RADAR – THIẾT BỊ PHÒNG TRÁNH VA CHẠM TRÊN BIỂN VÀ NÂNG CAO AN TOÀNĐể giảm thiểu tối đa các vụ tai nạn đâm va trên biển, tàu cá rất cần trang bị radar hàng hải để có thể phát hiện được mục tiêu trong đêm và trong điều kiện thời tiết xấu, đảm bảo an toàn cho tàu và người trên biển. Radar hàng hải là thiết bị sử dụng sóng vô tuyến để phát hiện chướng ngại vật, giúp ngư dân nhận dạng được hướng di chuyển của các mục tiêu xung quanh mình và điều chỉnh hướng đi phù hợp.
Trang 1Cõu 92: Cỏc chế độ định hướng trong radar hàng hải, phõn tớch ưu nhược điểm
1 Khái niệm
- Crientation: trong hàng hải Crientation là để chỉ phương pháp chọn hướng tham chiếu, được tính từ hướng 0000 trên vành khắc độ của Radar Mặc dù vạch đánh dấu mũi tàu HM luôn được tạo ra tại thời điểm búp phát của anten Radar chụp lên mặt phẳng trục dọc tàu về phía mũi, tức là HM luôn trùng với vị trí 0000 của vành khắc độ Tuy nhiên người ta có thể quay HM đi một hướng khác để cho hướng 0000 biểu thị giá trị tham chiếu Trong thực tế thông thường hiện nay các Radar có 3 loại chế dộ định hướng:
+ Sử dụng dấu mũi tàu (Head Up)
+ Sử dụng hướng bắc thật (North Up)
+ Sử dụng hướng đi của tàu (Course Up)
- Trong đó thuật ngữ Presentation là biểu thị chế độ chuyển động của các mục tiêu trên màn hình Radar, có 2 loại chế độ chuyển động của mục tiêu trên màn hình Radar hiện nay:
+ Chuyển động thật
+ Chuyển động tương đối
2 Chế độ định hướng Head Up
Chế độ này được gọi như vậy là bởi vì người quan sát sẽ xem xét hình ảnh chuyển động trên màn hình với hướng của dấu mũi tàu ở chế độ này thì dấu mũi tàu luôn trùng với vị trí 0000 trên vành khắc độ và khi tàu thay đổi hướng thì dấu mũi tàu không di chuyển ra vị trí 0000 mà thay vào đó là ảnh mục tiêu sẽ thay đổi theo h ướng ngược lại với sự chuyển hướng của tàu Một thiếu sót lớn của chế độ định h ướng loại này là sự thay đổi nhỏ về hướng đi cũng kéo theo toàn bộ màn hình quay theo h ướng ngược lại, tính chất này giới hạn sự sử dụng của chế độ chuyển động loại này theo 3
điểm chính sau:
- Nếu không có sự thay đổi lớn về hướng đi thì bất cứ khu vực nào có tín hiệu phản hồi (các mục tiêu sẽ làm thành vệt trên màn hình, làm cho khó nhận dạng các mục tiêu cho đến khi tàu đã ổn định trên hướng mới
- Chỉ có thể xác định được góc mạn tới mục tiêu mà không xác định được phương
vị, gây khó khăn cho việc xác định vị trí hay đồ giải bằng Radar
- Trong thực tế thì con tàu không phải lúc nào cũng chuyển động về h ướng do tác
động của sóng gió do vậy có thể dẫn đến tình huống nhầm lẫn trong đồ giải Radar (trường hợp tàu mục tiêu chuyển hướng)
Trong thực tế trừ các tình huống hoa tiêu đặc biệt ở những khu vực ít mục tiêu người ta mới sử dụng chế độ H-Up
+ Chế độ H-Up được sử dụng với Radar không kết nối với la bàn con quay
+ Quang cảnh trên màn hình giống như ngoài thực tế
3 Chế độ định hướng N-Up
Để có thể sử dụng chế độ này thì la bàn con quay phải đ ược kết nối với Radar, trong chế độ định hướng này thì dấu mũi tàu sẽ biểu thị 1 giá trị trên vành khắc độ
đúng bằng với giá trị hướng đi của tàu và hướng 0000 trùng với hướng Bắc thật Khi tàu thay đổi hướng đi thì chỉ có dấu mũi tàu thay đổi còn tất cả các mục tiêu vẫn giữ
Trang 2đo góc đến mục tiêu ta sẽ xác định phương vị thật và do hình ảnh trên màn hình Radar lúc này giống như trên hải đồ, do đó rất thuận lợi cho viêc thao tác xác định vị trí Những ở chế độ này cũng có nhược điểm là khi ta hành hải trong khu vực chật hẹp và hành trình trên hướng 1800 thì khi đó màn hình Radar sẽ quay ngược lại gây khó khăn cho người ít kinh nghiệm
4 Chế độ định hướng C-Up
Trong chế độ này thì dấu mũi tàu lại trùng với h ướng 0000, hướng Bắc thật được
đánh dấu bằng 1 dấu nhỏ trên màn hình, khi tàu thay đổi h ướng đi thì mũi tàu sẽ di chuyển trên màn hình còn mục tiêu sẽ đứng yên, ở chế độ này h ướng tàu không thay
đổi 1 hướng quá 1 lớn thì chế độ định hướng này là kết hợp những đặc tính tốt của 2 chế độ trên, khi hướng tàu thay đổi lớn thì cần đặt lại chế độ này bằng cách ấn nút Course-Up Reset
Câu 93: Các loại ảnh giả trong radar, cách nhận biết và khắc phục
1 ảnh ảo do phản xạ nhiều lần
chuyển gần nhau và song song với nhau thì năng l ượng của sóng Radar sẽ được phản xạ nhiều lần giữa 2 thân tàu gây nên các ảnh ảo
Đặc điểm của loại ảnh ảo này:
- Nằm trên một hướng duy nhất
- Có cường độ giảm dần theo khoảng cách
- Có khoảng cách đều nhau
- ảnh ở gần tâm là ảnh thật
Để làm giảm bớt loại ảnh ảo này thì khi sử dụng các thang tầm xa nhỏ nên chọn các xung ngắn và khi xảy ra loại ảnh ảo này ta chỉ việc thay đổi h ướng tàu
2 ảnh ảo do phản xạ thứ cấp
không đi trực tiếp vào anten Radar lại bị phản xạ từ một vật thể trên đ ường truyền (có
thể là trên tàu hoặc trên bờ)
hướng khác với hướng thật của mục tiêu
Loại ảnh ảo này rất khó phát hiện và nhận biết do vậy trong thực tế ta vẫn coi đó
là 1 mục tiêu và vẫn tiến hành các biện pháp điều động tránh va, tuy nhiên ta cũng có thể kiểm tra để xác định xem đó có phải là ảnh ảo hay không bằng cách thay đổi hướng đi
3 ảnh ảo do búp phụ
gần do búp phụ của Radar gây nên
góc cách nhau bằng góc mở ngang của chùm tia Radar Hiện t ượng này thường xuất hiện trong các anten bị hư hỏng hoặc có lỗi trong chế tạo
Để làm giảm loại ảnh ảo này người ta thường dùng núm Gain để làm giảm độ khuyếch đại của tín hiệu thu được
4 ảnh ảo do giao thoa
Trang 3N guyên nhân: trong trường hợp khi có 2 Radar hoạt động trên cùng một giải tần
số và ở gần nhau thì sẽ gây ra hiện tượng xung phát của Radar này sẽ hiển thị ảnh lên Radar kia và gây ra hiện tượng nhiễu giao thoa
Để loại trừ loại ảnh ảo này thì trên Radar hiện nay ng ười ta thiết kế một núm IR (Int Reject), khi xảy ra hiện tượng giao thoa thì chỉ cần vặn núm này lên cho đến khi hết nhiễu thì dừng lại
5 ảnh ảo do tia quét lần 2
dị thường Với hiện tượng này thì năng lượng phát đi từ anten sẽ bị giới hạn bởi 1 lớp khí quyển và mặt đất làm cho năng lượng của xung không bị thất thoát và suy giảm, làm cho những mục tiêu có khoảng cách xa tương ứng với tia quét lần 2, lần 3 có đủ năng lượng phản xạ trở về và hiển thị thành ảnh
Giả sử Radar đang hoạt động ở thang tầm xa lớn nhất là 12 NM, tức là công suất phát xung của Radar đã được tính toán sao cho tín hiệu phản xạ trở về từ các mục tiêu
có khoảng cách >12 NM là không đủ để hiện ảnh mà chỉ gây nên các nhiễu trên đ ường quét Nhưng khi xảy ra hiện tượng khúc xạ dị thường thì tín hiệu phản xạ từ mục tiêu ở khoảng cách >12 NM vẫn đủ năng lượng để hiện thành ảnh và do thời gian di chuyển của tín hiệu mà nó sẽ xuất hiện ở tia quét lần 2 trong khi ngoài thực địa không có mục tiêu nào ở vị trí đó
Câu 94: Các chế độ hiện ảnh của radar, phân tích ưu nhược điểm
a Chuyển động tương đối
ở chế độ này thì tàu chủ luôn ở tâm màn hình và đứng yên, các mục tiêu di chuyển sẽ di chuyển một cách tương đối so với tàu chủ còn các mục tiêu đứng yên thì
sẽ di chuyển ngược lại với hướng di chuyển của tàu chủ với vận tốc bằng với vận tốc di chuyển của tàu chủ
Chế độ này được sử dụng thường xuyờn khi chạy tàu và được ứng dụng trong
đồ giải trỏnh va bằng radar
b Chuyển động thật
Để cú thể sử dụng chế độ này thỡ radar phải kết nối với la bàn con quay và tốc
độ kế
Ở chế độ này cỏc mục tiờu đứng yờn thỡ ảnh sẽ đứng yờn trờn màn hỡnh radar, cỏc mục tiờu di động thỡ ảnh của nú chuyển động với hướng và tốc độ như ngoài thực
tế, vị trớ tàu chủ khụng nằm ở tõm mà ở vị trớ bất kỳ do người sử dụng đặt và chuyển động với hướng và tốc độ tương ứng với hướng và tốc độ của tàu Radar ở màn ảnh chuyển động thật sử dụng cỏc thang tầm xa gần vị trớ tàu chủ ban đầu, được điều chỉnh theo hướng đi qua tõm màn ảnh Khi tàu chủ chạy cỏch mộp trờn của màn ảnh radar bằng 1/3 đường kớnh thỡ được đặt lại nhờ nỳm reset control
Việc đo khoảng cỏch và phương vị tới mục tiờu được thực hiện như màn ảnh chuyển động tương đối, để tăng độ chớnh xỏc thỡ cú thể dựng nỳt dừng ảnh (zerospeed control) để đo khoảng cỏch tới mục tiờu
Trang 4Cõu 95: Cỏc lo i nhiễu trong radar, cỏch khắc phục
a Nhiễu giao thoa
Nhiễu giao thoa radar xảy ra khi xung quanh cú cac radar khỏc cựng tần số lặp xung đang hoạt động Nhiễu giao thoa radar cú dạng đường đứt nột hỡnh chong chúng
Để khử nú ta ấn phớm [INT REJECT] để đưa mạch khử nhiễu vào hoạt động.Khi đú chữ IR sẽ xuất hiện ở phớa trờn cựng của màn hỡnh.khi khụng cần dựng nữa ta ấn [INT
REJECT] lần nữa chữ IR sẽ biến mất
b Nhiễu biển
Nhiễu biển xảy ra ở thang tầm gần của radar Trờn màn hỡnh chỳng là cỏc chấm sỏng lớn ở xung quanh tõm màn ảnh làm ảnh hưởng đến sự phỏt hiện cỏc mục tiờu ở gần
Cỏch điều chỉnh: để thang tầm xa nhỏ 1,5-3 hải lý, tăng dần nỳm A/C SEA theo chiều kim đồng hồ thỡ nhiễu bị mất nhưng cỏc mục tiờu nhỏ cũng bị mất theo Nếu tăng chưa đủ thỡ cỏc mục tiờu sẽ bị lẫn vào nhiễu Cỏch điều chỉnh đỳng là tăng từ từ nỳm A/C SEA sao cho nhiễu ở mạn dưới giú vừa hết nhưng mạn trờn giú vẫn cũn nhằm phỏt hiện cỏc mục tiờu nhỏ ở gần tàu
c Nhiễu mưa, tuyết
Ảnh của cỏc tàu hoạt động trong vựng cú mưa, mưa đỏ hoặc bóo tuyết sẽ bị che lấp bởi nhiễu mưa Ảnh của mõy mưa rất dễ nhận ra vỡ chỳng xốp ,bồng bềnh, hỡnh ảnh khụng cố định Để khử nhiễu mưa, tăng dần nỳm A/C RAIN theo chiều kim đồng
hồ, ảnh của nhiễu mưa sẽ bị giảm thành cỏc đốm sỏng nhỏ.Nếu tăng quỏ nỳm này thỡ ảnh của mục tiờu sẽ bị xoỏ
Câu 96 : Nguyên tắc chung khởi động và điều chỉnh để duy trì chỉ báo trên màn hình Radar
- Trước khi sử dụng Radar phải nắm vững các bước thao tác, hiểu rõ tác dụng
- Quan sát kiểm tra mặt máy: Gain và Briliance ở vị trí nhỏ nhất, an ten có vị vướng gì không?
+ Khởi động:
- Chuyển công tắc POWER về vị trí ST - BY chờ 3 ữ 5' (có hiển thị bằng đèn hoặc chữ đen trên mặt chỉ báo)
- Chuyển công tắc POWER về vị trí ON
- Bật công tắc phát xung, anten quay và radar bắt đầu hoạt động
- Điều chỉnh các núm khử nhiễu FTC: Khử nhiễu m ưa
STC : Khử nhiễu biểu (phạm vi nhiễu 3 ữ 4 lí)
IR : Khử nhiễu giao thoa
- Chuyển đổi sang thang tầm xa phù hợp
Điều chỉnh cho ảnh tốt nhất:
ỉ Tăng dần nỳm Brilliance theo chiều kim đồng hồ sao cho độ sỏng màn hỡnh vừa mắt người quan sỏt, thang tầm xa để 12 – 24nm
ỉ Điều chỉnh nỳm Tune sao cho cỏc vạch Tunning Bar sang lờn nhiều nhất
ỉ Tăng dần nỳm Gain theo chiều kim đồng hồ sao cho khi thấy xuất hiện cỏc nhiễu tấm ở trờn màn hỡnh thỡ giảm đi một chỳt
Trang 5ỉ Điều chỉnh nỳm A/C SEA: nhiễu biển xảy ra ở thang tầm gần của radar Trờn màn hỡnh chỳng là cỏc chấm sỏng lớn ở xung quanh tõm màn ảnh làm ảnh hưởng đến sự phỏt hiện cỏc mục tiờu ở gần
Cỏch điều chỉnh: để thang tầm xa nhỏ 1,5-3 hải lý, tăng dần nỳm A/C SEA theo chiều kim đồng hồ thỡ nhiễu bị mất nhưng cỏc mục tiờu nhỏ cũng bị mất theo Nếu tăng chưa đủ thỡ cỏc mục tiờu sẽ bị lẫn vào nhiễu Cỏch điều chỉnh đỳng là tăng từ từ nỳm A/C SEA sao cho nhiễu ở mạn dưới giú vừa hết nhưng mạn trờn giú vẫn cũn nhằm phỏt hiện cỏc mục tiờu nhỏ ở gần tàu
ỉ Điều chỉnh nỳm A/C RAIN: ảnh của cỏc tàu hoạt động trong vựng cú mưa, mưa
đỏ hoặc bóo tuyết sẽ bị che lấp bởi nhiễu mưa Ảnh của mõy mưa rất dễ nhận ra
vỡ chỳng xốp ,bồng bềnh, hỡnh ảnh khụng cố định Để khử nhiễu mưa, tăng dần nỳm A/C RAIN theo chiều kim đồng hồ, ảnh của nhiễu mưa sẽ bị giảm thành cỏc đốm sỏng nhỏ.Nếu tăng quỏ nỳm này thỡ ảnh của mục tiờu sẽ bị xoỏ
Câu 97: Trình bày phương pháp cảnh giới bằng radar
- Đo đạc các thông số đến mục tiêu chuyển động và cố định
- Tính toán mức độ nguy hiểm của các MT
- Đặt ra các phương án điều động tránh va, tiến hành tránh va
- Quan sát chuyển động của các MT sau khi điều động tránh va
- Đặt vùng cảnh giới (Guard Alarm): Dạng dẻ quạt giới hạn bởi 2 đ ường phương
vị điện tử EBL1, EBL2
+ Cách đặt
- Với Radar có con trỏ (+) chỉ cần xác định điểm đầu, điểm cuối
Với Radar này di con trỏ (+) về điểm đầu, khởi động (GA) sau đó kéo con trỏ về
điểm cuối cần đặt sau đó lại ấn nút Alarm -> vòng cảnh giới sẽ tự động tắt điện, khi
MT vào vòng đặt (-) có tín hiệu báo động phát
- Loại radar không con trỏ phải đặt bằng 2 h ướng ngắm (EBL) giới hạn và 2 vòng VRM giới hạn trong ngoài, mỗi lần đến giới hạn này thì ấn Alarm, ở ph ương pháp này báo động MT đến gần không rõ hướng
- Đặt giới hạn phương vị k/c khi cảnh giới
+ Xoay EBL ≡ MT đang cần theo dõi, duy trì hướng ổn định, quan sát biến động mục tiêu
Nếu khoảng cách giảm phương vị thay đổi ít dẫn đến có nguy cơ
+ K/c: luôn luôn để tồn tại một vòng cự ly di động (ít nhất 2 hải lý)
+ Đặt khoảng cách -> mục tiêu bờ trên cơ sở đo k/c trên hải đồ, khoảng cách từ mục tiêu đến giới hạn an toàn
Cõu 98: T m xa c c đại, tầm xa cực tiểu, vựng chết, vựng rõm, lưu ý khi sử dụng radar
trở về có thể hiển thị hình ảnh trên màn hình chỉ báo, thông th ường các máy Radar hiện nay có Dmax = 90 ữ 120 NM
Trang 6( )
4
min 3
2 0
2 max
x A
P
S G P D
⋅
⋅
⋅
⋅
⋅
Pλ: công suất phát xung của Radar
GA: hệ số định hướng
ng đ A
G
.
4
2
=
τx: chiều dài xung
So: diện tích hiệu dụng mục tiêu
Pthumin: công suất thu nhỏ nhất
a: góc mở ngang và đứng của búp phát anten radar
2
.
h1: chiều cao anten Radar
h2: chiều cao mục tiêu
nhỏ nhất tính từ tàu mà Radar không phát hiện được
mục tiêu, ngoài ra nếu xét tới thời gian cần thiết để
Radar thu tín hiệu và chuyển nó thành hình ảnh thì:
2
c
D = ⋅ τ τ mặt khác người ta có thể tính:
2
cot
min
d
g h
a
d: góc mở đứng của búp phát anten Radar
Trong một số trường hợp khi trên tàu có chướng ngại vật
như: ống khói, cột cần cẩu… các chướng ngại vật này sẽ hấp
thụ, cản trở sóng Radar đi đến các mục tiêu làm cho Radar
không thể phát hiện được mục tiêu hoặc chỉ thu được tín hiệu
với cường độ rất nhỏ không đủ thể hiện ảnh trên màn hình
Radar, đó chính là các rẻ quạt râm Chính vì lý do đó mà anten
Radar được đặt ở vị trí cao nhất, không bị che khuất bởi các
chướng ngại vật
Cõu 99: Phương phỏp nhận dạng ảnh của mục tiờu trờn màn hỡnh radar
1 Ramark
Trạm Ramark là 1 trạm vô tuyến phát sóng liên tục, xuyên suốt tần số hoạt động của Radar hàng hải nhằm mục đích cung cấp phương vị từ tàu tới trạm Ramark
Tín hiệu của Ramark xuất hiện trên màn hình Radar d ưới dạng một rẻ quạt rất nhỏ, góc mở của rẻ quạt khoảng từ 1ữ30 Do phát sóng liên tục nên nhiều tàu trong tầm hoạt động của Ramark có thể thu được tín hiệu từ trạm Ramark cùng một lúc
Đây là loại mục tiêu nhân tạo sử dụng radar để xác định đ ược hướng ngắm tới mục tiêu mà không xác định được khoảng cách
D
hanten
đ/2
rẻ quạt râm
góc chết
rẻ quạt mù ống khói anten
Trang 72 Racon
Nguyên lý hoạt động: khi có xung Radar đập vào Racon thì nó sẽ kích hoạt làm Racon hoạt động và phát xung và như vậy tín hiệu trở về là rất mạnh Các xung Racon
được mã hoá theo một quy luật nhất định (mã Morse) và hiển thị trên màn hình các mã như vậy
Racon cung cấp cho 2 thông số phương vị và khoảng cách và rất dễ nhận biết trên màn ảnh Radar và trên hải đồ rất thuận tiện cho việc thao tác xác định vị trí tàu
Do vậy nó được sử dụng rộng rãi trong hàng hải
Để có tra cứu được các thông tin về Racon và Ramark thì tra vào cuốn Admiralty list of Radio signal Vol 2
1. Racon cú cỏc tỏc dụng sau đõy:
a) Bỏo hiệu ven biển, bỏo hiệu nhập bờ;
b) Bỏo hiệu chướng ngại vật nguy hiểm;
c) Bỏo hiệu chập tiờu vụ tuyến điện hàng hải;
d) Bỏo hiệu cỏc điểm quan trọng trờn luồng hàng hải;
đ) Bỏo hiệu vị trớ trờn vựng biển khú nhận biết bằng radar tàu;
e) Bỏo hiệu tuyến hàng hải dưới cầu;
g) Bỏo hiệu cụng trỡnh trờn biển
2. Mó nhận dạng của Racon:
a) Mó nhận dạng của Racon được đặt theo dạng mó Morse, bao gồm toàn bộ chiều dài tớn hiệu phản hồi của Racon;
b) Mó nhận dạng của Racon phải bảo đảm dễ nhận biết, được bắt đầu với một dấu gạch () Cỏc mó nhận dạng của Racon được quy định trong Phụ lục II của Quyết định này;
c) Mó Morse chữ “D” là mó nhận dạng đặc biệt của Racon được dựng để bỏo hiệu chướng ngại vật nguy hiểm mới phỏt hiện hoặc cụng trỡnh trờn biển chưa được đỏnh dấu trờn hải đồ Chiều dài toàn bộ tớn hiệu của mó Morse chữ “D” hiển thị trờn màn hỡnh radar tàu tương đương 1 hải lý;
d) Khi sử dụng Racon để bỏo hiệu khoảng thụng thuyền dưới chõn cầu cắt ngang luồng hàng hải, mó Morse chữ "T" bỏo hiệu bờn phải khoảng thụng thuyền, mó Morse chữ "B" bỏo hiệu bờn trỏi khoảng thụng thuyền
3. Chu kỳ phỏt tớn hiệu của Racon như sau:
a) 15s ON + 30s OFF = 45s;
b) 30s ON + 15s OFF = 45s;
c) 20s ON + 40s OFF = 60s;
d) 40s ON + 20s OFF = 60s;
đ) 15s ON + 45s OFF = 60s;
e) 45s ON + 15s OFF = 60s;
g) 30s ON + 30s OFF = 60s
(ON là thời gian phỏt tớn hiệu, OFF là thời gian ngừng phỏt tớn hiệu trong một chu kỳ hoạt động của Racon, s là giõy)
4. Thời gian hoạt động của Racon là 24 giờ/ngày
3 Sart
Trang 8SART còn được gọi là bộ phát đáp Radar, thực chất nó là phao tiêu vô tuyến cho radar, làm việc theo nguyên lý thụ động, có giải tần làm việc từ (9,2 ữ9,5 GHz)
Tín hiệu do SART phát giúp radar - phương tiện tìm kiếm xác định vị trí tàu bị nạn nhanh chóng chính xác SART được coi là thiết bị quan trọng trong hệ thống tìm kiếm cứu nạn toàn cầu (GMDSS)
Khi chưa nhận được sóng radar thì SART chưa phát tín hiệu, người ta gọi SART
đang ở chế độ chờ (có thể tới 96h) Tới lúc nhận đ ược sóng Radar quét tới SART tự
động phát tín hiệu (liên tục khoảng 8h) Trên màn hình radar ph ương tiện tìm kiếm xuất hiện tín hiệu của SART là 12 vạch cách đều nhau từ điểm nào đó chạy ra biên màn hình, điểm đó chính là vị trí của SART
Quan sát trên màn hình radar khi tàu đến gần vị trí của SART thấy ảnh của nó biến đổi có dạng
Song song với việc phát 12 vạch SART còn phát kèm tín hiệu âm thanh, có tác dụng làm người bị nạn tự tin hơn khi biết rằng phương tiện cứu nạn đã phát hiện được
vị trí của mình
Tầm hoạt động của SART hiệu quả trong vòng 5 hải lý Có thể xa hơn khi SART
được đặt ở cao và thời tiết tốt
Cõu 100: Cỏc phương phỏp đo gúc, đo khoảng cỏch trờn màn ảnh radar
1 Radar JMA 627
a Đo khoảng cỏch: Để đo khoảng cỏch từ tàu đến mục tiờu cú thể sử dụng 3 phương
phỏp:
Đ Sử dụng vũng cự li cố định: Tăng độ sỏng cho vũng cự ly hiện lờn, đếm số lượng từ tõm màn hỡnh ra tới mục tiờu nhõn với khoảng cỏch giữa cỏc vũng rồi cộng với phần cũn lại do ta nội suy từ vũng vừa đếm tới mục tiờu
Đ Sử dụng vũng cự ly di động: Tăng độ sang vũng cự ly di động hiện lờn, điều khiển vũng cự ly di động bằng cỏch ấn phớm Up /Down ở hangf F /S để di chuyển nhanh hoặc chậm cho đến khi tiếp xỳc với mục tiờu ở vị trớ cần đo Đọc giỏ trị đo được
ở ụ chỉ bỏo vũng cự li di động
Đ Sử dụng chấm sỏng vũng cự li di động trờn đường pvđt: Tăng độ sang cho vũng cư li di động hiện lờn, chuyển cụng tắc EBL Mode sang vị trớ Center 1, xoay nỳm EBL Bearing cho đường pvđt đi qua vị trớ cần đo trờn mục tiờu, bấm phớm điều khiển vũng cự li di động cho chấm sỏng di chuyển tới vị trớ cần đo Đọc giỏ trị đo được trờn ụ chỉ bỏo vũng cự li di động
dung đường phương vị điện tử
Đ Tăng độ sỏng của đường pvđt
Trang 9§ Chuyển công tắc EBL Mode sang vị trí Center1
§ Xoay núm EBL Bearing cho đường pvđt đi qua vị trí cần đo trên mục tiêu
§ Đọc giá trị trên vòng khắc độ, nếu tâm quét trùng tâm hình học của màn hình hoặc ở ô chỉ báo pvđt Giá trị đọc được là góc mạn nếu công tắc Head-up, North-up ở
vị trí Head-up và là phương vị nếu công tắc Head-up, North-up ở vị trí North-up (nếu
đã đồng bộ la bàn)
2 Radar JMA 3210
§ Sử dụng vòng cự ly cố định: Ấn phím để cho hiện các vòng cự ly cố định lên trên màn hình Đếm số lượng vòng cự ly từ tâm tàu tới mục tiêu nhân với khoảng cách giữa các vòng, phần còn lại tự nội suy
§ Sử dụng vòng cự ly di động: Có thể sử dụng 1 trong 2 vòng cự ly di động Ấn phím VRM1 On/Off hoặc phím VRM2 On/Off cho vòng cự ly hiện lên màn hình Lựa chọn các vòng bằng cách ấn phím SEL Xoay núm VRM thay đổi bán kính vòng cự ly
di động sao cho nó tiếp xúc với mép trong của mục tiêu Đọc giá trị chỉ báo trên ô chỉ báo của vòng tương ứng
§ Sử dụng con trỏ: Ấn phím để con trỏ hiện lên màn hình, dấu hiệu C sẽ hiện lên
ở phía trên bên phải màn hình Sử dụng các phím dịch chuyển con trỏ để dịch tâm con trỏ đến vị trí cần đo Đọc giá trị đo được ở ô chỉ báo của vòng cự li di động số 2
để đo hướng tới mục tiêu
§ Sử dụng con trỏ: Cách sử dụng giống như đo khoảng cách nhưng đọc giá trị đo được trên ô chỉ báo ở đường pvđt 2
§ Sử dụng đường pvđt: Có thể sử dụng một trong hai đường pvđt 1&2 Ấn phím EBL1 on/off hoặc phím EBL2 on/off để cho các đường này hiện lên màn hình Lựa chọn đường pvđt tử cần sử dụng bằng cách ấn phím SEL Xoay núm EBL sao cho đường pvdt đi qua vị trí cần đo trên mục tiêu Đọc giá trị đo trên ô chỉ báo phía trên bên phải màn hình
§ Ấn và giữ phím EBL1 on/off đối với đườn pvđt 1
§ Ấn và giữ phím EBL2 on/off đối với đường pvđt 2 để lựa chọn giá trị đo được
là góc mạn hay là phương vị, khi đó dấu hiệu chỉ báo tương ứng là chữ R hoặc chữ T được hiện lên sau các con số
3 Radar Furuno 2020
a Đo khoảng cách: khoảng cách đến mục tiêu có thể đo bằng vòng cự ly cố định hoặc
vòng cự ly di động
§ Đo bằng vòng cự ly cố định: Bấm phím Ring Brilliance cho vòng cự ly di động sáng lên, dựa vào thang tầm xa, đếm số vòng cự li cố định từ tâm màn ảnh đến mục tiêu và xác định khoảng cách đến mục tiêu bằng nội suy
§ Đo bằng vòng cự li di động: Ấn phím [VRM On] để hiển thị một vòng cự li di động, xoay núm điều chỉnh bán kính vòng cự li di động cho nó tiếp xúc với mép ngoài cùng của ảnh của mục tiêu cần đo Khoảng cách từ tầu đến mục tiêu được chỉ báo trên
ô chỉ báo ở góc bên phải phía dưới Vòng cự li di động số 1 (VRM1) ở ô bên trên và
Trang 10b Đo phương vị: Ấn phớm [EBL On] để hiển thị một đường phương vị điện tử, xoay
nỳm [EBL Rotary] để đường phương vị đi qua mục tiờu Giỏ trị phương vị từ tàu tới mục tiờu được đọc trờn ụ chỉ bỏo gúc bờn trỏi phớa dưới màn hỡnh Giỏ trị EBL 1 ở phớa trờn cũn EBL 2 ở phớa dưới
c Đo khoảng cỏch giữa hai mục tiờu: Để đo khoảng cỏch hay phương vị giữa hai mục
tiờu bất kỳ người ta sử dụng đường phương vị điện tử tự do:
- Ấn phớm Joystick để hiển thị con trỏ trờn màn hỡnh Dựng quả cầu Track Ball
để di chuyển con trỏ đến mục tiờu thứ nhất
- Ấn phớm Off Set/Reset, gốc của đường phương vị điện tử sẽ được đặt đỳng vị trớ con trỏ
- Ấn phớm VRM On để hiện thị một vũng cự li di động cú tõm trựng với gốc của đường phương vị điện tử đang sử dụng
- Xoay nỳm VRM Rotary sao cho chấm sỏng xuất phỏt từ gốc của đưũng phương vị điện tử đang sử dụng đi đến mục tiờu thứ hai Khoảng cỏch giữa hai mục tiờu được đọc trờn ụ chỉ bỏo ở gúc bờn phải phớa dưới
Cõu 101: nh h ng c a mụi tr ng đến khả năng phỏt hiện mục tiờu của radar
1 ảnh hưởng của mặt biển
h1: chiều cao anten
h2: chiều cao mục tiêu
ETT: sóng truyền trực tiếp
EPX: sóng phản xạ từ mặt biển tới
mục tiêu
Trong trường hợp có ảnh hưởng của
mặt biển thì năng lượng sóng phát đi từ
Radar sẽ được chia làm 2 đường:
- Đường truyền trực tiếp từ anten đến mục tiêu gọi là ETT
- Đường phản xạ từ mặt biển goi là EPX
Như vậy năng lượng tổng cộng tại mục tiêu là: E=ETT+EPX=ϕ.ETT (ϕ: hệ số giao thoa) ϕ nói lên điện trường nơi thu lớn hơn hay nhỏ hơn điện trường trực tiếp:
- Lớn hơn khi sóng trực tiếp và sóng phản xạ đồng pha
- Nhỏ hơn khi sóng trực tiếp và sóng phản xạ ngược pha
max
2 1
4
D
h h
⋅
⋅
⋅
=
λ
p
ϕ
Như vậy, trong trường hợp có ảnh hưởng của mặt biển thì:
( )
4
min 3
0 2 max
A x
P D
G S P D
⋅
⋅
⋅
⋅
⋅
⋅
=
p
λ ϕ
Qua công thức trên ta thấy rằng khi có ảnh hưởng của mặt biển thì sẽ xảy ra hiện tượng giao thoa, điều này sẽ dẫn đến hiện t ượng anten Radar bị chia nhỏ ra thành nhiều búp, điều này sẽ làm ảnh hưởng tới việc phát hiện mục tiêu của Radar Trong thực tế để làm giảm ảnh hưởng của mặt biển tới việc phát hiện mục tiêu của Radar thì trên Radar người ta thiết kế một nút “Echo Everage”
2 ảnh hưởng của sương mù
ETT Mặt biển
h2
ETT
EPX
h1
anten Radar
mục tiêu