• Chính sách tiền tệ 1960 – 1970 mà các nước trên thế giới đang áp dụng có thực sự mang lại hiệu quả? Có cần thay đổi sang một chính sách tiền tệ khác và đưa thêm các yếu tố khác vào xe
Trang 2Những lời nhận xét của Lucas
Lý thuyết kỳ vọng hợp lý
Ngụ ý chính sách
Các trường hợp áp dụng vào CSTT
Thực tiễn tại Việt Nam
Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây
Trang 3• Chính sách tiền tệ 1960 – 1970 mà các nước trên thế giới đang áp dụng có thực sự mang lại hiệu quả?
Có cần thay đổi sang một chính sách tiền tệ khác và đưa thêm các yếu tố khác vào xem xét chẳng hạn như yếu tố kỳ vọng của công chúng?
Trang 4Các quốc gia trên thế giới thường sử dụng các mô hình kinh tế vĩ mô để đánh giá các chính sách trong đó có cả Mỹ
Trang 5Ví dụ, FED muốn đánh giá liệu thay đổi lãi suất liên ngân hàng từ mức hiện tại 5% thì sẽ có tác động như thế nào đến nền kinh tế Nếu sử dụng theo phương pháp truyền thống, các nhà phân tích của FED sẽ cho lãi suất liên ngân hàng lần lượt thay đổi 4% và 6% vào mô hình Sau đó mô hình sẽ cho
ra mức lạm phát và thất nghiệp sẽ thay đổi ra sao tương ứng với hai kịch bản trên Từ đó, các nhà làm chính sách sẽ chọn phương án tối ưu nhất
Trang 6Thực tế của FED
FED muốn đánh giá điều gì sẽ xảy ra cho nền kinh tế nếu FED tăng lãi suất ngắn hạn từ 3% lên
mức cố định là 5%
Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Giả sử trong quá khứ, lãi suất ngắn hạn tăng lên
sau đó giảm xuống nhanh chóng, cho thấy sự tăng
trong lãi suất chỉ là tạm thời Lý thuyết kỳ vọng cho
rằng bất kỳ sự tăng trong lãi suất ngắn hạn chỉ là
tạm thời, điều này dẫn đến lãi suất trong dài hạn
cũng tăng với tỷ lệ không đáng kể
Kết quả là lãi suất dài hạn sẽ tăng đáng kể khi xem xét kỳ vọng của công chúng
Trang 7THẾ NÀO LÀ KỲ VỌNG
HỢP LÝ
Các nhà làm chính sách cần tìm ra một chính sách tiền tệ mới
Mô hình vĩ mô cổ điển
Mô hình vĩ mô có thêm yếu tố kỳ vọng
Trang 8A Theo nghiên cứu của Muth (1961), Lucas (1976)
Trang 9A Khái niệm
Kỳ vọng là những suy nghĩ trong tương lai của công chúng sẽ ảnh hưởng đến những quyết định hiện tại
(Theo Willes, President Federal Reserve Bank of Minneapolis, trong bài nghiên cứu: “The Future of Monetary Policy: The Rational Expectations Perspective)
Có 2 loại kỳ vọng:
Kỳ vọng thích nghi (adaptive expectations)
Kỳ vọng hợp lý (rational expectations)
Trang 10A Khái niệm
Kỳ vọng thích nghi chỉ sử dụng thông tin trong quá khứ (backward looking) của một biến riêng lẻ để hình thành nên
kỳ vọng ở tương lai
Trang 12A Khái niệm
Giả sử vào ngày kế tiếp với cùng điều kiện và kỳ vọng, Joe phải mất 45 phút để đi làm vì bất ngờ số lượng các đèn
đỏ trên đường tăng lên Vào ngày tiếp theo, Joe chỉ mất 35 phút để đi làm vì bất ngờ các đèn đỏ cho phép rẻ phải Vậy kỳ vọng 40 phút đi làm còn là kỳ vọng hợp lý?
Trang 13A Khái niệm
Kỳ vọng hợp lý là những kỳ vọng giống hệt với những dự báo tối ưu khi sử dụng tất cả các thông tin hiện có trên thị trường và các dự báo này không phải lúc nào cũng hoàn toàn chính xác
Trang 14B Các giả định
• Các doanh nghiệp luôn muốn tối đa hóa hàm mục tiêu trong điều
kiện các giới hạn mà các doanh nghiệp đang gặp
• Kỳ vọng của công chúng là hợp lý
• Thông tin là có sẵn cho công chúng và không mất bất kỳ khoản phí nào
Trang 15là không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trong nền kinh tế.
Trang 16C So sánh giữa chính sách tiền tệ truyền thống và chính sách tiền tệ có kỳ vọng
Các nhà làm chính sách thực hiện chính sách này khi họ không cam kết bất cứ hành động nào ở tương lai thay vào đó trong ngắn hạn họ sẽ thực hiện các quyết định cho các tình huống cụ thể
Discretion
Rule
Các nhà làm chính sách thực hiện chính sách này khi họ cam kết các hành động của chính
sách bằng thể chế ở tương lai
Trang 17Không mắc phải time consistence
Quá cứng nhắc
Khó đánh giá hơn
Mô hình vĩ mô có thể không đúng
Cấu trúc nền kinh tế hay thay đổi
Mắc phải time inconsistence
Linh hoạt hơn
Dễ đánh giá hơn
Không vận hành bằng mô hình
Linh hoạt hơn
Khó đạt được mục tiêu Dễ đạt được mục tiêu
Mục đích
Rule
Trang 18Lý thuyết kỳ vọng của Lucas cho rằng nên vận đưa thêm yếu to kỳ vọng vào để vận hành chính sách Tuy nhiên, việc áp dụng chính sách tiền tệ đưa thêm yếu tố kỳ vọng vào thực tế là rất khó Chẳng hạn như, khi NHTW có nhiều thông tin hơn so với công chúng thì chính sách tiền tệ có thể đưa đến sự dao động trong sản lượng của nền kinh tế rất cao Do đó, để chính sách tiền tệ đi đúng hướng thì NHTW phải đánh giá chính xác thông tin mà công chúng đang có Trong trường hợp này thì phân tích chính sách không còn đơn giản là phân tích sự đánh đổi giữa lạm phát và sản lượng nữa Thay vào đó, nhà làm chính sách phải đánh giá đúng thông tin truyền tải đến công chúng như thế nào và họ sẽ phản ứng ra sao với thông tin đó.
Trang 19Chính sách tiền tệ linh hoạt
Chính sách tiền tệ quy luật
Chính sách tiền tệ tự do có rằng buộc
- Ưu: Đạt được các mục tiêu trung gian trong ngắn hạn.
- Nhược: Vấn đề bất nhất theo thời gian và không tạo kỳ vọng của người dân hay các DN Không đạt mục tiêu dài
hạn, lạm phát thường tăng cao.
-Ưu: Tránh được sự bất nhất theo thời gian, tạo ra sự kỳ vọng trong công chúng Đạt được mục tiêu trong dài hạn
-Nhược: Quá cứng nhắc, không thấy trước được các sự kiện bất ngờ xảy ra Không biết chính xác mô hình nền KT
đang vận hành
- Ben Bernanke và Minskin đề xuất mô hình chính sách tiền tệ tự do có rằng buộc.
- Nó là sự kết hợp ưu điểm của hai quan điểm về chính sách trên
Trang 20• Một neo danh nghĩa đươc tin tưởng sẽ tránh được vấn đề không
nhất quán theo thời gian của chính sách
• Giữ mức kỳ vọng lạm phát trong dân chúng Biến động ít của LP thực tế.
• Quyết định sự thành công trong việc thực hiện chính sách tiền tệ
Neo danh
nghĩa
Trang 21Content 02
• Description of the contents
• Description of the contents
Sự tin cậy trong chính sách tiền tệ
có thể dẫn tới những lợi ích về ổn định lạm phát trong ngắn hạn khi đối mặt với các cú shock tổng cầu
tích cực
1 Trường hợp cú sốc tổng cầu tích cực
Trang 22Sự tin cậy của chính sách tiền tệ có thể dẫn đến sự ổn định trong hoạt động kinh tế trong ngắn hạn khi đối mặt với các cú sốc tiêu cực của cầu.
1 Trường hợp cú sốc tổng cầu tiêu cực
Trang 231 Trường hợp cú sốc tổng cung tiêu cực
“Sự tin cậy trong chính sách tiền
tệ có lợi ích trong việc tạo ra kết quả tốt hơn ở cả lạm phát và sản lượng đầu ra của nền kinh tế trong ngắn hạn khi đối mặt với
cú shock tiêu cực tổng cung”.
Trang 24Description of the contents
Description of the contents
Cú sốc giá nhiên liệu tăng vọt trong ba năm 1973, 1979 và 2007 và những tác động khác biệt đối với lạm phát ở nền kinh tế Mỹ.
Trang 25Giai đoạn 2004-2006 Giai đoạn 2015 đến nay
đã sử dụng neo tỷ giá hối
đoái dù trong BC thường niên
2004, SBV không thừa nhận
chính thức
Sự chuyển dịch trong việc sử dụng neo danh nghĩa của ngân hàng nhà nước Việt Nam
- Đầu năm 2015, SBV đặt mục tiêu tiền Đồng không mất giá quá 2%
- Dưới áp lực FED tăng lãi suất, SBV đã chuyển sang thiết lập tỷ giá trung tâm hàng ngày - Cuối năm 2015, tiền Đồng mất giá 5%.
- Theo (IMF,2016) SBV từng bước sử dụng cơ chế tỷ giá linh hoạt và neo vào lạm phát
Trang 26Kết quả thực hiện neo danh nghĩa vào tỷ giá hối đoái của VN năm 2004-2006
Trang 27Sử dụng mục tiêu lạm phát sẽ đảm bảo ổn định kinh tế vĩ
mô và tăng trưởng bền vững
cho Việt Nam.
Đòi hỏi những cải tổ mạnh mẽ của SBV
Trang 28• Nếu NHTW không nhận được sự tin cậy, công chúng không được thuyết phục rằng NHTW theo đuổi mục tiêu chống lạm phát, lạm phát kỳ vọng vẫn ở mức 10%, trong ngắn hạn đường tổng cung vẫn là AS1, điểm cân bằng mới tại điểm số 2.
• Nếu NHTW được tin cậy cao, công chúng tin rằng NHTW sẽ làm bất cứ điều gì để giữ lạm phát thấp Khi đó lạm phát kỳ vọng giảm, đường tổng cung ngắn hạn giảm xuống AS3, điểm cân bằng mới tại điểm số 3.
• Nếu NHTW được tin cậy tuyệt đối, đường tổng cung ngắn hạn giảm xuống AS4, điểm cân bằng mới tại điểm số 4 Lạm phát giảm xuống mức lạm phát mục tiêu 2%, sản lượng đạt mức sản lượng tiềm năng YP.
Trong quá trình đạt được mức lạm phát mục tiêu, nếu NHTW được công chúng tin
cậy tuyệt đối khi thực hiện chính sách chống lạm phát thì lạm phát sẽ giảm nhanh và
sản lượng đầu ra giảm không đáng kể.
Trang 29hụt ngân sách khổng lồ bằng cách cắt giảm thuế.
• Khi đó FOMC theo đuổi chính sách Chống lạm phát, trong viễn cảnh thâm hụt ngân sách lớn đã làm công chúng không tin cậy vào chính sách mà Fed đang theo đuổi Do đó đường tổng cung vẫn là AS1, nền kinh tế đạt cân bằng ở điểm 2 Lạm phát giảm xuống mức , sản lượng giảm xuống mức Y2.
Kết quả: Cuối năm 1982, lạm phát giảm xuống dưới 5% , tỷ lệ thất nghiệp đạt mức cao nhất là 10,7%.
Trang 32bang, lúc đó tỷ lệ lạm phát tăng đều 11.8%.
tăng lãi suất một cách đáng kể, tăng lãi suất liên bang trên 8% lên gần 20% vào tháng 4/1980.
10% Tuy nhiên lạm phát vẫn rất cao, trên 13%.
tháng 7/1981, Fed giữ lãi suất liên bang ở mức khoảng 15% cho đến tháng 7/1982, mặc dù tỷ lệ thất nghiệp gia tăng gần 10%.
Kết quả: Năm 1983, lạm phát đã giảm xuống dưới 4% và vẫn giữ mức đó trong suốt thời gian
còn lại của nhiệm kỳ Volcker tại Fed cho tới năm 1987
Paul Volcker
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ
1979-1987
Trang 33Liu, L Z.W., 2010 A new Keynesian model for analysing monetary policy in Mainland China Journal of Asian Economics, pp.540 - 551
Trong bài nghiên cứu này, nhóm tác giả đã đề ra ý tưởng là không dựa vào số liệu trong quá khứ (backward looking) để dự đoán thay vào đó là dựa vào các kỳ vọng trong tương lai (forward looking)
Các kỳ vọng trong tương lai (forward looking) sẽ được đo như thế nào?
Trang 34pp.540 - 551
Công cụ lãi suất
Công cụ cung tiền
Cả hai công cụ lãi suất và cung tiền đều không mang lại hiệu quả
dòng vốn quốc tế
Trang 35Do đó trong bài nghiên cứu này, các tác giả đã sử dụng kết hợp của hai công cụ trên và đánh giá nền kinh tế thông qua đường cong Phillips và IS Cụ thể:
• Đường cong Phillips với những hành vi kỳ vọng trong quá khứ và ở tương lai.
• Đường cong IS để nhận dạng được nhu cầu rộng rãi của công chúng.
• Hàm phản ứng chính sách tiền tệ để đưa nền kinh tế quay trở lại vị trí cân bằng thông qua các công cụ xử lý của các cơ quan tiền tệ Trong trường hợp này của tác giả, hàm phản ứng tiền tệ bao gồm những cơ chế tổng hợp của lãi suất và cung tiền.
Trang 36Hàm phản ứng chính sách tiền tệ bao gồm 2 cơ chế: cơ chế khối lượng tiền tệ và cơ chế lãi suất Cơ chế khối lượng tiền tệ thực tế cho phép nhắm vào cả 2 mục tiêu là tỷ lệ lạm phát dài hạn và sản lượng tiềm năng.
Cơ chế lãi suất được xem là một cơ chế mở rộng của Taylor, đó là hàm độ trễ của lãi suất (Rt – 1) Biến Rt và tương ứng là lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa cân bằng là tỷ lệ lạm phát mục tiêu hằng năm (3%)
Trang 37
Đường cong Phillip
Đường cong IS
Trang 38Kết quả mô phỏng của chúng tôi dường như để chứng minh rằng cách tiếp cận hiện tại được thông qua bởi PBOC sử dụng
cả lý thuyết lãi suất và số lượng tiền tệ như là công cụ của chính sách thì đã được làm sáng tỏ Các công cụ lãi suất có thể không có hiệu quả cho PBOC dựa vào để thực hiện chính sách tiền tệ vì những trở ngại như các phân khúc thị trường tài chính và hệ thống ngân hàng hiện đại mới nổi Tuy nhiên, chỉ dựa trên lý thuyết số lượng tiền thì không đủ vì đã làm mất đi các công cụ lãi suất để PBOC để điều chỉnh nền kinh tế trong thời gian ngắn.
Mô phỏng mô hình cho thấy rằng các cơ chế chính sách tiền tệ kết hợp cả lãi suất và lượng tiền cho sự vận hành chính sách tiền tệ làm cho lợi ích phúc lợi lớn nhất bởi sự ổn định lạm phát và sản lượng.
Trang 39Belke, A P.T., 2006 Money and Swedish inflation Journal of Policy Modeling, 28, pp.931 - 942.
Vẫn có những vấn đề xảy ra cho dù dự báo lạm phát được minh bạch hơn nữa trong chính sách tiền tệ và cần xây dựng sự tín nhiệm của NHTW Nó cũng có thể là nó hoạt động theo chiều ngược lại: dự báo lạm phát chỉ đáng tin cậy nếu đã có sự tín nhiệm đối với NHTW Việc tập trung chủ yếu vào các biến đáng tin cậy ảnh hưởng tới biến mục tiêu của NHTW ( như tổng tiền tệ) có thể cải thiện sự hiểu biết và chấp nhận trong các dự báo lạm phát, qua đó củng cố chính sách định hướng ổn định của các NHTW
Trang 40Thank You !