II. Thực trạng sản xuất, chế biến và chất lợng sản phẩm cà phê:
1. Điều kiện đơn vị tự nhiên:
1.1. Đất đai địa hình:
Cà phê có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, trong đó đất bazan là lý tởng nhất vì loại đất này có đặc điểm lý hóa tinh kết và tầng dầy.Yêu cầu cơ bản của đất trồng cà phê là có tầng dầy từ 70 cm trở lên, thoát nớc tốt, không bị úng lầy. Đất trồng cà phê có thể có nguồn gốc địa chất khác nhau.
Cà phê có thể phát triển trên tàn d núi lửa mà phần lớn là tro nh ở Trung Mỹ trên đất có tầng phong hóa nh Brazin. ở đó ngời ta trồng trên đất phát triển từ đá mẹ, bazan,gina, hoặc sa thạch.ở Tây Phi, ấn Độ, chủ yếu trồng trên đất gỏinai, granit.ở Việt Nam, các loại đất nh granite, sa phiến thạch, phù sa cổ, gờnai, dốc tụ đều trồng đợc cà phê .Phần lớn cà phê ở Việt Nam đợc trồng trên đất bazan nh ở ĐăkLăk, GiaLai, Đồng Nai, Lâm Đồng, Phủ Quỳ (Nghệ An), miền trung và vùng núi phía Bắc. Cũng có những vùng cà phê trồng trên vùng đất granite nh EaKa (ĐăkLăk), trên vùng đất xám pha granite nh ĐăkUy ( KonTum). Các vùng trung du và miền núi phía Bắc nớc ta trồng cà phê chủ yếu trên đất có nguồn gốc từ đá thạch.
Địa hình để trồng cà phê thờng bằng phẳng hoặc lợn sóng. Những nơi địa hình có độ dốc > 15 độ phải xử lý tốt công trình xói mòn, không đợc trồng cà phê vào vùng trũng không thoát nớc đợc.
Hội đồng quản trị
Ban tổng giám đốc
Bộ máy
Giúp việc Các đơn vị Thành viên
Dù trồng cà phê trên loại đất nào thì vai trò của con ngời có tính quyết định trong việc duy trì, bảo vệ, nâng cao độ phì của đất. Ngay cả trên đất bazan, nếu không đợc chăm sóc tốt thì cà phê vẫn không phát triển đợc. Ngợc lại, những vùng đất không phải là bazan, nếu tăng cờng thâm canh vẫn có thể tạo nên khả năng vờn cây phát triển tốt, năng suất cao.
1.2. Khí hậu:
Không phải vùng nào trên trái đất cũng trồng đợc cà phê. Cà phê chỉ trồng đợc ở những vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Ngoài yếu tố đất đai, cây cà phê còn đòi hỏi một số yêu cầu về nhiệt độ, ẩm độ, lợng ma, ánh sáng, gió. Vì vậy, khi chọn vùng trồng cà phê phải chú ý đến các yếu tố quan trọng này.
- Nhiệt độ: phạm vi nhiệt độ phù hợp với mỗi giống cà phê có khác nhau. Cà phê chè ở nơi mát và hơi lạnh, nhiệt độ thích hợp nhất từ 180 c – 250 c. Vì vậy, cà phê chè thòng đợc trồng từ miền núi có độ cao 600 – 2.500m. Ngợc lại, cà phê vối thích hợp ở những vùng nóng ẩm, nhiệt độ thích hợp tử 220c – 260c.
- Lợng ma: lợng ma cần thiết đối với loại cà phê chè từ 1.300mm – 1.900mm, cà phê vối 1.300mm – 2.500mm. ở nớc ta, lợng ma tập trung 70%-80% vào mùa ma gây ra hiện tợng thừa nớc; mùa khô kéo dài từ 3-5 tháng và lợng ma chỉ chiếm 20% - 30% nên nhiều nơi cà phê thiếu nớc nghiêm trọng, đặc biệt là ở Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ.
- ẩm độ: ẩm độ của không khí phải trên 70% mới thuận lợi cho sinh trởng và phát triển của cây cà phê.
- ánh sáng: cây cà phê chè là loại thích ánh sáng tán xạ, còn cây cà phê vối thích ánh sáng trực xạ yếu.
- Gió: gió lạnh, gió nóng, gió khô đều có hại đến sinh trởng của cây cà phê. Gió mạnh làm cho lá bị rách, lá rụng, các lá non bị thui đen; gió nóng làm cho các là bị khô héo và tăng nhanh quá trình bốc hơi nớc, đặc biệt là về mùa khô. 1.3. Phân bố địa lý các vùng sản xuất cà phê ở nớc ta:
Hình thể đất nớc Việt Nam phần đất liền kéo dài theo phơng kinh tuyến từ 23022’ đến 8030’ độ vĩ Bắc và từ 102010’ độ kinh Đông với diện tích là 331.000 km2. Nh vậy, đất nớc ta là một hệ thống sông suối khá dày đặc. Toàn bộ nớc ta lại nằm trong vành đai nhiệt đới ở Bắc đờng Xích đạo, điểm cao nhất ở phía Bắc là điểm 23032’ giáp với Bắc chí tuyến. Nh thế, điều nhận xét đaqàu tiên là lãnh thổ nớc ta nằm trong vùng có khí hậu và điều kiện tự nhiên (các yếu tố nhiệt độ trung bình từ 220c đến 270c; số lợng giờ nắng có tới 200h trên
một tháng vào mùa hè, 70h/tháng vào mùa đông; lợng ma phong phú, trung bình 1.600mm-2.400mm/năm; độ ẩm bình quân 75-90% vào mùa khô xuống dới 65%) hết sức thuận lợi để phát triển cây công nghiệp, trong đó có cây cà phê.
Đất nớc ta trải dài theo kinh phơng tuyến 150 vĩ Bắc từ Bắc xuống Nam, với 3/4 là đồi núi có sự phân hóa theo không gian khá đa dạng và có sự khác biệt lớn trong sự phân hóa mùa của nhiệt độ. ở phía Nam, phân bố nhiệt tơng tự vùng Xích đạo, chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm lên tới 100c. Ranh giới giữa hai miền là dải Hải Vân cao trên 1.000m trở thành các vách ngăn những đợt gió mùa Đông Bắc nên dẫn tới khí hậu hai miền khác nhau. Từ những điều kiện khí hậu và điều kiện tự nhiên trên, chúng ta hoàn toàn có căn cứ để phân bố loài cà phê Arabica ở phía Bắc và loài cà phê Robusta ở phía Nam. Chúng ta có thể phân chia vùng sản xuất cà phê ở Việt Nam nh sau: - Vùng cà phê Đông Bắc - Việt Bắc: bao gồm các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn, các tỉnh trung du miền núi phía Bắc tập trung ở hai tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, và một phần tỉnh Phú Thọ.
- Vùng cà phê Tây Bắc: đây là vùng cà phê khá tập trung gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình. Vùng này có thể phát triển tới 30.000 ha cà phê chè Arabica, hàng năm có thể đạt sản lợng 50.000 – 60.000 tấn cà phê xuất khẩu.
- Vùng cà phê Thanh – Nghệ – Tĩnh: điều kiện đất đai, khí hậu vùng này có thể trồng 20.000 ha cà phê chủ yếu là cà phê Arabica giống Catimo.
- Vùng cà phê Bình – Trị – Thiên: có 3 vùng quy hoạch trồng cà phê tập trung là Tuyên Hóa, Minh Hóa và một phần vùng Bố Trạch (Quảng Bình), vùng A Lới (Thừa Thiên Huế) và vùng Khe Sanh – Hớng Hóa (Quảng Trị). Đây là vùng đất bazan, khí hậu tốt có thể phát triển cả ba loại cà phê vối, chè, và mít. Diện tích có thể trồng tới 20.000 ha và là một vùng cà phê của nớc ta.
- Vùng cà phê Đông Trờng Sơn: cà phê vùng này không tập trung mà chủ yếu phân tán trên các vùng núi, cao nguyên nằm ở phía Đông dãy Trờng Sơn nh Sơn Hòa, Ba Tơ (Quảng Ngãi), Vĩnh Thạch (Bình Định), Vân Hòa, Sông Hinh (Phú Yên), Khánh Vĩnh (Khánh Hòa). Nếu có đủ điều kiện để khai thác thì vùng Đông Trờng Sơn có thể phát triển trên 15.000 ha.
- Vùng cà phê Tây Nguyên: đây là vùng cà phê tập trung lớn nhất của nớc ta ở phía Tây dãy Trờng Sơn. Với 4 tỉnh ĐăkLăk, Gia Lai, KonTum và Lâm Đồng sản lợng cà phê của Tây Nguyên chiếm 85% sản lợng cà phê của nớc ta, riêng tỉnh ĐăkLăk đã chiếm tới 60% Cà phê đợc trồng ở đây là loại Robusta, chỉ có một ít là diện tích cà phê chè Arabica (Catim) mới trồng trong ít năm
rộng lớn có thể cho phép mở rộng diện tích cà phê đến 500.000 ha. Nhng vì mối quan hệ với nhiều loại cây trồng khác h cao su, hồ tiêu, điều và tiết… kiệm nguồn nớc ngầm, nên giữ mức 300.000 – 350.000 ha cà phê.
- Vùng cà phê Đông Nam Bộ: đây là vùng cà phê cực Nam của Việt Nam nằm chủ yếu trên ba tỉnh Bình Phớc, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu. Diện tích cà phê vùng này khoảng 50.000 ha.