Điều động tàu thoát cạn

36 438 1
Điều động tàu thoát cạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều động tàu thoát cạn TÍNH NĂNG ĐIỀU ĐỘNG CỦA 1 CON TÀU LUÔN CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỀU YẾU TỐ DẪN ĐẾN NGUY CƠ MẤT AN TOÀN VÌ VẬY CUNG CẤP KIẾN THỨC NÀY SẼ GIÚP CÁC BẠN HIỂU RỔ HƠN VỀ CÁC MỐI NGUY HIỂM TRÊN TÀU Hi vọng tài liệu sẽ cung cấp kiến thức cho các bạn.

BÀI THUYẾT TRÌNH Vấn đề:Điều Động Tàu Thoát Cạn Môn: Điều động tàu GVDH:Thầy Nguyễn Phước Quý Phong Nhóm thực hiện:3 NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH 1.Nguyên nhân tàu bị cạn 2.lựa chọn nơi vào cạn,các tính toán chung vào cạn 3.các lực tác dụng lên tàu bị cạn 4.những tính toán cần thiết tàu bị cạn 5.các tính toán cần thiết cứu tàu cạn 6.các phương pháp tự cạn 7.ra cạn nhờ trợ giúp ngoại lực 8.kết hợp phương pháp 1.Nguyên nhân tàu bị cạn Do khách quan : Tàu bị cạn : - Giông bão làm tàu khã điều động ; - Tầm nhìn xa bị hạn chế dẫn đến phương hướng - Do bãi san hô ,bãi bồi phát triễn nhanh mà hải đồ chưa bổ sung kịp cai dấu hiệu hàng hải bị trôi dạt - Sai lầm hàng hải vị trí xác đinh xác dẫn đến hướng sai lệch lái tàu không hướng Nguyên nhân chủ quan -Hỏng vỏ tàu ,khi cố bánh lái chân vịt - phải tiến hành cứu tàu hay hàng hóa để tránh hiểm họa biển 2.lựa chọn nơi vào cạn , tính toán chung vào cạn 2.1 lựa chọn nơi vào cạn  Trường hợp phải vào cạn tự nguyện , cần lựa chọn : -         bãi biển phẳng ,nên chọn đáy bùn , đá , độ dốc nhỏ -         có đủ chỗ rộng để quay trở vào dễ dàng -         nơi vào cạn phải kín sóng gió ⇒VIDEO VÀ 2.2.các lưu ý chung Chú ý điều kiện khí tượng thủy văn biên độ triều ,dòng chảy … Trước vào cạn phải bơm đầy két ba-lát, nêú điều kiện cho phép ta bơm nước vào số hầm Nên thả neo lái mũi tính toán cho tàu vị trí cạn neo hướng tiện lợi để kéo tầu Khi vào cạn nên để số người hầm máy đóng cữa sổ ,cữa kín nước , chuẩn bị xuồng cữu sinh, van lấy nước qua phải đóng kín, nước sinh hoạt cần làm việc phải lấy trước cho mũi vào cạn trước hướng vuông góc với bãi cạn 2.3.Hành động thuyền vào cạn Lập tức dừng máy báo động đoàn tàu.Nhanh chóng đến vị trí phân công để tiến hành công việc Trưng đèn dấu hiệu cần thiết để thông báo cho tàu thuyền phương tiện xung quanh tình tàu mình, ghi nhận hướng đi,vận tốc tàu mắc cạn Xác định tọa độ nơi bị cạn nhanh chóng đo nước từ mũi lái tất két ba-lát,đáy đôi,khoang hầm nghi ngờ nước chảy vào,để xác định sơ vị trí lỗ thủng Hành động thuyền vào cạn Cử người dùng dây đo xung quanh hai bên mạn,khoảng cách hai lần đo không 10m.nếu đáy có độ nghiêng có đá ngầm cự ly hai điểm đo 3÷5m.Mục đích xác định chất đáy phân bố độ sâu vùng nước xung quanh tàu,từ xác định sơ tàu nằm cạn phần nào?sau ta vẽ sơ đồ: 3.CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN TÀU KHI BỊ CẠN 1.Phản lực mặt đất Khi bị cạn, mớn nước tàu bị giảm xuống ,lượng rẽ nước bị giảm thay the phản lực,lực lực nén tàu lên đáy biển 2.Lực va sóng Lực nguy hiểm tàu bị mắc cạn nơi đá lởm chởm đá bên cạnh vực sâu… 3.Lực va đập tàu vào đất sóng gió Khi sóng đến nâng tàu lên rút va đập đáy tàu vào đáy làm vỡ tàu 4.Lực hút bám đáy Do tiếp xúc với đáy tàu tàu bị chìm sâu đất, đặc bùn dẻo… VIDEO 4.CÁC TÍNH TOÁN CẦN THIẾT KHI TÀU BỊ CẠN 1.Kiểm tra độ ổn định tàu 2.Tính hiệu số mớn nước tàu trước sau cạn 3.Tính lực nén tàu lên cạn (trường hợp tàu không bị thủng ) 4.Tính lực nén tàu lên cạn (trường hợp tàu bị thủng) 1.Kiểm tra độ ổn định tàu 6.1 cạn nhờ máy tàu sau tàu bị cạn ta xem xét tình trạng tàu bị cạn tính toán,nếu thỏa ta cho tàu lùi máy để thoát cạn Cách thực hiện:ta cho lùi hết máy,bẻ bánh lái sang bên,nếu không thấy tàu xê dịch ta lại tới hết máy.cứ tiếp tục tàu xê dịch.khi thấy tàu xê dịch ta dừng máy cho tàu lùi hết máy Chú ý không nên trì máy lùi lâu 6.2.Ra cạn nhờ di chuyển hàng,nhiên liệu,nước để thay đổi mớn nước tàu sau tàu bị cạn,ta đánh giá tình trạng mắc cạn tàu,xem tàu bị cạn phần nào(mũi hay lái)sau dịch chuyển hàng hóa,nhiên liệu để dịch chuyển trọng tâm tàu Tính số gia hiệu số mớn nước mũi lái 6.3.Ra cạn nhờ bơm thải nước tank,két,balat,dỡ bớt hàng khỏi tàu áp dụng với trường hợp tàu bị cạn toàn phần đáy.sử dụng công thức sau để tính gia số mớn nước cần giảm để tàu lên: 6.4.Ra cạn nhờ thủy triều Thực thao tác tính toán thủy triều để đưa tàu cạn lúc thích hợp 6.5.tự kéo tàu cạn dùng máy tàu kết hợp với neo neo phụ để đưa tàu thoát cạn.ta dùng xuồng cứu sinh đưa neo chỗ sâu,sau vừa chạy máy lùi vừa kéo neo 7.Ra cạn nhờ trợ giúp ngoại lực Ra cạn nhờ tàu lai Đầu tiên ta phải tính toán ngoại lực kéo tàu lai,sau yêu cầu tàu lai phù hợp Sóng êm Tàu lai tìm hướng thuận lợi hướng vùng nước sâu để kéo tàu khỏi cạn Trường hợp kéo không ra, ta phối hợp với neo (tức tàu lai thả neo phía mũi sau lùi máy bắt dây lai với tàu bị mắc cạn) Tàu bị mắc cạn tăng cường thêm neo lái (hoặc thả neo mũi, bố trí tạo lực hướng phía lái) kết hợp với tàu lai kéo tới, đồng thời tàu bị mắc cạn lùi kéo neo Nếu sử dụng nhiều tàu lai, ta phải kết hợp lực kéo tổng hợp xác Tàu bị mắc cạn phải tuân theo mệnh lệnh tàu lai Ra cạn nhờ tàu lai Nếu có sóng gió (2 trường hợp): TH1:Tàu lai tiếp cận tàu bị mắc cạn phía gió, sau thả neo, xông từ từ để khoảng cách ngắn lại, bắt dây lai đồng thời xông dây lai kéo neo Sau kéo neo dây lai căng ta chuyển hướng tàu lai hướng thuận lợi để kéo tàu bị mắc cạn, tàu lai bị dao động gió nên tàu lai phải đè lái thích hợp TH2: Tàu lai tiếp cận tàu bị mắc cạn phía sau lái thả dây lai (dây lai có buộc phao) Trong trình chạy lên gió phải điều động cho đầu dây lai tác dụng gió bị trôi vào tàu bị mắc cạn tàu dùng móc đáp kéo dây lai, sau cô vào cọc bích tàu mình.Lúc tàu lai sử dụng máy kết hợp điều chỉnh bánh lái không cho gió đẩy xuống tàu bị mắc cạn   2.Ra cạn nhờ kênh đào Phương pháp:sử dụng chân vịt tàu cứu nạn (có thể tàu lai) Bằng cách cho hai tàu lai buộc chặt hai bên mạn tàu bị cạn, sau tàu lai chạy máy tới để dùng dòng nước từ chân vịt tàu lai thổi cát chỗ sâu, vị trí tàu lai di chuyển dần cách điều chỉnh dây buộc tàu lai tàu bị mắc cạn Mục đích cho cát xung quanh mạn tàu bị mắc cạn thổi hết bên ngoài, làm giảm ma sát đáy tàu bị cạn với bị cạn Sau tàu lai sử dụng máy tới tàu bị mắc cạn sử dụng máy lùi để thoát cạn Ra cạn nhờ phương tiện Khi bị cạn mà thủng tàu người ta thường dùng phương tiện để nâng tàu khỏi đáy biển Sử dụng thùng chuyên dụng to, bơm nước vào trước cho chìm xuống , áp vào mạn tàu bị cạn , gia cố dây võng sau bơm nước hai thùng , làm tăng sức cho tàu Phương pháp sử dụng vỏ tàu bị hư hỏng , điều kiện khí tượng thủy văn cho phép ( hình 6.14 ) Sauk hi làm xong , dùng tàu lai phối hợp để đưa tàu lớn cạn 7.4 Kết hợp phương pháp Trong thực tiễn hang hải, người ta phải áp dụng tổng hợp phương pháp để cứu tàu cạn , neo máy với sụ thay đổi mớn nước , đông thời có lợi dụng thủy chiều…khi hết khả sử dụng kết hợp tàu lai Thanks for your attention ... mớn nước tàu 6.3.Ra cạn nhờ bơm thải nước tank,két,balat,dỡ bớt hàng khỏi tàu 6.4.Ra cạn nhờ thủy triều 6.5.tự kéo tàu cạn 6.1 cạn nhờ máy tàu sau tàu bị cạn ta xem xét tình trạng tàu bị cạn tính... trước sau cạn 3.Tính lực nén tàu lên cạn (trường hợp tàu không bị thủng ) 4.Tính lực nén tàu lên cạn (trường hợp tàu bị thủng) 1.Kiểm tra độ ổn định tàu 2.Tính hiệu số mớn nước tàu trước sau cạn d1=d0-∆d... 1.Nguyên nhân tàu bị cạn 2.lựa chọn nơi vào cạn, các tính toán chung vào cạn 3.các lực tác dụng lên tàu bị cạn 4.những tính toán cần thiết tàu bị cạn 5.các tính toán cần thiết cứu tàu cạn 6.các phương

Ngày đăng: 31/07/2017, 09:00

Mục lục

  • BÀI THUYẾT TRÌNH Vấn đề:Điều Động Tàu Thoát Cạn

  • NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

  • 1.Nguyên nhân tàu bị cạn

  • 2.lựa chọn nơi vào cạn , các tính toán chung vào cạn

  • 2.2.các lưu ý chung

  • 2.3.Hành động của thuyền bộ khi vào cạn

  • Hành động của thuyền bộ khi vào cạn

  • 3.CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN TÀU KHI BỊ CẠN

  • 4.CÁC TÍNH TOÁN CẦN THIẾT KHI TÀU BỊ CẠN

  • 1.Kiểm tra độ ổn định của tàu

  • 2.Tính hiệu số mớn nước của tàu trước và sau khi cạn

  • 3.Tính lực nén của tàu lên cạn (trường hợp tàu không bị thủng )

  • 4.Tính lực nén của tàu lên cạn (trường hợp tàu bị thủng)

  • 5.Các tính toán cần thiết cứu tàu ra cạn

  • 1.lực kéo cần thiết kéo tàu ra cạn

  • 2.Lực kéo của chân vịt

  • 3.Tính sức chịu của neo

  • 4.Tính sức kéo của palang để sử dụng neo phụ

  • 5.Tính sức chở của xuồng cứu sinh

  • 6.Tính sức chịu của lỉn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan