Về nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 (Trang 39 - 41)

II. Thực trạng hoạt động vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của đội tàu biển Việt

3. Đánh giá năng lực vận tải của đội tàu biển Việt Nam

3.4 Về nguồn nhân lực

Trong số cán bộ làm công tác thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc (Cục Hàng Hải Việt Nam) và công tác thực hiện chức năng quản lý các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (Tổng công ty Hàng hải Việt Nam) phần đông có độ tuổi từ 30 – 45 tuổi. Đội ngũ cán bộ này tuy đã đợc bồi dỡng các kiến thức về pháp luật quản lý Nhà nớc, quản trị kinh doanh, chính trị, ngoại ngữ . Nh… ng vẫn cha đáp ứng đợc so với yêu cầu thực tế. Số cán bộ trẻ mới ra trờng tuy nhanh nhạy, có trình độ ngoại ngữ và vi tính nhng lại hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ, thiếu kiến thức thực tiễn và kinh nghiệm làm việc. Đó chính là những khó khăn và tồn tại trong dội ngũ cán bộ quản lý và khai thác vận tải biển hiện nay.

Đội ngũ sĩ quan thuyền viên:

- Về số lợng: theo thống kê sơ bộ, tổng số thuyền viên Việt Nam hiện nay ớc tính khoảng 20.000 ngời. Trong đó, số thuyền viên đã đợc cấp chứng chỉ phù hợp với STCW 78/95 cho tới này 30/3/2002 là 13.191 ngời. Số còn lại đang tiếp tục cập nhật để chuyển đổi.

Trong số 13.191 thuyền viên, có 1.750 sỹ quan boong, 1.493 sỹ quan máy các loại, đủ điều kiện làm việc trên các tàu chạy tuyến quốc tế; 1.196 sỹ quan boong, 849 sỹ quan các loại đủu điều kiện làm việc trên các tuyến nội địa; 4.541 thuyền viên mức thuỷ thủ trực ca và thuỷ thủ trởng; 3.372 thuỳen viên mức trợ giúp là thợ máy trực ca và thợ máy chính, thuyền bộ điện.

- Về chất lợng: hầu hết số sỹ quan làm việc trên các tàu biển Việt Nam hoạt động trên cá tuyến quốc tế hoặc trên tàu biển nớc ngoài đều có trình độ dào tạo cơ bản từ Cao đẳng Hàng hải, đại học Hàng hải hoặc tơng đơng trở lên, đợc huấn luyện tại các trung tâm huấn luyện thuyền viên đủ điều kiện theo quy định của STCW 78/95, thi và đợc cấp chứng chỉ chuyên môn phù hợp.

Số sỹ quan làm việc trên tàu hoạt động trên tuyến nội địa đợc đào tạo có rình độ từ sơ cấp, trung cấp Hàng hải hoặc tơng đơng và cũng đợc huấn luyện tại các trung tâm huấn luyện thuyền viên đủ điều kiện theo quy định của STCW 78/95, thi và đợc cấp chứng chỉ chuyên môn phù hợp.

- Toàn bộ số lợng thuyền viên mức trợ giúp thuỷ thủ, thợ máy trực ca, thuỷ thủ trởng, thợ máy chính đều đợc đào tạo tại các trung tâm chuyên ngành Hàng hải từ công nhân kỹ thuật hoặc tơng đơng trở lên.

Nh vậy, nhìn chung toàn bộ sỹ quan và thuyền viên làm việc trên các tàu biển Việt Nam và tàu quốc tế đều đợc đào tạo và huấn luyện khá cơ bản về lý thuyết, đợc đánh giá là có khả năng tiếp thu kiến thức nghề nghiệp tơng đối tốt; thuyền viên Việt Nam thông minh, cần cù, chịu khó, dễ hoà dồng trong các thuyền bộ đa quốc gia khi đi thuê cho nớc ngoài, có khả năng tiếp thu ngoại ngữ nhanh.

Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm thì thuyền viên Việt Nam vẫn còn một số hạn chế nh: trình độ chuyên môn còn hạn chế do điều kiện thực hành còn quá ít so với lý thuyết, Cha nhanh nhạy cập nhất, nắm bắt những thông tin mới nhất trong lĩnh vực Hàng hải quốc tế nói chung và Việt Nam nói riêng; trình độ ngoại ngữ ( Tiếng Anh ) cha đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Hàng hải quốc tế, vì vậy, khi xuất khẩu thuyền viên ra nớc ngoài làm việc sẽ gặp nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w