thuyết minh đồ án tốt nghiệp chuyên ngành xây dựng dân dụng, thi công công trình thực tế từ khâu thi công móng (thi công móng cọc ) , thi công cọc bê tông, phương pháp đóng cọc, ép cọc, lựa chọn máy ép thi công phần thân hoàn thiện công tác xây dựng.
Trang 1BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA CÔNG TRÌNH
- -ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: VŨ ĐÌNH THƠ SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGÔ THỊ THANH HẰNG
LỚP: 62CCDD04
MỞ ĐẦU
Trang 2Đồ án tốt nghiệp là một môn học tông hợp của tất cả các môn học chuyên ngành đào tạo Đây là giai đoạn cuối cùng của sinh viên trước khi ra trường.
Có nhiều đề tài cho sinh viên lựa chọn thiết kế đồ án tôt nghiệp và nhà cao tầng là
1 đề tài mà nhiều sinh viên lựa chọn vì nó vừa tập trung nhiều kiên thức cơ bản màsinh viên được các thầy cô giáo cung cấp tại trường đồng thời nắm bắt kịp thời nhucầu xây nhà cao tầng hiện nay, đề tài mà em được nhận thiêt kế kết cấu và thiêt kế thi công thuộc dạng nhà ở có tên:
KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Đề tài tốt nghiệp được thực hiện tron thời gian là 6 tuần, cùng với nhiệm vụ tìm hiểu kiến trúc và chức năng của toàn bộ công trình, thiết kế kết cấu cho công trìnhBằng các kiên thức được thầy cô trong nhà trường trang bị suốt thời gian học với
sự nỗ lực cảu bản thân cùng sự hướng dẫn tận tình của thầy VŨ ĐÌNH THƠ em
đã hoàn thành nhiệm vụ của mình Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến các thầy cô đã hết lòng chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội năm 2014
-TÊN CÔNG TRÌNH
Trang 3CÔNG TRÌNH KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-NHIỆM VỤ
+THIẾT KẾ MẶT BẰNG KẾT CẤU+THIẾT KẾ MÓNG ĐIỂN HÌNH+THI CÔNG PHẦN NGẦM+THI CÔNG PHẦN THÂN+TỔ CHỨC THI CÔNG+AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
- CÁC SỐ LIỆU CẦN THIẾT ĐỂ THIẾT KẾ:
+MẶT BẰNG KIẾN TRÚC TẦNG ĐIỂN HÌNH
+MẶT ĐỨNG MẶT CẮT CỦA CÔNG TRÌNH+ĐỊA CHẤT KHẢO SÁT CÔNG TRÌNH
CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU MÓNG
Trang 4*.Xác định tải trọng lên công trình
1.1 Tĩnh tải tác dụng lên công trình
1.1.1.Tĩnh tải sàn
Tĩnh tải sàn bao gồm trọng lượng bản thân bản sàn bằng BTCT( phần nay domáy tính tự dồn dựa trên vật liệu và chiều dầy sàn) và trong lượng các lớp cấu tạosàn Căn cứ vào đặc điểm tưng ô sàn ta có bẳng tĩnh tải các loại ô sàn như sau:
Trang 5h (m)
b (m)
g kN /m 3
n
Hệ số kể
đến cửa
L (m)
đến tầng 6
Tuờ ng 110
Chiều Cao dầm
H (m)
h (m)
b (m)
g
Hệ số
kể đến cửa
q tc
(kN/m)
q tt
(kN/m) Tầng
Trang 6Bảng hoạt tải một số ụ sàn trong cụng trỡnh
STT Tên hoạt tải q tc (daN/m 2 ) n q tt (daN/m 2 )
Tải trọng tác dụng vào công trình:
-Căn cứ vào vị trí xây dựng công trình : Cầu Giấy - Hà Nội
-Căn cứ vào tiêu chuẩn 2737-1995mm về tải trọng và tác động (Tiêu chuẩn thiết kế)
Ta có địa điểm xây dựn thuộc vùng II-B có W0 = 0,95mm kN/m2
-Tải trọng tác dụng vào công trình phục thuộc vào địa điểm xây dựng , khu vực công trình, đọ cao công trình.Với công trình này do chiều cao nhỏ hơn 40m ta bỏ qua thành phần gió động mà chỉ kể đến gió tĩnh
Tải trọng tác dụng lên 1m2 bề mặt thẳng đứng của công trình đợc xác định nh sau:
W = n.w0.k.c (kG/m2 )Trong đó:
-w0 : Gía trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng
-n : Hệ số vợt tải n = 1,2
-k : Hệ số kể tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình
-c : Hệ số khí động của các mặt thẳng đứng:
+Theo chiều đón gió: cđ = + 0,8
+Theo chiều khuất gió: ch = - 0,6
Các hệ số khí động,hệ số độ cao,áp lực gió đợc lấy theo TCVN 2737-1995mm:
Tải trọng tác dụng lên khung ngang từ đỉnh cột trở xuống quy về lực phân bố đều:
q = w.B (B buớc của khung đón gió)
Bảng xác định tải trọng tác dụng vào khung ngang nhà:
(kG/m2)
Wh
(kG/m2)
Trang 8*THIẾT KẾ MÓNG CỌC
1.Đánh giá địa điểm xây dưng và đặc điểm công trình xây dựng :
Công trình: “KÝ TÚC XÁ ĐH THƯƠNG MẠI” là công trình có nhịp trungbình, kết cấu được thiết kế bằng BTCT đổ toàn khối
Công trình như trên thì khi đưa ra các giải pháp thi công công trình có những
Vị trí mặt thuận lợi và khó khăn sau đây:
- Công trình gần đường giao thông nên thuận lợi cho xe đi lại vận chuyển
nguyên vật liệu phục vụ thi công cũng như vận chuyển đất ra khỏi công trường
- Khoảng cách đến nơi cung cấp bê tông không lớn nếu dùng bê tông thươngphẩm
- Việc bố trí sân bãi để vật liệu và dựng lán trại tạm cho công trình trong thờigian ban đầu cũng tương đối khó khăn vì diện tích khu đất khá hạn chế so với mặtbằng công trình
- Công trình nằm trong nội thành nên điện nước ổn định, do vậy điện nước phục
vụ thi công được lấy trực tiếp từ mạng lưới cấp của thành phố, đồng thời hệ thốngthoát nước của công trường cũng xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung
- Công trường thi công nằm trong khu đô thị nên mọi biện pháp thi công đưa ratrước hết phải đảm bảo được các yêu cầu về vệ sinh môi trường như tiếng ồn,bụi, đồng thời không ảnh hưởng đến khả năng chịu lực và an toàn cho các côngtrình lân cận do đó biện pháp thi công đưa ra bị hạn chế
- Phải mở cổng tạm, hệ thống hàng rào tạm bằng tôn che kín bao quanhcông trình cao > 2m để giảm tiếng ồn khi thi công là không thể thiếu
- Công trình có tổng chiều dài 54,25m Công trình bao gồm 6 tầng Chiều cao
23,58m Mặt bằng công trình nằm là một bãi đất trống rất lớn, khu đất không bị
Trang 9hạn chế bởi các công trình lân cận, nên mặt bằng công trình rất thoáng thuận lợi cho thi công.
- Khung BTCT toàn khối có kích thước các cấu kiện như sau:
Tôn nền cao hơn so với cốt thiên nhiên 0,45m
Phần móng cần tính toán thuộc kết cấu cơ bản là khung BTCT
2 Xác định tải trọng bất lợi nhất của công trình truỳên xuống móng:
Thiết kế móng M1 dưới cột trục C-2, móng M2 dưới cột trục D-2
Nội lực tính toán ở chân cột theo tổ hợp cơ bản của kết quả giải khung:
(Tm)
Qtt 0x
(T)
Mtt 0x
(Tm)
Qtt 0y
(T)
Nội lực tính toán ở chân cột tại cốt -0,75m
Ngoài ra với lực dọc đưa vào tính toán móng ta phải cộng thêm trọng lượngdầm giằng móng
Tiết diện chân cột: 022 x 06 m
Tiết diện dầm giằng móng: 025 x 05 m
Móng M1:
Trang 10Mtt 0y
(Tm)
Qtt 0x
(T)
Mtt 0x (Tm)
Qtt 0y
N0tt = Ntt’
0+ 2,06=112,88+ 2,06= 114,94TVậy tải trọng bất lợi nhất truyền xuống móng là:
tt 0y
(kNm)
Qtt 0x
(kN)
Mtt 0x
(Knm)
Qtt 0y
(kN)
3 Đánh giá điều kiện địa chất công trình.
Theo “Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình “KÝ TÚC XÁ ĐH
THƯƠNG MẠI” khu đất xây dựng tương đối bằng phẳng Từ trên xuống gồm các lớp đất có chiều dày:
Trang 12* Lớp 1: Đất lấp có chiều dày 1,2m Lớp đất này không đủ khả năng chịu lực
để làm móng công trình, phải bóc lớp vỏ này và đặt móng xuống lớp đất dưới đủkhả năng chịu lực
Trang 13e 1
b - Đánh giá ảnh hưởng của nước ngầm:
Mực nước ngầm ở sâu -5(m) nên có khả năng ảnh hưởng đến móng và quá trình thi công móng
Trang 14Các lớp đất nằm dưới mực nước ngầm sẽ chịu đẩy nổi.
4 Chọn loại nền và móng
Theo nội lực tính toán ở chân cột: N1= 226,76T
Dựa theo những chỉ tiêu cơ lý và đánh giá sơ bộ tính chất xây dựng của nền địachất công trình ta so sánh các phương án móng để đưa ra phương án tối ưu nhằmthoả mãn các yêu cầu: Đủ khả năng chịu lực, giá thành tiết kiệm, phù hợp với cáckhả năng kỹ thuật, máy, vật liệu của thị trường và đơn vị thi công:
Công trình “KÝ TÚC XÁ ĐH THƯƠNG MẠI” cao 6 tầng; kết cấu khung BTCT chịu lực, tải trọng công trình không lớn lắm, lớp đất thứ 2 dày trung bình 6,5m có sức chịu tải kém nên ta không sử dụng giải pháp móng nông trên nền thiên nhiên
b Phương án móng cọc :
* Phương án Móng cọc đóng.
Phương án này khi thi công gây chấn động lớn và ô nhiễm cho môi trường ảnhhưởng đến các công trình lân cận cũng như các khu dân cư, công sở xung quanh.Như vậy đây là phương án không thực thi
* Phương án Móng cọc ép tĩnh:
Cũng như Móng cọc đóng đây là phương án thường được áp dụng thiết kế chocác công trình có tải trọng tương đối lớn và yêu cầu kỹ thuật thi công đơn giản lạikhông gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh có thể áp dụng thiết kế cho côngtrình Với những giá trị tải trọng đã tính thì số lượng cọc và đài móng cho mộtmóng thì tương đối hợp lí dẫn đến đạt hiệu quả kinh tế
Trang 15A THIẾT KẾ MÓNG
Cốt đỉnh đài:-0,75 m so với cos tự nhiên
Chiều cao đài: hd = 1,2m
Cốt đế đài: -2,4 m.
Đài cọc nằm trong lớp đất thứ 2.
Chiều dài làm việc của cọc : l = 19,8 –(1,2+1,2) = 17,40 m ( tính từ đáy đài đến mũi cọc )
Tổng chiều dài của cọc : l = 19,8 – (1,2+1,2) +0,6= 18 m
Dùng cọc 25x25cm có chiều dài 18m được nối từ 3 đoạn dài 6m, Bê tông B25 Xác định sức chịu tải của cọc:
+Tải trọng tính toán của cọc theo vật liệu làm cọc:
Pvl=.(Ra..Fa + Rb.Fb)
Trong đó:
- : Hệ số uốn dọc Đối với móng cọc đài thấp, cọc không xuyên quabùn, than bùn hay sét yếu ta có = 1
- R a – cường độ tính toán của cốt thép dọc R a =145 daN/cm 2
- R b – cường độ tính toán của bê tong R s =2800 daN/cm 2
- F a – diện tích tiết diện ngang phần cốt thép F s = 418 =10,04cm2
.
- F b – diện tích tiết diện ngang phần bê tông F b = 25mmx25mm-10,04 =614,96 cm 2
Thay số ta được:
Pvl=1.(1450,614,96 10-4 + 28000.10,04.10-4) = 151,85KN
+Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền :
Xác định sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT :
Các lớp đất cọc qua đều là đất rời nên có thể xác định sức chịu tải của cọc theo công thức của Meyerhof.
Theo TCXD 205-1998 công thức của Meyerhof xác định sức chịu tải của cọc cho đất rời :
i tb i
p tb
(KN) Trong đó :
K 1 (KN/m2) – hệ số lấy bằng 400 cho cọc ép, K 2 (KN/m2) – hệ số lấy bằng 2 đối với cọc ép.
p
tb
N : Trị số SPT trung bình trong khoảng 1d dưới mũi cọc và 4d trên mũi cọc, d là
đường kính hay cạnh cọc
F : diện tích tiết diện mũi cọc
U : chu vi tiết diện cọc.
Trang 16l i : chiều dài thân cọc trong lớp đất thứ i.
U : chu vi tiết diện cọc
F : diện tích tiết diện mũi cọc
l i : chiều dài thân cọc trong lớp đất thứ i.
qci
qc (T/m 2 )
Trang 17N đ = 1,2x1,5x0,6x2,5x1,1 = 2,97T
Trang 181.Tính toán kiểm tra tải trọng phân phối lên cọc:
- Tải trọng tính toán chân cột:
y max
tt x max
.x y
M x : m«men uèn tÝnh to¸n tư¬ng øng quanh trôc X.
M y : m«men uèn tÝnh to¸n tư¬ng øng quanh trôc Y.
Trang 19y max : khoảng cách từ tim cọc biên đến trục X.
x max : khoảng cách từ tim cọc biên đến trục Y.
y i ; x i : khoảng cách từ trục cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại mặt phẳng đáy đài.
Tải trọng lớn nhất tỏc dụng lờn mũi cọc:
P= P max +P c =57,3+3,09= 60,39 (T) < [P] = 64,2 T P= P min +P c =33,4+3,09= 36,49 (T) >0
Như vậy cọc đủ khả năng chịu tải
Kiểm tra độ lỳn của múng
i
h h
Trang 20Ktc=1,0 vì các chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất
m1=1,4 (do đất nền là cát hạt trung chặt vừa)
m2=1( vì công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng)
'II 17.1,2 17,5mm.6,5mm 18,3.8,2 19.2,5mm 19,2.1,4 18,8kN / m3
19,35mm =17,520 Tra bảng A = 1,29; B = 6,16; D = 8,4
Thoả mãn điều kiện áp lực
Vậy ta có thể tính toán được độ lún của nền theo quan niệm biến dạng tuyếntính Trường hợp này đất nền từ chân cọc trở xuống có chiều dày lớn, đáy của khối
Trang 21quy ước có diện tích bé nên ta dùng mô hình là nửa không gian biến dạng tuyếntính để tính toán.
Ứng suất bản thân tại đáy khối quy ước:
Như vậy, giới hạn chiều dày tầng chịu nén để tính lún là z = 3,6 m
Độ lún của nền xác định theo công thức :
S
1 1
8 ,
btzi h
0
k
Trang 22S =1,3cm <Sgh=8cm Thoả mãn điều kiện lún tuyệt đối.
BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT GÂY LÚN
Trang 23-15,90
-7,70 -2,40
10,62 15,43 18,09 18,605
2 Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc
Dùng: + Bê tông B25 có Rb= 14,5 MPa = 14500 KPa ,
Rbt= 1,05 MPa = 1050 KPa
Trang 24+ Cốt thép CII có RS =280 MPa = 280000 KPa,
Đài cọc có thép chờ để đổ cột Lớp bê tông lót dày 0,1m cấp độ bền B7,5, đá 4x6
2.1 Xác định chiều cao đài theo điều kiện đâm thủng
1
4
Sơ đồ kiểm tra trọc thủng M1
Điều kiện đâm thủng của cột đối với đài được kiểm tra theo công thức sau :
Trang 252 ο
Trang 26Trong đó : - M1 mô men tính toán
-Rb cường độ tính toán của bê tông B25 Rb = 1450 T/m2
Vì αm 0,225 thì trong mọi trường hợp điều kiện hạn chế về đều thỏa mãn
do đó không cần kiểm tra
Trong đó : - Mô men tính toán
- ho chiều cao làm việc của cốt thép
- Rs cường độ tính toán của cốt thép CI= 28000 T/m2
Chiều dài của một thanh là: l 2a bv= 1800 - 2x25 = 1750(mm)
Cốt thép chịu mô men MII là :
2
37,373
0,071450.0,1.1,9
Vì αm 0,225 thì trong mọi trường hợp điều kiện hạn chế về đều thỏa mãn
do đó không cần kiểm tra
=1-0,5 = 1-0,5.0,072 =0,964
Trang 27Diện tích tiết diện ngang của cốt thép trên 1 m dải bản:
Trong đó : - Mô men tính toán
- ho chiều cao làm việc của cốt thép
- Rs cường độ tính toán của cốt thép CI= 28000 T/m2
3.Tính toán kiểm tra cọc
Trong giai đoạn thi công:
Khi vận chuyển:
Trang 28Sơ đồ làm việc của đoạn cọc khi thi công
Cọc được vận chuyển bằng 2 móc cẩu
Đặt vị trí móc cẩu sao cho M 1 = M 2
Trang 29Vậy mô men uốn lớn nhất xuất hiện trong cọc khi thi công là : M max = 0,57 T.m
Diện tích cốt thép để chịu mô men này là: F s = max 0,57.1000 2
0,83 0,9 .o s 0,9.27.28
Vậy: cốt thép trong cọc đủ khả năng chịu uốn trong quá trình thi công
Ta bố trí hai móc cẩu như trên với a = 1,24m
(Tm)
Qtt 0x
(T)
Mtt 0x
(Tm)
Qtt 0y
(T)
1.Tính toán kiểm tra tải trọng phân phối lên cọc:
- Tải trọng tính toán chân cột:
y max
tt x max
.x y
1,334.0,52.0,5
Vậy : P max = 57,9 T; P min = 56,44 T
Trong đó: n = 2 là số cọc trong móng.
M xtt: mômen uốn tính toán tương ứng quanh trục X.
M ytt: mômen uốn tính toán tương ứng quanh trục Y.
y max : khoảng cách từ tim cọc biên đến trục X.
x max : khoảng cách từ tim cọc biên đến trục Y.
Trang 30y i ; x i : khoảng cách từ trục cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại mặt phẳng đáy đài.
Tải trọng lớn nhất tác dụng lên mũi cọc:
P= P max +P c =57,9+3,09= 60,99 (T) < [P] = 64,2 T P= P min +P c =56,44+3,09= 59,53(T) >0
Như vậy cọc đủ khả năng chịu tải
Ki m tra đ lún cho móng ểm tra độ lún cho móng ộ lún cho móng
Trang 31Ktc=1,0 vì các chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất
m1=1,4 (do đất nền là cát hạt trung chặt vừa)
m2=1( vì công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng)
'II 17.1,2 17,5mm.6,5mm 18,3.8,2 19.2,5mm 19,2.1,4 18,8kN / m3
19,35mm =17,520 Tra bảng A = 1,29; B = 6,16; D = 8,4
Thoả mãn điều kiện áp lực
Vậy ta có thể tính toán được độ lún của nền theo quan niệm biến dạng tuyếntính Trường hợp này đất nền từ chân cọc trở xuống có chiều dày lớn, đáy của khối
Trang 32quy ước có diện tích bé nên ta dùng mô hình là nửa không gian biến dạng tuyếntính để tính toán.
Ứng suất bản thân tại đáy khối quy ước:
Như vậy, giới hạn chiều dày tầng chịu nén để tính lún là z = 2,88 m
Độ lún của nền xác định theo công thức :
i i
gl zi n
S
1 1
8 ,
btzi h
0
k
Trang 3344,1 5,6
-15,90
-7,70 -2,40
15,39 18,04 18,555
2 Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc
Dùng: + Bê tông B25 có Rb= 14,5 MPa = 14500 KPa ,
Rbt= 1,05 MPa = 1050 KPa
Trang 34+ Cốt thép CII có RS =280 MPa = 280000 KPa,
Đài cọc có thép chờ để đổ cột Lớp bê tông lót dày 0,1m cấp độ bền B7,5, đá 4x6
2.1 Xác định chiều cao đài theo điều kiện đâm thủng
Sơ đồ kiểm tra trọc thủng M2
Điều kiện đâm thủng của cột đối với đài được kiểm tra theo công thức sau :
Trang 35Trong đó : - M1 mô men tính toán
-Rb cường độ tính toán của bê tông B25 Rb = 1450 T/m2
Vì αm 0,225 thì trong mọi trường hợp điều kiện hạn chế về đều thỏa mãn
do đó không cần kiểm tra
Trong đó : - Mô men tính toán
- ho chiều cao làm việc của cốt thép
Trang 36- Rs cường độ tính toán của cốt thép CI= 28000 T/m2
Chiều dài của một thanh là: l 2a bv= 1500 - 2x25 = 1450(mm)
Ta tính thép theo phương cạnh ngắn: dặt theo cấu tạo chọn thép 8 12a200
2
D
CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG
CHƯƠNG I: THI CÔNG PHẦN NGẦM
Trang 37I VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.
công trình như trên thì khi đưa ra các giải pháp thi công công trình có những
Vị trí mặt thuận lợi và khó khăn sau đây:
- Công trình gần đường giao thông nên thuận lợi cho xe đi lại vận chuyển
nguyên vật liệu phục vụ thi công cũng như vận chuyển đất ra khỏi công trường
- Khoảng cách đến nơi cung cấp bê tông không lớn nếu dùng bê tông thươngphẩm
- Việc bố trí sân bãi để vật liệu và dựng lán trại tạm cho công trình trong thờigian ban đầu cũng tương đối khó khăn vì diện tích khu đất khá hạn chế so với mặtbằng công trình
- Công trình nằm trong nội thành nên điện nước ổn định, do vậy điện nước phục
vụ thi công được lấy trực tiếp từ mạng lưới cấp của thành phố, đồng thời hệ thốngthoát nước của công trường cũng xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung
- Công trường thi công nằm trong khu đô thị nên mọi biện pháp thi công đưa ratrước hết phải đảm bảo được các yêu cầu về vệ sinh môi trường như tiếng ồn,bụi, đồng thời không ảnh hưởng đến khả năng chịu lực và an toàn cho các côngtrình lân cận do đó biện pháp thi công đưa ra bị hạn chế
- Phải mở cổng tạm, hệ thống hàng rào tạm bằng tôn che kín bao quanhcông trình cao > 2m để giảm tiếng ồn khi thi công là không thể thiếu
II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC - KẾT CẤU - MÓNG CÔNG TRÌNH
1 Phương án kiến trúc công trình.
- Công trình xây dựng 6tầng với tổng chiều cao 23,58m kể từ mặt đất, gồm cáctầng cao 3,6m
- Chiều rộng công trình: từ trục A đến trục D là 12 m
- Tổng chiều dài công trình: từ trục 1 đến trục 14 là 54,25m
2 Phương án kết cấu công trình
Hệ kết cấu chịu lực của công trình là nhà khung BTCT đổ toàn khối có tường
chèn Tường gạch có chiều dày 220(mm), sàn sườn đổ toàn khối cùng với dầm.Toàn bộ công trình là một khối thống nhất
- Khung BTCT toàn khối có kích thước các cấu kiện như sau:
+ Cột: C1 : 220500mm
C2 : 220x350mm
Trang 38III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CÔNG
1 San dọn và bố trí tổng mặt bằng thi công
- Công việc trước tiên tiến hành dọn dẹp mặt bằng bao gồm chặt cây, phát quang
cỏ và san bằng phẳng, nếu trên mặt bằng có các vũng nước hay bùn thì tiến hànhsan lấp và rải đường hay các vật liệu rải đường (sỏi, ván thép gỗ) để làm đườngtạm cho các máy thi công tiến hành tiếp cận với công trường Sau đó phải tiếnhành xây dựng hàng rào tôn để bảo vệ các phương tiện thi công, tài sản trên côngtrường và tránh tiếng ồn, không gây ảnh hưởng đến các công trình xung quanh vàthẩm mĩ của khu vực
- Di chuyển các công trình ngầm: đường dây điện thoại, hệ thống cấp thoát nước
- Tập hợp đầy đủ các tài liệu kĩ thuật có liên quan (kết quả khảo sát địa chất, quitrình công nghệ )
- Chuẩn bị mặt bằng tổ chức thi công, xác định các vị trí tim mốc, hệ trụccủa công trình, đường vào và vị trí đặt các thiết bị cơ sở và khu vực gia công thép,kho và công trình phụ trợ
- Thiết lập qui trình kĩ thuật thi công theo các phương tiện thiết bị sẵn có
Trang 39- Lập kế hoạch thi công chi tiết, qui định thời gian cho các bước công tác và sơ đồdịch chuyển máy trên hiện trường.
- Chuẩn bị đầy đủ và đúng yêu cầu các loại vật tư, các thiết bị thí nghiệm, kiểm tra
độ sụt của bê tông, chất lượng gạch đá, độ sâu cọc
- Chống ồn: Trong thi công ép cọc không gây rung động lớn như đóng cọc nhưng
do sử dụng máy móc thi công có công suất lớn nên gây ra tiếng ồn lớn để giảmbớt tiếng ồn ta đặt các chụp hút âm ở chỗ động cơ nổ, giảm bớt các động tác thừa,không để động cơ chạy vô ích
- Xử lý các vật kiến trúc ngầm: Khi thi công phần ngầm ngoài các vật kiến trúc
đã xác định rõ về kích thước chủng loại, vị trí trên bản vẽ ta còn bắt gặp nhiều cácvật kiến trúc khác, như mồ mả ta phải kết hợp với các cơ quan có chức năng đểgiải quyết di dời
- Tiêu nước bề mặt: Để tránh nước mưa trên bề mặt công trình tràn vào các hố
móng khi thi công ta đào những rãnh ngăn nước ở phía đất cao chạy dọc các hố
móng và đào rãnh xung quanh để tiêu nước trong các hố móng và bố trí 1 máybơm để hút nước
- Điện phục vụ cho thi công lấy từ hai nguồn:
+ Lấy qua trạm biến thế của khu vực;
+ Sử dụng máy phát điện dự phòng
- Nước phục vụ cho công trình:
+ Đường cấp nước lấy từ hệ thống cấp nước chung của khu vực;
+ Đường thoát nước được thải ra hệ thống thoát nước chung của thành phố
2 Chuẩn bị máy móc, nhân lực phục vụ thi công
Dựa vào dự toán, tiên lượng, các số liệu tính toán cụ thể cho từng khốilượng công việc của công trình ta chọn và đưa vào phục vụ cho việc thi công côngtrình các loại máy móc, thiết bị như: Máy ép cọc, máy cẩu, máy vận thăng, cầntrục tháp, máy trộn bê tông, máy đầm bê tông và các loại dụng cụ lao động như:cuốc, xẻng, búa, vam, kéo
Nhân tố về con người là không thể thiếu khi thi công công trình xây dựngnên dựa vào tiến độ và khối lượng công việc của công trình, ta đưa nhân lực vàocông trường một cách hộp lý về thời gian và số lượng cũng trình độ chuyên môn,tay nghề
3 Định vị công trình
Trang 40Công tác định vị công trình hết sức quan trọng vì công trình phải được xácđịnh vị trí của nó trên khu đất theo mặt bằng bố trí, đồng thời xác định các vị trítrục chính của toàn bộ công trình và vị trí chính xác của các giao điểm của các trục
đó
Trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công phải có lưới ô đo đạc và xác định đầy đủtừng hạng mục công trình ở góc công trình, trong bản vẽ tổng mặt bằng phải ghi rõcách xác định lưới tọa độ dựa vào mốc chuẩn có sẵn hay mốc quốc gia, mốc dẫnsuất, cách chuyển mốc vào địa điểm xây dựng
Dựa vào mốc này trải lưới ghi trên bản vẽ mặt bằng thành lưới hiện trường
và từ đó ta căn cứ vào các lưới để giác móng
- Giác móng công trình :
+ Xác định tim cos công trình dụng cụ bao gồm dây gai dây kẽm, dây thép 1
ly, thước thép, máy kinh vĩ máy thuỷ bình
+ Từ bản vẽ hồ sơ và khu đất xây dựng của công trình, phải tiến hành định
vị công trình theo mốc chuẩn theo bản vẽ thiết kế
+ Điểm mốc chuẩn phải được tất cả các bên liên quan công nhận và ký vàobiên bản bàn giao để làm cơ sở pháp lý sau này, mốc chuẩn được đóng bằng cọc bêtông cốt thép và được bảo quản trong suốt thời gian xây dựng
+ Từ mốc chuẩn xác định các điểm chuẩn của công trình bằng máy kinh vĩ.+ Từ các điểm chuẩn ta xác định các đường tim công trình theo 2 phươngđúng như trong bản vẽ thiết kế Đánh dấu các đường tim công trình bằng các cọc
gỗ sau đó dùng dây kẽm căng theo 2 đường cọc chuẩn, đường cọc chuẩn phảicách xa công trình từ 3,4 m để không làm ảnh hưởng đến thi công
+ Dựa vào các đường chuẩn ta xác định vị trí của đài móng, từ đó ta xácđịnh được vị trí tim cọc trên mặt bằng
IV THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
1 Lập biện pháp thi công cọc
1.1 Lựa chọn phương án thi công ép cọc
Hiện nay ở nước ta cọc ép ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn, thiết bịhiện nay có thể ép được các đọan cọc dài 7- 8m, tiết diện cọc đến 35x35cm Cọc
ép được hạ vào trong đất từng đoạn bằng hệ kích thuỷ lực có đồng hồ đo áp lực.Trong quá trình ép có thể khống chế được độ xuyên của cọc và áp lực ép trongtừng khoảng độ sâu Giải pháp cọc ép rất phù hợp trong việc sửa chữa các côngtrình cũ, xây các công trình mới có bước cột 4m, số tầng < 10 tầng trên nền đấtyếu và nằm lân cận các công trình cũ