1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

9 CTXH voi ca nhan va gia dinh final layout

52 436 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 310,78 KB

Nội dung

VIET NAM for every child BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (Dành cho cán xã hội cấp sở) VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH Hà Nội, 2017 MỤC LỤC CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH LỜI MỞ ĐẦU BÀI GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH Giới thiệu chung Sơ lược lịch sử công tác xã hội với nhân gia đình 2.1 Lịch sử công tác xã hội 2.2 Những ý tưởng khởi đầu cho hoạt động CTXH giúp đỡ nhân 2.3 Sự đời tổ chức tiền thân CTXH phương pháp thực hành CTXH với nhân gia đình BÀI MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH 16 Các định nghĩa khái niệm 16 CTXH với nhân 18 CTXH với gia đình 19 BÀI MỤC ĐÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH 20 Mục đích thực hành CTXH với nhân gia đình 20 N  hững đặc điểm thực hành CTXH với nhân gia đình 21 C  ác giá trị, nguyên tắc đạo đức ý nghĩa chúng thực hành CTXH với nhân gia đình 22 3.1 Các giá trị ý nghĩa giá trị thực hành CTXH với nhân gia đình 22 3.2 Những nguyên tắc đạo đức thực hành CTXH với nhân gia đình 23 Các thành tố mối quan hệ CTXH với nhân gia đình 25 4.1 Các thành tố CTXH với nhân gia đình 25 4.2 Mối quan hệ nhân viên xã hội với thân chủ vai trò nhân viên CTXH quan hệ hỗ trợ 28 Những thái độ kỹ cần thiết thực hành CTXH với nhân 28 5.1 Những kỹ 29 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH BÀI 4 QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG CTXH VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH 32 Bước 1- Xác định vấn đề ban đầu .33 Bước 2: Thu thập thông tin 35 Bước 3: Đánh giá vấn đề khả đối phó với vấn đề thân chủ 39 Bước 4: Lên kế hoạch can thiệp/ hỗ trợ thân chủ .42 Bước 5: Thực kế hoạch can thiệp/ giúp đỡ 45 Bước 6: Giám sát lượng giá .46 Bước 7: Chấm dứt/ kết thúc hỗ trợ chuyển gửi 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 LỜI MỞ ĐẦU CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH Tài liệu hướng dẫn thực hành Công tác xã hội với nhân Gia đình biên soạn theo yêu cầu Bộ Lao động, Thương binh Xã hội phần đóng góp thực “Đề án phát triển Nghề Công tác xã hội Việt Nam giai đoạn 2010-2020” Quyết định 32/2010 – QĐ/TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng năm 2010 nhằm mục tiêu đào tạo cho cán trực thuộc Bộ kiến thức kỹ chuyên ngành Công tác xã hội để thực thi tốt sách an sinh xã hội bảo vệ quyền lợi quyền người người dân, người dân thuộc nhóm yếu hoàn cảnh khó khăn Tài liệu tổng hợp đúc kết vấn đề lý thuyết kinh nghiệm thực hành từ tài liệu giảng dạy nghiên cứu ngành Công tác xã hội (CTXH) nước giới Việt Nam đúc kết từ kinh nghiệm giảng dạy tác giả chuyên gia CTXH nước Trong trình biên soạn tài liệu, tác giả nhận phối hợp ý kiến góp ý có giá trị từ chuyên gia quan phối hợp UNICEF, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Lao động - Xã hội đóng góp ý kiến chuyên môn nhà khoa học lĩnh vực Tác giả hy vọng tài liệu cung cấp kiến thức, kỹ công cụ hữu ích cho việc thực hành CTXH địa phương cán sở thuộc hệ thống quản lý Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, người có nhu cầu muốn học hỏi để trở thành nhân viên xã hội chuyên nghiệp Tác giả hiểu tài liệu ngắn gọn chưa thể cung cấp đầy đủ thông tin kiến thức để thỏa mãn cho nhu cầu người thật ham học hỏi vấn đề này, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp hữu ích từ người sử dụng tài liệu để phát triển tài liệu tốt tương lai phù hợp với nhu cầu học tập thực hành người Trân trọng cảm ơn! Nhóm tác giả/Ban biên tập BÀI GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH Giới thiệu chung Trong sống, người trải qua giai đoạn khó khăn đời Có người may mắn vượt qua thời điểm khó khăn nhờ vào nghị lực thân, tính mạnh mẽ họ có trợ giúp đắc lực kịp thời từ người thân từ nguồn hỗ trợ khác Những người học kinh nghiệm sống quý báu từ trình vượt khó tự vươn lên để có sống tốt, ổn định nghiệp thành công Tuy nhiên, có số người khác lại không vượt qua điều kiện hỗ trợ để giúp họ vượt qua khó khăn Cuộc sống người trở nên ngày khó khăn hơn, giúp đỡ kịp thời có nguy dẫn đến hậu bất lợi cho thân gia đình nhóm người Hoạt động CTXH với nhân gia đình tổ chức thực nhằm vào mục đích giúp đỡ nhóm đối tượng Công tác xã hội từ thời điểm khởi đầu nó, đơn hoạt động từ thiện cứu tế xã hội hướng đến việc giúp đỡ nhân sống hoàn cảnh nghèo đói Nhưng sau thời gian dài hoạt động, việc tổ chức hoạt đông cứu tế từ thiện cải thiện cần có người đào tạo để làm việc cách chuyên nghiệp nhằm làm cho hoạt động giúp đỡ người nghèo có hiệu tốt CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH Nghề CTXH đời từ với mục đích đào tạo nhân viên xã hội làm việc với nhân gia đình để đáp ứng nhu cầu người nghèo, người gặp hoàn cảnh khó khăn tốt phù hợp với nhu cầu thực tế họ Đó người thuộc nhóm dễ bị tổn thương hoàn cảnh sống, nguyên nhân điều kiện khác mà môi trường sống ảnh hưởng đến họ gặp phải hoàn cảnh khó khăn thân họ cảm thấy bất lực khó vượt qua Kể từ đó, CTXH xem “nghề để giúp đỡ người khác” (a helping profession) hoạt động hoạt động giúp đỡ người gặp khó khăn sống Sơ lược lịch sử công tác xã hội với nhân gia đình Khi nói đến lịch sử CTXH, tác giả tài liệu chủ đề cho nghề CTXH CTXH với nhân với gia đình có nguồn gốc xuất xứ từ nước phương Tây, mà cụ thể Anh Mỹ Các khái niệm, thuật ngữ lý thuyết thực hành chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây Tuy nhiên, người tiên phong ngành CTXH Việt Nam có nhiều cố gắng việc vận dụng lý thuyết khái niệm vào Việt Nam Việt hóa chúng để phù hợp dễ áp dụng vào trình thực hành CTXH Việt Nam Người có công việc giới thiệu xây dựng chương trình đào tạo nhân viên xã hội Việt Nam từ đầu năm 1960, tiếp tục hồi sinh ngành thời gian dài bị gián đoạn từ năm 1975 đến 1990, bà Nguyễn Thị Oanh Bà người đem kiến thức kỹ chuyên môn nghề CTXH vào Việt Nam từ hiểu biết bà thực CTXH từ Mỹ 2.1 Lịch sử công tác xã hội Phần lớn sách báo viết lịch sử CTXH cho nước Mỹ nơi khởi nguồn phương pháp thực hành CTXH, kể từ Mary Richmond xuất sách CTXH với tiêu đề Friendly Visiting Among the Poor (Những viếng thăm thân thiện đến người nghèo, 1899), “Social Diagnosis” (Chẩn đoán xã hội, 1917), The Good Neighbor in the Modern City (Láng giềng tốt thành phố đại, 1907) and What is Social Casework? An Introductory Description (CTXH với trường hợp nhân gì? Những mô tả ban đầu, 1922)1 Đây sách viết phương diện lý thuyết đem lại lời giải đáp hướng dẫn thực hành ban đầu cho hoạt động CTXH nhằm giúp đỡ người nghèo nhân gặp khó khăn sống Nước Mỹ nơi mà trường đào tạo ngành CTXH đời (1898) – The New York School of Philanthropy (tạm dịch Trường Bác Ái New York) sau đổi tên thành Columbia University School of Social Work (Trường CTXH Đại học Columbia)2 Vào thời điểm đó, trường tổ chức nhiều hội thảo chương trình đào tạo thời gian nghỉ hè cho nhiều tình nguyện viên người làm công việc “viếng thăm thân thiện” đến với người nghèo, tổ chức chương trình đào tạo năm cho nghề CTXH Đây thời điểm mà Mary E Richmond đồng nghiệp bà chuẩn bị cho xuất sách đầu tiên, “Friendly Visiting Among the Poor” (Những viếng thăm thân thiện đến người nghèo, 1899) Tuy nhiên, rõ ràng phong trào CTXH phải có trình phát triển lâu dài lịch sử người ta cho phong trào CTXH bắt nguồn từ trước lâu với hoạt động nhà cải http://www.naswfoundation.org/pioneers/r/richmond.html http://www.socialworkers.org/profession/centennial/milestones_1.htm CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH cách thuộc Tổ chức Từ thiện Thiên chúa giáo: người xem triết gia Tây Ban Nha (Juan Luis de Vivres, 1493–1540) người mục sư Đạo Tin lành người Scotland (Thomas Chalmers, 1780-1847)3 Hai quan điểm hoạt động giúp đỡ người nghèo Juan Louis de Vivres Thomas Chalmers xem quan điểm khởi nguồn cho hoạt động thực hành CTXH với nhân gia đình nguồn gốc nghề CTXH Khi bàn hoạt động CTXH với nhân gia đình, Paras tác giả khác, viết: “Sơ lược về lịch sử thực hành CTXH với nhân gia đình cho thấy không phương pháp thực hành CTXH mà cả nghề công tác xã hội nói chung cũng có nguồn gốc từ hoạt động với nhân” (Paras, Eufemio, Kay, De Guzman, 1981)4 2.2 Những ý tưởng khởi đầu cho hoạt động CTXH giúp đỡ nhân Hai quan điểm hoạt động giúp đỡ người nghèo Juan Louis de Vivres Thomas Chalmers tóm tắt sau: 2.2.1 Cá nhân hóa giúp đỡ cho người nghèo Ý tưởng giúp đỡ người nghèo sở tiếp cận nhân lần nhà triết học Tây Ban Nha, Juan Luis de Vives phát triển Mặc dù người gốc Tây Ban Nha, ông chuyển sang sống Bỉ phần lớn đời thời gian đầu kỷ 16 Ông quan sát việc tín đồ ngoan đạo thủ tục mà tôn giáo thực làm công việc từ thiện cách phân phát đồ vật bố thí cách đồng đến người nghèo mà không quan tâm nhiều đến tình hình sống nhân người nghèo Ông kêu gọi nhà tài trợ bố thí từ thiện nên quan tâm đến xảy sau người nghèo nhận trợ giúp Ở thời điểm đó, khắp Châu Âu, người nghèo gọi “những người cùng khổ”, thuật ngữ ám cách sống phụ thuộc vào sự cứu trợ Ông vận động người nên điều tra về điều kiện xã hội gia đình nghèo để xác định nhu cầu, vấn đề cụ thể họ Ông đề nghị, bên cạnh phân phát bố thí, cần phải tổ chức dịch vụ khác dạy nghề, tạo việc làm dịch vụ phục hồi chức khác cho người nghèo Tuy nhiên, đề nghị ông đã không nhận ý nhà hoạt động xã hội thời điểm đó5 2.2.2 Giúp đỡ nhân quan hệ láng giềng Một ý tưởng tương tự sau lại khởi xướng vào đầu kỷ 19 Scotland Thomas Chalmers, mục sư giáo xứ địa phương Triết lý ông về sự cứu trợ nên tập trung vào nhân, địa phận giáo xứ nhỏ Ông đã bắt đầu cách khởi tạo giáo xứ chương trình từ thiện tư nhân dựa vào giúp đỡ từ quan hệ láng giềng vào năm 1819 Tổ chức từ thiện tư nhân ông tổ chức hệ thống người thiện nguyện thường Erlinda Albaracin and Dolores Rubia (2010): Social Work with Individuals and Families (CFSI-ULSA project) 4 Paras, E., Eufemio, F., de Guzman, L., and Kay, K (1981) Social Casework: An Introduction SSWAP Manila Erlinda Albaracin and Dolores Rubia (2010): Social Work with Individuals and Families (CFSI-ULSA project) Erlinda Albaracin and Dolores Rubia (2010): Social Work with Individuals and Families (CFSI-ULSA project) CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH xuyên đến viếng thăm nhân người nghèo để khích lệ đào tạo cho họ Ông chủ trương trường hợp người có hoàn cảnh khó khăn cần phải giải theo cách riêng Thay cho việc phân phát cứu trợ bố thí cách đơn thuần, trường hợp nên điều tra kỹ để xác định nguyên nhân hoàn cảnh khó khăn giải pháp giúp đỡ họ thực sở Ông nhấn mạnh vấn đề mà nhân quan tâm sống họ cần phải ý đến trình giúp người nghèo phục hồi chức nâng cao đời sống họ 2.3 Sự đời tổ chức tiền thân CTXH phương pháp thực hành CTXH với nhân gia đình Phần trình bày sơ lược số điểm mốc thời gian có liên quan đến thành lập số tổ chức hoạt động theo phương thức thực hành CTXH tập trung vào nhân gia đình 2.3.1 Sự đời tổ chức tiền thân CTXH với nhân gia đình Năm 1843: Hiệp hội Cải thiện Điều kiện sống Người nghèo đời New York (the Association for Improving the Condition of the Poor -AICP) tìm cách giải vấn đề nghèo đói theo cách tiếp cận nhân Hiệp hội áp dụng nguyên mẫu hình thức tiếp cận với nhân người nghèo tổ chức từ thiện nước Anh vào việc giúp đỡ người nghèo trình cải cách đô thị New York Cách tiếp cận đem lại nhiều thành công đáng kể việc nâng cao đời sống tinh thần người nghèo thành phố Hiệp hội hoạt động suốt 97 năm kể từ ngày thành lập bị Cuộc Đại Khủng hoảng bắt buộc phải sát nhập với Hiệp hội Các Tổ chức Từ thiện New York vào năm 1939 để thành lập nên Hiệp hội Các Tổ Chức Dịch Vụ Cộng Đồng New York (Community Service Society of New York) ngày nay6 Năm 1869: Hiệp hội Các Tổ chức Từ thiện (Charity Organization Society - COS) thành lập Luân Đôn, Anh Quốc Những ý tưởng Thomas Chalmers, sau 50 bắt đầu hoạt động tiên phong ông Glasgow, những nhà hoạt động từ thiện Anh đón nhận Họ kết hợp hai ý tưởng, cá nhân hóa giúp đỡ giúp đỡ nhân quan hệ cộng đồng, vào hoạt động tiếp cận mà họ áp dụng việc giúp đỡ người nghèo Hiệp hội các tổ chức từ thiện Luân Đôn vận hành chương trình cứu trợ dựa ý tưởng của Chalmer, đặt móng cho phát triển CTXH nhân phương pháp cho việc giúp đỡ người nghèo Họ xây dựng sách trợ giúp mở rộng sở từng đối tượng một, tùy thuộc vào hoàn cảnh nhân Ngay sau đó, số Hiệp hội tương tự đã xuất Anh Các tình nguyện viên có kỹ tuyển dụng để trợ giúp cho gia đình nghèo giúp người nghèo phát huy khả tự xoay sở để vượt khó họ7 6 Barbara Levy Simon: Association for Improving the Condition of the Poor (United States) in Encyclopedia of Social Welfare History in North America by John M Herrick&Paul H Stuart (2005, 2007) , SAGE Publications, Inc , http://knowledge.sagepub.com/view/ socialwelfarehistory/n15.xml Erlinda Albaracin and Dolores Rubia (2010): Social Work with Individuals and Families (CFSI-ULSA project) CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH Năm 1877: Hiệp hội Tổ chức Từ thiện (Charity Organization Society -COS) Mỹ thành lập Buffalo, New York hoạt động theo mô hình Hiệp Hội Các Tổ chức Từ Thiện Anh Họ hoạt động hình thức tổ chức thiện nguyện, thúc đẩy thêm việc tiếp cận theo nhân CTXH với trường hợp riêng biệt8 Khoảng thập kỷ sau đó, hàng loạt Hiệp hội Tổ chức Từ thiện thành lập thành phố lớn Mỹ, nhiều tổ chức số thực việc hỗ trợ người nghèo trợ cấp tài Tuy nhiên, New York, Hiệp hội hoạt động theo cách khác với thành phố khác tập trung cung cấp lời tư vấn cho người nghèo phân phát quà bố thí cứu trợ9 2.3.2 Phương pháp thực hành CTXH với nhân gia đình trình phát triển 2.3.2.1 Phương thức hoạt động tổ chức tiền thân hoạt động CTXH Trong thời gian đầu, nhân viên tổ chức từ thiện, phần lớn tình nguyện viên làm việc từ thiện thường đóng vai trò người “người khách thân thiện” tìm đến cộng đồng nghèo để phân phát quà cứu trợ hỗ trợ tài chính, vật chất tinh thần cho gia đình nghèo Các tình nguyện viên xã hội thời kỳ thường cho lý khiến người trở nên nghèo đói lười biếng, thất học, sống trụy lạc, sa đọa, gặp thất bại thân thân họ thiếu niềm tin Vì vậy, mục tiêu việc viếng thăm thân thiện trước tiên tập trung vào tư vấn giúp cho nhân thực nỗ lực tốt nhất, để làm việc thật chăm nhằm kiếm sống đủ cho thân nhu cầu gia đình họ, tư vấn để giúp nâng đỡ sống tinh thần họ Tuy nhiên, sau thời gian dài hoạt động, nhân viên tình nguyện xã hội phát rằng, nguyên nhân nghèo đói vấn đề họ nghĩ trước mà nhiều nguyên nhân khác Họ tiến hành tìm hiểu sau phát họ cho thấy nguyên nhân gây cảnh khốn khó không nằm khiếm khuyết tính cách nhân người ta mà điều kiện xã hội môi trường sống nhân đó: bệnh tật, đông con, nhà chật chội, trình độ học vấn thấp, lương thấp, thiếu kỹ làm việc, thiếu hội làm việc,… Từ đó, họ rút kết luận môi trường có ảnh hưởng lớn đến vấn đề nhân10 đề xuất việc phân tích nguyên nhân từ phía môi trường xã hội cần phải trọng trình giúp đỡ thân chủ (khách hàng) Những tình nguyện viên xã hội lo lắng việc chấp nhận khoản cứu trợ cộng đồng làm suy giảm lòng tự trọng những người cần trợ giúp làm cho họ trở nên phụ thuộc vào trợ giúp Vì vậy, tình nguyên viên xã hội cho những người nghèo cần phải nỗ lực để tự giải vấn đề họ có kế hoạch điều tra hoàn cảnh nhân riêng lẻ để xác định nhu cầu có biệp pháp hỗ trợ hợp lý Ngoài ra, tình nguyện viên yêu cầu phải tạo ảnh hưởng tốt phương diện đạo đức người nghèo, người nghèo tư vấn để thay đổi thái độ hành vi Các tổ chức từ thiện ngày trở nên phổ biến Anh hoạt động hiệu thông qua việc sử dụng khách thăm viếng thân thiện Social Work Practice with Individuals: www.csub.edu/ 9 http://www.socialworkers.org/profession/centennial/milestones_1.htm 10 Social Work Practice with Individuals: www.csub.edu/ 10 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH Ngoài thông tin trình bày sơ đồ phả hệ, nhân viên CTXH nên cấp số thông tin tóm tắt vào sơ đồ để giải thích mối quan hệ thể sơ đồ phả hệ trình bày tóm tắt hoàn cảnh gia đình bà Tâm (ví dụ: sơ đồ cho ta thấy thông tin chính, đặc điểm gia đình bà Tâm, mối quan hệ thành viên gia đình bà Tâm nào) Sơ đồ phả hệ phải vẽ trình bày cho nhân viên CTXH khác nhân viên CTXH trực tiếp làm việc với bà Tâm (ví dụ quản lý họ, đồng nghiệp khác nhận bàn giao quản lý trường hợp bà Tâm để tiếp tục hỗ trợ bà) có nhìn tổng thể hiểu quan hệ người có liên quan gia đình nhỏ bà Tâm cách nhìn vào sơ đồ Những thông tin trình bày sơ đồ phải thông tin mà nhân viên CTXH trực tiếp phụ trách trường hợp có từ nguồn tin ban đầu từ trình thu thập thông tin bước quy trình ii/ Sơ đồ môi trường sinh thái bà Tâm trình bày sau: SƠ ĐỒ SINH THÁI MÔ TẢ CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA GIA ĐÌNH BÀ TÂM Người thân bà Tâm (nếu có) ghi cụ thể ai? (mỗi người nên biểu thị vòng tròn riêng biệt) Chồng bà Tâm, có gia đình Người thân phía gia đình chồng bà Tâm (nếu có) ghi cụ thể ai? (mỗi người nên thể vòng tròn riêng biệt Hàng xóm bà Tâm (vẽ riêng cho người khác nhau) Ly dị năm bà Tâm 45 tuổi, lúc bà Tâm bị bệnh vả trở nên bại liệt Minh, 24 tuổi, riêng Bà Tâm, 50 tuổi, bị bại liệt chân, vẽ tranh gạch men để kiếm sống khách hàng mua tranh gạch men bà Tâm Bạn bà Tâm, giúp bà Tâm bán tranh gạch men Cơ quan quyền, ban ngành/ đoàn thể có liên qua địa phương (ghi cụ thể tên có quan, tổ chức) An, 13 tuổi, học, sống bà Tâm Bạn bè An Trường học Bé An Các sở dịch vụ XH có liên quan (ghi rõ tên sở) Nhân viên CTXH cho thêm mũi tên vào đường gạch thể mối quan hệ để mô tả chiều quan hệ (hai chiều hay chiều) Sơ đồ môi trường sinh thái (hoặc sơ đồ người môi trường, tương tự sơ đồ sinh thái) phải trình bày dựa sở thông tin mà nhân viên CTXH thu thập từ thân chủ (bà Tâm) người có liên quan với bà Tâm Sơ đồ phải mô tả cách cụ thể mối quan hệ xã hội bà Tâm, gia đình bà Tâm với môi trường xung quanh, với hệ thống xã hội xung quanh (bạn bè, người thân, quan, dịch vụ, …), tương tác ảnh hưởng, tác động qua lại môi trường thể chế bà Tâm 38 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH Bước 3: Đánh giá vấn đề khả đối phó với vấn đề thân chủ Những kiện liên quan đến nguyên nhân hậu vấn đề mà thân chủ gặp phải cách thức mà thâm nhập ảnh hưởng đến người thân chủ không gian sống họ phải xác định kiểm tra Để thực việc đánh giá này, nhân viên CTXH dựa sở thông tin thu thập trình phân tích tổng hợp thông tin bước & để đưa nhận xét tính nghiêm trọng vấn đề ảnh hưởng bất lợi thân chủ gia đình vấn đề không giải kịp thời Việc đánh giá bao gồm vấn đề sau: - Tính chất mức độ nghiêm trọng tất vấn đề mà thân chủ gặp phải ảnh hưởng sống thân chủ - Những nhu cầu thân chủ yếu tố cản trở việc đáp ứng nhu cầu - Những mối quan hệ xã hội quan hệ tương tác thân chủ, gia đình với người có liên quan thể chế xã hội xung quanh họ - Những điểm mạnh, điểm yếu thân chủ, gia đình, người thân hệ thống xã hội xung quanh họ ảnh hưởng tốt xấu điều sống thân chủ gia đình gây trở ngại cho việc giải vấn đề thân chủ - Những tiềm thân thân chủ, gia đình, cộng đồng hệ thống xã hội hỗ trợ thân chủ, gia đình việc giải vấn đề họ - Những biện pháp mà thân chủ áp dụng để giải vấn đề họ, hiệu hạn chế biện pháp Những công cụ có ích thường sử dụng trình đánh giá là: - Sơ đồ phả hệ: Giúp nhân viên CTXH nhận diện mối quan hệ gia đình thân chủ, hiểu nguồn gốc xuất thân tiểu sử thân chủ để xác định có phải vấn đề mà thân chủ gặp phải có nguồn gốc ảnh hưởng từ gia đình mà hay không - Sơ đồ sinh thái sơ đồ người môi trường (trong hoàn cảnh): giúp nhân viên CTXH nhận biết phân tích mối quan hệ tương tác nhân gia đình thân chủ với người xung quanh với hệ thống xã hội xung quanh qua đánh giá tác động môi trường xung quanh sống diễn biến tâm sinh lý nhân gia đình thân chủ Lưu ý kỹ thái độ cần có nhân viên CTXH bước này: - Quá trình đánh giá phải thực với tham gia thân chủ Nhân viên CTXH sử dụng kỹ giao tiếp cần thiết trình tiếp cận thân chủ để khuyến khích giúp đỡ thân chủ tự phân tích vấn đề mình, tự nhận thức điểm mạnh điểm yếu thân họ gia đình họ, mối quan hệ họ, gia đình họ hệ thống xã hội xung quanh họ Để làm công việc này, nhân viên CTXH cần phải có kỹ như: phân tích vấn đề, biết cách khích lệ khuyến khích thân chủ tự trình bày suy nghĩ quan điểm họ, lắng nghe họ cách tôn trọng 39 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH - Nhân viên CTXH phải có thái độ ứng xử linh hoạt chấp nhận tình mà dẫn đến việc thay đổi kế hoạch hỗ trợ cho thân chủ cách tập trung vào nhân vật thân chủ khác (thân chủ thứ yếu) Nếu trình phân tích đánh giá vấn đề cho thấy nguyên nhân phía thân chủ thứ yếu gây tập trung giải vấn đề thân chủ thứ yếu vấn đề thân chủ theo mà giải cách thuận lợi (xem thêm chi tiết trường hợp bà Tâm bước 4) Bước 3: Đánh giá vấn đề khả đối phó với vấn đề bà Tâm Sau thực tiếp xúc, làm việc vấn để thu thập thông tin với đối tượng có liên quan, nhân viên CTXH làm tiếp công việc sau bước này: 1/ Phân tích khía cạnh quan trọng thân bà Tâm Bé An gồm có: tâm lý, thể chất - sinh học, tinh thần quan hệ xã hội để xem thử họ có khó khăn vấn đề bất thường phương diện hay không? (vấn đề họ điều bất thường gây ra) 2/ Dựa sơ đồ phả hệ gia đình bà Tâm (như trên) bà Tâm để phân tích quan hệ người có liên quan gia đình nhỏ bà Tâm thông qua thông tin có từ nguồn tin ban đầu từ trình thu thập thông tin bước quy trình Đánh giá xem thử mối quan hệ này, đặc điểm thành viên gia đình có liên quan đến vấn đề mà thân chủ gặp phải Công việc đánh giá phải thực với bà Tâm Bé An, với Minh, trai bà Tâm người khác có liên quan với gia đình bà Tâm 3/ Sử dụng sơ đồ môi trường sinh thái (nói trên) để giải thích mối quan hệ xã hội xung quanh gia đình bà Tâm bé An phân tích ảnh hưởng, tác động qua lại mối quan hệ để xem xét: (i) chúng có liên quan đến mâu thuẫn hai mẹ bà Tâm, (ii) người hệ thống xã hội có ảnh hưởng tiêu cực gia đình bà Tâm, (iii) người hệ thống có ảnh hưởng tích cực có nguồn lực hỗ trợ phù hợp mà NVCTXH vận động/ tranh thủ để hỗ trợ cho thân chủ vượt qua khó khăn mà họ gặp phải 4/ Phân tích mạnh hạn chế (yếu điểm) thân chủ hệ thống xã hội xung quanh thân chủ để xem thử yếu tố cần khai thác phát huy, yếu tố cần phải tập trung giải để giúp thân chủ vượt qua khó khăn giải vấn đề mà họ phải chịu đựng Việc phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, lực thân chủ hệ thống xã hội xung quanh thân chủ thực theo cách tương tự phần trình bày khung phân tích mẫu sau (giả sử thông tin thu thập từ bước & nói 40 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THÂN CHỦ CÁC HỆ THỐNG XÃ HỘI Hệ thống thân chủ/thân chủ Bà Tâm Mặt mạnh Mặt yếu - Có tay nghề vẽ tranh sản phẩm - B  ị bệnh liệt hai chân nên lại khó khăn nhiều người ưa thích, mang lại thu - C  ó mặc cảm tự ti tình trạng sức khỏe nhập cho bà - Có ý chí tự lập cao, ly dị - Tình cảm có lệ thuộc nhiều vào tự làm ăn, kiếm sống nên dễ bị tổn thương thấy thờ ơ, tự nuôi con, không chờ đợi vào không nghe lời trợ cấp xã hội chồng cũ; - Thiếu hiểu biết đầy đủ phát triển thương yêu tâm-sinh lý gái tuổi dậy - Bỏ rơi mẹ bà Tâm bà Tâm trở nên bị bại liệt - Không chu cấp kinh phí để hỗ trợ bà Tâm - Vẫn thường quan tâm chăm sóc nuôi con, Bé An Minh - Không quay thăm bà Tâm quan tâm đến xảy với bà Tâm từ sau ngày ly dị Chồng cũ bà - Có sống giả tái hôn Tâm - Có sức khỏe tốt Minh, trai Bà - Có nghề nghiệp ổn định, có ý chí tự lập - Do nơi làm việc xa nhà nên không Tâm: cao: nhân viên cửa hàng bán mẹ em gái,không nắm bắt kịp thời không can thiệp kịp thời vấn sửa chữa xe đạp - Hiếu thảo, thường xuyên thăm mẹ đề xảy mẹ em - Không có điều kiện gần gũi nhiều với em - Hiểu tâm tư mong muốn mẹ gái để hiểu rõ em tâm tư tình cảm em - Thương yêu, quan tâm em gái, có quan hệ tốt với em gọi điện hỏi thăm Bé An, gái bà - Trước đứa hiếu thảo, ngoan - Có suy nghĩ tiêu cực: Em thấy xấu hổ người mẹ tật nguyền nghe bạn bè chọc ghẹo Tâm: ngoãn, biết nghe lời mẹ - Biết phụ giúp mẹ làm công - Gần hay gắt gỏng, không nghe lời mẹ, hay chơi không phụ giúp việc nhà việc nhà cho mẹ - Thương mẹ muốn làm mẹ vui - Không hiểu tâm nhu cầu tình cảm mẹ, gần gũi với mẹ Bạn bà Tâm - Cảm thông hoàn cảnh bà Tâm, - Có thời gian thăm hỏi lắng nghe tâm bà Tâm tôn trọng ý chí tự lập bà Tâm - Có mối quan hệ tốt với người mua bán hàng thủ công mỹ nghệ, giới thiệu thân chủ thu mua sản phẩm tranh gạch men bà Tâm Chính quyền địa Có nguồn lực sách hỗ trợ Chưa tiếp cận với đối tượng thực có phương người khuyết tật, sách phúc lợi nhu cầu trường hợp bà Tâm xã hội Các đoàn thể (Hội Có chương trình hoạt động Chưa có quan tâm đầy đủ đến Phụ nữ) sinh hoạt chuyên đề hữu ích cho người có hoàn cảnh bà Tâm phụ nữ Có nguồn quỹ hỗ trợ cho đối tượng có nhu cầu, cho người nghèo 41 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH Bước 4: Lên kế hoạch can thiệp/ hỗ trợ thân chủ Việc tìm kiếm phương tiện hỗ trợ có cách giải vấn đề phải vạch xem xét kỹ lưỡng Những chọn lựa khác phải cân nhắc làm thử để trao đổi ý kiến phản ứng thân chủ trước thật thực hành động can thiệp, trợ giúp Nhân viên CTXH phải có kỹ phân tích tổng hợp thông điều quan trọng kỹ khuyến khích thu hút tham gia hàng vào trình lập kế hoạch Đây giai đoạn mà nhân viên CTXH phải thể kỹ trao quyền cho thân chủ để giúp họ tự đưa định phù hợp cho công việc giải vấn đề họ Nhân viên CTXH phải có kiến thức lập kế hoạch hỗ trợ thân chủ làm tốt công việc Để có kế hoạch can thiệp, giúp đỡ thân chủ tốt, việc quan trọng mà nhân viên CTXH phải làm với thân chủ xác lập mục tiêu việc giải vấn đề Mục tiêu phải thiết lập sở phân tích nguyên nhân sâu xa vấn đề đánh giá vấn đề theo lĩnh vực trình bày bước nói mục tiêu kế hoạch phải thể kết mong đợi cuối vấn đề phải giải tận gốc để bảo đảm quyền lợi an toàn cho thân chủ Một kế hoạch hỗ trợ cho thân chủ cần có mục tiêu nhất, gồm có nhiều mục tiêu (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) bao gồm nhiều mục tiêu nhỏ mục tiêu lớn, tổng quát Việc thiết lập mục tiêu giải vấn đề cho thân chủ cho phù hợp tùy thuộc vào tính chất đơn giản hay phức tạp vụ việc Một mục tiêu tốt cho kế hoạch thường phải trả lời câu hỏi sau: - Kế hoạch giải vấn đề cho thân chủ/ gia đình? - Kế hoạch đáp ứng nhu cầu thân chủ? - Kế hoạch có giúp thân chủ giải vấn đề họ cách lâu dài hay không? Tiếp theo việc lập mục tiêu việc lên kế hoạch cho hoạt động giúp giải vấn đề nhân viên CTXH bàn bạc với thân chủ hoạt động thực để giải vấn đề theo bước một, phân tích tính khả thi hoạt động dựa sở đánh giá tiềm năng, nguồn lực hỗ trợ sẵn có thân thân chủ, gia đình, cộng đồng, hay hệ thống/ thể chế xã hội xung quanh thân chủ, điểm mạnh điểm yếu thân chủ, cho đạt mục tiêu cụ thể tổng quát đề ra…Nhân viên CTXH sau thân chủ lập thứ tự ưu tiên hoạt động tùy theo mức độ khó hay dễ thực hoạt động, mức độ khẩn cấp vấn đề cần giải khả vận động nguồn lực hỗ trợ có sẵn gia đình địa phương để giúp thân chủ giải vấn đề Bước sau nhân viên CTXH thống với thân chủ kế hoạch làm có thỏa thuận thân chủ làm nhân viên CTXH làm để hỗ trợ thân chủ Việc cam kết đồng thuận thân chủ với kế hoạch điều quan trọng trình lập kế hoach, thân chủ thực sẵn sàng với kế hoạch, thân chủ có tâm thực kế hoạch 42 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH Bước 4: Lên kế hoạch hỗ trợ Bà Tâm Bé An giải vấn đề 1/ Xác định lại thân chủ vấn đề cần quan tâm giải Quá trình phân tích thông tin bước nói cho thấy có vấn đề cần lưu ý: - Những phân tích giúp cho nhân viên CTXH xác định lại đối tượng thân chủ cần giúp đỡ để thay đổi Nếu theo thông tin phân tích bảng đúng, nguyên nhân rắc rối quan hệ bà Tâm Bé An Bé An có mặc cảm xấu hổ với bạn bè tình trạng bệnh tật mẹ nên có thái độ gắt gỏng với mẹ bỏ nhà chơi để tránh gặp mẹ Chính xử Bé An theo cách khiến cho bà Tâm buồn tủi có ý định tự tử Do vậy, đối tượng mà nhân viên CTXH cần tập trung hỗ trợ để thay đổi hành vi thái độ trường hợp Bé An Một Bé An thay đổi hành vi thái độ mẹ, vấn đề bà Tâm dần hóa giải Tuy vậy, nhân viên CTXH cần thực số hoạt động tham vấn tuyên truyền cho bà Tâm để bà Tâm hiểu Bé An hỗ trợ nhân viên CTXH trình giúp đỡ cho Bé An => Vị trí thân chủ có thay đổi sở phân tích này, Bé An trở thành thân chủ hoạt động CTXH với nhân bà Tâm thân chủ thứ yếu, bà Tâm người tìm đến để yêu cầu giúp đỡ - Bà Tâm Bé An có nhu cầu tâm lý tình cảm mà không đáp ứng đầy đủ nên cần phải có biện pháp để giúp đỡ họ vấn đề - Những người xung quanh có điểm mạnh mà nhân viên CTXH huy động để giúp gia đình bà Tâm - Nguyên nhân khiến Bé An có mặc cảm tình trạng bệnh tật mẹ trêu chọc bạn bè, cần có hành động nhóm bạn Bé An Bên cạnh Bé An độ tuổi dậy giai đoạn loạn nên tính khí có thay đổi 2/ Thiết lập mục tiêu để giúp gia đình bà Tâm giải vấn đề: Như vậy, mục tiêu xác định giúp cho mẹ bà Tâm - Bé An hòa hợp trở lại, qua giúp bà Tâm có thêm nghị lực để sống có sống tốt Để thực mục tiêu trên, nhân viên CTXH phải thiết lập mục tiêu cụ thể đối tượng: a Giúp bé An thay đổi hành vi thái độ mẹ b Giúp bà Tâm hiểu hơn, thay đổi suy nghĩ tiêu cực sống c Vận động nguồn hỗ trợ theo sách để giúp bà Tâm Bé An,… 43 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH 3/ Lập kế hoạch hành động để giúp gia đình bà Tâm Các kế hoạch hành động phải làm giúp cho nhân viên CTXH thân chủ đạt mục tiêu nêu phải thực khoảng thời gian cụ thể Ví dụ để đạt mục tiêu (a) (b) nói trên, kế hoạch hành động lập kế hoạch sau: a Giúp bé An thay đổi hành vi thái độ mẹ STT Hoạt động thực phương pháp thực Người tham gia thực Thời gian dự kiến hoàn thành công việc Tư vấn cho Bé An để Bé An hiểu rõ Nhân viên CTXH tâm lý nhu cầu mẹ (hiểu tâm lý người khuyết tật, khó khăn mẹ, tình cảm mẹ dành cho con) tuần (theo thỏa thuận nhân viên CTXH Bé An, có thể) Hướng dẫn cho Bé An cách chăm Nhân viên CTXH sóc mẹ cách ứng xử cho phù hợp với mẹ tuần (theo thỏa thuận nhân viên CTXH Bé An, có thể) Làm việc với nhóm bạn Bé An, giúp cháu hiểu biết vấn đề liên quan đến người khuyết tật để em thông cảm với hoàn cảnh Bé An, không trêu chọc Bé An khuyến khích em nên giúp đỡ Bé An cần thiết Nhân viên CTXH chuẩn tuần (theo thỏa thuận bị nội dung tuyên nhân viên CTXH Bé An) truyền giáo dục Bé An tham gia cách trình bày cảm nghĩ bị bạn trêu chọc… Làm việc với nhà trường cô giáo chủ ………… nhiệm Bé An để …… ………… b Giúp bà Tâm hiểu hơn, thay đổi suy nghĩ tiêu cực sống STT Hoạt động thực phương pháp thực Người tham gia thực Thời gian dự kiến hoàn thành công việc Tư vấn cho bà Tâm để bà hiểu rõ nhu cầu thay đổi tâm lý trẻ em tuổi Bé An cách chăm sóc dạy dỗ trẻ em lứa tuổi Nhân viên CTXH làm tuần (theo thỏa thuận công tác tham vấn tìm nhân viên CTXH Bà Tâm) kiếm tài liệu cho bà Tâm đọc Hướng dẫn cho Bà Tâm tham gia buổi sinh hoạt chuyên đề tâm lý trẻ em, cách nuôi dạy cái, … Nhân viên CTXH người làm ??? tuần (theo thỏa thuận cầu nối cho bà Tâm với nhân viên CTXH Bà Tâm) Câu lạc bộ, chương trình liên quan Bà Tâm tự học hỏi đọc tài liệu để nâng cao hiểu biết tự thay đổi suy nghĩ gái Bà Tâm tham dự buổi sinh hoạt 44 ……… ………… ………… CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH c Vận động nguồn hỗ trợ theo sách để giúp bà Tâm Bé An (nếu thấy cần thiết gia đình có nhu cầu cần giúp đỡ): STT Hoạt động thực phương pháp thực Người tham gia thực Thời gian dự kiến hoàn thành công việc Tiếp cận quan quyền địa phương để… Nhân viên CTXH Bà Tâm tuần (theo thỏa thuận nhân viên CTXH Bà Tâm) Tiếp cận đoàn thể địa phương để…… Nhân viên CTXH Bà Tâm Bé An tuần (theo thỏa thuận nhân viên CTXH Bà Tâm) tuần (theo thỏa thuận nhân viên CTXH Bé An) ……… ………… ………… Bước 5: Thực kế hoạch can thiệp/ giúp đỡ Một chọn lựa định hoạt động thực thân chủ đưa kết suy nghĩ cảm nhận thông qua việc nhận biết hành vi phương tiện vật chất mà tạo tác động vấn đề cách thức mà thân chủ đề cập đến vấn đề khó khăn họ Thân chủ thực định lựa chọn giải pháp mà theo họ ưu việt nhất, tốt khả thi hoàn cảnh họ Việc thực định giải pháp chọn lựa thể thông qua hoạt động cụ thể, phù hợp với hoàn cảnh giai đoạn thời gian khác Thân chủ người thực với giúp đỡ nhân viên CTXH Tùy theo tính chất công việc mà kế hoạch hành động cho thân chủ xây dựng khác vai trò nhân viên CTXH hoạt động khác Có nhân viên CTXH người phải chủ động thực nhiều công việc hoạt động đề ra, có nhân viên CTXH cần đóng vai trò người hỗ trợ phía sau thân chủ người thực Sau số ví dụ trường hợp thân chủ có vấn đề khác hoạt động mà nhân viên CTXH thân chủ thực phải khác nhau: - Thân chủ người có vấn đề tâm lý: Nhân viên CTXH thường người phải thực hoạt động Họ người phải làm công tác tham vấn giới thiệu, giúp đỡ thân chủ đến gặp chuyên gia tâm lý để chẩn đoán tư vấn cho cách - Thân chủ người gặp vấn đề khó khăn tài mối quan hệ xã hội/ quan hệ gia đình: hoạt động bao gồm số hoạt động mà thân chủ tự thực với hướng dẫn hỗ trợ nhân viên CTXH, số hoạt động mà nhân viên CTXH trực tiếp thực để giúp đỡ thân chủ (như vận động nguồn để hỗ trợ vốn, hội việc làm, hội học nghề,…) biện hộ (nếu thân chủ gặp phải kỳ thị, bị bắt giam lý không đúng,…) - Thân chủ có hành vi lệch chuẩn, không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội: Nhân viên CTXH đóng vai trò vừa người tham vấn vừa nhà giáo dục để giúp thân chủ hiểu rõ sai lầm nhận thức hành vi ứng xử hành động họ thân chủ phải người tự điều chỉnh nhận thức hành vi, thái độ cho phù hợp 45 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH Bước 5: Thực kế họach hỗ trợ gia đình bà Tâm: Một mục tiêu giúp đỡ thiết lập kế hoạch hành động chuẩn bị cách chi tiết có phân công trách nhiệm rõ ràng cho người có liên quan (nhân viên CTXH, bà Tâm Bé An) trình hỗ trợ thân chủ giải vấn đề xem gần đạt mục đích thành công nửa Vấn đề lại thực hoạt động theo kế hoạch lập Nhân viên CTXH bà Tâm, Bé An thực công việc lên kế hoạch mà nhân viên CTXH thảo luận để lập với bà Tâm, Bé An theo phân công công việc mà bên đồng ý Trong giai đoạn thực kế hoạch này, nhân viên CTXH công việc thỏa thuận làm theo kế hoạch phải người theo dõi sát bước thực hoạt động bà Tâm Bé An theo đồng ý kế hoạch Điều quan trọng nhân viên CTXH phải lưu ý theo dõi vấn đề sau để bảo đảm cho hoạt động thực cách thuận lợi đem lại kết mong đợi: - Đảm bảo người tham gia thực hoạt động cần phải có thái độ tích cực phải bám sát vào bên thỏa thuận, đồng ý thực đưa vào bảng kế hoạch nói - Nếu phát có vấn đề phát sinh dự kiến mà ảnh hưởng không tốt đến trình thực kết hoạt động, nhân viên CTXH phải kịp thời suy nghĩ thảo luận với thân chủ cách thức để bên hợp tác khắc phục vấn đề - Nếu hoạt động gặp trở ngại mà thực được, nhân viên CTXH nên thảo luận thân chủ để tìm kiếm giải pháp hoạt động thay - Toàn trình thực phải theo dõi giám sát chặt chẽ nhân viên CTXH, thành đạt phải ghi nhận kịp thời để khích lệ thân chủ, Bé An, tiếp tục thực bước Bước 6: Giám sát lượng giá Thực hoạt động sở việc đánh giá giúp thân chủ nhân viên xã hội kiểm tra xem thử định đưa có thực hay không Các bước hành động xem xét để củng cố mở rộng cố gắng, thấy cần thiết, thảo luận hành động thay khác, thay đổi hoạt động định tiếp tục Việc giám sát lượng giá quan trọng việc định hướng hoạt động giải vấn đề Các hoạt động giám sát lượng giá thực hoạt động kế hoạch giải vấn đề cần phải thực thường xuyên theo định kỳ thỏa thuận với thân chủ Trong trình giám sát, nhân viên CTXH theo dõi chuyển biến thân chủ thay đổi vấn đề liên quan đến hoàn cảnh thân chủ, hành vi thân chủ Sau vài điều quan trọng mà nhân viên CTXH cần lưu ý trình giám sát lượng giá việc thực hoạt động đưa vào kế hoạch giải vấn đề cho thân chủ: 46 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH - Nếu thân chủ thực tốt hoạt động giao có tiến trình thay đổi nhận thức, hành vi thái độ, nhân viên CTXH nên ghi nhận tiến nên có lời khen ngợi để khích lệ nỗ lực họ, giúp họ tự tin để tiếp tục thực hoạt động kế hoạch, cho dù tiến thành công họ mức thấp - Nếu phát có trở ngại thân chủ trình thực hoạt động theo kế hoạch, nhân viên CTXH nên có hành động can thiệp kịp thời cách bàn bạc với thân chủ trình thực hiện, lắng nghe ý kiến họ trở ngại họ thay đổi hướng hành động thấy cần thiết - Lưu ý: Nếu thân chủ thất bại việc thực hoạt động giao, nhân viên CTXH không nên tỏ thái độ trách móc, mà nên tỏ thái độ thông cảm với hạn chế thân chủ việc đối phó với trở ngại Nhân viên CTXH nên ngồi lại thân chủ phân tích nguyên nhân dẫn đến thất bại, lập kế hoạch để khắc phục thất bại chọn lựa hoạt động khác khả thi - Sau thời gian phù hợp thỏa thuận với thân chủ việc hỗ trợ họ, nhân viên CTXH gặp lại thân chủ, thân chủ xem xét lại hiệu hoạt động lên kế hoạch so với mục tiêu dự định ban đầu Nếu nhân viên CTXH thân chủ nhận thấy vấn đề khó khăn thân chủ giải ổn thỏa, thân chủ vượt qua thời điểm khó khăn không cần giúp đỡ trình giúp đỡ chấm dứt Nếu thân chủ cảm thấy chưa an tâm cần nhân viên CTXH giúp, hai bên bàn tiếp kế hoạch giúp đỡ cho giai đoạn Nếu qua đánh nhân viên CTXH thân chủ thấy vấn đề không giải trở nên trầm trọng nhân viên CTXH nên thảo luận vấn đề với thân chủ đồng nghiệp, chuyển gửi trường hợp đến với chuyên gia giỏi sở dịch vụ khác phù hợp để có hướng giúp đỡ tốt cho thân chủ Bước 7: Giám sát, lượng giá hoạt động hỗ trợ bà Tâm Bé An - Các hoạt động theo dõi, giám sát phải nhân viên CTXH thực song song với trình thực kế hoạch hoạt động để theo dõi tiến quan hệ hai mẹ bà Tâm Bé An, thay đổi tích cực hành vi thái độ Bé An mẹ, thay đổi nhóm bạn Bé An, thay đổi cách nhìn nhận Bé An bà Tâm, so sánh xem thử tiến thay đổi có diễn theo mong đợi ban đầu mà kế hoạch đề hay không Việc theo dõi giám sát chặt chẽ giúp cho nhân viên CTXH kịp thời sửa sai điều chỉnh kế hoạch hoạt động cho phù hợp với thực tế lực giải vấn đề bà Tâm Bé An, để tránh thất bại xảy mà khiến họ nản chí bỏ - Các hoạt động lượng giá thực định kỳ theo thỏa thuận nhân viên CTXH với bà Tâm Bé An để nhìn lại đánh giá kết đạt được, hoạt động thực hiện, thuận lợi khó khăn mà bà Tâm Bé An gặp phải cách giải vấn đề họ Nhân viên CTXH với bà Tâm Bé An thảo luận với bước kế hoạch cách thức để tiếp tục thực hoạt động 47 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH - Nhân viên CTXH giám sát trực tiếp công việc gia cho bà Tâm Bé An thực cách gặp họ trực tiếp để trao đổi góp ý, giám sát cách gián tiếp thông qua việc trao đổi tiến hoạt động hàng ngày quan hệ ứng xử hai mẹ thông qua giúp đỡ người xung quanh mẹ bà Tâm, anh Minh (anh ruột Bé An), bà hàng xóm, bạn bè bà Tâm,… - Sau hoạt động theo kế hoạch thực cho kết mong đợi, Bé An bà Tâm hòa hợp với nhau, Bé An thay đổi theo hướng tích cực, không mặc cảm với bạn bè hoàn cảnh tình trạng bệnh tật mẹ nữa, bà Tâm khôi phục lại tâm trạng lạc quan vui vẻ, nhân viên CTXH bàn bạc với bà Tâm Bé An kế hoạch để kết thúc giúp đỡ rút lui Bước 7: Chấm dứt/ kết thúc hỗ trợ chuyển gửi Nhân viên CTXH thực chuẩn bị cho thân chủ để chấm dứt giúp đỡ thấy giúp đỡ có hiệu thân chủ thân chủ tự giải vấn đề họ, vượt qua khó khăn họ Sự chấm dứt hoạt động hỗ trợ diễn có trường hợp sau xảy ra: - Thân chủ tự định không muốn tiếp tục sử dụng dịch vụ do: o Họ cảm thấy họ đủ tự tin đủ sức để giải vấn đề họ mà không cần đến NVCTXH o Không thích sử dụng dịch vụ o Do chuyển nhà nơi khác, o Do lý khác - Thân chủ chuyển gửi đến dịch vụ khác phù hợp với vấn đề mà thân chủ gặp phải cần có chuyên gia chuyên ngành để giúp họ: ví dụ chuyển gửi người có vấn đề trầm cảm nặng đến đến chuyên gia trị liệu tâm lý để giúp họ, chuyển gửi trẻ em mái ấm lớn tuổi sang sở xã hội khác chuyên hỗ trợ cho niên hoàn cảnh khó khăn, chuyển gửi thân chủ đến dịch vụ chuyên khoa bệnh viện chăm sóc đặc biệt trường hợp nhiễm HIV/ AIDS chuyển sang giai đoạn cuối; - Thân chủ chết lý nhân viên CTXH tiếp tục giúp đỡ họ Bước 7: Kết thúc hỗ trợ/ giúp đỡ gia đình bà Tâm Bé An Sau thời gian thực kế hoạch, thấy kết hỗ trợ đạt mục tiêu đề ra, bà Tâm Bé An thực hiểu nhau, hiểu nhu cầu tình cảm hòa hợp với nhau, nhân viên CTXH thực chuẩn bị tư tưởng cho bà Tâm Bé An trước kết thúc giúp đỡ rút lui Sự chuẩn bị cần thực chu bà Tâm Bé An không cảm thấy hẫng hụt mát không tiếp tục giúp đỡ Sự chuẩn bị kết hợp thông qua bước lượng giá hoạt động theo giai đoạn thực kế hoạch hỗ trợ nói 48 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH Sau kết thúc trình giúp đỡ, nhân viên CTXH nên tiếp tục theo dõi thời gian viếng thăm gia đình bà Tâm để động viên Bé An bà Tâm vấn đề quan hệ gia đình bà Tâm hoàn toàn ổn định ngừng hẳn chuyến viếng thăm hoạt động hỗ trợ Trong trình kết thúc hỗ trợ này, xảy tình bà Tâm nhiều lo âu, chí trầm cảm quan hệ mẹ cải thiện hòa hợp tốt Bé An có thay đổi tốt hành vi làm tốt phần trách nhiệm mẹ Lúc nhân viên CTXH giới thiệu bà Tâm đến chuyên gia trị liệu tâm lý để tiếp tục giúp bà Tâm ổn định tâm lý yên tâm vui sống với gái Lưu ý: Perlman lưu ý áp dụng quy trình việc thực CTXH với thân chủ nhân gia đình, nhân viên CTXH cần trọng đến điều sau đây:  Vấn đề khó khăn, trở ngại nhân thân chủ gặp phải, cần xác định cá nhân thân chủ hỗ trợ CTXH  Những kinh nghiệm chủ quan cá nhân cần phải xác định Ví dụ thân chủ cảm thấy thế nào, họ đánh giá diễn tả cảm xúc chúng tác động tới thân chủ  Các kiện liên quan đến nguyên nhân ảnh hưởng vấn đề tới sống thân chủ phải xác định kiểm tra  Cần xác định giải pháp khả thi, các phương tiện và phương thức thay phải cân nhắc thảo luận với thân chủ  Những lựa chọn hay định thực sau có thảo luận, cân nhắc nhiều khía cạnh khả thân chủ phương tiện hay cộng cụ cần có…  Cần kiểm tra tính khả thi của định, bước cần kiểm tra, theo dõi, có tiến cần củng cố Bên cạnh cần xem xét giải pháp thay thế, chí thay đổi định trước không phù hợp  Hoạt động giám sát đánh giá, cần thiết cho việc xem xét kết quả, đánh giá tiến bộ, phòng ngừa lệch lạc trình giải vấn đề 49 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Chí An (2006): Công tác xã hội nhân – Tài liệu giảng dạy, (lưu hành nội bộ)- Trường Đại Học Mở HCM Trần Thị Thu Hà (2009): Tài liệu giảng dạy: Công tác xã hội nhân Nguyễn Ngọc Lâm (2007): Tài liệu giảng dạy: Công tác xã hội với nhân Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xuân Mai (2012): Giáo trình Công tác xã hội nhân gia đình NXB Lao động - Xã hội Sagebiel, Juliane & Meyer, Ngân Nguyễn (editors) et al (editor) 2012): Một số lý thuyết CTXH Việt Nam Đức (2012) - Lê Thi Mỹ Hiền & Tôn Nữ Ái Phương: Các lý thuyết CTXH áp dụng giảng dạy VN Nhà xuất Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh, Viet Nam– Dự án hợp tác Đại học Mở Hồ Chí Minh với Đại học Munich- Đức Thanh Lê, Tuệ Nhân (2000): Xã hội học chuyên biệt, Nhà Xuất bàn Khoa học Xã hội Tôn-Nữ Ái-Phương (2011): Bài giảng Công tác Xã hội với nhân, Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh Ann Hartman & Joan Laird (1983): Family Centered Practice, The Free Press, Macmillan, USA, trang 163 Albaracin, Erlinda (2010): Working with individuals and families- reference material for Social Work Education Project Vietnam – Executive Education Program– Project of CFSI in partnership with the Atlantic Philanthrophiles, Unicef, Asian Social Institute and MOLISA Brooks, J.E., (2006) Strengthening resilience in children and youths: maximizing opportunities through the schools Children & School, (28)2, 69-74 Cohen, B.Z (1999): Intervention and supervision in strengths-based social work practice Erlinda Albaracin and Dolores Rubia (2010): Social Work with Individuals and Families (CFSIULSA project) Society: Journal of Contemporary Human Services, (80)5, 460-466 Cowger, C., and Snively, C (2002) Individual, family and community empowerment In D Saleebey (Ed.), The Strengths Perspective in Social Work Practice 3rd ed (pp.106-122) New York: Longman Danao, I (2000) Working with individuals Philippine Encyclopedia of Social Work Q.C., Phil.: Megabook Co 50 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NHÂN GIA ĐÌNH Danao, V Ines (2011): Human behaviour and social environment- reference material for Social Work Education Project Vietnam – Executive Education Program– Project of CFSI in partnership with the Atlantic Philanthrophiles, Unicef, Asian Social Institute and MOLISA Del Castillo, Marie –Lyra (2011): Lecture on Social Work with Individuals – TOT training, Open University of HCM City Goldstein, G Eda (1984): Ego psychology and Social Work Practice Macmillan Inc New York, USA 10 Greene, R Roberta & Ephross , H Paul (1991): Human behaviour theory and social work practice, Aldine de Gruyter, New York 11 Hartman, Ann & Laird, Joan (1983): Family Centered Practice, The Free Press, Macmillan, USA, 12 Lishman, Joyce (1998, 5th impression): Handbook of Theory for Practice Teachers in Social Work, UK 13 Mendoza, T.L (2002) Social Welfare and Social Work 14 O’Hagan, Kieran (1996): Competence in Social Work Practice: A Practical Guide for Professionals Jessica Kingsley Publishers London and Bristol, Pennsylvania 15 Paras, E., Eufemio, F., de Guzman, L., and Kay, K (1981) Social Casework: An Introduction SSWAP Manila Erlinda Albaracin and Dolores Rubia (2010): Social Work with Individuals and Families (CFSI-ULSA project) 16 Payne, Malcom (2005, 3rd edition): Modern Social Work Theory Palgrave Macmillan UK 17 Perlman, H (1964) Social Casework: A Problem-Solving Process Chicago: University of Chicago Press 18 Saleebey, D (Ed.) (1992) The Strengths Perspective in Social Work Practice New York: Longman 19 Timberlake E.,McMahon, F., and Sabatino, C (2002) The Generalist Perspective and The General Method of Social Work Practice Boston: Allyn and Bacon 51 ... NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CTXH với gia đình CTXH với gia đình trở nên lĩnh vực bật thực hành CTXH thời gian cuối thập kỷ 50 thời gian đầu thập kỷ 60 kỷ trước Các nhân viên xã hội làm việc với gia đình... động thực hành CTXH với cá nhân gia đình nguồn gốc nghề CTXH Khi bàn hoạt động CTXH với cá nhân gia đình, Paras tác giả khác, viết: “Sơ lược về lịch sử thực hành CTXH với cá nhân gia đình cho... hành CTXH: Mô hình phương pháp” coi CTXH phương pháp tạo sự thay đổi theo kế hoạch, với kế hoạch can thiệp giúp đỡ xây dựng sở đánh giá vấn đề 197 6- 199 0 Trong thời kỳ này, thân chủ cá nhân gia

Ngày đăng: 28/07/2017, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w