II) Những giải pháp cơ bản:
7. Một số kiến nghị về cơ chế chính sách:
Để từng bớc ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh, xuất khẩu, nâng cao hiệu quả khả năng cạnh tranh của ngành hàng trong xu thế hội nhập quốc tế; xin có một số kiến nghị với Nhà nớc về cơ chế chính sách nh sau:
- u tiên đầu t xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng (điện, đờng, trờng, trạm) đặc biệt là hệ thống thuỷ lợi vùng cà phê coi đây là vùng trọng điểm. Cho phép các doanh nghiệp Nhà nớc và cà phê chuyển giao cho các ngành, đơn vị chức năng địa phơng trực tiếp quản lý các công trình phúc lợi, các cơ sở hạ tầng đã đầu t (hiện nay chi phí này chiếm một phần lớn trong giá thành sản phẩm) đồng thời
thanh toán lại giá trị thực tế các công trình đã xây hoặc giảm vốn của doanh nghiệp.
- Đầu t vốn ngân sách Nhà nớc cho công tác nghiên cứu, tuyển chọn giống, xây dựng các trại nhân giống cà phê chất lợng cao, nhập khẩu, chọn tạo các giống cà phê có năng suất, chất lợng cao, nghiên cứu công nghệ sau thu hoạch.
- Đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp, Nhà nớc có chính sách cho nông dân vay u đãi mua cổ phiếu tại các nhà máy chế biến cà phê để gắn kết quyền lợi giữa ngời sản xuất nguyên liệu với ngời chế biến, xuất khẩu. - Đề nghị Nhà nớc xem xét đa ra các dự án đầu t, bảo quản chế biến nông lâm sản vào danh mục khuyến khích đầu t đợc hởng u đãi đầu t, các dự án ở vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa đợc vào danh mục đặc biệt u đãi đầu t hoặc thực hiện bù chênh lệch lãi suất cho các dự án vay thơng mại để nâng cao năng lực chế biến.
Quan tâm đầu t nhiều hơn nữa cho khoa học kỹ thuật làm đòn bẩy để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
- Thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu trên cơ sở đóng góp của nhà sản xuất, xuất khẩu. Đồng thời quy định giá sàn thu mua cà phê trả cho nông dân khi giá cà phê trên thị trờng thế giới giảm, giá bán thấp hơn giá thành sản xuất ra. Dĩ nhiên các nhà xuất khẩu sẽ bị thua thiệt nhng thông qua quỹ hỗ trợ xuất khẩu để bù lỗ.
- Các ngân hàng thơng mại cho giảm nợ khi cha tiêu thụ đợc hàng hóa, đồng thời tiếp tục cho vay để duy trì sản xuất kinh doanh bình thờng cho các đơn vị khi vào vụ thu hoạch cà phê, áp dụng rộng rãi phơng thức lấy cà phê lu kho, giá trị vờn cây cà phê làm thế chấp.
- Đề nghị nhà nớc và Bộ Tài chính cấp đủ 30% định mức vốn lu động cho các đơn vị trong Tổng công ty, cấp vốn ngân sách để xây dựng nâng cấp các công trình thủy lợi, kiên cố hóa kênh mơng nhằm bảo đảm đủ nớc tới cho diện tích cà phê hiện có, các đờng trục giao thông, đờng điện ở các vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa, vùng căn cứ cách mạng nhằm tạo điều kiện cho phát triển các khu chế biến, phát triển kinh tế xã hội.
- Đối với các đơn vị sản xuất cà phê ở Tây nguyên có sử dụng lao động là đồng bào dân tộc (trên 15%) đề nghị Chính phủ có chính sách u đãi về lãi vay ngân hàng, chuyển các khoản nộp ngân sách thành vốn cấp đầu t cho cơ sở hạ tầng, trợ cớc trợ giá một số mặt hàng phục vụ sản xuất, kinh doanh hoặc xóa nợ cho đồng bào dân tộc đang nợ các doanh nghiệp về tiền ứng vật t, nợ sản phẩm khoán, tạo điều kiện cho đồng bào có khả năng đầu t chăm sóc vờn cây
trong tình hình giá cà phê giảm thấp hơn giá thành sản xuất; góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng.
- Đối với dự án phát triển cà phê chè vay vốn AFD của Pháp, đề nghị Nhà nớc chỉ đạo UBND các tỉnh có dự án lồng ghép các chơng trình an sinh xã hội nh giao thông nông thôn, điện đờng trờng trạm, thủy lợi kênh mơng hóa nội đồng, các chơng trình xóa đói giảm nghèo v..v để hỗ trợ vốn đối ứng cho… các vùng thực hiện dự án phát triển cà phê chè. Hiện nay do thiếu nguồn vốn đối ứng nên vờn cây đã trồng không đợc chăm sóc đầy đủ do đó xuống cấp, phát triển không bền vững có nguy cơ phải hủy bỏ một số khu vực.
- Trong tình hình giá cà phê vẫn xuống thấp, các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh thua lỗ và khó khăn, đề nghị Nhà nớc tiếp tục xem xét cho khoanh nợ hoặc chuyển nợ các khoản nợ vay xây dựng cơ sở hạ tầng thành vốn ngân sách Nhà nớc cấp, chuyển các khoản nộp ngân sách thành vốn cấp đầu t cho cơ sở hạ tầng ở các vùng sâu vùng xa để tạo điều kiện làm lành mạnh hóa tài chính các doanh nghiệp, bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển.
- Củng cố tổ chức, nâng cao vai trò cơ chế hoạt động của Hiệp hội ngành hàng để nâng cao sự phối hợp, thống nhất hành động giữa các doanh nghiệp trong ngành. Triển khai hỗ trợ Hiệp hội VICOFA và Tổng công ty Cà phê Việt Nam trong việc xúc tiến thơng mại, thông tin thị trờng. Nâng mức thởng xuất khẩu cà phê từ 220Đ/USD lên 500Đ/USD để khuyến khích xuất khẩu.
- Về thị trờng cà phê:
+ Chính phủ xem xét đàm phán ký kết hợp đồng trả nợ bằng sản phẩm cà phê với các nớc có nhu cầu với số lợng hàng năm từ 100.000 đến 150.000 tấn.
+ Hỗ trợ kinh phí cho ngành cà phê tham gia thị trờng kỳ hạn London trong kinh doanh cà phê để chống rủi ro, giảm thiểu các dịch vụ kinh doanh thua lỗ.
+ Có chính sách khuyến khích các cơ quan tổ chức Việt Nam ở nớc ngoài nh sứ quán, thơng vụ, các tổ chức Việt kiều, cộng đồng ngời Việt tham gia tích cực vào hoạt động tiếp thị, tìm kiếm thị trờng, khách hàng, các thông tin phục vụ cho kinh doanh cà phê.
+ Nhà nớc cần xây dựng các trung tâm giới thiệu sản phẩm hàng hóa nông sản có các ngành, các doanh nghiệp tham gia để quảng bá sản phẩm, tiếp cận thị trờng, tạo cơ hội cho kinh doanh ở các thị trờng, khu vực quốc tế nh EU, Đông Âu, Bắc Âu, Mỹ v..v…
+ Hỗ trợ các ngành, các Tổng công ty lớn xây dựng, thành lập các kho ngoại quan để cung ứng sản phẩm hàng hóa, từng bớc thiết lập các kênh phân phối trực tiếp ra thị trờng quốc tế giảm các khâu trung gian không cần thiết, tiết kiệm chi phí, hoa hồng môi giới v..v Xây dựng sàn giao dịch cà phê ở… các Trung tâm nh Thành phố Hồ Chí Minh, ĐăkLăk.
- Đề nghị Nhà nớc chỉ đạo các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê phải triệt để tuân thủ chất lợng đợc ban hành và có biện pháp xử lý thích đáng đối với những doanh nghiệp không thực hiện đúng quy định làm tổn hại uy tín cà phê Việt Nam trên thị trờng thế giới.
- Trong tình hình khó khăn của ngành cà phê cũng nh Tổng công ty Cà phê Việt Nam, để thoát khỏi sự khủng hoảng, cần phải đẩy nhanh tiến độ tái cơ cấu lại Tổng công ty về mặt tổ chức sản xuất và về vốn. Đề nghị Nhà nớc cho Tổng công ty đợc bán vờn cây cà phê cho ngời lao động hoặc giao vờn cây, giao đất cho ngời dân, công nhân lao động, thực hiện cơ chế cho thuê tài sản. Tổng công ty tập trung cho công tác xuất khẩu, tìm thị trờng, nguồn vốn đầu t; thu gọn các đầu mối doanh nghiệp, chỉ làm công tác xuất khẩu, chế biến và dịch vụ: thu mua sản phẩm, cung ứng vật t phân bón, thuốc trừ sâu, thủy lợi, công tác khuyến nông, khuyến công chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nguồn sản xuất cà phê. Thực hiện lành mạnh hóa nền tài chính của Tổng công ty và các doanh nghiệp, tái cơ cấu lại nguồn vốn. Tổng công ty thực sự hoạt động theo cơ chế công ty mẹ công ty con, liên kết kinh tế – tài chính, điều hành bằng cơ chế tài chính. Tổng công ty giảm dần chức năng, nhiệm vụ phúc lợi an sinh xã hội nh hiện nay. Có nh vậy thì Tổng công ty mới giảm đợc chi phí, giảm đợc giá thành trong sản xuất kinh doanh và hoạt động kinh doanh mới thực sự có hiệu quả lợi nhuận.
Kết luận
Hơn 20 năm xây dựng và trởng thành, ngành cà phê Việt Nam và Tổng công ty Cà phê Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, đạt đợc những thành tựu quan trọng. Trong việc phát triển diện tích, năng suất, sản lợng, xuất khẩu. Cà phê Việt Nam đã đứng thứ hai trong số hơn 80 nớc sản xuất và xuất khẩu cà phê trên thế giới. Cà phê Việt Nam đã có vị thế trên trờng quốc tế. Ngành cà
phê Việt Nam trở thành ngành kinh tế sản xuất hàng hóa, xuất khẩu mũi nhọn của đất nớc và còn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu ngời lao động, góp phần tích cực nâng cao dân trí – văn hóa – xã hội – kinh tế cho đồng bào dân tộc, vùng sâu vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, giữ vững an ninh quốc phòng vùng biên giới và cải thiện môi trờng sinh thái
Chúng ta đạt đợc những thành tựu bớc đầu đáng khích lệ nhng cũng đang đối mặt với những thách thức gay gắt do giá cà phê trên thế giới liên tục giảm, tình hình ngành cà phê thế giới trong tình trạng khủng hoảng, cung lớn hơn cầu, giá cả thấp nhất trong vòng gần 40 năm qua. Tình hình đó đã làm cho các doanh nghiệp cà phê gặp nhiều khó khăn, sản xuất kinh doanh thua lỗ. Tài chính từ Tổng công ty đến các đơn vị thành viên mất cân đối nghiêm trọng. Xu hớng hội nhập quốc tế, Việt Nam tham gia AFTA và WTO Điều đó tạo… nên sự cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trờng xuất nhập khẩu trong đó có mặt hàng cà phê.
Vì vậy việc nâng cao chất lợng sản phẩm, hàng hóa cà phê và đẩy mạnh công tác xuất khẩu của Tổng công ty Cà phê Việt Nam là một yếu tố tất yếu khách quan, nó vừa bảo đảm từng bớc duy trì ổn định phát triển, sản xuất kinh doanh trong điều kiện khó khăn trớc mắt, vừa là nhiệm vụ cơ bản lâu dài của Tổng công ty Cà phê Việt Nam nhằm xây dựng Tổng công ty trở thành tập đoàn kinh tế mạnh, là doanh nghiệp nòng cốt, chủ đạo của Nhà nớc trong ngành hàng cà phê, góp phần có hiệu quả vào quá trình phát triển kinh tế – xã hội, thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc trong giai đoạn hiện nay.
- Những nhóm các giải pháp cơ bản đề ra trên đây là sự cụ thể hóa các quan điểm của Đảng trong đờng lối chiến lợc kinh tế – xã hội mà đại hội Đảng đã đề ra và hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tế tình hình ngành cà phê thế giới, trong nớc và của Tổng công ty Cà phê Việt Nam.
Những giải pháp và kiến nghị, từng bớc đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, đúng với xu thế, điều kiện khả năng và nâng cao năng lực nội sinh của Tổng công ty. Do đó các giải pháp là hoàn toàn khả thi và là định hớng cho giai đoạn từ nay đến 2010 của Tổng công ty Cà phê Việt Nam.
Tôi hi vọng rằng với đề tài nghiên cứu này, những giải pháp và kiến nghị nêu trên sẽ góp phần tích cực cho sự phát triển của Tổng công ty cũng nh ngành cà phê Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
1. Văn kiện Đại hội Dảng toàn quốc lần thứ V, VI, VII,VIII, IX. 2. Văn kiện hội nghị BCH TW lần thứ 7 (khóa VII) -1994. 3. Đổi mới chính sách kinh tế (NXB NN -1996).
4. Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng,kinh nghiệm của các nớc ASEAN(NXBCTQG -1996).
5. Văn kiện hội nghị TW lần thứ 10 (khóa IV) về “thơng nghiệp và giá cả” (NXBST –Hà Nội 1995).
6. Luật văn bản Nhà nớc và những văn bản hớng dẫn thi hành (NXB CTQG -1996)
7. Nghị định 56/CP ngày 2/10/1996 của Chính phủ về DNNN hoạt động công ích.
8. Tâm lý học giành cho ngời quản lý, lãnh đạo (Học Viên chính trị quốc gia HCM – phân viện Hà Nội – 1995 – PGS Lê Doãn Tá, TS Nguyễn Bá D- ơng).
9. Vấn đề đổi mới doanh nghiệp ở Việt Nam (GS. TS Nguyễn Ngọc Lâm – Học Viện chính trị quốc gia HCM).
10. Tạp chí giáo dục lý luận chính trị cao cấp (Phân viện Hà Nội – Học Viện chính trị HCM – số 5/1998).
11. Giáo trình lớp lý luận chính trị cao cấp (Phân Viện Hà Nội – Học Viện chính trị quốc gia HCM).
12. Dự án phát triển gạo, cao su,cà phê, dâu tằm tơ Việt Nam (Bộ NN & CNTP -12/1995).
13. Cà phê Việt Nam tiềm năng và triển vọng (Tạp cjí Ngời đại biểu nhân dân – số 19 NXBNN -1997).
14. Phơng hớng phát triển cà phê Việt Nam (NXBNN –Hà Nội 1995). 15. Đề án tổ chức quản lý ngành cà phê Việt Nam (TCT cà phê Việt Nam 10/1997)
16. Chơng trình đầu t phát triển công nghiệp chế biến cà phê (TCT cà phê 9/1997).
17. Báo cáo phát triển sản xuất và xuất khẩu cà phê ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên (Vina cafe – 1995).
18. Cây cà phê và thị trờng thế giới (Thạc sỹ Đoàn Triệu Nhạn – 1999). 19. Đề cơng giới thiệu tình hình thị trờng và phơng hớng sản xuất kinh doanh cà phê nớc ta (Thạc sỹ Đoàn Triệu Nhạn – 1999).
20. Tóm tắt lịch sử ngành cà phê Việt Nam (Vinacafe – 1996). 21.Tổng quan về cà phê (Viện quy hoạch và thiết kế NN – 1995).
22. Điểm lại tình hình cà phê vụ 1999/2000 (dịch từ văn bản số EB 3770 của HĐQT ICO).
23. Tình hình cà phê năm 2000 (dịch từ tạp chí cà phê F.O Lichts Vol. 15, No 15)
24. Đánh giá ban đầu cán cân cà phê niên vụ 2000/2001 (dịch từ tạp chí cà phê F.O Lichts Vol. 15, No 16).
25. ACPC cho biết kế hoạch tạm trữ cà phê “đang đi đúng hớng” (dịch từ tạp chí cà phê F.O Lichts Vol. 15, No 16).
26.Báo cáo công tác nhiệm kỳ III, Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (1997 – 2001).
27. Báo cáo tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu niên vụ 1995/1996 – 2000/2001 của Vinacafe.
28. Thời báo kinh tế Việt Nam (số 8, 9, 39, 73 -1997; số 28, 34, 58, 88,90, 96 – 1998).
29. Tạp chí cà phê số 8, 9 10,11, 12 – 1999; số 13 -2000; số 8, 9, 10, 11 -2002.
30. Thị trờng giá cả số 9 -1999; 1 – 2000; 5 – 2001; 6 – 2002, 3 - 2003. 31. Báo cáo tóm tắt: Đề án quốc gia về nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ Việt Nam (tháng 5/2003 – của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW - chủ nhiệm chuyên đề Tiến Sỹ Đinh Văn Ân).
32. Báo cáo tóm tắt: Nâng cao khả năng cạnh tranh của các nhóm hàng nông lâm thủy sản Việt Nam: (Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Bộ Thủy sản tháng 5 – 2003).
33. Báo cáo tổng kết niên vụ cà phê 2000/2001, 2001/2002, 2002/2003 và ph- ơng hớng sản xuất, kinh doanh các vụ cà phê tiếp theo của Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam .
34. Báo cáo tổng kết công tác các năm 2000, 2001, 2002 của Tổng công ty Cà phê Việt Nam .
35. Pháp lệnh chất lợng hàng hóa năm 2000 (ngày 4 tháng 1 năm 2000) 36. Giáo trình một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ ngoại thơng – Trờng ĐH Ngoại Thơng – Hà Nội
37. Đề án tổ chức sắp xếp đổi mới Doanh nghiệp Nhà nớc của Tổng công ty Cà phê từ nay đến 2005 (VINACAFE) trình Thủ tớng Chính phủ.
38. Quyết định 79/2003 TTG ngày 29/4/2003 của Thủ tớng Chính phủ phê chuẩn đề án tổng thể tổ chức sắp xếp đổi mới Doanh nghiệp Nhà nớc của