Chuong 7 quan ly suc khoe ca nuoi

35 316 2
Chuong 7  quan ly suc khoe ca nuoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Thủy sản BM Nuôi trồng Thủy sản Chương Quản sức khỏe ĐVTS Đặt vấn đề • NTTS phát triển mạnh DT mặt nước bỏ hoang, ruộng trũng cấy lúa bấp bênh chuyển sang NTTS • NTTS phát triển kéo theo dịch bệnh thường xuyên xảy Bệnh • • • • • • Là trạng thái không bình thường cá: (ex: bệnh trắm cỏ) Quan sát thấy lượng lớn chết: lứa tuổi, loài nhiều loài Quan sát vết loét da Quan sát biến đổi mang Quan sát chấm xuất huyết Quan sát biểu không bình thường Click to edit Master title style Mỗi liên quan MT, tác nhân gây bệnh • Bệnh xảy Môi trường Mầm bệnh Bệnh ĐVTS Yếu tố môi trường • • - Bình thường: Môi trường nơi chứa đựng tất yếu tố cần thiết cho Chứa chất thải Không bình thường: Các chất độc Các chất tăng cao giảm thấp ngưỡng, đột ngột  Là môi trường sống tiềm ẩn nguyên nhân chết chóc Động vật thủy sản • • • • Sống môi trường nước, phần môi trường Luôn tiếp xúc với môi trường lúc bị bệnh sức đề kháng chế tự bảo vệ Sức đề kháng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Loài Giai đoạn phát triển Chế độ dinh dưỡng Điều kiện ngoại cảnh… Khi sức đề kháng bị suy giảm dễ bị mầm bệnh xâm nhập Mầm bệnh • Bao gồm: nguyên nhân vô sinh hữu sinh • Con đường lây lan bệnh − tiếp xúc trực tiếp − Nước − Dụng cụ đánh bắt vận chuyển ĐVTS − ĐVTS di cư − Chim động vật ăn ĐVTS − Thức ăn − Chất cặn bã − Động vật khác… • Con đường xâm nhập: mang, da, hệ tiêu hóa • Cách truyền bệnh: truyền dọc, ngang (ví dụ) • Mầm bệnh phải đủ độc lực hoạt lực, tồn môi trường ĐVTS Môi trường Mầm bệnh Bệnh ĐVTS Sự khác bệnh ĐVTS ĐV cạn • Vệ sinh quản chất thải chu kỳ nuôiQuan sát hoạt động ĐV • Chữa bệnh bị bệnh  Phòng bệnh chữa bệnh Một số thuốc hoá chất thường dùng • • • Một số kháng sinh: Oxytetracycline, Tetracycline, Erythromycine (chữa bệnh nhiễm vi khuẩn vibrio, bệnh phát sáng, đỏ dọc thân ấu trùng, ăn mòn vỏ kitin, đỏ thân, đốm nâu tôm xanh), Enrofloxacine, Flumequyn, Rifamycine (dùng thay kháng sinh cấm Chloramphenicol, Nitrofuran), Ciprofloxacine, Imequyn…, trộn thức ăn với liều 50-70 mg/kg cho ăn 5-7 ngày KS thảo mộc: Tiên đắc, KN-04-12 (đốm đỏ, thối mang, viêm ruột) Một số hoá chất: Vôi, formaline, muối ăn, sulphát đồng, thuốc tím Một số bệnh thường gặp nuôi cách phòng trị Bệnh đốm đỏ trắm cỏ • • Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn • Bệnh thường xảy vào tháng 3-4 tháng 8-9, sau vận chuyển bị xây sát, thời tiết thay đổi, môi trường không đảm bảo lây lan • • Phòng trị bệnh: Phòng trừ bệnh tổng hợp kết hợp với dùng thuốc tiên đắc KN-04-12 cho ăn phòng Dấu hiệu bệnh lý: xuất đốm đỏ thân, tuột vảy, xuất huyết gốc vây, lỗ hậu môn, chết rải rác nhiều ngày, đạc lớp da không thấy xuất huyết, ruột tích khí hoại tử giống: 4g/kg cỏ/ngày, thịt:2g/kg/ngày Bệnh xuất huyết trắm cỏ • • • NN gây bệnh: virus Reovirus (Grass carp Reovirus) • • • thường xuất điểm xuất huyết quanh gốc vây, Đặc biệt phía nội quan gan, lách, thận • Phòng trị bệnh: Cần bổ sung thêm Vitamin C, vaccine, bệnh xảy dung bột tỏi làm hạn chế tỷ lệ chết Dấu hiệu bệnh lý: bỏ ăn bơi lờ đờ, lồi mắt, thân đen, tuột vảy, thể gầy yếu, chết rải rác nhiều ngày Khi chết có mùi đặc trưng Khi đạc lớp da thấy thịt bị xuất huyết Bệnh thường xảy vào tháng 3-4 tháng 8-9 giống lớn Đặc biệt sau vận chuyển xa, kéo lưới xây sát môi trường bẩn Bệnh nấm • • Tác nhân gây bệnh: nấm gây • • Dấu hiệu bệnh lý: • • • Bệnh thường xuất rô phi vào mùa đông, đông xuân ao tù, ao bẩn nơi nuôi với mật độ dày, sau đánh bắt vận chuyển bị xây xát Trên da xuất vùng trắng xám (thường nơi bị xây sát), nấm phát triển đám Ở trứng có màu trắng đục, xung quanh có sợi nấm Phòng bệnh: Tránh làm xây sát cho giữ môi trường Trị bệnh: Dùng xanh Methylen tắm cho Bệnh trùng dưa • • Tác nhân gây bệnh: trùng có hình giống dưưa Trùng trưởng thành có nhân hình móng ngựa • • Phòng bệnh: Đáy ao cần tẩy dọn, khử trùng kỹ trước nuôi Dấu hiệu bệnh lý: Lấm màu trắng nhỏ xuất da, vây mang Da, mang có nhiều nhớt, màu sắc nhợt nhạt có biểu lộn nhào trước chết Trị bệnh: Formalin Cần điều trị nhắc lại sau ngày Bệnh trùng bánh xe • • • • • Tác nhân gây bệnh: Trùng bánh xe gây Bệnh thường xảy hương (rô phi, chép sau ương 7-10 ngày) thời tiết âm u Trùng phát triển tốt khoảng nhiệt độ 25-28oC Dấu hiệu bệnh lý: thường gầy yếu mặt ao Trên thân có nhiều nhớt trắng đục, da chuyển màu, bơi lội lờ đờ đuổi không chạy, thường tách đàn Phòng bệnh: Giữ vệ sinh ao, trước ương cần tẩy vôi, thả với mật độ vừa phải Trong trình nuôi thường xuyên dùng vôi để khử trùng Điều trị: Dùng muối ăn tắm 15 phút với liều 2-3% Hoặc Sulphát đồng (CuSO4) tắm 15 phút với liều 3-5 g/m3 ngâm với liều 0.5-0.7 g/m3 Bệnh sán đơn chủ • • Tác nhân gây bệnh: sán Dactylogyrus Gyrodactylus • Sán ký sinh loài nuôi nước nhiều lứa tuổi gây bệnh nghiêm trọng giai đoạn hương, giống • • • Dấu hiệu bệnh lý: Sán ký sinh da mang phá hoại tổ chức gây tiết nhiều dịch nhờn ảnh hưởng đến hô hấp Chỗ sán bám gây viêm loét tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm số sinh vật xâm nhập gây bệnh bị bệnh bơi lội chậm chạp, thể thiếu máu, gầy yếu Phòng trị bệnh: Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp Khi bệnh xảy ra: - Dùng KMnO4 20 g/m3 (20-30’), formalin (20-25 ml/m3) dùng muối ăn (NaCl) 2-3 % (10-15’) Sán đơn chủ, ký sinh da, mang Bệnh trùng mỏ neo • • Tác nhân gây bệnh: trùng mỏ neo gây ra, hình dạng giống neo thuyền • • Phòng bệnh: Giữ nước ao bón vôi định kỳ Dấu hiệu bệnh lý: Trùng thường bám gốc vây, thân, quanh môi, làm cho chỗ bám sưng đỏ, hay thấy mè đặc biệt giai đoạn hương giống Mắt thường nhìn thấy trùng nhiễm trùng có biểu bơi lội không bình thường, gầy yếu Trị bệnh: Thay nước sạch, hoà vôi té khắp mặt ao với liều kg/100m3 nước ao Bệnh rận • Tác nhân gây bệnh: rận gây ra, hình dạng rận dẹp, màu gần giống màu da • Dấu hiệu bệnh lý: Rận thường bám gốc vây, thân Mắt thường nhìn thấy • • Phòng bệnh: Tát cạn ao, tẩy vôi phơi đáy Trị bệnh: Dùng 3-4 kg vôi hoà nước té cho 100m nước ao Đề kiểm tra kỳ   Đề kiểm tra không sử dụng tài liệu Câu 1: Nhược điểm rô phi gì? Biện pháp khắc phục nhược điểm đó? Câu 2: Các yêu cầu thức ăn công nghiệp thuỷ sản nào? Đề dùng tài liệu (chọn câu đây)  Câu 1: Mối liên hệ khí hoà tan với pH ao nuôi nào? Câu 2: Giải thích tính hợp nuôi ghép công thức sau: rô phi 40%, mè trắng 20%, mè hoa 5%, trôi 20%, trắm cỏ 4%, chép 6%, trê phi 5% ... thường cá: (ex: bệnh cá trắm cỏ) Quan sát thấy lượng lớn cá chết: lứa tuổi, loài nhiều loài Quan sát vết loét da Quan sát biến đổi mang Quan sát chấm xuất huyết Quan sát biểu không bình thường... huyết cá trắm cỏ • • • NN gây bệnh: virus Reovirus (Grass carp Reovirus) • • • Cá thường xuất điểm xuất huyết quanh gốc vây, Đặc biệt phía nội quan gan, lách, thận • Phòng trị bệnh: Cần bổ sung thêm... chủ trung gian  Có thể dùng biện pháp dùng thiên địch sử dụng mô hình nuôi an toàn, luân canh… Nâng cao sức đề kháng cho cá • • • Chọn cá giống Mật độ nuôi Chăm sóc, quản lý Quản lý môi trường

Ngày đăng: 28/07/2017, 20:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Đặt vấn đề

  • Bệnh là gì

  • Click to edit Master title style

  • Mỗi liên quan giữa MT, cá và tác nhân gây bệnh

  • 1. Yếu tố môi trường

  • 2. Động vật thủy sản

  • 3. Mầm bệnh

  • Slide 9

  • Sự khác nhau giữa bệnh trên ĐVTS và ĐV trên cạn

  • Phòng bệnh cho cá trong ao nuôi

  • Ngăn chặn nguồn mầm bệnh

  • Nâng cao sức đề kháng cho cá

  • Quản lý môi trường nuôi thích hợp và ổn định

  • Phòng bệnh cho cá nuôi ao

  • PHÒNG BỆNH CHO CÁ NUÔI LỒNG

  • Thuốc và nguyên tắc dùng thuốc

  • Các cách dùng thuốc

  • Chú ý khi điều trị

  • Chú ý khi dùng kháng sinh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan