Định hớng phát triển xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 (Trang 45 - 52)

I. Dự báo nhu cầu vận tải biển

1. Những căn cứ để dự báo nhu cầu vận tải

1.3 Định hớng phát triển xuất nhập khẩu

Dựa trên dựa trên kinh nghiệm sản xuất trong 10 năm (1991 –2001) kết hợp với dự báo về sản xuất và thị trờng trong 10 năm tới, Bộ thơng mại nhận thấy cần dự báo hai phơng án khác xuất nhập khẩu nhau:

Phơng án 1:

Đây là phơng án có tính chất đột biến, phấn đấu thực hiện: Về xuất khẩu:

Trên cơ sở có thêm các mặt hàng lớn, mở rộng thêm thị trờng trong đó có thị trờng Mỹ, gia nhập tổ chức Thơng mại thế giới, thu hút đợc nhiều đầu t nớc ngoài...

Tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2001 - 2005 tăng 16%, thời kỳ 2006 - 2010 tăng 14%, thời kỳ 2011 - 2020 tăng 10%.

Giá trị tăng từ 15,1 tỷ USD năm 2001 lên khoảng 30 tỷ USD vào năm 2005, 57,8% tỷ USD vào năm 2010 và 1509 tỷ USD vào năm 2020.

Tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2001 - 2005 tăng 14%/năm, thời kỳ 2006 - 2010 tăng 12%, thời kỳ 2011 - 2020 tăng 10%.

Giá trị tăng từ 15,1 tỷ USD năm 2001 lên khoảng 27 tỷ USD vào năm 2005, 48 tỷ USD vào năm 2010 và 128 tỷ USD vào năm 2020.

Về nhập khẩu:

Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001 - 2005 tăng 13%, thời kỳ 2006 - 2010 tăng 11%, thời kỳ 2011 - 2020 tăng 9%. Giá trị kim ngạch tăng khoảng từ 16 tỷ USD năm 2001 lên 26 tỷ USD năm 2005, 43,9 tỷ USD vào năm 2010 và 104 tỷ USD vào năm 2020.

Luồng hàng hoá xuất nhập khẩu năm 2010, 2020:

Mặt hàng xuất nhập khẩu chính:

Trong những năm trớc mặt (2020 - 2005), danh mục các mặt hàng xuất nhập khẩu chính của Việt Nam vẫn cha có sự thay đổi lớn. Dự kiến từ nay đến năm 2010, Việt Nam sẽ xuất nhập khẩu một số mặt hàng chính sau:

Về xuất khẩu:

Dầu thô: Trớc năm 1990, Việt Nam cha có dầu thô để xuất khẩu, từ năm 1990 dầu thô trở thành nguồn xuất khẩu có giá trị. Dự kiến vào năm 2005, lợng dầu thô xuất khẩu chỉ còn khoảng gần 12 triệu tấn (hiện nay là 16,8 triệu tấn). Tới năm 2010, xuất khẩu khoảng 9 triệu tấn/năm, năm 2020 xuất khẩu 7 triệu tấn/năm.

Kim ngạch xuất khẩu dầu thô giảm dần vào các năm tơng lai, vì đến năm 2005 sẽ có nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất (Quảng Ngãi) với công suất 6,6 triệu tấn/năm và năm 2010 sẽ xây dựng thêm một nhà máy lọc dầu số 2 tại Thanh Hoá với công suất 6,6 triệu tấn/năm (Năm 2010 tổng công suất 13,2 triệu tấn/năm). Năm 2020, ngoài hai nhà máy lọc dầu trên còn mở rộng nhà máy lọc dầu ở Dung Quất với công suất 6,6 triệu tấn/năm, đa tổng công suất năm 2020 lên 19,8 triệu tấn/năm.

Thị trờng xuất khẩu chính vẫn là Oxtrâylia, Singapore, Nhật Bản và Trung Quốc, Hoa Kỳ.

Than đá: Mặt hàng than đá xuất khẩu sang Châu á năm 1991 chiếm 71%, Năm 2001 tăng lên 83%. Dự kiến than xuất khẩu cho năm tơng đối giảm dần vì nhu cầu tiêu thụ nội địa sẽ tăng đáng kể do xây dựng các nhà máy nhiệt điện mới và xây dựng thêm một số nhà máy xi măng mới nên sản lợng có thể tăng lên tới trên 20 triệu tấn/năm (hiện nay là 12,9 triệu tấn/năm) xuất khẩu cũng sẽ chỉ dao động ở mắc 2 - 3,5 triệu tân/năm. Trong thời gian 10 năm tới, mang lại kim ngạch mỗi năm khoảng 60 - 105 triệu USD. Thị trờng xuất khẫu vẫn là Nhật Bản, Trung Quốc, Tây Âu, Châu Đại Dơng, Đông Nam á, Châu Phi.

Gạo: Dự kiến trong thời kỳ 2002 - 2010 sẽ xuất khẩu khoảng 4 - 5 triệu tấn/năm, cần đầu t để cải thiện cơ cấu và chất lợng gạo xuất khẩu; khai thác các thị trờng mới (Trung Đông, Châu Phi, Nam Mỹ) và ổn định các thị trờng đã có nh Châu Âu, Châu á: nghiên cứu khả năng phối hợp với Thái Lan để điều tiết nguồn cung, ổn định giá cả thị trờng, tăng hiệu quả xuất khẩu gạo.

Cà phê: Do sản lợng cà phê và giá cả phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết nên rất khó dự báo chuẩn xác về khối lợng và giá trị xuất khẩu trong những năm tới. Nếu thuận lợi, xuất khẩu có thể đạt khoảng 1 triệu tấn/năm vào năm 2010 với kim ngạch khoảng 1 tỷ USD, hiện nay đã xuất khẩu đợc 910 ngàn tấn/năm, đa Việt Nam vợt qua Colombia để trở thành nớc xuất khẩu cà phê lớn thứ hai trên thế giới. Thị tr-

cần thiếp tục mở thêm thị trờng Trung Đông và Đông Âu và đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực và thế giới.

Về nhập khẩu:

Dầu sản phẩm: Hiện nay Việt Nam nhập khẩu toàn bộ lợng dầu sản phẩm. Đến năm 2010, mặc dù sẽ có 2 nhà máy lọc dầu nhng Việt Nam vẫn phải nhập xăng dầu vì lợng xăng dầu sản xuất trong nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ (năm 2010 Việt Nam tiêu thụ khoảng 20 triệu tấn/năm, Năm 2010 tiêu thụ khoảng 35 - 38 triệu tấn/năm). Dự kiến, lợng xăng dầu nhập khẩu 8 triệu tấn/năm vào năm 2010 và 17,2 triệu tấn/năm vào năm 2020.

Dầu thô: Đến năm 2010, Việt Nam nhập khoảng 1 triệu tấn/năm, năm 2020 nhập khoảng 1,8 triệu tấn/năm vì cần một lợng dầu thô đặc biệt dùng cho các nhà máy lọc dầu của Việt Nam.

Thị trờng xuất nhập khẩu

Cơ sở để dự báo:

Một trong những khâu then chốt của chiến lợc xuất - nhập khẩu của Bộ thơng mại đến năm 2010 và năm 2020 là mở rộng và đa dạng hoá thị trờng. Quan điểm chỉ đạo là tích cực, chủ động tranh thủ mở rộng thị trờng, nhất là sau khi tham gia WTO, đa phơng hoá và đa dạng hoá quan hệ với các đối tác, tận dụng mọi khả năng để tăng mức xuất khẩu trên tất cả các thị trờng đã có song song với việc đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trờng có sức mua lớn nhng hiện còn chiếm tỷ lệ thấp; mở các thị trờng mới (nh Mỹ, Mỹ la tinh, Châu Phi); tăng cờng tiếp cận các thị trờng cung ứng "công nghệ nguồn"

Đa dạng hoá tiếp tục là hớng cơ bản trong 10 năm tới. Tuy trọng tâm vẫn đặt vào thị trờng Châu á - Thái Bình Dơng (do vị trí gần gũi, còn nhiều tiềm tăng...) song cần nâng tỷ trọng các thị trờng khác để đẩy mạnh xuất khẩu, các thị trờng nh

Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc và Hoa Kỳ sẽ là các thị trờng cần đợc quan tâm đặc biệt.

Từ các căn cứ chủ yếu nêu trên, trong những năm trớc mắt, thị trờng xuất khẩu của Việt Nam có xu hớng chuyển dịch từ Đông sang Tây, nó thể hiện trên các đặc điểm chủ yếu sau:

Khu vực Châu á - Thái Bình Dơng:

Nh đã nêu ở trên, vẫn nên coi khu vực này là thị trờng trọng điểm của ta trong 10 năm tới vì ở gần ta, có dung lợng lớn, tiếp tục là khu vực phát triển tơng đối năng động. Trong tâm của công tác thị trờng tại khu vực này sẽ là Trung Quốc (cả Hồng Kông), Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc và các nớc ASEAN.

ASEAN là một thị trờng khá lớn, với khoảng 500 triệu dân, lây nay chiếm khoảng trên 1/3 kim ngạch buôn bán của nớc ta, sắp tới khi AFTA hình thành càng mở rộng ra triển vọng gia tăng giao lu buôn bán. Trong những năm tới, xuất gạo, dầu thô cho khu vực này sẽ giảm, trong khi đó với việc áp dụng biểu thuế AFTA, hàng ASEAN có điều kiện thuận lợi hơn trong việc đi vào thị trờng ta, do đó có thể làm cho cán cân thơng mại càng bất lợi hơn đối với ta.

Nhật Bản: Tỷ trọng xuất khẩu vào Nhật Bản phải đợc nâng lên từ 18% hiện nay lên 19 - 21%/năm đến năm 2010 tổng kim ngạch thị trờng này đạt mức 5 - 6 tỷ USD. Trong những năm tới mặt hàng xuất khẩu sang Nhật sẽ là hải sản, hàng dệt

rất đa dạng, nắm những đỉnh cao về khoa học - công nghệ, công nghệ nguồn. Xuất khẩu vào thị trờng Bắc Mỹ, mà chủ yếu là Hoa Kỳ, có thể và cần đạt tỷ trọng khoảng 15 - 20% vào năm 2010, 2020 so với 7,1% hiện nay, Hoa Kỳ sẽ là khâu đột phá về thị trờng xuất khẩu của nớc ta trong 10 năm tới đây. Mặt hàng chủ yếu vào Hoa Kỳ sẽ là dệt may, giầy dép, hải sản, cà phê... Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc thiết bị công nghệ cao, phần mềm...

Khu vực Châu Âu:

Bắc Âu: Trong tâm sẽ là EU mà chủ yếu là các thị trờng lớn nh Đức, Anh, Pháp và Italia. Trong các Quốc gia EU, Đức là bạn hàng quan trọng thứ 4 của Việt Nam, Anh là nớc đứng thứ 9, Pháp và Hà Lan đứng thứ 12 và 13. Hàng hoá xuất khẩu sang EU chủ yếu là giầy dép, dệt may, cà phê, hải sản, cao su, than đá, điều nhân và rau quả. Dự kiến năm 2010 cơ cấu chiếm 20%.

Châu úc:

Bắc Âu: Trọng tâm tại khu vực Châu Đại Dơng là Austrâylia và NewZealand. Quan hệ thơng mại với 2 thị trờng này phát triển tốt trong những năm gần đây. T- ơng lai hàng hoá đi vào khu vực này chủ yếu sẽ là dầu thô, dệt may, giầy dép, thủ công mỹ nghệ... Dự kiến cơ cấu chiếm khoảng 8%.

Dự báo cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020 (%)

- Đông Bắc á 36,1 34,0 28,0 25,0

- Đông Nam á 17,7 16,0 15,0 13,0

- Trung Đông 3,0 2,0 2,0 2,0

2 Châu Âu 23,6 25,0 26,0 26,0

- Băc Âu 18,4 19,5 20,0 20,0

- Địa Trung Hải 5,1 5,5 6,0 6,0

- Trong đó: Nga 1,3 1,4 1,6 1,6 3 Châu Mỹ Bắc Mỹ Mỹ la tinh Trong đó: Hoa kỳ 8,0 7,7 0,3 7,1 10,0 9,5 0,5 9,0 15,0 14,0 1,0 13,0 20,0 18,0 2,0 16,0 4 Châu úc 7,0 8,0 8,0 8,0 - Châu Phi 0,6 1,0 2,0 2,0 - Các nớc khác 4,0 4,0 4,0 4,0 Tổng cộng 100 100 100 100

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t

Dự báo cơ cấu thị trờng nhập khẩu của Việt Nam đến năm 2020 (%)

TT Thị trờng 2001 2005 2010 2020 1 Châu á 8,1 60,0 55,0 52,5 Đông Bắc á 51,3 40,0 36,0 34,0 Đông Nam á 26,2 17,0 16,5 16,5 Trung Đông 3,5 3,0 3,0 2,0 2 Châu Âu 13,0 25,0 25,0 22,5 Băc Âu 8,6 16,5 16,5 14,5

Địa Trung Hải 4,4 8,5 8,5 8,0

Trong đó: Nga 2,4 4,6 4,6 4,1

3

Châu Mỹ

ờng Trung Quốc, Nga, mở ra thị trờng Mỹ, Châu Phi và trong chừng mực nào đó là thị trờng Mỹ La tinh. Tới năm 2010 và 2020, tỷ trọng các thị trờng xuất khẩu đợc dự kiến nh sau:

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w