ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP HỆ CHÍNH QUY I MÔN ĐỊA VĂN 1.Thế đường chạy tàu ngắn nhất,đường chạy tàu nhanh nhất, đường chạy tàu an tồn đường chạy tàu có lợi 2.Nêu trình tự lập kế hoạch chuyến 3.Nêu phương pháp xác định vị trí tàu hàng hải ngồi khơi.phân tích độ xác Nêu phương pháp xác định vị trí tàu hàng hải ven bờ.phân tích độ xác 5.Nội dung NP 131,PILOT CHART Phân tích thơng tin sử dụng hàng hải Nội dung NP 136.phân tích thơng tin sử dụng hàng hải 7.Nêu phương pháp chạy tàu.Áp dụng thực tế hàng hải Nội dung NP 281-286.phân tích thơng tin sử dụng hàng hải Nội dung NP 201-204.phân tích thơng tin sử dụng hàng hải 10.Nêu nội dung loại hải đồ dùng hàng hải Cơng tác chuẩn bị hải đồ,lưu ý sử dụng hải đồ biển 11.Nội dung ,phương pháp tu chỉnh hải đồ 12.phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tầm nhìn xa mục tiêu.Nội dung LIST OF LIGHTS AND FOG SIGNALS 13.Phương pháp xác định vị trí tàu hệ thống Rađa hàng hải sử dụng mục tiêu bờ.phân tích độ xác 14.Cơng tác chuẩn bị hải đồ cho chuyến 15.Trình bày khái niệm loại sai số,ứng dụng thực tế hàng hải 16.Nêu yếu tố gió nước tác động đến hướng tàu.Cách xác định,hiệu chỉnh để tàu hướng 17 Nội dung SAILING DIRECTIONS.phân tích thơng tin sử dụng hàng hải Bài làm Câu 1: Thế đường chạy tàu ngắn nhất, nhanh nhất, an tồn nhất, có lợi • Đường chạy tàu ngắn nhất: Chính đường nối điểm địa cầu - đường Octo Nếu coi Trái đất có dạng Spheroid đường trắc địa, coi trái đất có dạng hình cầu cung vòng lớn Cung vòng lớn hải đồ Meccator đường cong có phần lồi quay phía cực Khi chạy tàu theo đường Octo phải thay đổi hướng liên tục Do đó, người ta chia cung Octo nhiều đoạn nhỏ; nối đoạn nhỏ thành tổ hợp đường Locxo Như đảm bảo tàu gần với đường Octo • Đường chạy tàu nhanh nhất: Là đường chạy tàu ngắn điều kiện giảm tối thiểu ảnh hưởng yếu tố khí tượng thủy văn (sóng, gió, dòng chảy) mật độ tàu thuyền qua lại đường Nói tóm lại phải xem xét thật tỉ mỉ thơng tin khí tượng thủy văn mật độ tàu thuyền qua lại khu vực chạy tàu để đảm bảo tàu khơng phải chậm lại suốt qng đường chạy • Đường chạy tàu an tồn nhất: đường chạy tàu mà tàu theo đường đảm bảo việc tránh chướng ngại vật nguy hiểm hàng hải (đá ngầm, bãi cạn, xác tàu thuyền đắm, khả va chạm với tàu thuyền khác…) đảm bảo an tồn cho thuyền viên hàng hóa Để xác định đường chạy tàu an tồn nhất, ta phải xác định rõ yếu tố sau: Ảnh hưởng sóng biển ổn định tàu, hàng hóa tàu, tác động lên sức khỏe thuyền viên, tác động lên tàu làm xê dịch, hư hỏng hàng hóa, giảm cơng suất tàu Các thơng tin khí tượng hàng hải, cảnh báo, thơng báo hàng hải tuyến đường tàu đi, liên tục cập nhật thơng tin tàu hành trình • Đường chạy tàu có lợi nhất: Là đường chạy tàu đảm bảo yếu tố sau: Tính an tồn: an tồn cho tàu, thuyền viên, hàng hóa, ngăn ngừa nhiễm mơi trường khai thác Tính kinh tế: Tiết kiệm tối đa chi phí cho chuyến đi, nhiên liệu, khai thác tàu Câu 2: Trình tự bước lập kế hoạch chuyến Lập kế hoạch chuyến nghĩa lập kế hoạch chạy tàu trước tàu hành hải Việc gồm bước sau: + Bước 1: Thu thập, đánh giá thơng tin có liên quan đến chuyến từ ấn phẩm hàng hải nguồn thơng tin khác - Lựa chọn hải đồ liên quan đến chuyến (tham khảo NP-131) tìm hiểu rõ hải đồ lựa chọn, biết rõ kí hiệu hải đồ (tham khảo chart 5011) - Lựa chọn thêm hải đồ chun dùng, hải đồ tuyến đi, hải đồ độ lệch địa từ… - Hàng hải nam (Sailing Direction) - Bảng tính thủy triều (Tide Tables) - Danh mục hải đăng (List of lights) - Danh mục tín hiệu vơ tuyến điện (list of radio signal) - Các thơng báo cho người biển (ANM) - Hướng dẫn vào cảng (Guide to port entry) - Các thơng tin khác + Bước 2: Dựa thơng tin thu thập trên, thiết kế đường kế hoạch tổng đồ từ cảng tới cảng đến, sau chuyển thơng tin chi tiết có liên quan lên hải đồ thành phần - Việc thiết kế phải đảm bảo cho tuyến hành trình an tồn kinh tế (thời điểm đến cảng, điều kiện thời tiết, thuỷ triều, đón hoa tiêu, vào cầu, giao nhận hàng hợp lý, mật độ tàu thuyền…) + Bước 3: Trình lên thuyền trưởng, thuyền trưởng phê duyệt đồng ý đưa kế hoạch vào thực Trong q trình thực kế hoạch phải giám sát ca trực để đảm bảo kế hoạch đề + Bước 4: Kiểm sốt hải trình, kiểm tra, đối chiếu, phân tích điều chỉnh kế hoạch chuyến cho phù hợp với điều kiện thực tế (thay đổi cảng đích, thay đổi hướng nhằm tránh bão, áp thấp ) Câu 3: Nêu phương pháp xác định vị trí tàu hành hải ngồi khơi, phân tích độ xác Các phương pháp xác định vị trí tàu hành hải ngồi khơi chủ yếu bao gồm: - Xác định vị trí tàu GPS - Xác định vị trí tàu Loran/Decca - Xác định vị trí tàu thiên văn - Xác định vị trí tàu phương pháp dự đốn * Xác định vị trí tàu GPS + Ngun lý xác định vị trí hệ thống GPS: Hệ thống GPS bao gồm khâu: - Khâu vệ tinh: gồm 24 vệ tinh bố trí theo quỹ đạo độ cao 20200km vệ tinh bố trí cho máy thu ln nhận tín hiệu vệ tinh điểm trái đất - Khâu điều khiển: Gồm trạm điều khiển đặt Colorado Spring; trạm giám sát; trạm dẫn động - Khâu người sử dụng: Máy thu GPS tiếp nhận tín hiệu từ vệ tinh cho biết vị trí người sử dụng Hệ thống GPS xác định vị trí phương pháp sau: Giả sử vị trí vệ tinh biết, vệ tinh máy thu trang bị đồng hồ đồng với nhau, máy thu biết thời điểm vệ tinh phát tín hiệu thời điểm tín hiệu tới Từ tính khoảng thời gian truyền sóng khơng gian ∆t Khoảng cách từ máy thu tới vệ tinh tính: D = C.∆t (C = 3.10 m/s) Khi đó, vị trí máy thu điểm mặt cầu có tâm vị trí vệ tinh, bán kính D Giao tuyến mặt cầu với trái đất đường tròn, vị trí máy thu nằm đường tròn Thực tương tự vệ tinh thứ 2, ta có mặt cầu đẳng trị khoảng cách khác Giao mặt cầu với đường tròn vị trí máy thu nói trên, ta điểm trái đất, có vị trí máy thu Mặt cầu đẳng trị khoảng cách lấy tâm vị trí vệ tinh thứ cho ta vị trí xác máy thu Đối với ngành hàng khơng cần thêm vệ tinh thứ để xác định vị trí phương tiện khơng hoạt động mặt đất + Độ xác hệ thống GPS: - Đối với mục đích dân độ xác hệ thống 100m - Đối với mục đích qn sự: độ xác hệ thống 16m * Xác định vị trí tàu Lorac C: + Ngun lý hoạt động hệ thống Loran C: Hệ thống Loran C tổ hợp trạm phát sóng gồm trạm chủ (Master) trạm phụ (Slave) đặt bờ phát tần số thấp 100MHz dạng xung Máy thu Loran C đặt tàu nhận sóng từ đài phát, xác định hiệu thời gian phát sóng tới vị trí quan sát từ trạm phát chủ phụ Hiệu thời gian đo thời gian trễ đường bao xung (đo thơ) so sánh pha sóng mang xung để đo hiệu thời gian xác (đo tinh) Quỹ tích điểm đẳng hiệu thời gian hình thành hệ thống đường vị trí dạng Hyperbol; nhiều cặp trạm phát hoạt động đồng thời làm hình thành mạng lưới Hyperbol, máy thu xác định vị trí người quan sát Hệ thống Loran C sử dụng tần số phát thấp, có đường sở dài (khoảng cách trạm xa nhau); sử dụng mã tín hiệu, kĩ thuật thu tương quan… nên tầm tác dụng hệ thống lớn (1000-> 2000 knots) + Độ xác hệ thống Loran C Có thể dùng đường tròn sai số để biểu thị độ xác vị trí tàu sau: M= 0, 08δ∆t sin + sin sin θ γ1 γ2 2 M: bán kính vòng tròn sai số δ∆t : Sai số đo hiệu thời gian γ , γ : Góc trương cung vị trí tàu tương đối cặp trạm chủ phụ θ : Góc kẹp đồng vị trí LoranC * Xác định vị trí tàu Decca + Ngun lý hoạt động hệ thống Decca: Hệ thống định vị Decca sử dụng sóng vơ tuyến tần số thấp (70->130KHz) để phát Máy thu đo hiệu pha sóng phát liên tục từ trạm phát bờ để xác định hiệu khoảng cách đường Hyperbol vị trí Giao nhiều đường Hyperbol vị trí cho vị trí máy thu Hệ thống Decca có tầm hoạt động 240 hải lý; độ xác từ vài m -> vài trăm m + Độ xác hệ thống Decca: Sai số hệ thống tính theo vòng tròn sai số: W + W M = σ∆Φ sin Φ 12 22 M: Bán kính sai số σ∆Φ : Sai số đo pha W1, W2: Chiều rộng dài cặp trạm phát θ : Góc giao đường vị trí * Xác định vị trí tàu thiên văn: + Xác định vĩ độ người quan sát - Đo độ cao Bắc đẩu để xác định vĩ độ người quan sát: Độ cao chân trời thiên cựu0bắc PN với vĩ độ0 người quan sát Gần thiên cựu bắc PN có ngơi Polaris; với xích vĩ lớn 89 nằm cách PN Vì thế, độ cao PN Polaris chênh lệch nhỏ Ta dựa vào bảng, tính tốn, lịch thiên văn để tính vĩ độ người quan sát ϕ = hopolaris - + ao + a1 + a2 ϕ: Vĩ độ người quan sát hopolaris: Độ cao thật Bắc đẩu (đã tiến hành hiệu chỉnh) γ ao: Số hiệu chỉnh thứ nhất; số dẫn vào bảng góc địa phương điểm xn phân (LHA ) γ a1: Số hiệu chỉnh thứ 2, số dẫn vào bảng LHA độ cao quan sát Bắc Đẩu (đã hiệu chỉnh) γ a2: Số hiệu chỉnh thứ 3, số dẫn vào bảng LHA tháng quan sát - Ngồi nhiều phương pháp xác định vĩ độ khác thao tác phức tạp độ xác khơng cao - Xác định kinh độ người quan sát: (có nhiều phương pháp, VD) - Xác định kinh độ độ cao thiên thể vòng tròn đơng tây: • Điều kiện: δ GHA >λ (E); LHA < GHA =>λ (w)) + Đánh giá độ xác: Xác định vị trí tàu thiên văn có độ xác khơng cao bị ảnh hưởng nhiều điều kiện quan trắc độ xác dụng cụ việc lấy thời điểm Do ngày phương pháp khơng phổ biến * Xác định vị trí tàu dự đốn: Dựa vào vận tốc tàu, hướng tàu, thời gian tàu đi; ảnh hưởng gió dòng chảy… ta suy đốn vị trí thời tàu Độ xác phương pháp thấp bị ảnh hưởng mạnh nhiều yếu tố; khơng nên lấy phương pháp làm phương pháp chủ đạo để xác định vị trí tàu Câu 4: Các phương pháp xác định vị trí tàu hành hải ven bờ - Sử dụng GPS, Loran C; Decca - Sử dụng Radar - Quan trắc mắt thường( dựa theo kinh nghiệp tàu để ước chừng) - Bẳng phương pháp địa văn( quan trắc mục tiêu) Nếu khu vực chạy tàu có nhiều đảo nhỏ độc lập, mục tiêu bố trí phản xạ radar đặc biệt (Racon…) sử dụng radar để xác định vị trí tàu.Nên chọn mục tiêu rõ nét, dễ nhận biết có biểu thị hải đồ Các phương pháp để xác định vị trí tàu radar (1 p/vị k/cách; p/vị, khoảng cách…) Nói chung, việc xác định vị trí tàu chung ngun lý; giao điểm đường vị trí Radar cho phép ta tìm loại đường vị trí + Đường phương vị nghịch: tập hợp điểm có hướng ngắm khơng đổi tới mục tiêu cố định + Đường vị trí đẳng trị khoảng cách: tập hợp điểm có khoảng cách khơng đổi đến mục tiêu cố định Vì thế, vị trí tàu xác định giao đường phương vị nghịch với đường đẳng trị khoảng cách giao đường phương vị nghịch mục tiêu riêng biệt giao đường đẳng trị khoảng cách mục tiêu riêng biệt Khi quy đổi phương vị từ tàu → mục tiêu sang phương vị nghịch, ta cần cộng thêm 180 radar chế độ head up ta phải chuyển góc mạn mục tiêu phương vị mục tiêu NT NT Mục tiêu A Muc tiêu A NT Mục tiêu B VT T VT T PTNB PTNA phương vị khoảng cách PTNA phương vị o Khi xác định VTT = phương vị; nên chọn mục tiêu có góc kẹp ngang từ 30 -> 150 Mục tiêu A o VTT Mục tiêu B Xác định VTT = khoảng cách tới mục tiêu Đối với việc xác định vị trí tàu = khoảng cách tới mục tiêu, giao đường đẳng trị khoảng cách cho điểm Nếu điểm nằm biển ta cần lấy thêm đường phương vị nghịch để có vị trí tàu xác Đánh giá độ xác: + Phương pháp phương vị khoảng cách: M= ± ( D) ε P + εP o sin θ 57 + Phương pháp phương vị: oε p D1 +D2 M= ± + Phương pháp khoảng cách: M = ± εD sin θ θ : góc kẹp đường phương vị hay đường khoảng cách εp: Sai số bình phương trung bình việc đo phương vị εD: Sai số bình phương trung bình việc đo khoảng cách 57 3sinθ D1, D2: khoảng cách tới mục tiêu * Xác định vị trí tàu việc quan trắc mục tiêu; sử dụng dụng cụ đo mắt thường: Khi tàu chạy gần bờm có nhiều mục tiêu địa văn để quan sát Vì ta sử dụng chúng để xác định VTT Khi chọn mục tiêu để đo đạc, cần ý chọn mục tiêu rõ rệt, bật, dễ quan sát, rõ hải đồ; riêng biệt khơng dễ nhầm lẫn với mục tiêu khác… Khi sử dụng sextan để đo góc kẹp đứng nhằm tìm khoảng cách độ cao mục tiêu phải ghi rõ hải đồ Cần ý thứ tự đo đạc mục tiêu Cần ưu tiên đo mục tiêu trước mũi, sau lái đến mục tiêu ngang tàu Ban đêm đo hải đăng, phao đèn nên đo đèn tối trước, đèn sáng sau; đèn chớp trước, đèn khơng chớp sau; đèn chu kì dài trước, đèn chu kì ngắn sau - Nếu tốc độ tàu lớn tốt đo lần cho mục tiêu I, II, III theo I, II, III; II; I lấy giá trị TB - Việc xác định vị trí tàu sử dụng giao điểm đường vị trí Nếu quan sát mắt thường; ta có loại đường vị trí, đường phương vị nghịch; đường đẳng trị khoảng cách; đường đẳng trị góc kẹp ngang mục tiêu - Do có nhiều cách xác định vị trí tàu quan sát mắt thường như: phương vị khoảng cách; phương vị mục tiêu đồng thời; phương vị; khoảng cách; góc kẹp ngang đồng thời; phương vị góc kẹp ngang; khoảng cách góc kẹp ngang… Mục tiêu A PTN Đường phương vị nghịch Đường đẳng trị khoảng cách M A c tiêu M B α c tiêu α α Đường đẳng trị góc kẹp ngang mục tiêu + Đánh giá độ xác: Tùy theo phương phác xác định VTT mà có cơng thức xác định sai số riêng; nhìn chung, phần lớn phương pháp xác định VTT mắt thường có sai số chấp nhận được, nằm cho phép Câu 5: Nội dung NP131 (Catalogue of Admiralty charts and other hydrographic publications - Danh mục ấn phẩm Hàng hải Hải đồ Anh),Pilot chart, phân tích thơng tin sử dụng hàng hải NP131- Được xuất năm lần quan thủy văn hải qn Anh xuất dành cho quốc tế, ngồi có NP 209 dùng cho nội địa nội dung thồng kê tất hải đồ thơng tin lien quan tới ấn phẩm hàng hải giúp cho người biển cập nhật ấn phẩm hàng hải Routeing Chart/ Pilot chart (bản đồ vạch tuyến/ đồ hòa tiêu) – Các đồ hướng dẫn đường quan thủy văn hải qn Anh xuất sở đồ quốc phòng Mỹ suất sách chia theo nhóm ứng với đại dương: Bắc Đại Tây Dương, Nam Đại Tây Dương, Bắc Thái Bình Dương, Nam Thái Bình Dương, Ấn Dộ Dương Mỗi nhóm có 12 đồ tương ứng với 12 tháng Loại đồ dùng để tham khảo thiết kế đường đại dương theo tháng khác năm Bản đồ có tư liệu tham khảo sau: + Đường chạy tàu: Trên đồ có vẽ sẵn đường chạy tàu theo tập qn hàng hải cảng lớn, có ghi chiều dài đường + Giới hạn khu vực theo dấu chun chở mà cơng ước quốc tế quy định: Trên đồ người ta dùng mực màu xanh để biểu thị khu vực hành hải theo dấu chun chở + Kí hiệu gió: Được biểu thị vòng tròn nhỏ mũi tên màu đỏ Hướng mũi tên biểu thị hướng gió, chiều dài mũi tên biểu thị xác suất xuất gió hướng đó; hình dạng mũi tên biểu thị cấp gió.Trong số ghi vòng tròn, số số lần quan sát tư liệu, số biểu thị % gió bất định; số cuối biểu thị xác suất (%) lặng gió + Kí hiệu dòng chảy đại dương: Biểu thị mũi tên màu xanh Hướng mũi tên biểu thị hướng dòng chảy mặt nước, hình dáng mũi tên biểu thị mức độ ổn định dòng chảy, tốc độ dòng chảy ghi mũi tên + Tình hình băng: vẽ đường chấm đường +–+– màu đỏ, biểu thị giới hạn trung bình số lần xuất núi băng + Khu vực phòng chống nhiễm: Những đường gạch gián đoạn có màu xanh nhạt biểu thị khu vực cấm thải nước lẫn dầu Câu 6: Nội dung NP136; thơng tin sử dụng hàng hải NP136 - Ocean Passage for the world (các tuyến đường hành trình vượt đại dương tồn cầu) quan thủy văn hải qn Anh xuất Sách bao gồm thơng tin để lập tuyến chạy tàu khắp giới thơng tin khí tượng hải dương tồn cầu.Khi sử dụng sách cần tham khảo thêm hàng hải nam hải đồ Sách gồm 12 chương; chia làm phần chính: Phần đầu có chương nói đường tàu thuyền máy.Phần có chương nói đường tàu buồm.Chương thuyết minh tổng qt đường tình hình khí tượng thủy văn tồn giới Cuối sách phần tổng dẫn đường chạy tàu máy tàu buồm, dùng để tra cứu Trong phần này, tên cảng xuất phát cảng đích xếp theo thứ tự chữ cái, đồng thời cho biết tuyến đường cần tìm nằm trang sách Phần dẫn in nghiêng dùng cho tàu buồm, in đứng dùng cho tàu máy Ngồi hải đồ in trực tiếp sách, cách kèm theo đồ tham khảo xếp túi giấy kẹp sách gồm: Bản đồ khí hậu giới, đồ đường viễn dương chủ yếu giới dành cho tàu buồm, đồ đường viễn dương chủ yếu giới dành cho tàu máy, đồ dòng chảy tầng mặt nước giới; đồ khí hậu giới tháng, thời gian lộ trình… Sách tu chỉnh ấn phẩm bổ sung Suplacement khơng định kì Trên phần IV NM có nội dung u cầu hiệu chỉnh A * Cách sử dụng sách: - Căn vào cảng xuất phát cảng đích, tìm đường khái qt đồ giới thiệu đường đi; đồng thời xem tàu qua khu vực biển - Đọc tài liệu tham khảo khí tượng hải dương chương đầu sách phần có liên quan đến đường đi; tham khảo đồ khí tượng thủy văn kèm theo, cần lưu ý điều cảnh báo - Dựa vào cảng xuất phát cảng đích, tra cứu vào phần dẫn đường đi, nghiên cứu kĩ phần liên quan đến đường Câu 7:Nêu phương pháp chạy tàu.Áp dụng thực tế hàng hải - Gồm có cách: + Phương pháp hành hải có tính đến yếu tố khí tượng thủy văn + Phương pháp hành hải theo đường vĩ tuyến (Parallel sailing) + Phương pháp hành hải theo hải đồ Mercator (Mercator sailing) + Phương pháp hành hải theo cung vòng lớn (Great-circle sailing) + Phương pháp hành hải hỗn hợp (Composite sailing) Hành hải theo đường vĩ tuyến (Parallel sailing): Bài tốn áp dụng vết tàu chạy trùng với vĩ tuyến đó, tọa độ điểm xuất phát F điểm đích T vĩ độ khác kinh độ Khoảng cách FT dọc theo vĩ tuyến tính cơng thức: Vậy ta có: distance = d.long cos latitude Trong đó: - d.long hiệu kinh độ (dlong = λT - λF) - latitude vĩ độ (φ) - r bán kính đường tròn vĩ độ φ, R bán kính trái đất Ví dụ: Tàu chạy theo vĩ độ φ = 40oN có kinh độ điểm xuất phát λF = 15oE, điểm đích λT = 60oE Tìm khoảng cách FT? Ta có hiệu kinh độ: dlong = λT - λF = 60o -15o = 45o = 2700' Vậy FT = d.long cosφ = 2700' cos40o = 2068'3 Hành hải theo hải đồ Mercator: Đường thẳng nối hai điểm hải đồ Mercator khơng phải khoảng cách ngắn hai điểm đó, phương pháp thuận tiện ta khơng phải liên tục thay đổi hướng tàu Khi chạy theo vĩ độ thấp vĩ độ cao tốt chạy theo phương pháp gần tương đương với chạy theo cung vòng lớn Giả sử tàu chạy từ F đến T: δC = HĐ - HLC δC = HLCQ + ∆LCQ - d - HLC Khi so sánh thế, cần lái tàu theo hướng LB chuẩn cần so sánh, sau quan sát hướng LBCQ, đem hướng LBCQ độ lệch địa từ có hướng địa từ Sau lại so sánh với hướng la bàn chuẩn tìm độ lệch Trình tự khử độ lệch theo phương pháp Airy: Bước 1: Chạy tàu hướng N; đo độ lệch δN dùng nam châm ngang khử tồn δN Bước 2: chạy tàu sang hướng S, đo độ lệch δS, dịch chuyển nam châm ngang khử 1/2 δS Bước 3: Quay tàu sang hướng E, đo độ lệch δE; dùng nam châm dọc khử tồn δE Bước 4: Quay tàu sang hướng W, đo độ lệch δW; dịch chuyển nam châm dọc, khử 1/2 δW Bước 5: Cho tàu chạy sang hướng NE, đo độ lệch δNE; dịch chuyển cầu sắt non để khử δNE Bước 6: Cho tàu chạy sang hướng SW, đo độ lệch δSW, dịch chuyển cầu sắt non để khử 1/2 δSW Bước 7: Cố định nam châm; cầu sắt non Cho tàu quay hướng N, NE, E, SE, S, SW, W, NW để xác định độ lệch lại lập bảng độ lệch Cââu 7: Nêu công thức tổng quát độ lệch riêng bàn từ Nêu ý nghóa thành phần trình bày đa giác lực độ lệch * Cơng thức tổng qt độ lệch riêng la bàn từ: δ = A + Bsin HL + Ccos HL + Dsin 2HL + Ecos 2HL o o Trong trường hợp δ< , cơng thức dùng sau khử độ lệch lại ≤ Bình o thường δ≤ nên cơng thức dùng nhiều thực tế A; B; C; D; E hệ số độ lệch gần đúng; giá trị độ lệch cực đại lực độ lệch sinh + A: độ lệch cố định lực A’λH gây ra; có hướng tác dụng ln vng góc với kinh tuyến từ, khơng phụ thuộc vào HL ϕ A = (δN + δNE + δE + δSE + δS + δSW + SW + SNW)/8 + B: Độ lệch bán vòng, sinh lực dọc B’λH tác dụng theo hướng mũi tàu; phụ thuộc vào HL ϕ o o o Bmax HL = 90 , 270 , B = HL = , 180 o B = [(δE - δW) + (δNE - δSW)sin45 + (δSE - δNW)sin45 ]/4 + C: Độ lệch bán vòng sinh lực ngang C’λH, tác dụng theo hướng MK + 90 ; phụ thuộc vào HL ϕ o o o o Cmax HL = , 180 C = HL = 90 , 270 o o C = [(δN - δS) + (δNE - δSW)sin45 + (δSE - δNM)sin45 ]/4 + D: Độ lệch phần tử, sinh lực D’λH Tác dụng theo hướng 2MK; phụ thuộc vào HL Dmax HL = NE; SE; SW; NW D = HL = N; S; E; W D = [(δNE + SSW) - (δSE +δNM)]/4 o + E: Độ lệch phần tư, sinh lực E’λH, tác dụng theo hướng 2MK+90 Chỉ phụ thuộc vào HL Emax HL = N; S; E; W E = HL = NE; SE; NW; SW E = [(δN + δS) – (δE + δW)]/4 * Đa giác lực độ lệch Nếu biết trị số lực la bàn; ta dùng đa giác lực độ lệch để biểu thị mối quan hệ chúng độ lệch NC (bắc la bàn) λH A’λH 2MK D’λH MK+90 2MK+90 E’λH MK B’λH H’ MK δ C’λH + Căn vào hướng bắc địa từ, vẽ vectơ λH + Từ điểm cuối lực λH, theo hướng 2MK, vẽ véctơ D’λH + Từ điểm cuối lực D’λH, theo hướng o 2MK+90 , vẽ véc tơ E’λH + Từ điểm cuối lực E’λH, theo hướng MK vẽ véctơ B’λH + Từ điểm cuối lực B’λH, theo hướng o MK+90 , vẽ véc tơ C’λH, theo hướng o MK+90 , vẽ véctơ C’λH •Nối điểm cuối lực C’λH với la bàn, ta có hợp lực H’ chỉhướng bắc la bàn Câu 8: Trình bày nguyên nhân gây độ lệch riêng la bàn từ giải thích Câu 9: Thiết lập phương trình poison phân tích ảnh hưởng lực tha ønh phần tác dụng lên la bàn từ + Sau ph©n tÝch tÊt c¶ c¸c lùc thµnh phÇn t¸c dơng lªn trơc cđa tµu Ta tỉng hỵp l¹i gåm lùc cđa ®Þa tõ trêng, lùc cđa s¾t non vµ lùc cđa s¾t giµ t¸c dơng vµo la bµn tµu ë vÞ trÝ c©n b»ng + Gäi X' , Y' , Z' lµ lùc tỉng hỵp t¸c dơng lªn trơc cđa tµu ta cã : X' = X + aX + bY + cZ + P Y' = Y + dX + eY + fZ + Q X' = Z + gX + hY + kZ + R HƯ ph¬ng tr×nh X' , Y' , Z' ®ỵc gäi lµ ph¬ng tr×nh Poisson biĨu thÞ lùc t¸c dơng cđa ®Þa tõ trêng vµ tõ trêng tµu ®èi víi la bµn a , b, c , d , e , f , g , h , k gäi lµ hƯ sè Passon + NhËn xÐt : C¸c hƯ sè Poisson biĨu thÞ ®Ỉc tÝnh cđa tõ trêng biÕn ®ỉi t¹i mçi ®iĨm ë nh÷ng ®iĨm kh¸c cđa tµu th× gi¸ trÞ cđa chóng còng kh¸c - Gi¸ trÞ cđa chóng cßn phơ thc vµo kh¶ n¨ng tõ ho¸ cđa s¾t non, sù ph©n bè cđa chóng trªn tµu, phơ thc vµo h×nh d¹ng, kÝch thíc vµ cêng ®é tõ ho¸ cđa ®Þa tõ trêng tµu thay ®ỉi vÜ ®é tõ - C¸c lùc aX , bY, cZ , dX , eY , fZ , gX , hY , kZ , P , Q , R phơ thc vµo vÞ trÝ ®Ỉt la bµn trªn tµu cho nªn la bµn ®Ỉt ë vÞ trÝ kh¸c th× kh¸c - C¸c lùc X , Y , Z kh«ng phơ thc vµo vÞ trÝ ®Ỉt la bµn trªn tµu v× ta coi tõ trêng cđa tr¸i ®Êt lµ ®Ịu - Tỉng hỵp lùc X' , Y' ta ®ỵc lùc H': ' H = X + Y Lùc H' t¸c dơng lªn kim la bµn, lµm kim la bµn lu«n chØ mét híng Híng nµy gäi lµ b¾c la bµn (ký hiƯu NL), gãc lƯch gi÷a b¾c la bµn(NL) vµ b¾c ®Þa tõ (Nd) gäi lµ ®é lƯch riªng la bµn δ - Ph©n lùc th¼ng ®øng Z' kh«ng cã t¸c dơng g©y ®é lƯch la bµn IV THIÊN VĂN HÀNG HẢI CÂU : Trình bày Thiên cầu mặt phẳng, đường, điểm củ a Thiên cầu CÂU : Trình bày hệ tọa độ chân trời hệ tọa độ Xích đạo loại Ứng d ụng chúng Thiên văn hàng hải CÂU : Trình bày múi luật Công tác hiệu chỉnh thời gian t rên tàu CÂU : Trình bày mùa hè tàu Công tác hiệu chỉnh thời gi an tàu CÂU 5: Trình bày chuẩn đường đổi ngày Công tác hiệu chỉnh t hời gian tàu CÂU : Trình bày UTC dụng cụ đo thời gian biển CÂU : Trình bày cấu tạo Lòch Thiên văn Anh số toán giải với Lòch Thiên văn Anh CÂU : Trình bày Bầu trời phương pháp lập Bầu trời Mục đ ích sử dụng Bầu trời Thiên văn hàng hải CÂU : Trình bày nguyên lý, cấu tạo mục đích sử dụng Sextant hàn g hải CÂU 10 : Trình bày công việc chỉnh lý Sextant lưu ý sử dụng S extant CÂU 11 : Trình bày phương pháp đo độ cao thiên thể biển ( độ ca o kinh tuyến độ cao kinh tuyến ) CÂU 12 : Trình bày phương pháp sử dụng Lòch Thiên văn Anh để hiệu nh độ cao quan trắc thiên thể phương pháp dùng số hiệu chỉnh chung CÂU 13 : Trình bày phương pháp xác đònh số hiệu chỉnh la bàn đ ònh tinh CÂU 14 : Trình bày phương pháp xác đònh số hiệu chỉnh la bàn Mặt trời CÂU 15 : Trình bày phương pháp xác đònh số hiệu chỉnh la bàn Polari s CÂU 16 : Trình bày phương pháp thao tác đường cao vò trí hải đồ t giấy trắng CÂU 17 : Trình bày phương pháp xác đònh vò trí tàu quan trắc đồng thời thiên thể CÂU 18 : Trình bày phương pháp xác đònh vò trí tàu quan trắc đồng thời thiên thể CÂU 19 : Trình bày phương pháp xác đònh vò trí tàu quan trắc không đồn g thời Mặt trời CÂU 20 : Trình bày phương pháp xác đònh riêng vó độ ϕo đo độ cao Pol aris Bài làm CÂU : Trình bày Thiên cầu mặt phẳng, đường, điểm Thiên cầu + Định nghĩa: Thiên cầu cầo phụ trợ có bán kính bất kì; tâm điểm khơng gian tất mặt phẳng, đường song song tương ứng với mặt phẳng, đường người quan sát địa cầu Xét thiên cầu có tâm trùng tâm trái đất, vĩ độ người quan sát ϕ Đường Z-n đường dây dọi (đường thẳng đứng) qua vị trí người quan sát Z thiên đỉnh, n thiên đế - Mặt phẳng NESWN vng góc với đường dây dọi gọi mp chân trời thật - Mặt phẳng qua thiên đỉnh thiên đế vòng thẳng đứng - Đường PS-PN gọi thiên trục Ps: thiên cực hạ, Pn: thiên cực thượng - Vòng tròn lớn mà mặt phẳng chứa vng góc thiên trục gọi thiên xích đạo - Vòng tròn PNZ • PSn PN mà mf // với kinh tuyến địa dư người quan sát gọi thiên kinh tuyến người quan sát - Góc PNON = ϕ vĩ độ người quan sát CÂU : Trình bày hệ tọa độ chân trời hệ tọa độ Xích đạo loại Ứng dụ ng chúng Thiên văn hàng hải * Hệ toạ độ chân trời: Sử dụng nhân tố để xác định vị trí hệ tọa đọ chân trời là: Phương vị Az thiên thể độ cao h thiên thể + Phương vị Az thiên thể: góc cầu thiên đỉnh có cạnh thiên kinh tuyến người qn sát vòng thẳng đứng thiên thể Az đo cung tương ứng mặt phẳng chân trời thật + Độ cao h thiên thể: góc tâm thiên cầu, kẹp mặt phẳng chân trời thật hướng tới thiên thể, đo cung tương ứng vòng thẳng đứng thiên thể * Hệ tọa độ xích đạo loại I Hai nhân tố xác định vị trí thiên thể hệ tọa độ xích đạo loại I là: Góc thiên thể (t) xích vĩ thiên thể (δ) + Góc thiên thể (t): cung thiên xích đạo tính từ kinh tuyến thượng người quan sát phía W đến thiên kinh o o tuyến thiên thể Độ lớn từ →360 , gọi góc tây Đối với người quan sát vị trí cụ thể Trái đất, góc tính từ kinh tuyến vị trí quan sát Vì vậy, chúng gọi góc địa phương thiên thể (GHA*) + Xích vĩ thiên thể (δ): góc tâm thiên cầu, kẹp mặt phẳng thiên xích đạo hướng ngắm tới thiên thể, đo cung tương ứng thiên kinh tuyến thiên thể; δ(N) thiên thể quan sát bắc bán cầu; δ(S) thiên thể quan sát nam bán cầu * Hệ tọa độ xích đạo loại II nhân tố xác định vị trí thiên thể hệ tọa độ xích đạo loại II xích kinh (α) xích vĩ (δ) thiên thể + Xích kinh (α): số đo cung thiên xích đạo tính từ điểm xn phân vòng o o qua thiên thể quan sát theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, có giá trị từ → 360 phía Đơng Tuy nhiên để tiện lợi cho việc tính tốn người ta thường lấy giá trị xích kinh nghịch (SHA) để thay xích kinh α + Xích vĩ (δ) thiên thể: góc tâm thiên cầu kẹp mặt phẳng thiên xích đạo hướng o 30’tới thìthiên thương sốđo thứbằng tự múi tương giờ.Nếu dư >thiên 30’ tuyến cộng thêm vào thương số lấy kết ngắm thể;sốđược cung ứngsốtrên kinh thiên thể CÂU : Trình bày múi luật Công tác hiệu chỉnh thời gian tr ên tàu o * Giờ múi: Tồn trái đất chia theo 24 múi giờ, múi trải dài 15 Trong đó, 12 múi mang tên E 12 múi mang tên W o o o o o o Các kinh tuyến , 15 , 30 , 45 … 180 cách 15 kinh tuyến trung tâm múi o o o Còn kinh tuyến 30’, 22 30’… 172 30’ kinh tuyến giới hạn múi Giờ múi địa phương kinh tuyến trung tâm múi thừa nhận chung tồn lãnh thổ múi (Kí hiệu: Tm (Zone time) o Múi có kinh tuyến trung tâm (kinh tuyến Greenwich) quy ước múi gốc, hay múi số Từ múi đánh số thứ tự múi từ 1→12 phía E hay W Phương pháp xác định số múi.Lấy kinh độ điểm l cần tìm số múi chia cho 15.Nếu số dư < o số thứ tự múi * Giờ luật: Nhằm phục vụ cho cơng việc sinh hoạt quốc gia, phủ nước định chọn múi dùng chung cho đất nước; thời gian tính theo hệ thống gọi luật * Giờ mùa hè: Ở số quốc gia vùng ơn đới hàn đới vào mùa hè, thời gian mặt trời chiếu sáng lâu Với mục đích chuyển làm việc vào chiếu sáng nhiều ngày, đồng hồ lấy thêm đến 2h vào mùa hè Thời gian lại năm theo luật * Giờ tàu: mà đồng hồ tàu lấy theo luật múi địa điểm cơng tác để phục vụ cho cơng việc sinh hoạt tàu * Cơng tác hiệu chỉnh thời gian tàu: Khi tàu hành trình thường cắt qua ranh giới múi giờ.Để thời gian tàu khơng khác với thời gian múi mà tàu ta phải tiến hành hiệu chỉnh thời gian (bằng cách điều chỉnh đồng hồ) tàu qua đường ranh giới múi giờ) Ta phải chỉnh đồng hồ tăng lên tàu theo hướng E tàu qua đường ranh giới mũi giảm tàu theo hướng W tàu qua đường ranh giới múi Việc điều chỉnh cần tiến hành vào ban đêm phải ghi vào nhật kí tàu số vận tốc tàu tọa độ đổi CÂU 5: Trình bày chuẩn đường đổi ngày Công tác hiệu chỉnh th ời gian tàu * Giờ chuẩn: GMT ( Greenwich Mean Time) tính theo kinh tuyến Greenwich, Đài thiên văn Greenwich nước anh lấy chuẩn quốc tế * Giờ chuẩn Đia phương: Là mà vùng lãnh thổ hay quốc gia sử dụng theo múi lấy chuẩn theo đài thiên văn Greenwich * Đường đổi ngày: o - Giả sử kinh tuyến Greenwich x ngày y tháng z kinh tuyến 180 có múi o (x+12) ngày y tháng z coi kinh tuyến 180 E múi (x+12) ngày (y-1) o o tháng x coi kinh tuyến 180 W Vì thế, qua kinh tuyến 180 , ta phải đổi ngày kinh o tuyến 180 gọi đường đổi ngày * Cơng tác hiệu chỉnh thời gian tàu: Khi tàu hành trình thường cắt qua ranh giới múi giờ.Để thời gian tàu khơng khác với thời gian múi mà tàu ta phải tiến hành hiệu chỉnh thời gian (bằng cách điều chỉnh đồng hồ) tàu qua đường ranh giới múi giờ) Ta phải chỉnh đồng hồ tăng lên tàu theo hướng E tàu qua đường ranh giới mũi giảm tàu theo hướng W tàu qua đường ranh giới múi Việc điều chỉnh cần tiến hành vào ban đêm phải ghi vào nhật kí tàu số vận tốc tàu tọa độ đổi CÂU : Trình bày UTC dụng cụ đo thời gian biển Từ ngày 1-1-1972, hầu hết trạm Radio giới phát tín hiệu thời gian hệ thống trạm: Thời gian phối hợp tồn cầu, ký hiệu UTC, UTC (Universal Coordinated Time) chuẩn giới đo phương pháp ngun tử, GMT ( Greenwich Mean time) - UTC khác GMT lượng: DUT = GMT – UTC( DUT – Difference of Universal Time) Nó số hiệu chỉnh UTC khơng vượt q 0,9s đại lượng nhỏ nên ta coi UTC = GMT Tuy nhiên cầu thời gian xác ta phải áp dụng hiệu chỉnh DUT Các dụng cụ đo thời gian biển: biển người ta thường sử dụng loại đồng hồ sau: Thời kế, Đồng hồ boong, Đồng hồ bấm giây… - Độ xác việc sản xuất đặc tính cấu tạo thời kế qui định điều kiện chẵn chẽ việc gìn sứ dụng Thực điều đó, thời kế sẻ cho ta thời gian giới TG vào lúc quan sát sát tới 1s tàu lớn, vượt đại dương thường trang bị thời kế tàu thật nhỏ, sử dụng đồng hồ boong thay thời kế - Đồng hồ boong: loại đồng hồ có độ xác cao với kim giây lớn, 0,2s nhảy lần Đồng hồ boong lấy theo Greenwich sử dụng cho quan sát thiên văn, bảo quản hộp đặc biệt có nắp nắp kính Sự khác thời kế đồng hồ boong đồng hồ boong mang ngồi cánh gà, đồng hồ boong khơng dùng phố biến chì dùng tàu nhỏ khơng có thời kế - Các đồng hồ tàu: có dạng đồng hồ treo tường với mặt chia thành 24h hay 12h đồng hồ boong đặt nơi cơng cộng câu lạc bộ, phòng ăn, theo hành lang tàu Buồng lái buồng máy phục vụ cho sinh hoạt thường ngày hoạt động vơ tuyến điện có núm điều chỉnh đặt chộ thân đồng hồ để điều chỉnh theo định kỳ - Dồng hồ bấm giây: đo thời gian ngắn lần quan trắc thiên văn hàng hải hay khí tượng… người ta sử dụng đồng hồ bấm giây khác CÂU : Trình bày cấu tạo Lòch Thiên văn Anh số toán c hính giải với Lòch Thiên văn Anh Cấu tạo bảng thiên văn Anh: ta chia lịch thiên văn thành phần lớn: Phần lịch Các phần phụ khác Các bảng phụ kể là: - Các bảng tính bắc đẩu: Polaris Table - Các bảng hiệu chỉnh độ cao thiên thể: Altitude, Correction Table - Bảng nội suy thời gian hồng hơn, bình minh, mọc lặn mặt trời mặt trăng, thời gian mặt trăng qua kinh tuyến - Lịch dân - Giờ chuẩn nơi giới - đồ bầu trời - thời gian pha trăng - tình trạng nhìn thấy cúa hành tinh ta khơng nghiên cứu sâu bảng phụ mà ta sẻ đề cập lại vài bảng số chúng Phần lịch gồm có: - Các trang lịch ( Daily papes) - Danh mục ngơi ( star) - Bảng hiệu chỉnh (increment and Correction) - Phần lịch chứa đựng loại số liệu: số liệu phục vụ cho tính GHA Dec thiên thể số liệu linh tinh khác Cứ ba ngày liên tiếp bố trí hai trang ứng với lần mở lịch, trang bên trái chứa số liệu hành tinh ngơi sao.Trang bên phải cho số liệu mặt trời mặt trăng, với thời gian xảy tượng thiên văn liên quan đến thiên thể Các tốn giải với lịch thiên văn: - sử dụng lịch thiên văn để tính góc giời xích vị thiên thể - sử dụng lịch thiên văn để xác định góc giời vả xích vị mặt trời, mặt trăng hành tinh - xác định tàu lúc mặt trời- mặt trăn- hành tinh qua kinh tuyến - xác định thời điểm mọc lặn nhìn thấy mặt trời, mặt trăng – bình mình, hồng CÂU : Trình bày Bầu trời phương pháp lập Bầu trời Mục đí ch sử dụng Bầu trời Thiên văn hàng hải Bầu trời phương pháp lập bầu trời sao: Để thuận tiện cho việc định hướng bầu trời, từ thời cổ đại, nhìn thấy được phân chia thành nhóm, gọi chòm Vào năm 1928 theo định hiệp hội thiên văn quốc tế, ranh giới chòm thiết lập theo cung thiên kinh tuyến xích vĩ, tên chòm lấy theo tên gọi chúng lịch sử Trong lịch thiên văn hàng hải, người ta lập danh mục gồm 173 ngơi sao, có 57 ngơi chọn lọc mà đơi gọi ngơi hàng hải Phương pháp lập bầu trời sao: gồm có phương pháp - dùng cầu để lập bầu trời sao: vĩ trí bầu trời phụ thuộc vào vĩ trí người quan sát thời điểm quan sát Bởi vậy, trước giải tốn cần phải đặt cầu theo vĩ độ ϕc thời gian địa phương (tức góc giời địa phương điểm xn phân) - dùng đĩa tìm sao: tương tự cầu sao, bầu trời thể địa tìm thay đổi theo vĩ độ người quan sát ϕcvà thời điểm quan sát Trình tự thành lập bầu trời tiến hành sau: CÂU : Trình bày nguyên lý, cấu tạo mục đích sử dụng Sextant hàng hải Ngun lý cấu tạo Sextant Mục đích sử dụng: CÂU 10 : Trình bày công việc chỉnh lý Sextant lưu ý sử dụng S extant Chỉnh lý Sextant tàu: làm việc với Sextant, trục ngắm ống kính phải song song với vành chia độ, mặt phẳng gương phải vng góc với mặt phẳng Trong q trình sử dụng cất giữ Sextant, phận bị lệch khỏi vị trí chúng Do ta phải kiểm tra định kỳ chỉnh lý sai số Cơng việc lý: - chỉnh lý khơng song song trục ống kính với mặt phẳng vành chia độ - chỉnh lý khơng vng góc gương lớn I với mặt phẳng vành chia độ - lý khơng vng góc gương nhỏ H với vành chia độ - Làm giảm sai số vạch chuẩn Những lưu ý sử dụng Sextant: - Sextant cất giữ hộp kín, đòi hỏi phải bảo tốt thận trọng sử dụng cần phải giữ cho sextant khơng bị ảnh hưởng độ ẩm thay đổi thất thường nhiệt độ - Khi lấy sextant khỏi hộp hay cầm lấy phải ln ln nhớ rằng: cầm vào khung vả tay cầm sextant, khơng đụng chạm vào phận quang học gương, thấu kính, kính lọc màu… bị nước mưa rơi vào phần thủy tinh sextant phải dùng dụng cụ để hút khơ gọt nước mưa lau chùi cẩn thận mẫu dẻ mịn thứ có sẵn hộp đựng sextant Thỉnh thoảng phải dùng bàn chải long cứng để lau vành rang của sextant bơi lớp mỡ đặc biệt lên Những thứ có sẵn hộp phụ tùng sextant Sau sử dụng trước đặt sextant vào hộp, phải xếp kính màu vào vị trí, tháo ống kính đặt vào vị trí Đặt du xích gần 120 Dùng tay nắm chịu lực sextant đặt váo vị trí Khi đóng nắp hộp sextant khơng dùng lực để đóng Nếu thấy vướng mắc phải mớ xem khơng dùng sức mạnh để đóng Khi sextant bị hỏng, khơng nên tự ý sứa chữa điều kiện tàu khơng thật cần thiết CÂU 11 : Trình bày phương pháp đo độ cao thiên thể biển ( độ cao kinh tuyến độ cao kinh tuyến ) Kiểm tra sơ sextan, chỉnh lý cần: * Đo độ cao kinh tuyến thiên thể (đo độ cao lớn nhất) + Phương pháp 1: - Tính trước tàu Tt mà thiên thể qua kinh tuyến người quan sát (sử dụng lịch thiên văn) - Khi 3→5’ đến thời điểm nói trên, ta bắt đầu liên tục đo độ cao thiên thể đưa ảnh thiên thể tiếp xúc với đường chân trời ghi lại số đọc sextan, thời điểm Làm nhiều lần - Nếu thiên thể qua thiên kinh tuyến thượng độ cao đo tăng dần giảm Nếu thiên thể qua thiên kinh tuyến hạ ngược lại - Độ cao có giá trị cực đại loạt đo coi độ cao kinh tuyến thiên thể + Phương pháp 2: - Tính trước tàu Tt mà thiên thể qua kinh tuyến người quan sát - Khi 3→5’ đến thời điểm Tt, ta bắt đầu tiến hành quan trắc đưa ảnh thiên thể tiếp xúc với đường chân trời.Đồng thời xốy núm hình trống, vừa lắc sextant để trì liên tục tiếp tục ảnh thiên thể với đường chân trời - Ngày nhận thấy thiên thể chuyển động ngược lại với ban đầu ngừng lại, ghi lại số đọc sextant thời điểm Giá trị đo độ cao kinh tuyến thiên thể * Đo độ cao ngồi kinh tuyến thiên thể: - Thường tiến hành vào lúc bình minh hồng hàng hải Có phương pháp sau: o + Đặt du xích vạch , hướng ống kính tới muốn đo, vừa hạ ống kính vừa dịch chuyển du xích cho ảnh ngơi cần đo ln nằm thị trường ống kính; ống kính hạ xuống đường chân trời Phương pháp áp dụng cho ngơi thấy rõ mắt thường + Tìm độ cao gần ngơi cần đo (dùng cầu đĩa sao) Đặt trước du xích ứng với độ cao Hướng sextant phía phương vị ngơi đó, lắc nhẹ rê sextant nhẹ nhàng theo đường chân trời, ta tìm ngơi cần tìm với độ cao cần tìm Phương pháp vừa rút ngắn thời gian quan sát, vừa cho phép đo độ cao thiên thể khó nhìn rõ mặt biển sáng o + Đặt du xích vạch ; lật ngược vành chia độ lên phía trên, hướng ống kính tới ngơi cần đo Dịch chuyển du xích từ từ đường chân trời xuất ống kính gần ngơi Lật sextant trở lại bình thường tiến hành đo độ cao thơng thường - Nên đo loạt độ cao với thời điểm cách nhau, lấy giá trị trung bình * Lưu ý quan sát: - Tránh gió mạnh, bụi nước, ảnh hưởng rung tàu, khơng khí nóng bốc lên từ buồng máy - Nếu TNX tốt nên quan trắc cao, TNX thấp tốt - Khi quan sát thay đổi vị trí quan sát, đứng gần trục dọc tàu nên chọn dễ tựa lưng CÂU 12 : Trình bày phương pháp sử dụng Lòch Thiên văn Anh để hiệu chỉnh độ cao quan trắc thiên thể phương pháp dùng số hiệu chỉnh chung Trong thực để giảm bớt cơng việc người ta nhóm số đại lượng có số đối số vào số hiệu chỉnh chung tính tốn trước lập thành bảng bảng có lịch thiên văn Anh, “ Nautical Almanac” Ngun tắc chung: Hiệu chỉnh độ cao mặt trời: Hiệu chỉnh độ cao hành tinh: Hiệu chỉnh độ cao mặt trăng: CÂU 13 : Trình bày phương pháp xác đònh số hiệu chỉnh la bàn đònh tinh CÂU 14 : Trình bày phương pháp xác đònh số hiệu chỉnh la bàn Mặt t rời CÂU 15 : Trình bày phương pháp xác đònh số hiệu chỉnh la bàn Po laris CÂU 16 : Trình bày phương pháp thao tác đường cao vò trí hải đồ v tờ giấy trắng ... Nam hướng di chuyển bão: Bão Việt Nam thường xuất từ tháng 6→10 mùa bão đến sớm (tháng 4, 5) kéo dài (tháng 11, 12).Tháng nhiều bão tháng 9.Tháng 1→3 có bão o o o Bão thường hình thành khu vực 12... sáng, màu sắc đèn * Nội dung List of light and fog signal Bộ sách thống kê tồn tiêu đèn; tín hiệu biển Mỗi hàng tiêu có số hiệu, tên gọi, cách lắp đặt, chất phát sáng, độ cao, cự li chiếu sáng,... vị trí tàu hai khoảng cách tới hai mục tiêu Xác định vị trí tàu khoảng cách tới mục tiêu Xác định vị trí tàu khoảng cách tới mục tiêu khoảng cách tới mép bờ Xác định tàu hai khoảng