1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án môn học ngành xây dựng CTN Mỏ

40 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 391,94 KB

Nội dung

Khái quát chung Giới thiệu về đương lò cần thiết Tên gọi: lò xuyên vỉa Chiều dài: 500m, tuổi thọ: 18 năm Thông số cơ lý của đá: Hế số kiên cố f = 5 Trọng lượng thể tích 2,6 tấnm3 Chống cố định bằng sắt SVP27 Xác định kích thước mặt cắt ngang khi đào Theo yêu cầu của bài toán thì đường lò có dạng tường thẳng,vòm bán nguyệt,các thông số chiều rộng,chiều cao khi sử dụng là: Chiều rộng đường lò: B = 4750 mm Chiều cao tường: H = 900 mm Chiều cao vòm Hv=0,5B=2375 mm Ta lựa chọn sơ bộ kết cấu chống là vì thép SVP 27, các thông số thể hiện như trong hình. Hình 1: Mặt cắt ngang của vì thép SVP27 Bảng 1: Đặc tính kỹ thuật của thép SVP27 Đại lượng Đơn vị Số lượng Mã hiệu thép SVP 27 Diện tích mặt cắt ngang cm2 34,37 Moomen chóng uốn cm3 100,2 Chiều cao Cm 12,3 ứng suất nén cho phép: σn kGcm2 2700 ứng suất kéo cho phép: σk kGcm2 2700 Bán kính quán tính: i Cm 4 Khi khai đào ta phải kể đến cả chiều dày của kết cấu chống, chiều dày tấm chèn . Như vậy ta có: B_đ= B_sd+ 〖2.B〗_kcc+〖2.B〗_tc (mm) Trong đó: Bđ là chiều rộng công trình cần đào Bsd: chiều rộng sử dụng theo thiết kế, Bsd = 4750 (mm) Bkcc: chiều dày kết cấu chống, Bkcc = 94 (mm) Btc: chiều dày tấm chèn, Btc = 50 (mm) ⇨ Bđ=4750+2.94+2.50= 5038 (mm) Để thuận tiện cho việc tính toán cũng như khai đào công trình, ta lấy Bđ¬ = 5100(mm) và chiều cao tường là 900 (mm). Ta có: h_đ=h_sd+B_kcc+(30÷50) (mm) Trong đó: hsd: chiều cao sử dụng, hsd= h + R = 900+2375=3275 (mm) Bkcc: chiều dày kết cấu chống, Bkcc = 94 (mm) (30÷50)mmhệ số dịch chuyển của khung khi chịu tải trọng ⇨h_đ= 3275+94+50=3399(mm) Để thuận tiện cho việc tính toán cũng như khai đào, ta lấy hđ = 3450 (mm) Ta có diện tích cùa đường lò khi đào và diện tích sử dụng là: 〖⇨S〗_đ= π. Bđ ²8 + Bđ.h_t= π.5,1²8 + 5,1.0,9= 14,8 (m²) ⇨Ssd = (π . B2) 8+ ht . B=4,75².π8+0,9.4.75=13,13 (m²) Bình đồ và chắc dọc của công trình

Trang 2

đá, kết cấu công trình ngầm và quá trình thi công có mối liên quan mật thiết, đòi hỏiphải có nhiều kinh nghiệm, lí thuyết của các lĩnh vực chuyên môn khác nhau.

Các công trình xây dựng có thể là xây dựng dân dụng và công nghiệp, xây dựngcầu đường, thủy lợi, xây dựng công trình ngầm và mỏ…và nhắc đến xây dựng thì ta

có thể thấy rằng đây là một ngành rất khó và phức tạp Chính vì thế mà đòi hỏingười kỹ sư phải có kiến thức thật đầy đủ thật vững chắc về tất cả các mặt thiết kế,

tổ chức quản lý…và vì yêu cầu nêu trên mà chúng em đã thực hiện đồ án này Đồ

án đi từ những bước đơn giản như tính toán áp lực đất đá, tìm hiểu các quy trìnhcông nghệ đào, các công tác tổ chức và quản lý thi công công việc này một lần nữa

để chúng em hiểu kĩ hơn và làm quen dần với những công việc của một quy trìnhtính toán xây dựng trong mỏ

Đồ án được sự chỉ bảo và góp ý của thầy giáo Nguyễn Tài Tiến đã giúp em hoànthành đồ án này Đồ án bao gồm 3 chương:

Chương I: Khái quát chung

Chương II: Thiết kế tổ chức thi công

Chương III: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

Nhưng do kiến thức còn hạn hẹp và thực tế sản xuất còn hạn chế nên đồ án nàycòn nhiều thiếu sót Em rất mong được sự chỉ bảo và đóng góp tận tình của thầy vàtoàn thể các bạn sinh viên

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Tài Tiến đã giúp đỡ emtrong thời gian làm đồ án này!

Trang 3

Chương 1: Khái quát chung

1.1 Giới thiệu về đương lò cần thiết

- Tên gọi: lò xuyên vỉa

- Chiều dài: 500m, tuổi thọ: 18 năm

- Thông số cơ lý của đá:

 Hế số kiên cố f = 5

 Trọng lượng thể tích 2,6 tấn/m3

- Chống cố định bằng sắt SVP-27

1.2 Xác định kích thước mặt cắt ngang khi đào

Theo yêu cầu của bài toán thì đường lò có dạng tường thẳng,vòm bán nguyệt,cácthông số chiều rộng,chiều cao khi sử dụng là:

Trang 4

Bđ là chiều rộng công trình cần đào

Bsd: chiều rộng sử dụng theo thiết kế, Bsd = 4750 (mm)

Bkcc: chiều dày kết cấu chống, Bkcc = 94 (mm)

hsd : chiều cao sử dụng, hsd = h + R = 900 + 2375 = 3275 (mm)

Bkcc : chiều dày kết cấu chống, Bkcc = 94 (mm)

⇨hđ=3275+94+50=3399(mm)

Để thuận tiện cho việc tính toán cũng như khai đào, ta lấy hđ = 3450 (mm)

Ta có diện tích cùa đường lò khi đào và diện tích sử dụng là:

⇨ S đ = π Bđ ²/8 + Bđ.h t = π 5,1²/8 + 5,1 0,9 = 14,8 (m²)

⇨ Ssd = (π B2) /8+ ht B = 4,75² π/8 + 0,9.4.75 = 13,13 (m²)

1.3 Bình đồ và chắc dọc của công trình

Trang 6

Chương 2: Thiết kế tổ chức thi công

2.1 Công tác đào phá đất đá

2.1.1 Sơ đồ đào, thi công

Sơ đồ đào nó phản ánh trình tự hay phương thức khai đào trên gương (hay trênmặt cắt ngang của công trình) Hiện nay có 2 sơ đồ đào cơ bản là:

- Sơ đồ đào toàn gương hay toàn tiết diện

- Sơ đồ đào chia gương

Mỗi sơ đồ đào lại được lựa chọn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau

 Đào toàn gương hay đào toàn tiết diện được quyết định bởi 3 yếu tố sau:Thời gian ổn định không chống của khối đá,trong mối liên quan tới hình dạng vàkích thước của CTN

Nhu cầu về thời gian lắp dựng kết cấu chống bảo về phải phù hợp với thời gian

ổn định không chống,theo những nguyên tắc của phương pháp thi công hiện đại.Các trang thiết bị phải có công suất cũng như khả năng tiếp cận để đảm bảo trình

tự và tốc độ thi công trong các điều kiện đã cho

 Đào chia gương được quyết định bởi 3 yếu tố sau:

 Thời gian tồn tại ổn định của khối đá không đủ lớn để đào toàn gương

 Nhu cầu về thời gian để lắp dựng kết cấu bảo vệ khi đào toàn gươngkhông tương xứng với thời gian ổn định của khối đá (mối quan hệ vớithời gian tồn tại, khẩu độ thi công)

 Các trang thiết bị như xe khoan hoặc sàn công tác,không bao quát đượctoàn tiết diện (tiết diện lớn so với năng lực của trang thiết bị thi công).2.1.1.1 Các sơ đồ thi công và lựa chọn sơ đồ công nghệ thi công

Việc lựa chọn sơ đồ công nghệ thi công đường lò có ý nghĩa rất quan trọng Sơ

đồ thi công hợp lý sẽ đẩy nhanh tốc độ đào lò, qua đó sẽ giảm đựơc giá thành đàolò.Ta có 1 số sơ đồ thi công

+ Sơ đồ thi công nối tiếp:

- Sơ đồ nối tiếp toàn

- Sơ đồ nối tiếp từng phần

+ Sơ đồ song song

+ Sơ đồ phối hợp

Đặc điểm của từng loại sơ đồ và phạm vi sử dụng

Trang 7

 Sơ đồ nối tiếp toàn phần: Sơ đồ này đường lò được đào và chống tạm trênsuốt chiều dài đường lò và sau đó quay lại chống cố định Sơ đồ này sử dụngcho các đường lò có diện tích nhỏ,chiều dài ngắn và cũng có thể áp dụng khithi công các đoạn cửa lò, các đoạn cổ giếng nghiêng có lối thông trên mặt đất

 Sơ đồ nối tiếp từng phần: Sơ đồ này các đường lò được chia thành các đoạn

có chiều dài 2040m tùy thuộc vào độ ổn định của đất đá,đầu tiên ta tiếnhành đào và chống tạm ở đoạn thứ nhất sau đó đào và chống tạm đoạn thứ 2

từ 1 đến 2 tiến độ và quay lại chống cố định Sơ đồ này sử dụng cho cácđường lò có diện tích nhỏ nhưng có chiều dài lớn

 Sơ đồ song song: Ở sơ đồ này công tác đào,chống tạm và chống cố định luôncách nhau 1 khoảng nào đó tùy thuộc vào độ ổn định của đường lò Sơ đồnày được sử dụng để thi công các đường lò có chiều dài và tiết diện lớn,Khisử dụng sơ đồ này cho phép rút ngắn thời gian thi công so với sơ đồ nối tiếp

 Sơ đồ phối hợp: Ở sơ đồ này tất cả các công tác đào và chống tạm thời vàcông tác chống cố định được tiến hành ngay trong 1 chu kì công tác Sơ đồnày được áp dụng để thi công các đường lò cơ bản chuẩn bị được chống cốđịnh bằng KCC gỗ,thép,vì neo,BTP,BTCT lắp ghép Nó cũng được áp dụng

để thi công các hầm trạm lớn ở tròn mỏ đòi hỏi phải chống cố định bằng bêtông,gạch đá sau mỗi lần đào phá đất đá ở trong gương…

 Việc lựa chọn sơ đồ thi công dựa trên các đặc điểm sau:

 Kích thước tiết diện ngang đường lò, chiều dài đường lò

 Mức độ ổn định của khối đá

 Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn xung quanh đường lò

Dựa vào những đặc điểm của từng loại sơ đồ, việc lựa chọn sơ đồ thi công và dựavào yêu cầu của bải toán là đào đường lò dá dọc vỉa dài 500m qua vùng đất đá cóf=5 và có tiết diện S đ =14,80 m2ta lựa chọn sơ đồ thi công phối hợp

2.1.1.2 Lựa chọn sơ đồ đào

Vì gương đào theo thiết kế có S=14,80 m² và đá có f = 5 nên ta chọn sơ đồ đàotoàn tiết diện

Trang 8

Lựa chọn phương pháp đào phá đất đá tại gương

 Một phương pháp đào hợp lý là phương pháp:

 Tạo ra khả năng đào đất (đá) kinh tế và đều đặn trong toàn bộ dự án

 Hạn chế được hiện tượng giảm bền của khối đá

 Hạn chế mức độ chấn động ở mức tối thiểu trong khu vực có dân cư

 Hạn chế tối đa tác động đến môi trường

 Có ảnh hưởng kinh tế thuận lợi với kết cấu chống

 Phù hợp với trang thiết bị thi công hiện có trong nước

 Các yếu tố chủ yếu để lựa chọn phương pháp thi công phá vỡ đất đá

 Phương thức đào cùng với biện pháo bảo vệ thích hợp

 Khả năng khai đào cũng như khả năng mài mòn của đá,liên quan tớicông cụ đào,điều kiện địa chất thủy văn

 Hình dạng,kích thước tiết diện ,độ dốc của đường hầm

 Độ sâu,độ cong,chiều dài đường hầm

 Tiến độ hay tốc độ đào phải đạt được

Căn cứ vào đường lò dọc vỉa đào qua lớp đất đá có hệ số kiên cố f = 5, đá có độcứng trung bình,chưa biết độ nứt nẻ,hướng nứt nẻ,căn cứ vào trang thiết bị trongnước hiện có để thi công công trình ngầm và để nâng cao độ ổn định cho công trình,giảm tối thiểu chấn động của việc nổ mìn đến khối đá xung quanh đường lò, giảm

hệ số thừa tiết diện, giảm độ văng xa của đá, cỡ hạt của đá Ta áp dụng phươngpháp khoan nổ mìn để phá vỡ đất đá

2.1.3 Thiết bị thi công

Ta lựa chọn máy khoan chạy bằng năng lượng khí nén Với điều kiện hoạt độngtrong không gian chật hẹp nên ta không thể bố trí các loại máy khoan lớn mà sửdụng loại máy khoan cầm tay gọn nhẹ và di chuyển một cách dễ dàng.Nên ta chọnmáy khoan PR – 18LU Ta sử dụng loại thuốc nổ an toàn về khí và bụi nổ.Ta chọnloại thuốc nổ P113 do công ty hóa chất mỏ sản xuất với đặc tính kỹ thuật sau:

Bảng 2.Đặc tính kĩ thuật của thuốc nổ P113

Trang 9

Để nổ mìn ta dùng máy nổ mìn của Liên Xô cũ mã hiệu KVP-1/100m Đặc tính

kỹ thuật như sau:

Bảng 3: Đặc tính của máy nổ mìn mã hiệu KVP-1/100m

Bảng 4: Đặc tính kíp nổ EDKZ như sau:

Đườngkính ngoàicủakíp(mm)

Chiềudài củakíp(mm)

Dòng điện

an toàn(A)

Dòng điện gâynổ,(A)

2.2 Tính toán thông số khoan nổ mìn

Sau khi khoan xong tiến hành vận chuyển các thiết bị máy móc,dụng cụ ra vị trícách gương 25 -30 m cắt điện các thiết bị vào khu vực nổ mìn, sau đó tiến hànhcông tác nạp nổ mìn Công tác nạp nổ mìn do thợ mìn qua đào tạo và được cấpchứng chỉ đảm nhận Sau khi nạp mìn xong toàn bộ các lỗ khoan mới tiến hành đấughép mạng nổ Sau khi đấu xong các dây kíp ở gương tiến hành đấu dây cầu và dâychính (chú ý khi đấu dây chính và dây cầu thì hai đầu kia của dây phải đấu chập vớinhau để đảm bảo an toàn cho quá trình đấu ghép mạng nổ) Sau khi đấu xong mạng

nổ phải chờ tín hiệu của người chỉ huy nổ mìn mới đựơc khai hoả

Trong quá trình thi công thường xuyên theo dõi sự thay đổi cấu trúc địa chất, diệntích tiết diện đào để lựa chọn và điều chỉnh hộ chiếu nổ mìn cho phù hợp

+ Các biện pháp an toàn khoan nổ mìn:

Trang 10

1 Công tác khoan nổ mìn phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm chỉnh theo quyphạm an toàn về bảo quản, sử dụng thuốc nổ vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp.

2 Mọi công tác khoan nổ mìn phải có hộ chiếu và thực hiện theo đúng hộ chiếu đó,thợ nổ mìn phải được huấn luyện và được cấp thẻ nổ mìn của cấp có thẩm quyền

3 Chỉ nổ mìn khi đủ điều kiện sau:

Có hộ chiếu ghi đầy đủ của các yếu tố công tác khoan, nổ mìn.Đo kiểm tra hàmlượng khí CO2 và CH 4 đảm bảo điều kiện 0% và gương lò thông gió tốt đạt tiêuchuẩn về tốc độ và lưu lượng gió.Tình trạng đường lò ổn định, các vị trí được gia cốchắc chắn Có đủ số người canh gác ở các đường lò khi nổ mìn

4 Thuốc nổ ca nào lĩnh ca đó, số lượng căn cứ vào hộ chiếu và tiến độ đào lò Nếuhết ca không sử dụng phải đem trả về kho Phải có đầy đủ sổ sách theo dõi vật liệu

nổ theo đúng quy định

5 Thợ khoan lỗ mìn căn cứ vào hộ chiếu đánh dấu vị trí lỗ khoan trên gương lò.Dùng choòng cuốc cho phẳng tại vị trí miệng lỗ khoan, trước khi khoan chọc chonhững hòn đá tảng than còn treo rơi xuống hết

Chọn chỗ đứng cho vững chắc để trong quá trình khoan an toàn, tạo lực đẩy khoẻ.Nóc lò trên đầu người đứng khoan phải chắc chắn và đã được chèn kích kín Không

có hiện tượng lở nóc Khi khoan luôn quan sát gương và các dụng cụ khác đưa rakhu vực an toàn để chuẩn bị nổ mìn

Dùng gậy nạp mìn đưa thỏi thuốc vào đáy lỗ mìn, nạp bua nhẹ nhàng vào lỗ mìn,tuyệt đối không để dây kíp gập hoặc đứt, bua được làm bằng đất sét pha cát

7 Nối dây dẫn trong mạng nổ

Tại nơi đấu mạng nổ không có mạng điện khác nào đi qua nếu có thì phai ngắtmạch toàn bộ trước khi nổ mìn

Dây dẫn nổ mìn phải là dây có vỏ bọc cách điện, khi nối dây theo trình tự phải nốingọn trước rồi nối dây ngọn với dây chính, sau đó thợ mìn dải dây chính ra đến vịtrí nổ mìn

8 Máy nổ mìn

Trước khi vận hành máy bắn mìn thợ bắn mìn phải kiểm tra đấu nối dây kíp nổ phảiđảm bảo theo hộ chiếu do phòng kỹ thuật lập và số kíp điện kích nổ trong mạng

Trang 11

phải đảm bảo điều kiện đặc tính kỹ thuật của máy.Nối dây cầu vào máy tại vị trí cọcđấu dây trên máy và xiết chặt các bulông trên cọc đấu dây.Cắm chìa khoá chuyêndùng vào ổ khoá.Vặn chìa khoá theo chiều kim đồng hồ đến vị trí nạp điện.Sau khiđèn báo trên máy nổ mìn báo sáng thực hiện thao tác vặn chìa khoá ngược chiềukim đồng hồ đến vị trí kích nổ trên máy.Tháo dây cầu ra khỏi cọc đấu trên máy vàtháo chìa khoá ra khỏi ổ khoá.

2.2.1 Tính toán lượng thuốc nổ đơn vị

Tính toán chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị (q) theo công thức của giáo sư M.N Pocrovski :

q = q1 fc e v kđ ( kg/m3)Trong đó:

q1 – Lượng thuốc nổ tiêu chuẩn, kg/m3

380 – Khả năng công nổ của thuốc nổ amonit 62%

Ps – Sức công nổ của thuốc nổ đang dùng (P113), Ps = 320÷ 330

v –Hệ số sức cản, với gương có 1 mặt tự do, ta có:

Ta có Sđ=14,80 m2 < 18 nên ta chọn v = 6,5

= 6,5

√14,8 = 1,69

kđ – Hệ số ảnh hưởng của đường kính thỏi thuốc, kđ = 1

Thay số vào công thức trên ta có:

db – Đường kính bao thuốc, mm

(48) khoảng hở cho phép để dễ dàng nạp thuốc:

dk= 32 + 6 = 38 (mm)

2.2.3 Số lỗ mìn trên gương

2.2.3.1 Tổng số lỗ mìn trên gương

Trang 12

Theo giáo sư M.N Pacrovski thì số lỗ mìn trên gương xác định ta có công thức :

N=N B+N RFN (lỗ) Với N là số lỗ mìn trên gương

B là chiều rộng đường lò khi đào, B =5,1 (m)

bb là khoảng cách giữa các lỗ mìn biên Khi nổ mìn vi sai bb = 0,5 (m),

q – Chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị, q=1,32 kg/m3

Sđ – Diện tích gương đào thiết kế, Sđ =14,80 m2

NB−¿Số lỗ mìn biên, NB= 21(lỗ mìn)

o– Là chi phí thuốc nổ trên 1m dài lỗ mìn biên, với f=4÷7 thì o=0,3

Bảng 5 : Chi phí thuốc nổ trên 1m dài lỗ mìn biên

Trang 13

db – Đường kính bao thuốc, db=32 (mm)

a –Hệ số nạp thuốc bình quân trong các lỗ khoan, a = 0,6

– Mật độ thuốc nổ trong thỏi thuốc, ∆=1,2¿g/cm3) =1200 (kg/m3)

kn – Hệ số nén chặt thỏi thuốc, với đường kính thỏi thuốc như trên thì chọn

2.2.4 Chiều sâu lỗ khoan

Chiều sâu lỗ khoan là chỉ tiêu có tính quyết định đến tốc độ thi công, cũng nhưthời gian thi công

Tuy nhiên nó cũng phụ thuộc cả vào mức độ ổn định của khối đá, cụ thể là phụthuộc vào thời gian tồn tại ổn định của khối đá xung quanh khoảng trống sau khiđào Rõ ràng là nếu khối đá ổn định, có thể đào với tiến độ lớn, còn khi khối đá kém

ổn định phải đào với tiến độ nhỏ

Chiều sâu lỗ khoan cũng còn phụ thuộc cả vào công nghệ thi công, cụ thể phụthuộc vào phương thức phá đá Trong trường hợp đào bằng phương pháp khoan nổmìn, chiều sâu lỗ khoan trước hết phụ thuộc vào phương thức đột phá (đột phá hìnhnêm với các lỗ khoan xiên hay đột phá trụ với các lỗ khoan thẳng song song)

Chiều sâu lỗ khoan hợp lí là chiều sâu mà ứng với nó thì chi phí sức lao động,thời gian và phương tiện đào 1m đường hầm là nhỏ nhất, hay nói cách khác chọnđược chiều sâu lỗ mìn hợp lí sẽ góp phần làm tăng tốc độ đào hầm, tăng năng suấtlao động, giảm giá thành xây dựng

 Chiều sâu lỗ khoan phụ thuộc vào:

 Tính chất cơ lí của đất đá

 Diên tích tiết diện của gương hầm

 Loại máy khoan

 Sơ đồ tổ chức công tác

 Tốc độ đào hầm theo yêu cầu

 Do đó coi chiều sâu lỗ mìn là một chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật cơ bản và được lựachọn theo các yếu tố sau :

Trang 14

- Theo kinh nghiệm

- Theo tốc độ đào hầm yêu cầu

- Theo năng suất thiết bị

- Theo điều kiện phù hợp với bước chống đã thiết kế

Ở đây ta chọn tính chiều dài lỗ khoan theo năng suất thiết bị Chiều dài lỗ khoanđược xây dựng trên cơ sở đảm bảo sử dụng hết công suất của các thiết bị khác nhautrong điều kiện địa chất mỏ ổn định, cung cấp vật tư ổn định và năng suất vận tảithỏa mãn Khi đó chiều dài lỗ khoan được xác định theo một chu kỳ đào chống lò.Chọn sơ đồ thi công có công tác khoan nổ mìn, xúc bốc đất đá và lắp dựng khung

vỏ chống được hoàn thành nối tiếp nhau, còn các công tác phụ trợ khác được tiếnhành song song với các công tác chủ yếu hoặc thực hiện riêng không trong cùng chu

kỳ công tác, thì ta coi chiều sâu lỗ mìn là một hàm số phụ thuộc vào thời gian chukỳ:

L = f ( Tck )Trong đó :

Tck - Là thời gian một chu kỳ đào lò, Lấy Tck = Tca= 12h

t’: thời gian nạp thuốc cho một lỗ mìn ( t’=0,040,08h.Ta chọn t’=0,08 )

φn: Hệ số làm việc đồng thời của công nhân trong quá trình nạp (φn=0,8)

Trang 15

nn : Số công nhân nạp thuốc đồng thời (nn= 6 người )

Theo đề bài thì ta có f=5,lấy k0=2

μ: Hệ số thừa tiết diện (μ= 1,05)

Px: Năng xuất thực tế của máy xúc (Px = 9,42 m3/h)

nx: Số máy xúc làm việc đồng thời (nx=1)

H c Định mức chống giữ cho một công nhân, Hc= 0,094 (vì/người/giờ)

n c Số công nhân tham gia chống giữ, nc= 6 (người)

L Khoảng cách giữa 2 vì chống, L = 0,6 (m)

⇨ t5 = 0,6 6 0,094 l 0,85 = 2,5l (giờ)

 t6 là thời gian chuẩn kết của máy xúc, t6 = 0,5 ÷ 0,7 (giờ) chọn t6 = 0,5 (giờ)

 t7 là thời gian cho công tác phụ, t7 = 0,5(giờ)

Chọn Tck = 12 ( giờ ) khi đó ta có phương trình :

l=¿1,45 (m)Khi đó thay vào công thức ta có t7 = 0,85 (giờ)

- Theo điều kiện diện tích gương đào :

l ≤ 23B = 23.5,1 = 3,4 (m)

- Theo điềukiện phương thức đột phá:

Khi sử sụng rạch phá khoan song song:

Trang 16

l= 0,75 = 0,75 √14,80 = 2,9 ( m )

- Theo điều kiện số nguyên lần bước chống:

Ta chọn số bước chống trong một chu kỳ bằng 2 ta có:

l = 2 0,60,85= 1,41 (m)

Vậy ta chọn chiều sâu lỗ mìn trung bình là: L= 1,4 (m)

Chiều sâu lỗ mìn của từng nhóm như sau:

+ Với nhóm lỗ tạo rạch : Chiều sâu lỗ mìn khoan sâu hơn so với chiều sâu lỗ trungbình là 20 cm, khoan thẳng đứng, vuông góc với mặt phẳng gương đào

l n= l

sin 850 = 1,4

sin 850 ≈ 1,4( m )

2.2.5 Chi phí thuốc nổ cho một lần nổ

+ Chi phí thuốc nổ cho một chu đào ( Q )

Q = q Sđ L = 1,32 14,80 1,4 = 25,79 ( kg )+ Trọng lượng thuốc nổ trung bình trên lỗ khoan ( qtb )

q tb=Q

N = 25,7945 = 0,57 (kg/ lỗ )Trọng lượng thuốc nổ sơ bộ cho mỗi lỗ khoan trong từng nhóm là:

- Nhóm tạo rạch lượng nạp lấy tăng 20%: qr = 1,2 qtb = 1,2 0,57 = 0,684 (kg/ lỗ )

Trang 17

2.2.6 Hộ chiếu khoan nổ mìn

- Khoảng cách giữa các lỗ mìn trên gương :

Thực tế nổ mìn cho thấy, khoảng cách giữa các lỗ mìn phụ thuộc vào hệ số kiên

cố của đất đá và các giá trị đường cản ngắn nhất

 Đường cản ngắn nhất giữa các lỗ mìn tạo biên với lỗ mìn phá gần nhất ( Wb )

q b – Chỉ tiêu thuốc nổ cho nhóm lỗ mìn biên

Tính lại q với 2 mặt thoáng thay v = 1,2 ÷ 1,5, chọn v = 1,2

Trang 18

γ f – Lượng thuốc nổ nạp trung bình trên 1 mét dài nhóm lỗ mìn phá và nó phụthuộc vào đường kính thỏi thuốc nổ, với đường kính 32 mm ta có γ f = 0,55 ( tínhnhư trên )

q f – Chỉ tiêu thuốc nổ cho nhóm lỗ mìn phá q f = q = 0,8 (kg/m3)

U – Hiệu điện thế máy nổ mìn, U = 650 V;

R – Điện trở của dây chính, Ω

R = ρ S l

ρ – Điện trở suất của dây đồng, ρ = 17500 (Ωm)

l – chiều dài dây dẫn chính, l = 300 m;

S – Tiết diện ngang dây dẫn, chọn loại có S = 0,75mm2;

+ Tốc độ tiến gương sau một chu kì đào:

L1= l=0,85 1,4=1,19 (m)

+ Khối lượng đất đá đào ra trong một chu kì là:

Vck = Sđ L1 μ = 14,80 1,19 1,05 = 18,5 (m3) ( = 0,9; µ = 1,05; f = 4 ÷ 8 thì k0=2 )

+ Chi phí thuốc nổ cho 1m đường lò:

q1=Q1

L1=

25,3

1,19= 21,26 ( kg )

Trang 19

+ Số mét khoan trong 1 chu kì đào

L k=N r l r+N f l f+N b l b=4 1,6+ 20 1,4 + 21 1,4 = 63,8 (m)

Trang 20

Chiềusâu lỗmìn (m)

Lợngthuốc nạpcho một

lỗ mìn(kg)

Góc nghiêng

lỗ (độ) Chiều

dài nạpbua (m)

Thứ tựnổChiếu

bằng

Chiếucạnh

Ngày đăng: 29/07/2017, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w