Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
302,97 KB
Nội dung
VIET NAM for every child BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (Dành cho cán cấp xã) CHĂMSÓCSỨCKHỎE TÂM THẦN PHỤNỮVÀTRẺEM Hà Nội, 2017 MỤC LỤC CHĂMSÓCSỨCKHỎE TÂM THẦN PHỤNỮVÀTRẺEM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ SỨCKHỎE TÂM THẦN Ở PHỤNỮVÀTRẺEM Khái niệm sứckhỏe tâm thần khái niệm liên quan Rối loạn tâm thần phụ nữ, trẻem 10 Mối liên quan sứckhỏe tâm thân mẹ rối nhiễu tâm thần 11 Vai trò nhân viên công tác xã hội chămsócsứckhỏe tâm thần cho phụnữtrẻem cộng đồng 13 4.1 Vai trò cung cấp dịch vụ 13 4.2 Vai trò kết nối, chuyển gửi tới dịch vụ bên 13 4.3 Vai trò truyền thông giáo dục 13 4.4 Vai trò nhà biện hộ 13 BÀI : VẤN ĐỀ SỨCKHỎE TÂM THẦN Ở PHỤNỮVÀ NHỮNG CAN THIỆP, HỖ TRỢ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI 14 Một số rối loạn tâm thần thường gặp phụnữ 14 Nguyên nhân yếu tố liên quan đến rối loạn tâm thần phụnữ 15 Hậu rối loạn tâm thần phụnữ 17 Những can thiệp Nhân viên công tác xã hội với vấn đề sứckhỏe tâm thần phụnữ 18 4.1 Hỗ trợ phụnữ xử lý khủng hoảng (khi bị bạo lực, xâm hại, HIV…) 18 4.2 Hỗ trợ phụnữ trầm cảm, trầm cảm sau sinh 20 4.3 Hỗ trợ phụnữ bị lo âu 22 Phòng ngừa rối loạn tâm thần phụnữ 24 i CHĂMSÓCSỨCKHỎE TÂM THẦN PHỤNỮVÀTRẺEM BÀI 3: VẤN ĐỀ SỨCKHỎE TÂM THẦN Ở TRẺEMVÀ NHỮNG CAN THIỆP, HỖ TRỢ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI 28 Những vấn đề sứckhỏe tâm thần thường gặp trẻem 28 1.1 Lo âu 29 1.2 Trầm cảm 30 1.3 Rối loạn stress sau sang chấn (PTSD) 30 1.4 Hành vi gây rối 31 1.5 Rối loạn hành vi ứng xử 32 1.6 Tăng động giảm ý (ADHD) 32 1.7 Rối loạn tâm thần có nghiện chất 34 1.8 Rối loạn phổ tự kỷ 35 Nguyên nhân rối loạn tâm thần trẻem 36 Những can thiệp với vấn đề sứckhỏe tâm thần trẻem 37 3.1 Sàng lọc với phát sớm rối loạn tâm thần trẻem 37 3.2 Hỗ trợ trẻem xử lý khủng hoảng 38 PHỤ LỤC 41 Dưỡng sinh TuNa (RTCCD) 41 Câu hỏi đánh giá điểm mạnh khó khăn trẻem (SDQ25) 48 Trắc nghiệm rối loạn lo âu lan tỏa (GAD-7) 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 CHĂMSÓCSỨCKHỎE TÂM THẦN PHỤNỮVÀTRẺEM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVTE Bảo vệ trẻem CFSI Tổ chức dịch vụ gia đình cộng đồng CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội PTCD Phát triển cộng đồng RLTT Rối loạn tâm thần RNTT Rối nhiễu tâm trí RTCCD Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển cộng đồng SKTT Sứckhỏe tâm thần UNICEF Qũy nhi đồng Liên hợp quốc WHO Tổ chức y tế giới i LỜI MỞ ĐẦU Công tác xã hội chiếm vị trí ý nghĩa giải vấn đề xã hội, có vấn đề liên quan tới chămsócsứckhỏe tâm thần Như quy luật tự nhiên, quốc gia phát triển sứckhỏe tinh thần người dân có nguy ảnh hưởng nhiều nhiêu Vệt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa, vấn đề liên quann tới sứckhỏe tâm thần, rối loạn tâm thần cộng đồng dân cư có xu hướng gia tăng Theo số liệu báo cáo Đề án 1215 phục hồi chức cho người tâm thần dựa vào cộng đồng Chính phủ phê duyệt năm 2011 cho thấy có tới 10% dân số Việt Nam có vấn đề sứckhỏe tâm thần Trong số cộng đồng dân cư, phụnữtrẻem hai nhóm đối tượng có nguy bị ảnh hưởng nhiều sứckhỏe tâm thần có biến cố cá nhân gia đình xã hội Do vậy, tổ chức UNICEF phối hợp với Cục Bảo trợ xã hội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội triển khai xây dựng tài liệu tập huấn cho cán sở Chămsócsứckhỏe tâm thần cho phụnữtrẻem Tài liệu thiết kế thành phần tương ứng với chương trình tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên công tác xã hội cộng đồng Trong khuôn khổ khóa tập huấn cho cán sở nên tài liệu đề cập nội dung gồm kiến thức sơ đẳng sứckhỏe tâm thần phụnữtrẻ em, nhằm giúp cán sở có hiểu biết để phục vụ cho hoạt động phát sớm, can thiệp sớm rối loạn tâm thần có phụnữtrẻem Do biên tập lần đầu nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong bạn đọc học viên đóng góp ý kiến bổ sung thông tin để giúp cho việc hoàn thiện lần tái sau Trân trọng cảm ơn! Nhóm tác giả/Ban biên tập CHĂMSÓCSỨCKHỎE TÂM THẦN PHỤNỮVÀTRẺEM BÀI KHÁI QUÁT VỀ SỨCKHỎE TÂM THẦN Ở PHỤNỮVÀTRẺEM Khái niệm sứckhỏe tâm thần khái niệm liên quan Sứckhoẻ trạng thái hoàn toàn khoẻ mạnh thể chất, tâm thần xã hội nghĩa bệnh thương tổn” (Tổ chức y tế giới, 1946) Sứckhỏe tâm thần Sứckhỏe tâm thần xem trạng thái khỏe mạnh cá nhân mà họ nhận tiềm riêng mình, đối mặt với căng thẳng thông thường sống, làm việc cách hiệu quả, đóng góp cho xã hội (WHO) Rối loạn tâm thần Theo Bản tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tâm thần cuối (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders DSM-5): “Rối loạn tâm thần hội chứng đặc trưng xáo trộn đáng kể mặt lâm sàng nhận thức, cảm xúc, hành vi cá nhân, phản ánh rối nhiễu chức tâm lý, sinh học, trình phát triển tâm thần Rối loạn tâm thần thường kèm với khủng hoảng trầm trọng mặt xã hội, nghề nghiệp, hay hoạt động quan trọng khác” CHĂMSÓCSỨCKHỎE TÂM THẦN PHỤNỮVÀTRẺEM Những phản ứng xuất phát từ áp lực hay mát, tổn thất sống, hành vi đoán trước được, chấp nhận mặt văn hóa không coi rối loạn tâm thần Hành vi lệch lạc xảy cá nhân xã hội, xuất phát từ xung đột xã hội (về trị, tôn giáo tình dục) không xem rối loạn tâm thần, trừ lệch lạc hay xung đột bắt nguồn từ rối nhiễu chức cá nhân mô tả Sứckhỏe tâm trí rối nhiễu tâm trí -“Sức khỏe tâm trí” cụm từ Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo phát triển cộng đồng (RTCCD) đề xuất dùng thay cho “sức khỏe tâm thần” Mục tiêu để khắc phục tình trạng liên tưởng tiêu cực từ “tâm thần” gây nên, giúp tiếp cận với người dân dễ dàng công tác phòng chống bệnh tâm thần Bên cạnh đó, mặt ngôn từ, dùng “sức khỏe tâm trí” phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển y tế dự phòng y tế công cộng Cũng theo quan điểm RTCCD đến với dân, nhân viên CTXH phân biệt với nhân viên y tế, nên cách tiếp cận, ngôn từ dùng trạng thái “không bệnh” dễ dàng vào vấn đề hơn, tạo cảm giác tích cực Do vậy, việc dùng “sức khỏe tâm trí” thay cho “sức khỏe tâm thần” xem phù hợp với người làm công tác xã hội Theo quan điểm Trần Tuấn, RTCCD, sứckhỏe tâm trí bao gồm trạng thái khỏe mạnh, rối nhiễu bệnh tật sau: Bệnh Tâm thần Rối nhiễu tâm trí Khỏe mạnh Sứckhỏe tâm trí Hình 1- Sứckhỏe tâm trí (Trần Tuấn, 2003) Tuy nhiên quan điểm có nhiều tranh luận giới y khoa Việt Nam Rối nhiễu tâm trí: Theo Trung tâm RTCCD, rối nhiễu tâm trí tình trạng sứckhỏe tâm trí trạng thái dao động lệch lạc, chệch khỏi ngưỡng bình thường, diễn lâu ngày, ý muốn thân, không tự điều chỉnh trở bình thường, gây ảnh hưởng đến chức sống, dẫn đến biểu hiện: i CHĂMSÓCSỨCKHỎE TÂM THẦN PHỤNỮVÀTRẺEM • Sụt giảm sinh lực, khí lực, niềm tin • Bất an, lo nghĩ không đâu • Cảm xúc bất thường, lệch lạc • Hành vi bất thường • Mất cân xử lý tình huống, quan hệ xã hội sụt giảm… • C ác chức sống ăn, ngủ, hoạt động thể lực, hoạt động tình dục… bị ảnh hưởng mức độ khác Khi biểu liệt kê diễn đơn lẻ, khoảng thời gian ngắn (trong ngày, vài ngày, tuần trở lại) chưa phải rối nhiễu tâm trí, mà xem “bất thường” Khi “bất thường này” nhiều lên, có mối liên hệ với nhau, diễn thời gian dài, không quay bình thường đối tượng nhận thức thấy tính nghiêm trọng vấn đề có chủ ý điều chỉnh coi họ bị rối nhiễu tâm trí/ tâm thần Khoảng thời gian để xét diễn biến bất thường nêu lặp lặp lại tạo nên tình trạng “rối nhiễu tâm trí” thường “một tháng qua” phụnữ (tham khảo câu hỏi sàng lọc SRQ20) “sáu tháng qua” trẻem (tham khảo câu hỏi sàng lọc SDQ25) Rối loạn tâm thần phụ nữ, trẻem Giai đoạn từ sinh đến trước 18 tuổi xem giai đoạn đặc biệt cá nhân Trong giai đoạn đầu lứa tuổi này, thể sinh học đời sống cảm xúc, xã hội phát triển hoàn thiện dần Trạng thái tâm lý, hành vi, thói quen, ứng xử, quan hệ xã hội, khả kiểm soát suy nghĩ hành động trẻem nói chung chưa ổn định, bền vững người lớn Trẻ dễ bị dao động, có biểu tưởng bất thường với người quan sát, lại bình thường với đặc điểm tâm lý lứa tuổi định Đối với phụ nữ, họ lại trải qua giai đoạn mang thai, sinh đẻ, giai đoạn tiền mãn kinh, mãn kinh Những vấn đề làm cho thay đổi tâm lý giai đoạn Ở giai đoạn này, biến đổi sinh học, trạng thái tâm lý cảm xúc hay có dao động lớn, diễn biến bất thường Thêm vào đó, trẻemphụnữ bị ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp sứckhỏe tâm trí, đặc biệt nơi nặng hủ tục phong kiến trọng nam khinh nữ, thiếu dân chủ, đời sống vật chất thiếu thốn, sinh hoạt văn hóa tư tưởng nghèo nàn, sống có nhiều mối lo toan bất ổn kèm thói quen xấu thói gia trưởng, tính bạo hành lạm dụng uy quyền chèn ép trẻ em- phụ nữ, tình trạng lạm dụng chất, nghiện rượu, cờ bạc… Sự kết hợp yếu tố xã hội tâm sinh lý đặc thù trẻemphụnữ nêu trên, khiến trẻemphụnữ hay rơi vào trạng thái rối nhiễu tâm trí cần ưu tiên chămsócsứckhỏe tâm trí 10 CHĂMSÓCSỨCKHỎE TÂM THẦN PHỤNỮVÀTRẺEM - Tâm trạng (giận dữ, trầm cảm, lo lắng) - Trông cứng đờ, sợ sệt - Hay có ác mộng - Thu không giao tiếp - Không hợp tác - Thường tìm kiếm bảo vệ từ người gây tổn thương cho trẻ - Trẻ tự trách thân tiếp tục thương yêu người gây khủng hoảng (bạo lực, lạm dụng) cho - Cảm thấy không đáng bảo vệ - Cảm thấy không yêu thương 3.2.3 Tiếp cận tạo gắn kết với trẻtrẻ bị khủng hoảng Việc giao tiếp với trẻ, trẻ nhỏ thường không đơn giản Với người lớn việc tiếp cận thường không dễ dàng, với trẻem hoạt động phức tạp Nếu nhà tham vấn/nhân viên CTXH tạo lập mối quan hệ với trẻ điều thành công ban đầu làm sở cho trình can thiệp khủng hoảng trẻ Sau số gợi ý cho việc tạo lập quan hệ với trẻ - Lắng nghe - Tôn trọng trẻ nói, trẻ kể - Giao tiếp cử cần phù hợp khoảng cách, độ cao đếao cho giaotieeps mắt đảm bảo Không ngồi cao so với trẻ, không ngồi xa hay sát gần trẻ (với trẻ bị xâm hại tình dục) - Kể chuyện ẩn dụ: sử dụng câu chuyện, vật, hình ảnh mang tính ẩn dụ để trẻ liên hệ với vấn đề từ chia sẻ - Kể kinh nghiệm thân: việc chia sẻ kinh nghiệm thời thơ ấu nhân viên CTXH hữu ích để thu hút trẻ vào trình làm việc với trẻ 3.2.4 Có thể làm để trợ giúp tâm lý trẻtrẻ bị khủng hoảng? - Sử dụng bước xử lý khủng hoảng hỗ trợ tâm lý trẻ cần phù hợp với lứa tuổi (tham khảo Kỹ thuật can thiệp khủng hoảng phần trên) - Xây dựng mối quan hệ tin tưởng với trẻ theo cách mà bạn muốn giao tiếp với trẻ em: - Khi nói chuyện với trẻ cần ý để nhận phản ứng trẻ: Giật mình, khả tập trung ý, nhịp thở, tâm trạng, hợp tác, v.v 39 i CHĂMSÓCSỨCKHỎE TÂM THẦN PHỤNỮVÀTRẺEM - Đánh giá giai đoạn phát triển trẻ giai đoạn để có cách giao tiếp, làm việc với cảm xúc, suy nghĩ trẻ cách phù hợp - Sử dụng công cụ giao tiếp phù hợp để tiếp cận trẻ, đánh giá cảm xúc suy nghĩ trẻ giấy bút, vẽ (với trẻ lớn), thú vật, đồ vật để vẽ hay hình vẽ… (với trẻ nhỏ mà thể cảm xúc suy nghĩ qua đề vật, hình vẽ - Thể bạn bên trẻ để giúp trẻtrẻ cần - Tìm hiểu tên gọi người có liên quan, phần thể, vật, việc khác.v.v - Đưa lựa chọn câu trả lời: có, không, không biết, không hẳn - Nói chuyện với người thân em để có thông tin tuổi thơ em - Luôn có giao tiếp mắt nhìn thân thiện, cởi mở với trẻ để khích lệ trẻ giao tiếp 40 CHĂMSÓCSỨCKHỎE TÂM THẦN PHỤNỮVÀTRẺEMPHỤ LỤC Dưỡng sinh TuNa (RTCCD) Dưỡng sinh TuNa gì? • D ưỡng sinh TuNa (DS TuNa) triết lý sống tích cực phòng bệnh, giúp trì sống nhằm làm cho sống ổn định, kiểm soát tốt yếu tố nguy rối nhiễu tâm trí phòng chống bệnh thông thường gây hành vi, thói quen có hại sống • D S TuNa tập tổng hợp cho người dân thực hành hàng ngày tạo thói quen chămsócsứckhỏe tâm trí thực thể • D S TuNa vừa giống lại vừa khác với phương pháp thực hành chămsócsứckhỏe không dùng thuốc khác ở: o Đặc điểm 1: DS TuNa tích hợp liệu pháp thở, thiền, thư giãn, vận động toàn thân, vệ sinh cá nhân, tiết, ăn uống, suy nghĩ tích cực vào thành tập tổng hợp thực hành bắt đầu ngày o Đặc điểm D: Dễ hiểu, Dễ nhớ, Dễ thực hành, Dễ tạo thành thói quen, khiến người tiếp cận sử dụng, đặc biệt với người rối nhiễu tâm trí o Kết hợp ba yêu cầu khoa học, dân tộc, đại chúng: DS TuNa có sở khoa học đại phòng điều trị bệnh không lây nhiễm (trong có bệnh tâm thần) DS TuNa đặt chămsócsứckhỏe theo nguyên tắc toàn diện, kết hợp đồng thời dự phòng trị liệu, thực lúc chămsócsứckhỏe thực thể với chămsócsứckhỏe tâm trí DS TuNa tích hợp việc điều chỉnh hành vi xây dựng thói quen vào hoạt động thực chức sống hàng ngày đối tượng Tất xây dựng đặc thù cho người Việt Nam, với ngôn ngữ Việt tập thực hành phù hợp với người Việt, hoàn cảnh Việt • D S TuNa công cụ thông dụng hàng ngày để người nhân viên y tế nhân viên công tác xã hội thực chức tư vấn trợ giúp người dân dự phòng trị liệu phục hồi rối nhiễu tâm trí • D S TuNa vừa có chức dự phòng, vừa có chức trị liệu, trước mắt lâu dài (vì tạo thành thói quen) Do DS TuNa xem phương pháp can thiệp giảm nghèo nâng cao chất lượng sống cho người dân Mục tiêu Dưỡng sinh TuNa? DS TuNa xây dựng nhằm mục tiêu giúp đối tượng tạo thói quen: • C ải thiện sinh khí, chămsóckhỏe thân cách toàn diện gắn trực tiếp với vận hành hàng ngày chức sống thể • Suy nghĩ tích cực, khoa học, cân làm việc, học tập nghỉ ngơi 41 i CHĂMSÓCSỨCKHỎE TÂM THẦN PHỤNỮVÀTRẺEM • Dự phòng yếu tố có hại cho sứckhỏe đến từ môi trường tự nhiên môi trường xã hội • P hục hồi nâng ý chí nghị lực sống đương đầu với khó khăn, thách thức thời đại toàn cầu DS TuNa xây dựng nhằm giúp hệ thống chămsócsứckhỏe tâm trí Việt Nam: • T húc đẩy việc sử dụng biện pháp không dùng thuốc trị liệu rối nhiễu tâm trí, bệnh tâm thần • Thúc đẩy nội dung dự phòng chămsócsứckhỏe tâm trí • Thúc đẩy phát triển mảng tự chămsóc người bệnh • T húc đẩy hoạt động trợ giúp gia đình cộng đồng phù hợp với sở khoa học đại Làm rõ vai trò bên (y tế, công tác xã hội, người bệnh, gia đình) chămsócsứckhỏe tâm trí trị liệu phục hồi người bệnh tâm thần Nội dung Dưỡng sinh TuNa? Nội dung DS TuNa gồm ba phần bổ sung cho nhau: • C ác thơ ngắn giúp đối tượng thực hành nhớ nội dung DS TuNa làm chỗ dựa cho hoạt động thực hành; • M ười modules trình bày sở khoa học hướng dẫn thực hành, trình bày đơn giản, với chứng cụ thể 10 module gồm: Module 1- giới thiệu DS TuNa; Module từ đến 9: giới thiệu hướng dẫn cụ thể cho thành phần DS TuNa (DS TuNa có thành phần, gọi tắt 8T: Thở, Thiền, Thư giãn, Tập vận động toàn thân, Tắm vệ sinh thân thể, đại-tiểu Tiện, Thực-ăn uống, Thơ- suy nghĩ tích cực, đơn giản, có hệ thống khoa học) Module 10 hướng dẫn cách trì thành nếp, tạo thói quen bền vững • V ideo hướng dẫn tập thực hành DS TuNa Cho đến nay, RTCCD hoàn thành video cho tập kết hợp thở, thiền, thư giãn, vận động toàn thân (gọi tắt tập 4T) Đang có kế hoạch phát triển toàn nội dung DS TuNa thành video hướng dẫn tự học, tự thực hành tự xây dựng thói quen cấp độ gia đình Lý đời Dưỡng sinh TuNa? Thực tế chất lượng chămsóc SKTT hệ thống y tế Việt Nam • R NTT ảnh hưởng đến nhiều mặt, đời sống sinh học đời sống xã hội Điều trị hệ thống y tế chủ yếu dùng thuốc, kiểm soát triệu chứng lâm sàng, chưa tác động vào loại trừ nguyên 42 CHĂMSÓCSỨCKHỎE TÂM THẦN PHỤNỮVÀTRẺEM • C ác biện pháp hành (thuốc, tâm lý trị liệu, tập yoga, thiền, thư giãn ) thường thực riêng lẻ, thiếu triết lý thực hành phối hợp • H ệ thống chămsócsứckhỏe tâm trí chưa có tham gia nhân viên công tác xã hội, phương pháp điều trị không dùng thuốc chưa đưa vào hướng dẫn thực hành thường xuyên • C ác tập Yoga, thiền, thư giãn, mát-xa trị liệu… không soạn hướng dẫn sở để người bệnh tự làm được, mà thường trình bày phức tạp, cao siêu, khó hiểu, khó làm theo, khó trì • T hiếu hẳn phương pháp tổng hợp, có sơ sở khoa học hiểu được, thực hành lúc nơi Từ thực tế điều trị phụ nữ, trẻem bị RNTT phòng khám TuNa thuộc Trung tâm RTCCD Từ 2005, Trung tâm RTCCD lập phòng khám TuNa- Tư vấn dự phòng trị liệu rối nhiễu tâm trí phụnữtrẻem Tại đây, BS.TS Trần Tuấn tổng kết kinh nghiệm phòng khám thực tư vấn trị liệu không dùng thuốc với bệnh nhân rối nhiễu tâm trí, rút kết luận: • Người rối nhiễu tâm trí đến với phòng khám kèm dấu hiệu có tổn thương thực thể: o Tiêu hóa hay bị rối loạn- thường xuyên gặp RNTT kèm đau bụng, viêm đại tràng mạn tính, táo bón, trĩ… o Tỷ lệ mắc cao bệnh không lây nhiễm khác: tiểu đường, mỡ máu, rối loạn huyết áp… o Hay viêm nhiễm da bệnh miệng, tai mũi họng… • Người rối nhiễu tâm trí thường: o Ít tham gia hoạt động thể dục thể thao o Thói quen vệ sinh thất thường o Thường xuyên bị vỡ kế hoạch trình công tác o Khi hướng dẫn trị liệu phương pháp không dùng thuốc, kết thường gặp: - Tình trạng lâm sàng bệnh cải thiện rõ sau 2-3 tuần trị liệu - Khi kết thúc trị liệu, tất thực hành tập Yoga, thở trị liệu Tuy nhiên hầu hết bệnh nhân quay lại sau vài tháng, việc tập luyện lại phải đầu DS TuNa đời kết tìm tòi nghiên cứu dựa chứng lâm sàng lý thuyết nguyên gây bệnh theo mô hình tương tác đa yếu tố sinh học-tâm lý- xã hội- môi trường, nguyên lý y tế dự phòng, khoa học thay đổi hành vi- nhịp sống xã hội phòng chống bệnh không lây nhiễm 43 i CHĂMSÓCSỨCKHỎE TÂM THẦN PHỤNỮVÀTRẺEM Làm quen thực hành Dưỡng sinh TuNa? Các thơ ngắn 3 Bài thơ thứ • Vị trí, vai trò: Tóm tắt toàn mục tiêu, nội dung đối tượng phục vụ DS TuNa • Nội dung: “Thở, Thiền, Thư Giãn, Tập Toàn Thân Tắm, Tiện, Thực, Thơ, Nếp Sớm Thành Nền vững, ta xây sứckhoẻ Tâm an, trí sáng, bệnh mau lành! (Tâm an, trí sáng, việc mau thành! • Thông điệp đưa ra: o DS TuNa thói quen thực hành gồm thành phần (8T) Thiếu thành phần chưa hoàn chỉnh o Thói quen tạo tảng cho sứckhỏe tốt, vậy, bắt tay vào sớm tốt, có bệnh hay không o Liệu pháp thở có vị trí quan trọng hàng đầu, tiếp nối theo trình tự thiền, thư giãn, vận động toàn thân, vệ sinh thân thể, vệ sinh tiết, ăn uống, suy nghĩ theo hướng tích cực o Tập DS TuNa thực thành phần thở, thiền, thư giãn, vận động toàn thân, vệ sinh thân thể, vệ sinh tiết, ăn uống, suy nghĩ tích cực cách đặn, lặp lặp lại, thành thói quen tích hợp vào đời sống thực hành người o DS TuNa đưa lại tác động trực tiếp đến bên người: Tâm Trí, hai phần khó thực hành tác động sống 4 Bài thơ thứ hai: • V ị trí, vai trò: Giải thích thành phần “thở” DS TuNa (mục đích việc luyện thở, cách luyện thở, mức độ tập luyện, thời gian tập luyện, điều kiện cần đủ để thực luyện) 44 CHĂMSÓCSỨCKHỎE TÂM THẦN PHỤNỮVÀTRẺEM • Nội dung: THỞ TRONG DƯỠNG SINH TuNa I Mở mắt ta nhớ, Hít thật sâu vào, Bụng phình to ra, Cơ hoành hạ xuống II Thở thật nhẹ, Bụng ép chặt vào, Sao cho xẹp lép, Cơ hoành lên cao III Thở cho Gan Thở cho mật Thở cho tụy, Thở cho lách IV Thở cho dày, Hành tá tràng nữa, Cho hỗng tràng, Cả hồi tràng V Thở: đại tràng lên Thở : đại tràng ngang, Thở: đại tràng xuống Với trực tràng! VI Thở cho thận phải, Thở cho thận trái Cho niệu quản, Với bàng quang! VII Mát xa nội tạng Thiết thực ngày, Lời răn ta nhớ, Sứckhỏe đến ngay! Dưỡng Sinh đây! • Thông điệp đưa ra: o Thở thành phần Dưỡng Sinh o DS TuNa bắt đầu thở, biện pháp dễ nhất, hoàn toàn thân tự kiểm soát, làm được, không đòi hỏi điều kiện sức, không làm không được, thở chức sống Do vậy, lý mà không bắt tay vào luyện thở cho theo hướng dẫn DS TuNa, ngoại trừ không quan tâm đến sứckhỏe o Đích tác động thở DS TuNa “mát xa” nội tạng, phần thông thường hàng ngày thực chức thở không nghĩ tới, không hướng dẫn, không làm Chúng ta thở, “thở dưỡng sinh”, không phát huy chức trị liệu biện pháp thở o Luyện thở theo phương pháp DS TuNa, bắt đầu tỉnh giấc cho ngày mới, nằm giường o Phương pháp thở theo hướng dẫn DS TuNa chủ động hít thật sâu thở vào, theo cách bụng phình giúp hoành hạ xuống cách tự nhiên, kết hợp sử dụng bụng để ép chặt nội tạng thở cách tự nhiên o Bài luyện thở bắt đầu tỉnh giấc cho ngày với 16 nhịp đầy đủ (hít vào sâu phình căng bụng, thở chậm ép chặt bụng), nhịp ứng với nội tạng mát-xa Việc tạo khối lượng 16 nhịp thở tương ứng với 16 nội tạng thực “đếm nhẩm” đầu nhịp thở dành cho nội tạng giúp đối tượng ý tập trung cao độ trình luyện thở, cách để giúp thể thực lặp lặp lại hàng ngày với nhịp điệu giống dần hình thành nên thói quen 45 i CHĂMSÓCSỨCKHỎE TÂM THẦN PHỤNỮVÀTRẺEM 5 Bài thơ thứ ba: • V ị trí, vai trò: Giải thích thành phần quan trọng thứ hai Dưỡng Sinh TuNa: Thiền (thiền gì? Tác dụng thiền? chế tác động? thực nào? Mục đích?) • Nội dung: THIỀN TRONG DƯỠNG SINH TuNa I Thiền tập cho quên, Quên lo âu, buồn chán, Quên ngày, tháng, Quên đến niềm vui! III Thiền ngủ thức, Thiền nhớ quên, Thiền động tĩnh, Thiền tạo bình yên II Thiền không để ý, Đến vạn vật xung quanh Đưa ta vào tĩnh lặng, Mặc thời gian trôi nhanh IV Thiền : dưỡng sinh cho não, Não tự mát-xa mình, Phiêu du vào vũ trụ Mẫn tuệ hồi sinh V Thiền : thói quen tâm tưởng, Cần lúc, nơi Bình thản hoàn cảnh, Tâm an, Đời hòa vui! • Thông điệp đưa ra: o Thiền hình thức tập luyện để mát xa cho não, giúp não vào trạng thái hoạt động mức tập trung cao độ cho vấn đề giảm thiểu tối đa phân tán hoạt động não sang vấn đề khác o Thiền hình thức chămsóc phục hồi cho não, giúp phát huy tối đa lực chịu đựng xử trí yếu tố gây stress đến từ hoàn cảnh bên ngoài, giúp nâng cao trí lực lúc, nơi kiểm soát sản phẩm nội sinh không mong muốn từ trình tư 6 Bài thơ thứ tư • V ị trí, vai trò: giải thích tập 4T tích hợp thở, thiền, thư giãn, vận động toàn thân DS TuNa (cơ sở khoa học, cách thực hiện, yêu cầu kỹ thuật) 46 CHĂMSÓCSỨCKHỎE TÂM THẦN PHỤNỮVÀTRẺEM • Nội dung: BÀI TẬP VẬN ĐỘNG TOÀN THÂN TRONG DƯỠNG SINH TuNa I Cơ thể ta dòng sông, Tất dòng sông chảy! Hơi thở ta gió mát, Khiến thể chuyển dịch theo động tác! III Dù vào tập có người lâu, người mới, Vẫn chung nguyên tắc thở hàng đầu! Động tác theo, tốc độ chóng hay lâu, Là quy định nông, sâu nhịp thở! II Bắt đầu tập ta cần nhắc nhở: Mỗi động tác cho cực đại, Về chu vi, khớp giãn căng! Tuần tự tập từ đầu đến chân, Sáu tư thế: Đứng, ngồi ngửa, sấp, Đi, chạy, trước- sau, phải-trái , Kết hợp thiền, thư giãn, thở sâu! Nào tập, ngày bắt đầu! Ta biết “có đi, tới”! IV Về động tác, đủ? Bốn sáu, tính thử, bạn nghe: Đứng có: ba, bốn, năm sáu, bốn (3-4-5-6-4) Ngồi có: 7, ngửa: 8, sấp ba! Đi lại ba, chạy lại ba Sáu tư thế, vừa vặn cho bốn sáu! Thân thể tập, mắt dõi nhìn, xuyên thấu, Động tác thao diễn đầu! Để tai nghe, hồn lắng chậm vào sâu, Thông khí huyết, tâm an, đầu ngày mới! • Thông điệp đưa ra: o Vận động yêu cầu bắt buộc với Không thể có sứckhỏe không vận động o Vận động phải đặt khung cảnh vận động toàn thể, phận thể, phận lâu không dùng đến, bắt đầu cho trình thoái hóa o Quá trình luyện tập vận động toàn thân gắn liền với trình luyện thở Trong đó, thở đóng vai trò định tốc độ động tác thời gian toàn tập o Bài tập vận động gồm 46 động tác tập nên từ xuống dưới, theo cấu trúc giải phẫu thứ tự sáu tư tự nhiên: đứng, ngồi, ngửa, sấp, lại, chạy o Bài luyện vận động phối hợp đồng thời với thở, thiền thư giãn Tâm trí tập trung vào thở, giác quan thị giác, thính giác tập trung vào thúc đẩy liệu pháp thở đưa tâm trí dần vào thiền, thể động tác vận động chỗ nào, phần lại thả lỏng cho thư giãn cục bộ, kết thúc tập tạo thư giãn toàn thể tâm trí thực thể 47 i CHĂMSÓCSỨCKHỎE TÂM THẦN PHỤNỮVÀTRẺEM Nhân viên CTXH tiến trình tư vấn đối tượng yếu thực hành DSTN phòng chống RNTT điều trị phục hồi bệnh nhân tâm thần tuyến sở Tiến trình can thiệp DS TuNa DS TuNa phương pháp can thiệp chămsócsứckhỏe tạo chuyển đổi hoàn toàn hành vi đời sống tâm trí hành động người Do vậy, DS TuNa phải đến đích cuối đối tượng chủ động tiếp nhận, tự giác noi theo hành động cách lập lập lại tạo lập thành thói quen hàng ngày DS TuNa tạo thay đổi qua năm bước: • Bước 1- Cung cấp kiến thức bản: sở khoa học phương pháp trị liệu • B ước 2- Hỗ trợ cho việc ghi nhận lâu dài đối tượng: thơ diễn giải tóm tắt tập thực hành DS TuNa • Bước 3: Hướng dẫn thực hành mẫu cho đối tượng • B ước 4: Giám sát tiến trình tự thực đối tượng tư vấn hỗ trợ kỹ thuật giải trở ngại thực tế thực hành luyện tập DS TuNa • Bước 5: Đánh giá, khuyến khích động viên Nhân viên CTXH tuyến sở thực tư vấn DS TuNa Nhân viên CTXH tuyến sở tham gia thực tư vấn hỗ trợ xã hội cho đối tượng yếu chămsócsứckhỏe tâm trí từ đầy đủ bước từ đến 5, trình bày 10 modules dạng trình bày thuyết giảng (powerpoint presentation) đưa lại giải thích khoa học thành phần DS TuNa (8T) nhằm mục tiêu tạo sở cho việc hoàn thành bước tiến trình chuyển đổi hành vi: Sự hiểu (về tính cần thiết việc xây dựng thói quen luyện tập DS TuNa) Các thơ đóng vai trò hình thành bước 2, hướng dẫn thực hành lớp video bước tiến trình tạo thói quen Giám sát hỗ trợ thông qua kỷ luật thực đào tạo hoàn thành bước tiến trình Đây bước quan trọng nhất, đóng vai trò củng cố lập lại hành vi tạo nên thói quen luyện tập hàng ngày, thường kéo dài tối thiểu khoảng tuần Đào tạo DS TuNa Phần thực hành Toàn nội dung DS TuNa gồm video hướng dẫn tập 4T module cung cấp kiến thức sở cho việc hiểu cách thực cho thành phần Câu hỏi đánh giá điểm mạnh khó khăn trẻem (SDQ25) Bộ câu hỏi chẩn đoán sàng lọc RNTT SDQ25 tác giả Robert Goodman thuộc Viện Tâm thần London xây dựng cách 20 năm, dịch 47 thứ tiếng đưa vào sử dụng chẩn đoán tỷ lệ RNTT trẻ có độ tuổi từ 4-16 tuổi 60 nước Việc sử dụng câu hỏi SDQ25 sàng lọc tình trạng RNTT trẻ mang lại lợi ích nhanh chóng giúp cha mẹ, nhà trường nhân viên công tác xã hội định hướng tình trạng SKTT trẻ 48 SDQ25 gồm 25 câu hỏi thiết kế cấu trúc theo dạng thích hợp cho hình thức vấn để bố mẹ, thầy cô giáo trẻ tự điền khoảng thời gian phút Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng câu hỏi SDQ25 trường học Hà Nội (Cục Bảo vệ & ChămsócTrẻ em-RTCCD, 2012) cho thấy phương thức nhân viên xã hội thực vấn hướng dẫn giáo viên, cha mẹ học sinh tự điền đưa lại kết tương đối phù hợp Hệ thống điểm xác định cho câu hỏi, ba trạng thái trả lời chính: Không đúng, Đúng phần, Chắc chắn Cụ thể, điểm tính cho câu hỏi sau: - Các câu 7, 11, 14, 21, 25 điền “Không đúng”: điểm, “Đúng phần”: điểm, “Chắc chắn đúng”: điểm - Các câu lại “Không đúng”: điểm, “Đúng phần”: điểm, “Chắc chắn đúng”: điểm Tổng điểm để xét ngưỡng sàng lọc: trẻ bình thường, ranh giới rối nhiễu tâm trí bệnh thay đổi theo hình thức thu thập thông tin (trẻ tự điền đánh giá bố mẹ, thầy cô giáo) Phần thực hành giáo viên hướng dẫn cụ thể Nội dung câu hỏi SDQ25 Chúng giới thiệu câu hỏi SDQ25 phiên tiếng Việt RTCCD 2004 dùng cho bố mẹ, thầy cô giáo nhân viên công tác xã hội, dạng tự điền vấn Khi thực hành có giải thích chi tiết thêm 49 PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG SỨCKHỎE TÂM TRÍ TRẺEM SDQ25 Đối với câu đây, anh/chị điền vào tình trả lời phù hợp: Không đúng, Đúng phần Chắc chắn anh/ chị Chúng mong anh/chị trả lời câu với khả cao mình, anh/chị không tuyệt đối chắn câu trả lời Xin anh/ chị cho biết hành vi trẻ tháng qua Không Đúng phần Chắc chắn Quan tâm tới cảm xúc người khác [ ]1 [ ]2 [ ]3 Bồn chồn, hiếu động, không yên chỗ lâu [ ]1 [ ]2 [ ]3 Hay than phiền bị đau đầu, đau bụng bị ốm [ ]1 [ ]2 [ ]3 Sẵn sàng chia sẻ với trẻ khác (nhường quà, đồ chơi, bút chì.v.v.) [ ]1 [ ]2 [ ]3 Hay có cáu tức giận [ ]1 [ ]2 [ ]3 Hay có xu hướng chơi [ ]1 [ ]2 [ ]3 Nhìn chung ngoan ngoãn, làm điều người lớn sai bảo [ ]1 [ ]2 [ ]3 Có nhiều điều lo lắng, thường tỏ lo lắng [ ]1 [ ]2 [ ]3 Giúp đỡ bị đau, buồn bực hay bị bệnh [ ]1 [ ]2 [ ]3 10 Liên tục bồn chồn hay lúc bứt rứt [ ]1 [ ]2 [ ]3 11 Có người bạn tốt [ ]1 [ ]2 [ ]3 12 Thường đánh với đứa trẻ khác la hét chúng [ ]1 [ ]2 [ ]3 13 Hay không vui, buồn bã mau nước mắt [ ]1 [ ]2 [ ]3 14 Nói chung đứa trẻ khác thích [ ]1 [ ]2 [ ]3 15 Dễ bị nhãng thiếu tập trung [ ]1 [ ]2 [ ]3 16 Hồi hộp sợ sệt tình mới, dễ bị tự tin [ ]1 [ ]2 [ ]3 17 Tử tế với đứa trẻ nhỏ tuổi [ ]1 [ ]2 [ ]3 18 Hay nói dối/ nói điêu lừa lọc [ ]1 [ ]2 [ ]3 19 Bị đứa trẻ khác chọc ghẹo ăn hiếp [ ]1 [ ]2 [ ]3 20 Hay tự nguyện giúp đỡ người khác (bố mẹ, thầy cô giáo, đứa trẻ khác) [ ]1 [ ]2 [ ]3 21 Đắn đo suy nghĩ việc trước làm [ ]1 [ ]2 [ ]3 22 Ăn cắp đồ nhà, trường học nơi khác [ ]1 [ ]2 [ ]3 23 Dễ hoà đồng với người lớn với trẻ khác [ ]1 [ ]2 [ ]3 24 Hay sợ hãi, dễ bị hoảng sợ [ ]1 [ ]2 [ ]3 25 Làm công việc giao từ đầu đến cuối, thời gian ý cao [ ]1 [ ]2 [ ]3 50 Cách sử dụng SDQ25 Cách làm dùng bút khoanh tròn vào tình với tình hình trẻ tháng qua Chẳng hạn, câu thứ “Trong thời gian tháng qua, CHÁU có QUAN TÂM TỚI CẢM XÚC CỦA NGƯỜI KHÁC”, tình xẩy với trẻ không (khoanh tròn số tương ứng cột Không đúng), phần (khoanh tròn số tương ứng cột Đúng phần), chắn chắn (khoanh tròn số tương ứng cột Chắc chắn đúng) Người điền phiếu làm hết 25 câu, cộng số điểm có từ câu khoanh tròn (không tính câu 1,4,9,17,20 câu dành cho chẩn đoán khác) để có tổng số, điểm phản ánh tình trạng sứckhoẻ tâm trí trẻ Ngưỡng để đánh giá trẻ nghi ngờ bị RNTT điều kiện Việt Nam sử dụng câu hỏi 14 điểm Lợi ích từ việc sử dụng câu hỏi SDQ25 nhanh chóng giúp cho bậc cha mẹ, nhà trường, nhân viên công tác xã hội định hướng tình trạng sứckhỏe tâm trí trẻ Nếu trẻ có số điểm ngưỡng, kết luận trẻ cần quan tâm chămsócsứckhỏe tâm trí nữa, bao gồm hỗ trợ gia đình, nhà trường, hỗ trợ can thiệp nhân viên công tác xã hội Không kết luận trẻ bị bệnh chưa đưa trẻ đến phòng khám chuyên dự phòng chống RNTT xem xét Tại đấy, cán chuyên môn y tế sử dụng thêm công cụ khác phối hợp với khám lâm sàng đưa chẩn đoán chắn, phối hợp với gia đình, nhà trường, nhân viên công tác xã hội lên kế hoạch chămsóctrẻ Trắc nghiệm rối loạn lo âu lan tỏa (GAD-7) Trắc nghiệm dùng để hỏi trẻem hiểu trả lời câu hỏi sau để thăm khám khả bị rối loạn loa âu trẻ Hỏi: Trong suốt tuần qua, em thường xuyên có biểu sau mức độ nào? Không Vài ngày Trên nửa số ngày Gần hàng ngày Cảm giác lo lắng, bồn chồn, dễ cáu giận Mất kiềm chế lo lắng Lo lắng nhiều nhiều việc Khó thư giãn Bồn chồn đến mức độ ngồi yên Bực bội bực không? Cảm giác sợ sệt thể có điều tồi tệ xảy 51 i CHĂMSÓCSỨCKHỎE TÂM THẦN PHỤNỮVÀTRẺEM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn cho Nhân viên Công tác Xã hội Sứckhỏe tâm thần Trẻem Thanh thiếu niên (Amie Pollock, Nguyễn Hoàng Minh ĐH Giáo dục ) Amie Alley Pollack, Đại học Vanderbilt, Đại học Quốc gia Việt Nam (2016) Báo cáo WHO (2004) Đề án 1215 phục hồi chức cho người tâm thần dựa vào cộng đồng (2011) Chương trình nghiên cứu RTCCD -Young Lives, 2001-2005 vấn đề sứckhỏe tâm thần phụnữtrẻem Phan Xuân Thiệu Giang, Một số dấu hiệu cảnh báo trẻ tự kỷ: (https://sites.google.com/a/ tamlyhocthankinh.com/home/cac-roi-loan-phat-trien-than-kinh-2/tre-tu-ky/tre-tu-ky-1): Nghiên cứu Đại học Melbourne-RTCCD, 2008 vấn đề sứckhỏe tâm thần phụnữtrẻem Tài liệu tập huấn CTXHchămsócsứckhỏe tâm thần ( UNICEF – CFSI, 2014) 52 ... rối loạn tâm thần trẻ em 36 Những can thiệp với vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em 37 3.1 Sàng lọc với phát sớm rối loạn tâm thần trẻ em 37 3.2 Hỗ trợ trẻ em xử lý khủng hoảng... TÂM THẦN PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM Vai trò nhân viên công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ trẻ em cộng đồng 4.1 Vai trò cung cấp dịch vụ Nhân viên công tác xã hội (NVCTXH) thành viên nhóm... trẻ em cấp độ cấp độ nhằm hướng tới tăng cường tính cam kết hỗ trợ bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em toàn cộng đồng 4.4 Vai trò nhà biện hộ Biện hộ hoạt động mà NVCTXH thay mặt phụ nữ, trẻ em gia