1. Phơng hớng phát triển đến năm 2005 - 2010
- Chỉ trong 15 – 20 năm qua, cà phê nớc ta đã tăng trởng khá mạnh cả diện tích và sản lợng, vơn lên đứng thứ 2 thế giới về sản lợng và xuất khẩu. Ngành cà phê đã từng mang lại cho ngời sản xuất lợi nhuận siêu ngạch trong những năm của thập kỷ 90. Một ha cà phê mỗi năm thu về gần trăm triệu đồng. Do đó phát triển cà phê trong dân đã vợt ra khỏi tầm kiểm soát của Nhà nớc và vì thế mà sự tăng trởng nhanh chóng với mức độ lớn đã tác động quan trọng đến cán cân cung, cầu thị trờng cà phê thế giới, góp phần đẩy ngành cà phê thế giới đến thời kỳ khủng hoảng thừa. Giá cà phê giảm liên tục đến mức thấp kỷ lục trong gần 40 năm trở lại đây. Lợng cà phê thế giới ngày một tăng lên và cung cà phê luôn vợt xa cầu cà phê.
Vấn đề đặt ra cho ngành cà phê và Tổng công ty trong việc xác định chiến lợc phát triển từ nay đến 2005 và 2010 không phải đạt diện tích và sản lợng tăng trởng bao nhiêu, mà là cân đối khoa học tỷ lệ cà phê vối và chè, đẩy nhanh công nghệ chế biến bảo đảm nâng cao chất lợng xuất khẩu để đủ sức cạnh tranh trên thị trờng và tiêu thụ tốt sản phẩm làm ra với giá chấp nhận đợc và có hiệu quả.
+ Phơng hớng phát triển của ngành cà phê và Tổng công ty cà phê Việt Nam nh sau:
- chăm sóc, thâm canh diện tích cà phê vối hiện có, giữ năng suất ổn định hạ giá thành sản phẩm. Dừng toàn bộ các dự án phát triển cà phê vối, kể cả không trồng thay thế diện tích cà phê vối già cỗi đến kỳ thanh lý.
- Chuyển đổi diện tích cà phê vối năng suất 1 tấn nhân/ha sang cây trồng hàng hóa khác có giá trị thay thế các loại hàng trồng nhập khẩu phục vụ cho sản xuất công nghiệp.
- Chuyển một số diện tích cà phê vối có năg suất thấp nh điều kiện sinh thái phù hợp sang trồng cà phê chè nh các vùng Đak Nông, Đak Lấp, M’Đrak (ĐakLak) và một số vùng ở Gia Lai, Kon Tom.
Đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án phát triển 40.000 ha cà phê chè (giai đoạn 1) bằng vốn vaycủa cơ quan phát triển (AFD) ở các tỉnh trung du, miêng núi phía bắc.
- Thực hiện Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa trong khâu thu hái, chế biến bảo đảm chất lợng sản phẩm xuất khẩu theo tiêu chuẩn TCVN 2001 nâng cao khả năng cạnh tranh, tổ chức chế biến với các qui trình đặc biệt để sản xuất ra loại cà phê hảo hạng, chất lợng cao, loại bỏ cà phê chất lợng kém ra khỏi thị trờng xuất khẩu.
- ổn định thị trờng tiêu thụ đã có, mở rộng thị trờng mới nh Đông Âu, Nga, Trung Quốc, xây dựng thơng hiệu cà phê Việt Nam, khuyến khích tiêu dùng trong nớc.
Tại hội nghị của chính phủ về phát triển kinh tế xã hội ở Tây Nguyên ngày 14-15/7/2001, Thủ tớng Phan Văn Khải đã kết luận: Đối với cây cà“
phê, Tây Nguyên đã phát triển quá nhiều, cần giảm bớt diện tích 70.000ha/320.000ha, chủ yếu những vờn già cỗi, những vờn không có điều kiện đầu t, thâm canh, vờn cây có hiệu quả kinh tế thấp. Cần phải mở rộng diện tích cây ngô lai, cây đậu tơng, các loại đậu đỗ và hoa màu. Các địa ph- ơng phải mở rộng diện tích cay bông vải .nhất là phát triển trên những vùng đất có nớc tới để nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, phải chọn những cây có chất lợng cao thích hợp với điều kiện sinh thái từng vùng đa vào canh tác để tạo ra hiệu quả cao nhất ” (1)
2) Mục tiêu:
2.1 Toàn nghành:
Các nhà chiến lợc về cà phê thế giới cho rằng: Giữ cho tổng sản lợng cà phê thế giới vào khoảng 105 - 110 triệu bao hàng năm là tốt nhất, nó vừa sát với mức tiêu thụ và có một khoảng dự phòng nhất định cho sự phát triển tiêu dùng cà phê.
Căn cứ tình hình tiêu thụ và sản lợng cà phê trên thế giới hàng năm. Ngành cà phê Việt Nam thực hiện mục tiêu từ nay đến năm 2005 và 2010 giữ mức sản xuất mỗi năm là 10 triệu bao bằng 600.000 tấn. Về cơ cấu cà phê chè và vối theo điều kiện tự nhiên cho phép là 25/75 tức là 150.000 tấn cà phê chè và 450.000 tấn cà phê vối.
Theo thống kê hiện nay cả nớc có khoảng 520.000 ha cà phê, trong đó cà phê vối với khoảng 500.000 ha cà phê chè 20.000 ha trong 500.000 ha có 90.000 ha do dân tự phát trồng trên đất xấu, ngoài vùng qui hoạch, năng suất
thấp cần phải hủy bỏ. Giữ lại 350.000 ha cà phê tốt, chuyển 60.000 ha cà phê vối ở những vùng sinh thái thích hợp sang trồng cà phê chè.
Nh vậy, cơ cấu diện tích cà phê toàn nghành nh sau:
- Duy trì + chăm sóc : 350.000 ha cà phê vối hiện có. - Phát triển để đạt : 100.000 ha cà phê chè
Trong đó: chuyển đổi : 60.000 ha cà phê vối sang trồng cà phê chè.
Chăm sóc : 20.000 ha cà phê chè Trồng mới : 20.000 ha cà phê chè --- Tổng cộng : 450.000 ha cà phê
Hủy bỏ 90.000 ha cà phê vối xấu, kém. Ngoài vùng qui hoạch, chuyển đổi sang cây hàng hóa khác thay thế các mặt hàng nhập khẩu.
2.2 Tổng công ty cà phê Việt Nam
- Sản xuất:
Diện tích cà phê 30.000 ha, (trong đó cà phê vối 21.000 ha chiếm 70%, cà phê chè 9.000 ha chiếm 30% diện tích)
Sản lợng 60.000 tấn/1 năm ( cà phê vối 42.000 tấn, cà phê chè 18.000 tấn)
Diện tích đất còn lại sản xuất lúa, hoa màu, trồng điều, tiêu, mía … Sản phẩm công nghiệp hàng năm:
Cà phê hòa tan 350 tấn, cà phê sữa 3000 - 5000 tấn, cà phê rang xay 350 -400 tấn.
- Thị phần xuất khẩu chiếm 45 - 50% so với xuất khẩu cà phê cả nớc. Kết quả kinh doanh đến năm 2005
+ Nguồn gốc tài sản cố định :1800 tỷ + Nguồn vốn kinh doanh : 750 tỷ + Doanh thu bán hàng : 3000 tỷ + Tổng chi phí : 2930 tỷ
+ Lãi : 70 tỷ