Tiết 39. Tuần 29. Thứ ngày tháng năm 2007. Kiểm tra viết 1 tiết. A- Mục tiêu. - GV đánh giá đợc kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kĩ năng và vận dụng. - HS rút kinh nghiệm cải tiến phơng pháp học tập, giáo viên rút kinh nghiệm cải tiến phơng háp giảng dạy làm cho bài giảng thêm phong phú hấp dẫn. - HS tự rèn luyện ý thức, thái độ học tập của mình. B- Chuẩn bị. GV: Ôn tập cho học sinh kiến thức toàn chơng, chuẩn bị đề bà biểu điểm, đáp án. HS: Ôn tập kiến thức toàn chơng, chuẩn bị dầy đủ đồ dùng và các dụng cụ phục vụ cho bài kiểm tra. C- Tiến trình dạy học. 1- Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra Lớp 7A: Câu 1: Hoàn thàn các câu sau: Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nớc ta là: a- Đẩy mạnh b- Phát triển c- Tăng cờng Nhằm mục đích Câu 2: Khái niệm về sự sinh tởng và phát dục ở vật nuôi? Trình bày các đặc điểm về sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi? Cho ví dụ? Câu 3: Liên hệ thực tế ở địa phơng và gia đình đã sử dụng phơng pháp ủ men thức ăn giàu gluxits nh thế nào? Lớp 7B: Câu 1: Hoàn thành các câu sau: Chăn nuôi cung cấp nhiều sản phẩm cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu bao gồm: a- Cung cấp .cho ngành b- Cung cấp .cho ngành c- Cung cấp .cho ngành d- Cung cấp .cho ngành Câu 2: Trình bày khái niệm về giống vật nuôi? Và các điều kiện để dợc công nhận là một giống vật nuôi? Câu 3: Liên hệ thực tế ở gia đình em về các bớc muối da cải? Lớp 7C: Câu 1: : Hoàn thành các câu sau: Chăn nuôi cung cấp nhiều sản phẩm cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu bao gồm: a- Cung cấp .cho ngành b- Cung cấp .cho ngành c- Cung cấp .cho ngành d- Cung cấp .cho ngành Đoàn Thị Thanh. Tr - ờng THCS An Đức. 77 Câu 2: Các chất dinh dỡng trong thức ăn đợc cơ thể vật nuôi tiêu hoá và hấp thụ nh thế nào? Trình bày vai trò của thức ăn đối với vật nuôi? Câu 3: Liên hệ thực tế ở gia đình em về các bớc muối da cải? Biểu điểm- Đáp án. * Lớp 7A Câu 1(2 điểm) a- chăn nuôi toàn diện. b- chuyển dao tién bộ kĩ thuật vào sản xuất. c- đầu t cho nghiên cứu và quản lí. Nhằm mục đích tăng nhanh về khối lợng và chất lợng sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Câu 2(4 điểm) - Sự sinh trởng của vật nuôi là sự tăng lên về khối lợng, kích thớc và các bộ phận của cơ thể. Là cơ chế phân chia tế bào, tế bào mới sinh ra giống tế bào cũ đã sinh ra nó. (1 điểm) - Sự phát dục của vật nuôi là sự thay đổi về chất của các bộ phận của cơ thể vật nuôi. (1 điểm) - Đặc điểm về sợ sinh trởng và phát dục.(1 điểm) + Không đồng đều. + Theo giai đoạn. + Theo chu kì. (Học sinh tự lấy ví dụ (1 điểm)) Câu 3(4 điểm) Học sinh tự liên hệ từ thực tế. * Lớp 7B Câu 1(2 điểm) - Cung cấp lơng thực thực phẩm cho ngời tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. - Cung cấp sức kéo cho ngành trồng trọt và ngành giao thông vận tải. - Cung cấp phân bón cho ngành nông nghiệp. - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến và cho ngành y dợc. Câu 2: (4 điểm) Khái niệm về giống vật nuôi. Giống vật nuôi là sản phẩm do con ngời tạo ra, mỗi vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lợng nh nhau, có tính dii truyền ổn định, có số lợng cá thể nhất định. Điều kiện để đợc công nhận là một giống vật nuôi. - Có chung nguồn gốc. - Có năng suất và chất lợng nh nhau. - Có đặc điểm ngoại hình giống nhau. - Có tính di truyền ổn định. - Có địa bàn phân bố rộng và đạt đến một số lợng cá thể nhất định. Câu 3: (4 điểm)Học sinh tự liên hệ. Đoàn Thị Thanh. Tr - ờng THCS An Đức. 78 * Lớp 7C Câu 1: (2 điểm ) Nh lớp 7B Câu 2: (4 điểm) Thức ăn đợc cơ thể tiêu hoá và hấp thụ: Nớc đợc cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. Gluxits đợc cơ thể hấp thụ dới dạng đờng đơn. Prôtêin đợc cơ thể hấp thụ dới dạng các axits amin. Lipít đợc cơ thể hấp thụ dới dạng các Glixêrin và axits béo. Muối khoáng đợc cơ thể hấp thụ dới dạng các Ion khoáng. Vitamin đợc cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. Vai trò của các chất dinh dỡng trong thức ăn đối với cơ thể vật nuôi. Thức ăn cung cấp năng lợng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi nh thịt, cho gia cầm đẻ trứng, cho vật nuôi cái tạo ra sữa để nuôi con. Thức ăn còn cung cấp chất dinh dỡng cho vật nuôi tạo ra lông , sừng, móng Câu 3: (4 điểm ) Học sinh tự liên hệ. Tiết 40. Tuần 29. Thứ ngày tháng năm 2007. Bài 44. Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. A- Mục tiêu. - Hiểu đợc vai trò của chuồng nuôi và những yếu tố cần có để có đợc chuồng nuôi hợp vệ sinh. - Hiểu đợc vai trò và các biện pháp phòng dịch bệnh trong chăn nuôi. - Có ý thức bảo vệ môi trờng sinh thái. B- Chuẩn bị. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. Chuẩn bị các sơ đồ nh trong SGK. HS: Tìm hiểu trớc nội dung bài dạy trong SGK. Tìm hiểu những mô hình chuồng nuôi trong thực tế và các biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi. C- Tiến trình dạy học. 1- Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. Hoạt động 1: Chuồng nuôi. GV nêu khái niệm về chuồng nuôi. Yêu cầu học sinh đọc thông tin phần 1 trong SGK và trả lời câu hỏi. 1- Tầm quan trọng của chuồng nuôi. Chuồng nuôi là nhà ở của vật nuôi. Chuồng nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức Đoàn Thị Thanh. Tr - ờng THCS An Đức. 79 GV yêu cầu học sinh đọc nội dung thông tin trong sơ đồ số 10 và hỏi: ? Một chuồng nuôi hợp vệ sinh cần có những tiêu chuẩn nào? GV treo sơ đồ và giải thích từng tiêu chuẩn. GV yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập trong SGK. GV tổng kết và đa ra đáp án đúng GV giảng về các chú ý khi làm chuồng nuôi. ? Giải thích tại sao khi làm chuồng nuôi lại nên làm cửa chuồng theo hớng Nam hay Đông- Nam? ? Quan sát hình vẽ 70 và 71 SGK và cho biết kiểu chuồng một dãy và kiểu chuồng 2 dãy có đặc điểm gì? khoẻ vật nuôi, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi. Câu trả lời đầy đủ là câu e. 2- Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh. Một chuồng nuôi hợp vệ sinh cần có đầy đủ những tiêu chuẩn theo nội dung sơ đồ số 10 trong SGK-116. Bài tập: a- Nhiệt độ. b- Độ ẩm. c- Độ thông thoáng. * Các chú ý khi làm chuồng nuôi - Hớng chuồng: Đông Nam. Vì hớng Đông- Nam hay Nam có cửa đón gió mát còn hớng Bắc có cửa đón gió lạnh. - Đối với vật nuôi Trâu, Bò, Lợn để có ánh sáng phù hợp chuồng nuôi có thể làm một dãy hay hai dãy nh hình 70, 71 trong SGK. Hoạt động 2: Vệ sinh phòng bệnh. GV êu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: Vệ sinh trong chăn nuôi nhằm mục đích gì? Em hiểu thế nào là phòng bệnh hơn chữa bệnh? ? Quan sát sơ đồ số 11 và cho biết vệ sinh môi trờng sống của vật nuôi phải đạt những yêu cầu nào? 1- Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi. Vệ sinh trong chăn nuôi nhằm: + Phòng ngừa bệnh tật. + Bảo vệ sức khỏe. Cho vật nuôi. + Nâng cao năng suất 2- Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. a- Vệ sinh môi trờng sống của vật nuôi Gồm: Vệ sinh về khí hậu trong chuồng, xây dựng hớng chuồng, thức ăn, nớc uống. b- Vệ sinh thân thể vật nuôi Cho vật nuôi tắm chải theo mà một cách hợp lí tuỳ theo mùa và tuỳ từng loại vật nuôi. 4- Củng cố. - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài học. - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. 5- Hớng dẫn về nhà. - Học kĩ bài và áp dụngvào thực tế. - Hoàn thành các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị trớc bài 45. Đoàn Thị Thanh. Tr - ờng THCS An Đức. 80 HÕt tuÇn 29. §oµn ThÞ Thanh. Tr - êng THCS An §øc. 81