nằm bên phải AB thì εL > 0 và ngược lại
6.9.5 Phương pháp quan trắc khi đo phương vị :
Khi đo phương vị đến mục tiêu ta không thể
đồng thời đo cả hai phương vị mà phải đo bằng phương vị đến từng mục tiêu một Điều này làm cho vị trí tàu xác định mắc phải sai số do việc quan trắc không đồng thời gây ra Giả sử tại thời điểm
T1/TK1đo PLB, T2/TK1 đo PLA thì vị trí xác định tại
S1 Trên hình vẽ ta thấy cả S1 và S2đều không ≡ F2, tuy nhiên ta phải xem xét thêm nên quan trắc thế nào để sai số mắc phải là nhỏ nhất Xét 2 tam giác S1F1F2
Trang 12đào ngọc tân - 2009 12
1 2 2 1
1 sin sin
S F
G F
F
B
= θ
2 1 2 2
2
0
sin ) 180 ( sin
F F S
F
G A = θ
− mà ta coi θ1=θ2nên
2 2 1 2
sin sin
S F
G S
F
=
GA > GB ⇔ sin GA> sinGB ⇔ F2S2> F2S1Vậy, nếu đo phương vị của mục tiêu có sin góc mạn nhỏ (mục tiêu mũi lái) trước khi đo phương vị mục tiêu có sin góc mạn lớn (mục tiêu chính ngang) thì sai số gây nên do quan trắc không đồng thời nhỏ, có thể bỏ qua
Câu 19: Trình bày việc thao tác chạy tàu theo cung vòng lớn
1 Hàng hải cung vòng lớn bằng phương pháp chia điểm, xác định toạ độ
điểm trung gian
là một dây cung có dạng đường lốc xô
- Trong thực tế hàng hải, khi quãng đ ường cung vòng lớn chênh lệch đáng
kể với quãng đường lôcxô thì mới tính toán chạy tàu theo cung vòng lớn hay lôcxô
- Gọi quãng đường lôc xô là S
K K
cosDϕ =Dϕ
=
- Quãng đường cung vòng lớn là D
cosD = cos (90 - ϕ1) cos (90 - ϕ2) + sin
(90 - ϕ1) sin (90 - ϕ2) cosDλ
Nếu chênh lệch giữa S và D đáng kể ta
phải quyết định chạy theo đường nào
- So sánh giữa quãng đường S và D
b) Tính toán toạ độ điểm trung gian M (ϕM, λM)
Gọi điểm trung gian là M (ϕM, λM)
Trang 13Phương trình (10.1) là phương trình của đường cung vòng lớn
- Xét 2 tam giác cầu vuông λ0 λ1 A, λ0 λ2 B
tgϕ1 = sin (λ1 - λ0).cotgK0 (10.2) tgϕ2 = sin (λ2 - λ0).cotgK0 (10.3)
)sin(
)sin(
)sin(
)sin(
0 1 0
2
0 1 0
2 1
2
1 2
λλλ
λ
λλλ
λϕ
ϕ
ϕϕ
−+
−
⇒
tg tg
tg tg
2
)(
cos)
2
2sin(
2
)(
sin)
2
2cos(
)sin(
)sin(
1 2 0
1 2
1 2 0
1 2
1 2
1 2
λλλ
λλ
λλλ
λλϕ
ϕ
ϕϕ
−
−+
−
−+
=+
−
⇔
)(
cos)sin(
)2()2
0 1
λ
−+
c) Tính hướng đi trung gian K M
Xét tam giác cầu vuông λ0λMM
cos (90 - ϕM) = cotgKM cotg[90- (λM -λ0)]
tgKM = tg(λM -λ0) cosecϕM
Từ công thức trên ta tính được góc KM
d) Tính quãng đường ôc tô AB = D
OA = D1, OB = D2 → D = D2 – D1
Xét 2 tam giác cầu vuông: λ1λ0A, λ0λ2B ta có:
cos (90 – K0) = cotg [90 – (λ1 -λ0)].cotgD1
→ tgD1 = tg(λ1 -λ0) cosecK0
Tương tự: tgD2 = tg(λ2 -λ0) cosecK0
e) Tính hướng đi đầu K đ và hướng đi cuối K c
Hướng đi đầu:
Xét tam giác cầu APNB, theo công thức 4 yếu tố ta có:
cotg Kđ sin Dλ = cotg(90 - ϕ2) sin (90 - ϕ1) - cosDλ cos(90 - ϕ1)
cotgKđ = tgϕ2 cosϕ1 cosecDλ - cotgDλ sinϕ1