0
Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Định hớng phát triển loại tàu, cỡ tàu hợp lý cho đến năm 2020

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI TÀU VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 (Trang 63 -81 )

II. Kế hoạch phát triển vận tải biển đến năm 2010 và định hớng phát triển đến năm

2. Kế hoạch phát triển đội tàu biển Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm

2.2 Định hớng phát triển loại tàu, cỡ tàu hợp lý cho đến năm 2020

Trên cơ sở các số liệu dự báo, tính toán, kế thừa kết quả nghiên cứu của các dự án có liên quan, tình hình và xu thế phát triển đội tàu trên thế giới, kết hợp với điều kiện thực tiễn tại Việt Nam để định hớng lựa chọn có tàu hợp lý. Xác định quy mô, cơ cấu đội tàu và nhu cầu vốn đầu t đội tàu vận tải biển Việt Nam.

Các tuyến quốc tế:

Đối với hàng rời: Đi các nớc khu vực châu á, chủ yếu dùng loại tàu cỡ 15.000- 20.000 ĐWT; đi Bắc Mỹ. Châu Âu. Châu Phi chủ yếu sử dụng tàu cỡ 30.000 - 50.000DWT.

Đối với hàng bách hoá: Đi các nớc khu vực châu á. Chủ yếu dụng loại tàu cỡ 10.000 - 15.000DWT: đi Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Phi sử dụng tàu cỡ 20.000 - 30.000DWT.

Đối với hàng container: Đi các nớc khu vực châu á. Sử dụng loại tàu 1.000 3.000TEU: đi Châu Âu, Châu Phi, Bắc Mỹ sử dụng tàu cỡ lớn, tối thiểu từ 4.000 -

Đối với hàng containner: Sử dụng tàu 500 -1000TEU. Đối với dầu thô: Sử dụng gam tàu cỡ 100.000 DWTD. Đối với dầu sản phẩm: Sử dụng tàu cỡ 100.000 DWT.

Đây là tính toán có tính định hớng, cha tính đến khả năng có những loại hàng đột xuất khác. Khi đầu t con tàu cụ thể, các doanh nghiệp cần tính toán lựa chọn cụ thể hơn.

Từ nay đến năm 2010.

Đối với tuyến quốc tế ; Đối với hàng container đi các tuyến xa nh châu Âu, châu Phi, châu Mỹ thì dùng tàu cỡ lớn từ 4.000 -6.000 TEU. Tuy vậy hiện nay do khối lợng hàng hoá đi các tuyến này còn nhỏ, lại cha có cảng nớc sâu để tiếp nhận tàu mẹ choi nên từ nay đến 2010 tiếp tục trung chuyển qua Hồng Kông, Singapore là kinh tế nhất và cỡ tàu hợp lý là loại 1.000 TEU. Xăng dầu chủ yếu đợc nhập từ Nhật Bản và Singapore về các cảng tiếp nhận đầu mối của Việt Nam. Cớ tàu sử dụng hợp lý là 30.000 DWT.

Đối với các tuyến nội địa: Các dự án nghiên cứu trớc đây có liên quan đến đội tàu vận tải biển cho thấy: Cỡ tàu hợp lý vận chuyển hàng bách hoá là 5.000 DWT cho tuyến Bắc - Nam. Băc - Trung, Trung - Nam và 3.000DWT cho các tuyến còn lại. Một vài cảng địa phơng chỉ tiếp nhận tàu. 1.000DWT, cho nên cũng phải chấp nhận cỡ tàu này.

Đối với xăng dầu: Tàu xăng dầu chủ yếu nhiệm vụ điều chuyển xăng dầu từ các kho tiếp nhận đầu mối (hoặc từ nhà maý lọc dầu) đến các cảng địa phơng, cảng chuyên dùng. Khu vực phía Nam cỡ tàu 5.000 - 7.000 DWT là phù hợp: khu vực phía Bắc và miền Trung sử dụng tàu cỡ 3.000 DWT: một vài cảng nhỏ chỉ tiếp nhận tàu. 1.000 DWT.

TT

Loại tàu Tuyến vận tải Cỡ tàu hợp lý

Đến năm 2010 Định hớng 2020

I. Tuyến quốc tế Tàu hàng

rời

Các tuyến vận tải đến các nớc

trong khu vực Châu á 15.000-30.000DWT 20.000-30.000 DWT

Các tuyến vận tải xa (Châu Âu,

Châu Mỹ, Châu Phi) 20.000-30.000 DWT 30.000-50.000 DWT 1

Bách hoá

Các tuyến vận tải đến các nớc

trong khu vực Châu á 6.500-15.00 DWT 15.000-20.000 DWT Các tuyến vận tải xa (Châu Âu,

Châu Mỹ, Châu Phi) 15.000-30.000 DWT 1.000 TEU Container

Tuyến trung chuyển (qua

Singapore và Hồng Kông) 1000. TEU 1.500-3.000TEU Tuyến đi thẳng các nớc Châu

á 1.500-3000 TEU 30.000-50.000 DWT

Đi xa các nớc Châu âu/Phi/Mỹ (trung chuyển) 4.000-6.000TEU Hàng lỏng Dầu sản phẩm 30.000-40.000 DWT 30.000-40.000 DWT

Dầu thô 80.000-100.000 DWT 100.000-200.000 DWT II. Tuyến nội địa

2 Tuyến Bắc- Nam Tuyến Bắc-Trung và Trung-Nam 3.000-5.000 DWT 5.000-7.000 DWT Một số tuyến khác 1.000-3.000 DWT 1.000-3.000 DWT Tuyến tàu chợ Bắc Nam 500-1000 DWT 1.000 TEU

Dầu sản phẩm 3.000-7.000 DWT 7.000-10.000 DWT

Dầu thô 100.000 DWT 100.000-200.000DWT

Năng suất tàu biển đợc tính nh sau: W = α.β.Ncd

a- Hệ số lợi dụng trọng tải. B- Hệ số lợi dụng quãng đờng

Ncd - Số chuyển đi thực hiện trong năm. Ncd =

Tkmam -thời gian thực tế khai thác đội tàu trong năm. (không tính thời gian sửa chữa, bảo dỡng và thời gian thời tiết xấu không thê khai thác đợc). Tính trung bình Tkmam= 320 ngày.

Tcd = thời gian trung bình chuyển đi. Tcd = Tđiđờng + Txếpdỡ + Tđỗ

Txêpdỡ = 2*Mxếpdỡ * Q Tđiđờng = 2* L/V

Tđỗ - Thời gian đỗ chờ làm hàng, chờ thuỷ triều....

Mxếpdỡ - Mức xếp dỡ của càng...

Q- lợng hàng cần xếp dỡ L- Cự li tuyến vận chuyển. V- Tốc độ tàu.

Tổng hợp kết quả tính năng suất đội tàu trên một số tuyến năm 2010:

Năng suất bình quân tàu dầu (dầu thô +dầu sản phẩm)

TT Tuyến

Cự ly (Km)

Năng suất (T/DWT- năm)

5.000 7.000 10.000 30.000 40.000 100.000

2 Vũng tàu - Quảng Ngãi 700 - - - 26,0

3 Việt Nam - Đông Bắc á 3.200 - - - - 17,3 14,4

4 Việt Nam - Đông Nam á 1.500 - - - - 24,0 22,3

II Dầu sản phẩm -

1 Các tuyến trong nớc 800 21,8 19,5 - - - -

2 Việt Nam - Đông Bắc á 3.200 - - 11,4 10,3 -

3 Việt Nam - Đông Nam á 1.500 - 19,3 18,7 17,5 16,7 -

Năng suất bình quân đội tàu hàng khô (hàng rời + bách hoá)

TT Tuyến Cự ly bq

(Km)

Năng suất (T/DWT- năm) theo cỡ tàu 1.000-

3.000 3.000 5.000 6.500 10.000 15.000 20.000 30.000

I Hàng rời

1 Bắc - Nam 1.500 - 13,2 12,5 - - - - -

2 Bắc - Trung, Trung -Nam 900 - 14,3 13,4 - - - - -

3 Việt Nam - Đông Nam á 3.200 - - - - - 12,0 11,2 10,6

4 Việt Nam - Đông Bắc á 1.500 - - - - 13,4 13,0 12,6 12,1

II Hàng bách hoá -

1 Bắc - Nam 1.500 - 17,0 16,8 - - - - -

2 Bắc - Trung, Trung -Nam 900 - 17,3 - - - - - -

3 Việt Nam - Đông Nam á 3.200 - - - 16,1 15,7 14,5 13,8 13,1 4 Việt Nam - Đông Bắc á 1.500 - - - 16,9 16,1 15,6 14,8 13,6 5 Việt Nam - Trung Đông 7.000 - - - 11,3 10,7 10,3 8,9 8,7

6 Việt nam - Bắc Âu 13.000 - - - - - - 7,9 7,3

7 Việt Nam - Địa Trung Hải 9.000 - - - - - - 8,7 8,1

8 Việt Nam - Bắc Mỹ 12.000 - - - - - - 8,1 7,5

2 Việt Nam - Đông Bắc á 3.200 - - 21,4 19,6

3 Việt Nam - Đông Nam á 1.500 - 38,9 32,2 25,1

4 Việt Nam - úc 5.500 - - 17,2 15,6

5 Việt Nam - trung chuyển qua Hong Kong, Singapore 1.500 - 38,9 - -

2.4 Xác định nhiệm vụ vận tải

Căn cứ vào khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu đi bằng đờng biển, cơ cấu hàng hoá và thị phần đảm nhận cùng với khối lợng hàng hoá vận chuyển ven biển nội địa, xác định đợc tổng khối lợng hàng hoá do đội tàu Việt Nam thực hiện.

Khối lợng, cơ cấu hàng hoá XNK do đội tàu Việt Nam đảm nhận

Loại hàng Tỷ lệ đảm

nhận (%) K.lợngNăm 2010 Năm 2020

vận chuyển đảm nhậnTàu VN Tỷ lệ % vận chuyểnK.lợng đảm nhậnTàu VN Tỷ lệ %

Hàng xuất khẩu 15,2 59.000 14.000 23,7 110.000 38.500 35,0 - Hàng khô 18,0 24.000 4.000 16,7 48.000 13.700 28,5 - Hàng container 21,0 25.000 7.500 30,0 54.000 21.600 40,0 - Dầu thô 12,0 10.000 2.500 25,0 8.000 3.200 40,0 Hàng nhập khẩu 16,2 49.000 13.000 26,5 100.000 35.000 35,0 - Hàng khô - 20.000 4.700 23,5 35.000 9.000 25,7 - Hàng container - 21.000 6.300 30,0 47.000 18.800 40,0 - Xăng dầu - 8.000 2.000 25,0 18.000 7.200 40,0 Tổng XNK 15,7 108.000 27.000 20,0 210.000 73.500 35,0

Khối lợng, cơ cấu hàng hoá nội địa do đội tàu Việt Nam đảm nhận

K.lợng vận chuyển Tàu VN đảm nhận (%) K.lợng vận chuyển Tàu VN đảm nhận (%) K.lợng vận chuyển Tàu VN đảm nhận (%) Tổng số 9.593 100 30.100 100 45.000 100 Hàng khô - Hàng bách hoá 3.303 7.950 10.912 - Hàng rời 830 2.640 3.331 Hàng container (1000 TEU) 734 (67) 2.372(216) 4.788(435) Hàng lỏng 4.426 17.183 25.969 - Dầu thô 0 13.200 19.800 - Dầu sản phẩm 4.726 3.980 6.169

Tính toán nhu cầu đội tàu biển Việt Nam thời kỳ 2010:

Căn cứ nhiệm vụ vận tải đã xác định, bao gồm khối lợng, chủng loại hàng hoá xuất nhập khẩu và hàng nội địa mà đội tàu Việt Nam đảm nhận.

Căn cứ luòng hàng vận chuyển, cỡ tàu hợp lý đợc sử dụng, năng suất vận tải bình quân, xác định đợc quy mô, cơ cấu, chủng loại đội tàu biển Việt Nam đến năm 2010:

Căn cứ vào hiện trạng đội tàu vận tải biển Việt Nam, xác định đợc nhu cầu bổ sung đội tàu biển từ nay đến nam 2010, bao gồm đội tàu tăng thêm để đáp ứng nhu cầu vận tải và đội tàu thay thế các tàu giải bản (các tàu cũ nát và tàu trên 25 tuổi)

Tổng nhu cầu đội tàu hàng rời là 241.352 DWT

Hiện đã có: 154.975 DWT trong đó 45.000 DWT cần thay thế Nhu cầu bổ sung đội tàu hàng rời là: 131.377 DWT

Tính toán nhu cầu của tàu chở hàng bách hoá năm 2010

Khối lợng hàng bách hoá xuất khẩu do đội tàu Việt Nam đảm nhận là: 3.467.000T. Khối lợng hàng nhập khẩu là: 4.694.300T. Sử dụng tàu 6.500 - 15.000 DWT đi các tuyến gần; 15.000 - 30.000 DWT các tuyến xa.

Khối lợng hàng nội địa là: 7.905.000T. Sử dụng tàu 5.000 DWT trên tuyến Bắc - Nam; 3.000 DWT trên tuyến Bắc - Trung; Trung - Nam và 1.000 - 3.000 DWT trên các tuyến còn lại.

Tổng nhu cầu đội tàu bách hoá năm 2010 là: 1.110.027 DWT.

Hiện có: 968.413 DWT, trong đó 250.000 DWT từ này đến 2010 cần thay thế. Nhu cầu bổ sung đội tàu bách hoá là: 391.614 DWT.

Khối lợng container xuất nhập khẩu do đội tàu Việt Nam đảm nhận là 1.380.000 TEU.

Các tuyến đi khu vực Châu á sử dụng tàu 1.500 - 3.000 TEU đi thẳng.

Các tuyến đi Châu Âu, Châu Mỹ, Trung Đông truyên chuyển qua Hồng Kông hoặc Singapore, dùng tàu 1.000 TEU.

Khối lợng container nội địa là: 237.200 TEU, dùng tàu 500-1.000TEU Tổng nhu cầu đội tàu là: 49.892 TEU.

Hiện có: 10.000TEU. Cần bổ sung thêm 39.892 TEU.

Tính toán nhu cầu của tàu chở dầu thô năm 2010

Đến 2010 khối lợng dầu thô xuất khẩu do đội tàu Việt Nam đảm nhận là: 2.250.000T, dầu thô nhập khẩu là: 250.000T. Đội tàu dầu thô trớc mắt phục vụ cho xuất khẩu. Khi có nhà máy lọc dầu, lợng dầu xuất khẩu giảm, đội tàu sẽ chuyển về vận chuyển dầu thô nội địa.

Khối lợng dầu thô nội địa là: 13.200.000T

Tổng khối lợng vận chuyển là: 15.700.000T; Sử dụng tàu cỡ 100.000 DWT. Nhu cầu đội tàu dầu thô là: 756.647 DWT. Hiện có 60.960 DWT.

Cần bổ sung thêm 704.687 DWT.

Tính toán nhu cầu của tàu chở dầu thô năm 2010

Khối lợng dầu sản phẩm nhập khẩu do đội tàu Việt Nam đảm nhận là 2.000.000T, chủ yếu từ Singapore và Nhật Bản. Bố trí tàu 30.000 DWT.

Dầu sản phẩm nội địa chủ yếu là điều chuyển từ các cảng tiếp nhận xăng dầu đầu mối tới các vùng lân cận với khối lợng 3.980.000T.

Sử dụng tàu 3.000 - 7.000 DWT tuỳ từng tuyến cụ thể. Tổng nhu cầu đội tàu dầu sản phẩm là: 324.644 DWT. Hiện có: 223.902 DWT, trong đó cần thay thế 31.000 DWT Nhu cầu bổ sung đội tàu dầu sản phẩm là: 131.742 DWT

Trọng tải

(DWT) Tỷ lệ % Trọng tải (DWT) Tỷ lệ % Trọng tải (DWT) Tỷ lệ %

1 Tàu hàng rời 154.975 10 241.352 7,9 9,6

2 Tàu bách hoá 968.413 63 1.110.027 36,5 38,4

3 Tàu container (tơng đơng TEU) 132.000(10.000) 9 598.704(49.892) 19,7 29,9

4 Tàu dầu sản phẩm 220.700 14 324.644 10,7 11,3

5 Tàu dầu thô 60.960 4 765.647 25,2 16,8

Tổng cộng(DWT)

TEU 1.540250(10.000) 100 3.040.374(49.892) 100,0 100,0

2.5 Kế hoạch phát triển đội tàu giai đoạn 2003 - 2010

Căn cứ vào hiện trạng đội tàu vận tải biển Việt Nam đến tháng 10/2002, quy mô đội tàu đến 2010, cỡ tàu phù hợp cho các tuyến vận tải, xác định nhu cầu bổ sung đội tàu nh sau:

Nhu cầu bổ sung tàu giai đoạn 2003-2010

TT Loại tàu Hiện có đến

10/2002 Đến năm 2010 Để phát Nhu cầu bổ sung (DWT) triển Thay thế tàu cũ Tổng nhu cầu

1 Tàu hàng rời 154.975 241.352 86.377 45.000 131.377

2 Tàu bách hoá 968.413 1.110.027 141.614 250.000 391.614 3 Tàu container (tơng đơng TEU) (10.000)132.000 (49.892)598.704 (39.892)466.704 00 (39.892)466.704 4 Tàu dầu sản phẩm 220.700 324.644 100.742 31.000 131.742

5 Tàu dầu thô 60.960 765.647 704.687 0 704.687

Tổng cộng 1.540250 3.040.374 1.500.124 326.000 1.826.124

TT Loại tàu Nhu cầu bổ sung 2003 - 2005 2006 - 2010 Số lợng

(chiếc) Trọng tải (DWT) Số lợng(chiếc) Trọng tải (DWT) Số lợng(chiếc) Trọng tải (DWT)

1 Tàu hàng rời 24 131.377 10 58.000 14 73.377 1.000 – 5.000 22 71.377 9 28.000 13 43.377 20.000 – 30.000 2 60.000 1 30.000 1 30.000 2 Tàu bách hoá 44 391.614 16 132.000 28 259.614 1.000 – 5.000 21 81.614 8 30.000 13 51.614 6.000 – 10.000 8 60.000 3 22.000 5 38.000 10.000 – 15.000 10 130.000 3 40.000 7 90.000 20.000 – 30.000 5 120.000 2 40.000 3 80.000 3 Tàu container

(tơng đơng TEU) 28 466.704(39.892) 10 150.000(12.000) 18 316.704(27.392)

500 – 1.000TEU 16 (14.892) 6 (4.500) 10 (10.392) 1.500 – 3.000 TEU 12 (24.000) 4 (8.000) 8 (16.000) 4 Tàu dầu sản phẩm 12 131.742 5 60.000 7 71.742 3.000 – 7.000 8 41.742 3 15.000 5 25.742 30.000 – 40.000 4 90.000 2 45.000 2 45.000

Tàu dầu thô 7 704.687 400.000 3 304.678

Đến 100.000

Tổng cộng

115 1.826.124 45 800.000 70 1.026.124

Ghi chú:

- Đội tàu đến năm 2010 đã tính toán tỷ lệ giải bán hàng năm (những tàu đã cũ nát, tuổi trên 25).

Tổng nhu cầu vốn đầu t phát triển đội tàu là 17.800 tỷ đồng, bình quân 2.230 tỷ đồng/năm, trong đó giai đoạn 2003 - 2005 là 7.660 tỷ đồng, bình quân 2.550 tỷ đồng/năm. Theo kế hoạch phát triển đội tàu củ Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005, vốn đầu t là 8.500 tỷ đồng (5.120 tỷ đồng Việt Nam và 226 triệu USD) thì nhu cầu vốn cho phát triển đội tàu tính toán nh trên đây là hợp lý.

Nhu cầu vốn đầu t phát triển đội tàu 2003 2010

TT Loại tàu Tổng số 2003 – 2005 2006 – 2010

Trọng tải

(DWT) (Tỷ đồng)Kinh phí Trọng tải (DWT) (Tỷ đồng)Kinh phí Trọng tải (DWT) (Tỷ đồng)Kinh phí 1 Tàu hàng rời 131.377 1.313 58.000 580 73.377 733

2 Tàu bách hoá 391.614 3.916 132.000 1.320 259.614 2.596 3 Tàu container (tơng đơng TEU) 466.704(39.892) 4.784 150.000(12.500) 1.500 316.704(27.392) 3.284 4 Tàu dầu sản phẩm 131.742 1.448 60.000 660 71.742 788 5 Tàu dầu thô 704.687 6.342 400.000 3.600 304.687 2.742

Tổng cộng 1.826.124 17.803 800.000 7.660 1.206.124 10.143

+ Về nguồn vốn:

- Đối với tàu cỡ dới 5.000DWT, chạy các tuyến nội địa, dành cho các doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH đầu t khai thác. Loại tàu này trong nớc có thể đóng đ- ợc hoàn toàn.

- Đối với tàu cỡ lớn, chạy các tuyến quốc tế, các doanh nghiệp sẽ đầu t mua sắm thông qua các hình thức nh vốn tự có, vay tín dụng u đãi, vay ODA góp cổ phần...

Để thực hiện đợc các mục tiêu và nội dung trong Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020, cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, chính sách, trong đó có một số chính sách, giải pháp chủ yếu sau:

- Thực hiện đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc trong lĩnh vực vận tải biển theo Nghị quyết Trung ơng 3 khoá IX, các hớng dẫn của Ban đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc và chơng trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc trong lĩnh vực giao thông vận tải đã đợc Ban cán sự Đảng Bộ GTVT thông qua.

- Hoàn thiện mô hình hoạt động của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam theo mô hình công ty Mẹ – Con (hiện đang trong quá trình thí điểm), nhằm đảm bảo

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI TÀU VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 (Trang 63 -81 )

×