Những vấn đề cơ bản về tổ chức và phát triển của Tổng công ty cà phê Việt Nam:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhàm thúc đẩy XK hàng nông sản của Cty VILEXIM (Trang 29 - 33)

- Cà phê vối (Canephora):

4. Những vấn đề cơ bản về tổ chức và phát triển của Tổng công ty cà phê Việt Nam:

khẩu của Việt Nam niên vụ 2002 – 2003 sẽ chỉ còn 540.000 tấn. Trong tháng 1 năm 2003 có tới 60% lợng cà phê tồn kho của 3 tháng 10, 11, 12 năm 2002 vẫn cha đợc xuất khẩu. Có khoảng 20% sản lợng cà phê Việt Nam xuất sang thị trờng Mỹ, 60% xuất sang thị trờng châu Âu. Các nớc Đức, Mỹ, Tây Ban Nha, Bỉ và Thụy Sĩ là những quốc gia nhập khẩu cà phê chính của Việt Nam. Do giá cà phê giảm thấp nên hầu hết các nhà xuất khẩu cà phê của Việt Nam đều bị thua lỗ. Việc bán cà phê của công ty xuất khẩu hầu hết bán theo phơng thức trừ lùi (stop loss) vì vậy gặp nhiều rủi ro. Mặt khác do chất lợng cà phê nhân xuất khẩu của Việt Nam còn hạn chế, không đồng đều nên giá thờng thấp từ 80 – 120 USD/ tấn so với giá quốc tế, một phần cũng do lợng cung tăng nên bị ép giá. Do xuất khẩu giá thấp nên việc thu mua cà phê trong nớc cũng thấp gây khó khăn cho nguồn sản xuất. Nhiều doanh nghiệp sản xuất, các nông hộ trồng cà phê cũng bị thua lỗ.

Nhà nớc đã có chính sách hỗ trợ ngành cà phê nên năm 2001 đã yêu cầu các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê thu mua tạm trữ 150.000 tấn trong thời gian 6 tháng (Nhà nớc bù lãi xuất vay và bù 70% số lỗ) để hỗ trợ giá mua cho ngời sản xuất và cùng các nớc sản xuất cà phê nh Brazil, Indonesia tạm trữ… cà phê nhằm kích giá quốc tế tăng lên. Nhng tình hình cũng không đợc khả quan vì một số nớc cũng không thực hiện việc tạm trữ theo quy định của ACPC (Hiệp hội các nớc sản xuất cà phê).

Thực trạng hiện nay ngành cà phê Việt Nam cũng nh cà phê thế giới đang tronng tình trạngkhủng hoảng khá gay gắt.

4. Những vấn đề cơ bản về tổ chức và phát triển của Tổng công ty cà phê Việt Nam: Việt Nam:

4.1. Quá trình hình thành và phát triển Tổng công ty cà phê Việt Nam:

Tổng công ty Cà phê Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Việt Nam National coffee corporation (viết tắt là VINA CAFE) đợc thành lập theo quyết định 251/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ tớng Chính phủ và hoạt động trên cơ sở điều lệ ban hành kèm theo Nghị định số : 44 – CP ngày 15/7/1995 của Thủ t- ớng Chính phủ. Tiền thân của Tổng công ty là liên hiệp các Xí nghiệp cà phê Việt Nam thành lập ngày 13- 10 -1982 theo quyết định 174/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ).

Tổng công ty Cà phê Việt Namlà Doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Chính Phủ, có trụ sở tại số 5 - Ông ích Khiêm – Quận Ba Đình - TP Hà Nội. Tổng công ty cà phê Việt Nam chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9/1955. Hiện

nay, Tổng công ty có 65 đơn vị thành viên, trong đó 61 đơn vị sản xuất kinh doanh và 4 đơn vị sự nghiệp đứng chân trên địa bàn 14 tỉnh, thành phố. Đây là một doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớn bao gồm các đơn vị hạch toán phụ thuộc và đơn vị sự nghiệp có quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng vật t, thiết bị, dịch vụ, chế biến, đào tạo, nghiên cứu.... hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hóa, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao.

Trải qua 20 năm xây dựng và trởng thành, Liên hiệp các xí nghiệp cà phê này là Tổng công ty cà phê Việt Nam đã góp phần quan trọng vào sự phảt triển của ngành cà phê và nền kinh tế đất nớc. Hàng chục ngàn lao động đã có công ăn việc làm, hàng vạn ha đất trồng, đồi trọc đợc tận dụng và khai thác có hiệu quả. Cùng với việc mở rộng diện tích cà phê, VINACAFE đã quan tâm đến việc phát triển cà phê các địa phơng nhất là vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, vvùng căn cứ cách mạng đã đóng góp tích cực vào chơng trình xóa đói, giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất, đời sống và phúc lợi xã hội không ngừng đợc tăng cờng nh thủy lợi, giao thông, điện lới, trờng học, cơ sở chế biến .... đã góp nhiều vào quá trình xây dựng kinh tế – xã hội ở Tây Nguyên và sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nớc.

Bằng Hiệp định hợp tác Quốc tế với các nớc Liên xô (cũ), Cộng hòa nhân dân Bungải, Cộng hòa dân chủ Đức, Cộng hòa XHCN Tiệp Khắc, Liên hiệp các xí nghiệp cà phê Việt Nam (nay là Tổng công ty cà phê Việt Nam ) từ năm 1982 – 1988 đã phát triển nhiều vùng cà phê tập trung với diện tích 20. 000 ha trên địa bàn 2 tỉnh ĐăkLăk và GiaLai –KonTum.

Với sự đầu t thỏa đáng ngay từ trong thời kỳ xây dựng cơ bản cùng với iệc áp dụng cơ chế quản lý tiên tiến, luôn luôn đổi mới và hoàn thiẹn phơng thức khoán nên năng suất, chất lợng, hiệu quả không ngừng đợc nâng lên. Năm 1990, năng suất bình quân chỉ đạt xấp xỉ 1,0 tấn nhân/ ha, đến nay năng suất bình quân của Tổng công ty đã đạt 2,3 – 2,5 tấn /ha, có nông trờng năng suất bình quân lên lên 3,0 – 3,5 tấn/ha. Việt Nam đã trở thành một trong những n- ớc có năng suất cà phê cao nhất thế giới. Ngày nay không chỉ có các nông tr- ờng mà hộ nông dân trồng cà phê đều biết ứng dụng các biện phấp kỹ thuật tiên tiến để thâm canh, tăng năng suất.

Từ chỗ chỉ làm nhiệm vụ sản xuất và nhập khẩu thông qua vật t thiết bị, Liên hiệp các xí nghiệp cà phê Việt Nam (nay là Tổng công ty Cà phê Việt Nam ) đã đợc Nhà nớc giao thêm nhiệm vụ xuất khẩu. Năm 1990, Liên hiệp xuất đợc 19.558 tấn cà phê, kim ngạch gần 17 triệu USD và nhập khẩu 8,981 triệu USD, thì năm 2002 xuất khẩu 226.303 tấn. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trên 92 triệu USD/ 2002 ( năm 200 gần120 triệu USD).

VINACAFE đã trở thành cái tên quen thuộc với nhiều khách hàng quốc tế thuộc 40 quốc tịch khác nhau. Điều này lại thêm một lần đánh giá sự trởng thành của Tổng công ty cà phê Việt Nam, sự lớn mạnh ấy từ khâu sản xuất làm ra sản phẩm đến khâu chế biến, tiêu thụ sản phẩm, một dây chuyền khép kín trong Tổng công ty.

Ngoài phát triển cà phê và xuất khẩu cà phê, Tổng công ty kết hợp kinh doanh đa dạng các ngành nghề khai thác các tiềm năng đất đai lao động. Hàng năng sản xuất ra trên 20.000 tấn lúa, 7.000 – 10.000 tấn đờng, 1.100 tấn cà phê hòa tan, 55 – 66 tấn bánh sôcôla , 15 triệu viên gạch ... đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc,gia cầm và hồ ao thả cá.

Tổng công ty Cà phê Việt Nam đợc Nhà nớc giao chủ trì việc tổ chức thực hiện phát triển 40.000 ha cà phê chè ở các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc bằng vốn vay AFD của Pháp. Đến nay đã có 9 tỉnh đợc duyệt dự án và đã triển khai thực hiện đợc 1/4 chơng trình.

Có thể nói, cùgn với các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp trong Tổng công ty Cà phê Việt Nam đóng vai trò nòng cốt trong việc tạo lập, xây dựng ngành kinh tế-kỹ thuật sản xuất cà phê, trong việc hình thành các vùng kinh tế mới, do đó gián tiếp giúp đỡ, hỗ trợ t nhân. Vai trò đó đợc thể hiện trong khai hoang, xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ sản xuất... Tuy nhiên, so với các thành phần kinh tế khác thì có những hạn chế, biểu hiện nh quy hoạch trồng mới trên cả những vùng đất xấu, thiếu nguồn nớc, thờng bị động về vốn, vật t kỹ thuật cho sản xuất, bảo vệ sản phẩm, nhiều chi phí quá lớn cho mục tiêu chính trị – xã hội nhng không đợc cân đối bằng vốn ngân sách.

4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy Tổng công ty:

Cơ cấu tổ chức bộ máy Tổng công ty hiện nay đợc bố trí nh sau:

4.2.1. Hội đồng quản trị và Ban Kiểm soát:

- Hội đồng quản trị: có 5 thành viên Thủ tớng Chính phủ quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Bộ trởng, Trởng ban tổ chức cán bộ Chính phủ.

Hội đồng quản trị gồm một số thành viên chuyên trách, trong đó có Chủ tịch Hội đồng quản trị một thành viên là Tổng giám đốc, một thành viên là Tr- ởng ban Kiểm soát, và hai thành viên kiêm nhiệm chuyên gia trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, pháp luật.

Ban Kiểm soát: có 5 thành viên, trong đó có một thành viên Hội đồng quản trị làm Trởng ban theo phân công của Hội đồng quản trị và bốn thanhkinh

doanh viên khác do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, và chuyên viên kế toán, đại diện công nhân viên chức, đại diện Bộ quản lý và đại diện Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp.

4.2.2. Ban điều hành và bộ máy giúp việc:

- Tổng giám đốc do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm do Hội đồng quản trị đề nghị, Bộ trởng Bộ quản lý ngành và Bộ trởng Bộ nội vụ trình. Tổng giám đốc là ngời đại diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, Chính phủ và pháp luật Nhà nớc, là ngời có quyền điều hành cao nhất trong Tổng công ty.

Các Phó Tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty theo phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ Tổng giám đốc phân công thực hiện.

- Bộ máy giúp việc: gồm Văn phòng Tổng công ty các ban chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham mu, giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong quản lý, điều hành công việc. Hiện tại, có Văn phòng và các ban: Kế hoạch - đầu t, Tài chính kế toán, Tổ chức cán bộ – thanh tra, Kinh doanh tổng hợp, Điều hành dự án AFD.

4.2.3. Các đơn vị thành viên:

Các đơn vị thành viên là các doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập, những đơn vị hạch toán phụ thuộc và những đơn vị sự nghiệp.

Các đơn vị thành viên của Tổng công ty có con dấu, đợc mở tài khoản tại Ngân hàng, có điều lệ và tổ chức hoạt động riêng do Hội đồng quản trị phê duyệt phù hợp với Điều lệ Tổng công ty.

Sơ đồ bộ máy tổ chức của Tổng công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhàm thúc đẩy XK hàng nông sản của Cty VILEXIM (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w