MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong nền kinh tế đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay, khai thác đá là một trong những ngành tiềm lực mang lại lợi ích kinh tế lớn cho nước ta. Theo quyết định số 1469QDTTG được ban hành bởi Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch tổng thể phát triển ngành vật liệu xây dựng đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, tổng nhu cầu đá xây dựng cả nước trong năm 2016 ước tính đạt 135 triệu m3 và có thể tăng lên 181 triệu m3 vào năm 2020. Huyện Thuỷ Nguyên là khu vực có trữ lượng khá lớn về khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất xi măng; trong đó có đá vôi. Các thành tạo đá vôi chủ yếu phân bố ở phía Bắc huyện, chạy dài từ xã An Sơn, Lại Xuân qua xã Liên Khê, Lưu Kiếm, Lưu Kỳ đến xã Minh Tân, Minh Đức. Bên cạnh đó là dải đá sét chạy từ xã Kỳ Sơn đến các xã Chính Mỹ, Minh Tân, Lưu Kiếm, Minh Đức…. Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào cho công nghiệp sản xuất xi măng, hóa chất, khai thác và sản xuất VLXD của huyện Thủy Nguyên nói riêng và thành phố Hải Phòng nói chung. Hiện nay, để phù hợp với chủ trương phát triển công nghiệp của thành phố, nhằm thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ đá vôi, UBND thành phố Hải Phòng đã cấp phép cho nhiều dự án khai thác đá vôi tại khu vực núi đá Ngà Voi, xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên. Bên cạnh những lợi ích to lớn của việc khai thác đá thì hoạt động này còn gây ra những ảnh hưởng không ít đến môi trường như gây biến đổi cảnh quan, đảo lộn hệ sinh thái, ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước…Vì vậy, để đảm bảo phát triển bền vững ngành khai thác khoáng sản, đảm bảo vệ sinh môi trường cho cộng đồng, Công ty cổ phần xi măng Bạch Đằng đã có chủ trương giám sát môi trường các mỏ khai thác đá, tiến hành xây dựng các công trình xử lý môi trường đảm bảo yêu cầu chất lượng. Để góp phần vào việc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa và khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do quá trình khai thác đá gây ra ở mỏ đá Ngà Voi, đề tài: “Thiết kế quy trình kỹ thuật hệ thống xử lý nước thải sản xuất tại mỏ đá núi Ngà Voi, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng với công suất 800m3ngày đêm” được thực hiện là rất cần thiết. Đề tài tập trung nghiên cứu điều kiện địa lý tự nhiên khu vực xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng; đánh giá chất lượng nước thải mỏ; tính toán thiết kế thông số các công trình xử lý nước thải mỏ, tính toán dự trù nhân lực và kinh phí cho công trình xử lý nước thải mỏ đá Ngà Voi. 2. Mục tiêu của đồ án Xác định được đặc điểm về vị trí địa lý, khí tượng thủy văn và địa chất của khu vực xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên; Đánh giá được đặc điểm nước thải mỏ khu vực khai thác của dự án; Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mỏ cho khu vực mỏ đá Ngà Voi, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng với công suất 800m3ngày.đêm. 3. Nội dung của đồ án Nội dung của đồ án bao gồm: Mở đầu Chương 1: Thông tin chung về doanh nghiệp Chương 2: Tổng quan phương pháp xử lý nước thải mỏ Chương 3: Thiết kế quy trình kỹ thuật xử lý nước thải mỏ đá Ngà Voi Chương 4: Tính toán kinh tế
Trang 1DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CNH – HĐH
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
THCS – THPT
Trung học cơ sở - Trung học phổ thông
Trang 2Hiện nay, để phù hợp với chủ trương phát triển công nghiệp của thành phố, nhằmthúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ
đá vôi, UBND thành phố Hải Phòng đã cấp phép cho nhiều dự án khai thác đá vôi tại khuvực núi đá Ngà Voi, xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên
Bên cạnh những lợi ích to lớn của việc khai thác đá thì hoạt động này còn gây ranhững ảnh hưởng không ít đến môi trường như gây biến đổi cảnh quan, đảo lộn hệ sinhthái, ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước…Vì vậy, để đảm bảo phát triển bền vữngngành khai thác khoáng sản, đảm bảo vệ sinh môi trường cho cộng đồng, Công ty cổ phần
xi măng Bạch Đằng đã có chủ trương giám sát môi trường các mỏ khai thác đá, tiến hànhxây dựng các công trình xử lý môi trường đảm bảo yêu cầu chất lượng
Để góp phần vào việc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa và khắc phục tình trạng ô
nhiễm môi trường do quá trình khai thác đá gây ra ở mỏ đá Ngà Voi, đề tài: “Thiết kế quy trình kỹ thuật hệ thống xử lý nước thải sản xuất tại mỏ đá núi Ngà Voi, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng với công suất 800m 3 /ngày đêm” được thực hiện là rất cần thiết Đề
tài tập trung nghiên cứu điều kiện địa lý tự nhiên khu vực xã Minh Tân, huyện ThủyNguyên, Hải Phòng; đánh giá chất lượng nước thải mỏ; tính toán thiết kế thông số cáccông trình xử lý nước thải mỏ, tính toán dự trù nhân lực và kinh phí cho công trình xử lýnước thải mỏ đá Ngà Voi
2 Mục tiêu của đồ án
- Xác định được đặc điểm về vị trí địa lý, khí tượng thủy văn và địa chất của khuvực xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên;
Trang 3- Đánh giá được đặc điểm nước thải mỏ khu vực khai thác của dự án;
- Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mỏ cho khu vực mỏ đá Ngà Voi, huyện ThủyNguyên, Hải Phòng với công suất 800m3/ngày.đêm
3 Nội dung của đồ án
Nội dung của đồ án bao gồm:
Mở đầu
- Chương 1: Thông tin chung về doanh nghiệp
- Chương 2: Tổng quan phương pháp xử lý nước thải mỏ
- Chương 3: Thiết kế quy trình kỹ thuật xử lý nước thải mỏ đá Ngà Voi
- Chương 4: Tính toán kinh tế
Kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô bộ môn Kỹ thuật Môi trường, Khoa Môitrường trường Đại học Mỏ - Địa chất đã dạy dỗ, tạo điều kiện cho em trong quá trình họctập và hoàn thành đồ án tốt nghiệp
Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn đến thầy Ths.Nguyễn Phương và cô Ths.NguyễnThị Hòa, đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án này Trong thời gian làm việc vớithầy và cô, em không những tiếp thu được thêm nhiều kiến thức bổ ích mà còn học tậpđược tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả, đây là nhữngđiều rất cần thiết cho em trong quá trình học tập và công tác sau này
Bên cạnh đó là những ý kiến đóng góp của bạn bè, đã cho em nguồn động viên lớn
để hoàn thành nhiệm vụ của đồ án Qua đó em đã đạt được nhiều tiến bộ về kiến thứccũng như trang bị thêm những kĩ năng làm việc bổ ích
Trong quá trình tính toán và lựa chọn các phương án thiết kế, do còn hạn chế vềkiến thức cũng như hiểu biết thực thế nên không tránh khỏi những sai sót, em rất mongnhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy, cô giáo để giúp cho đồ án của em đượchoàn chỉnh hơn
Em chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến toàn thể thầy cô và các bạn!
Trang 4CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA
KHU VỰC NÚI ĐÁ NGÀ VOI, HUYỆN THỦY NGUYÊN, HẢI
PHÒNG 1.1 Vị trí địa lý
1.1.1 Vị trí địa lý và ranh giới
Theo Công văn số 4984/UBND-KS ngày 08 tháng 8 năm 2012 của UBND thànhphố Hải Phòng gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc khai thác đá vôi làm nguyênliệu sản xuất xi măng tại núi Ngà Voi, xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên, thành phố HảiPhòng cho Công ty Cổ phần Xi măng Bạch Đằng và Công văn số 1765/BXD - VLXD của
Bộ Xây dựng gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc cấp phép mỏ đá vôi núi Ngà Voi
xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, với tổng diện tích dự kiếnkhoảng 25,09 ha trong đó diện tích khai trường đề nghị cấp cho Công ty CP xi măng BạchĐằng là 21,5ha, được giới hạn bởi các điểm góc 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 và có tọa độ như Bảng1-1 và Hình 1-1
Bảng 1-1: Tọa độ vị trí khu vực
Điểm
Hệ tọa độ VN-2000 KT108 múi chiếu 3
Hệ VN-2000, KT105 múi chiếu 6 0
Trang 5Hình 1-1: Bản đồ vị trí khu vực mỏ
1.1.2 Vị trí của khu vực so với các đối tượng xung quanh
Khu mỏ có vị trí giao thông thuận lợi cả về đường thủy và đường bộ Đường thủy
có các sông Đá Bạc, sông Bạch Đằng, sông Thái đến cảng Hải Phòng Đường bộ có Quốc
lộ 10, Quốc lộ 18, Quốc lộ 5… Khu mỏ cách mặt bằng nhà máy khoảng 3,5 km về phíaTây, Tây – Nam Và cách Quốc lộ 10 khoảng 1,5 km về phía Bắc
1.1.3 Vị trí của khu vực so với các đối tượng kinh tế xung quanh
Núi Ngà Voi nằm trong khu vực có nhiều núi của huyện Hiện gần khu vực núi cóCông ty Cổ phần Minh Phú đang khai thác đá cung cấp cho lò vôi với công suất 150.000
m3/năm
Dân cư xung quanh khu mỏ tập trung chủ yếu ở Tỉnh lộ 179, không có dân cưsống trong khu vực dự án, nhà dân gần dự án nhất nằm cách vị trí khai trường của Dự ánkhoảng 800m Người dân chủ yếu làm ruộng, tiểu thủ công, chăn nuôi gia súc và hoạtđộng thủy sản Những năm gần đây hoạt động công nghiệp ở khu vực đang được chú
Trang 6Trong khu vực Bộ quốc phòng đã có công văn số 1179/BQP-TM ngày 17 tháng 5năm 2011 về việc khai thác đá vôi tại núi Ngà Voi, xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên,thành phố Hải Phòng, cho phép Quân chủng Hải quân chuyển thao trường huấn luyện tạithung lũng Núi Ngà Voi đến vị trí mới tại Bắc núi Đầm Tòa.
1.2 Điều kiện môi trường tự nhiên
1.2.1 Điều kiện địa chất
1.2.1.1 Đặc điểm địa hình
Khu mỏ đá vôi có độ cao biến đổi từ +5 đến +149m Địa hình khu mỏ có đặc trưngkarst, dạng núi tai mèo, vách dốc từ 60 đến 900, dưới các núi có các thung lũng dạngkarst Hiện tượng trượt lở đá đổ có xảy ra trong khu mỏ, nhưng quy mô không lớn và ítxảy ra, chủ yếu vào mùa mưa với lượng mưa lớn Tại các sườn dốc vách đứng do quátrình rửa lũa, hoà tan các khe nứt ngày càng mở rộng tách các khối, tảng ra khỏi khối đávôi, khi mưa to các khối, tảng ra khỏi đá vôi, khi mưa to các mảnh dăm đá bị mất cânbằng trọng lực nên rơi xuống địa hình thấp hơn
1.2.1.2 Địa tầng
Trong diện tích lập Dự án đầu tư khai thác hệ chỉ có mặt các thành tạo đá vôi thuộc
hệ tầng Tràng Kênh (D2g - D3ftk) và khu vực xung quanh là trầm tích bở rời hệ Đệ tứ (Q)
Tập trên phân bố cho toàn bộ khu mỏ chủ yếu là đá vôi sạch hạt mịn đến hạt nhỏ,
có cấu tạo khối thường có màu xám sẫm và xám sáng chiều dài từ 350m-400m Thànhphần khoáng vật chủ yếu là canxit
Trang 7Ở tập này xuất hiện một số thấu kính đá vôi dolomit hoá dày từ 5-10 m, có thấukính dày >50m Đây là đối tượng lập Dự án đầu tư khai thác đá vôi làm nguyên liệu ximăng cho Nhà máy xi măng Liên Khê của Công ty Cổ phần Xi măng Bạch Đằng.
Hệ Đệ tứ Q
Các sản phẩm chủ yếu deluvi, eluvi, proluvi tích tụ hỗn tạp trên sườn thung lũnggiữa núi Chiều dày các lớp từ 0,3-3m không liên tục Các trầm tích nguồn gốc sông biểnphân bố ở các triền sông, đồng bằng, giữa núi Thành phần hỗn hợp dăm, cát, sét, bùn,chiều dày 0,5-3m
1.2.1.3 Đặc điểm địa chất thân đá vôi
Đá vôi Tràng Kênh bị phân cắt mạnh bởi quá trình hoạt động kiến tạo và phonghoá rửa lũa Thân đá vôi bao gồm 6 khối to nhỏ khác nhau phân bố không liên tục, chiềuĐông Tây kéo dài >3km, chiều Bắc Nam kéo dài >2,5km
Đá vôi là nguyên liệu cơ bản nhất để sản xuất xi măng Poocland Trong phối liệunung Clinke đá vôi thường chiếm tỷ lệ 3/4 đến 4/5 trọng lượng Thông thường để sản xuất
1 tấn xi măng cần đến 1,3 - 1,5 tấn đá vôi Quá trình sản xuất xi măng bắt đầu từ giai đoạnnghiền nhỏ đá vôi, đá sét đưa vào lò nung Phản ứng thế rắn xảy ra trong phối liệu nung từnhiệt độ 9000C hình thành các silicat, aluminat và alimoferit calci, tới nhiệt độ 1400 -
14500C từng thành phần của phối liệu xảy ra phản ứng thể lỏng hình thành Clinke dạngvón cục keo kết Sau khi làm nguội Clinke được xay mịn cùng với thạch cao rồi đóng baothành sản phẩm Yếu tố quyết định đến tính chất xi măng quan trọng nhất là các khoángchất mới được tạo ra trong quá trình nung Clinke gồm:
- Silicat canxi chiếm 70-80%, clinke gồm Alit: 3CaO SiO2: 40-60% và belit: 2CaOSiO2: 15-35% có đặc tính gắn kết cao, độ cứng lớn, chịu nước, chịu rắn chậm
- Alumoferit calci chiếm 10 - 18% Clinke là dung dịch cứng xen giữa các tinh thểsilicat canxi và tạo cho xi măng có màu xanh thẫm
- Aluminat calci chiếm từ 4 - 14% Clinke có tác dụng thúc đẩy quá trình làm rắn ximăng trong những ngày đầu từ khi nhào với nước
Như vậy, đối với đá vôi làm nguyên liệu xi măng đòi hỏi có độ tinh khiết cao biểuhiện bởi hàm lượng trung bình các thành phần CaO > 52%, MgO < 2,5% các tạp chất cóhại khác K2O, Na2O, R2O3, SO3, CKT, P2O5 phải thấp Để đủ cơ sở nhận định về khả năng
sử dụng đá vôi trong mỏ cho lĩnh vực sử dụng làm nguyên liệu sản xuất xi măng Trongquá trình thăm dò đã lấy và phân tích hàng chục mẫu lát mỏng, hàng nghìn mẫu hoá cơbản ba thành phần CaO, MgO, CKT, hàng trăm mẫu hoá toàn diện 11 thành phần CaO,MgO, TiO2, SiO2, Fe2O3, Na2O, K2O, P2O5, SO3, MKN và hàng chục mẫu cơ lý, độ cứngtrên mặt và dưới sâu
Trang 8Trong mỏ có mặt 2 loại đá: đá vôi khá tinh khiết và đá vôi dolomit hoá Trong đó
đá vôi dolomit hoá chỉ là những thấu kính nhỏ xen kẹp trong đá vôi
- Đá vôi tinh khiết có cấu tạo khối, kiến trúc hạt mịn màu xám xanh, xám tro, thànhphần khoáng vật chủ yếu là calcit chiếm 97 - 99%, dolomit khoảng 1%, vật chất hữu cơ 1
- 3%, hydroxit sắt ít Với thành phần khoáng vật như trên, đá vôi thuộc loại khá tinh khiết
và hoàn toàn có khả năng sử dụng làm xi măng
- Đá vôi dolomit hoá chiếm lượng không đáng kể trong mỏ có màu trắng phớthồng, phớt vàng rất dễ phân biệt bằng mắt thường với đá vôi tinh khiết Đá vôi có cấu tạokhối, kiến trúc hạt nhỏ, thành phần khoáng vật: dolomit chiếm 25 - 30%, calcit 20 - 75%,hydroxit sắt ít Với lượng khoáng vật dolomit khá cao loại đá này khó có khả năng sửdụng độc lập làm nguyên liệu sản xuất xi măng
1.2.1.4 Thành phần hóa học
Chỉ có đá vôi tinh khiết mới có khả năng sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ximăng Theo kết quả phân tích hoá cơ bản đá vôi có hàm lượng CaO, MgO, CKT theo mẫuthay đổi như sau:
- CaO: từ 48,0 - 55,98% trung bình 54,18%;
- MgO: từ 0,1 - 4,8% trung bình 1,17%;
- CKT: từ 0,1 - 2,0% trung bình 0,37%
Hàm lượng trung bình theo tuyến mẫu và theo khoan có sự biến đổi không nhiều
và được đặc trưng bởi các giá trị sau:
- Theo tuyến mẫu mặt: CaO 50,64% - 55,40%
1.2.2 Điều kiện khí tượng
Trang 9Khu vực mỏ nằm trong vùng mang tính chất cận nhiệt đới ẩm, ấm đặc trưng chothời tiết miền Bắc Việt Nam: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đông khô và lạnh Cácyếu tố khí hậu cụ thể tại khu vực được tổng hợp tại Bảng Khu vực mỏ nằm trong vùngmang tính chất cận nhiệt đới ẩm, ấm đặc trưng cho thời tiết miền Bắc Việt Nam: mùa hènóng ẩm, mưa nhiều; mùa đông khô và lạnh Các yếu tố khí hậu cụ thể tại khu vực đượctổng hợp tại Bảng 1-2, 1-3, 1-4, 1-5, 1-6.
Bảng 1-2: Bảng tổng hợp các yếu tố khí hậu thành phố Hải Phòng
Năm Nhiệt độ trung
bình ( 0 C)
Độ ẩm tương đối trung bình (%)
Số giờ nắng (giờ)
Lượng mưa (mm)
- Mùa mưa: bắt đầu từ đầu tháng 5 đến đầu tháng 10 hàng năm Nhiệt độ trungbình 270C, những ngày nóng nhất có khi nhiệt độ lên tới 390C, thấp nhất 190C
- Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Vào mùa này thường chịu ảnh hưởngcủa gió mùa đông bắc và thường có mưa phùn, thời tiết trở lạnh, nhiệt độ từ 100C đến
280C, thấp nhất 4-50C
Trang 10Bảng 1-3: Nhiệt độ trung bình thành phố Hải phòng các tháng trong năm
Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng 2012
1.2.2.2 Lượng mưa
Lượng mưa hàng năm từ 1800mm đến 2000mm
Khu vực nằm trong vùng ven biển, chịu ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới đổ bộnhiều, chiếm 31% tổng số cơn bão đổ bộ vào nước ta hàng năm, trung bình hàng năm có1-2 cơn bão và áp thấp đổ bộ trực tiếp, 3-4 cơn bão và áp thấp gián tiếp ảnh hưởng
Trang 11Bảng 1-4: Lượng mưa thành phố Hải Phòng các tháng trong năm
Độ ẩm tương đối trung bình của không khí tại khu vực Dự án là 88% Trong đó sựdao động của độ ẩm tương đối trong năm từ 78 – 91% Đặc trưng độ ẩm tương đối theo 2mùa như sau:
- Độ ẩm trung bình tháng lớn nhất là vào tháng 3: 91%
Trang 12Bảng 1-5: Độ ẩm không khí trung bình thành phố Hải Phòng các tháng trong năm
Gió là yếu tố khí tượng cơ bản nhất ảnh hưởng đến sự lan truyền, phát tán các chất
ô nhiễm trong không khí Tốc độ gió càng cao thì chất ô nhiễm không khí lan tỏa càng xanguồn ô nhiễm và nồng độ các chất ô nhiễm càng được pha loãng bởi không khí sạch.Ngược lại, tốc độ gió càng nhỏ hoặc không có gió thì chất ô nhiễm sẽ tập trung ở gầnnguồn thải làm cho nồng độ các chất gây ô nhiễm trong khu vực lao động sẽ tăng cao.Hướng gió rất có ý nghĩa quan trọng trong việc bố trí quy hoạch khu công nghiệp trongthành phố Hướng gió thay đổi làm cho mức độ ô nhiễm và khu vực bị ô nhiễm cũng biếnđổi theo Hướng gió chủ đạo tại khu vực Dự án theo hướng Đông Nam
Tốc độ gió trung bình các tháng trong năm được tổng hợp trong Bảng 1-6, đơn vị
là m/s
Trang 13Bảng 1-6: Tốc độ gió trung bình các tháng của thành phố Hải Phòng
Trang 141.2.3 Điều kiện thủy văn
1.2.3.1 Nước trên mặt
Khu mỏ bị bao bọc bởi các sông ngòi, kênh rạch, đầm ao
Sông Thái là sông lớn nhất chảy từ tây bắc vòng qua đông nam núi Ông Hậu, quaphía bắc núi Hang Ốc, Thần Vi và men theo phía tây nam núi Chín Đèn cuối cùng đổ rasông Bạch Đằng
Sông rộng trung bình từ 30-40m Cốt đáy sông thay đổi từ -1,4m đến -5,0m Đáysông có chiều hướng sâu dần từ tây bắc xuống đông nam
Mực nước sông bị ảnh hưởng rõ rệt bởi thuỷ triều Mực nước sông cao nhất +2,4mthấp nhất là -1,5m
Ngoài nhánh sông chính trên còn nhiều nhánh nhỏ chảy sát chân núi trong phạm vi
mỏ Tuy nhiên các nhánh sông này đã được nhân dân trong vùng đắp đập để nuôi trồnghải sản Do đó mực nước các hồ thường chênh thấp hơn mực nước sông từ 0,5 - 1,0m cảkhi nước lên và nước xuống Nhìn chung, trong phạm vi khu mỏ không có dòng nướcchảy thường xuyên trên mặt
Như vậy, qua các đặc điểm địa chất thuỷ văn - địa chất công trình nêu trên có thểrút ra kết luận khu mỏ có điều kiện địa chất công trình, địa chất thuỷ văn đơn giản, nếukhai thác từ cốt +2,5m trở nên thì các công trình khai thác không bị ảnh hưởng bởi nướcmặt và nước dưới đất Đá cứng chắc tương đối đồng nhất về tính chất cơ lý và thành phầnhoá học
1.2.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý
Để đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên trong khu vực Dự án, Công ty đã phốihợp với Trung tâm nghiên cứu Địa kỹ thuật – Trường Đại học Mỏ - Địa chất phân tíchcác chỉ tiêu môi trường nước; Viện cơ khí năng lượng và mỏ VINACOMIN phân tích cácchỉ tiêu môi trường về chất lượng đất; và các tài liệu nghiệp vụ tiến hành khảo sát, phântích hệ sinh thái, chất lượng môi trường không khí trong khu vực
1.2.4.1 Hiện trạng môi trường nước mặt
Trang 15Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước tại khu vực, nhóm nghiên cứu
đã tiến hành lấy mẫu vào tháng 12 năm 2012 tại các vị trí: hồ nước gần khu văn phòng,đầm nước gần khu vực khai thác và đầm nước gần khu vực đường giao thông Tiến hànhgửi mẫu phân tích chất lượng nước mặt tại các điểm xung quanh khu vực mỏ cho kết quảphân tích chất lượng như Bảng 1-8
Bảng 1-8: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tháng 12/2012
TT Chỉ tiêu Phương pháp
Giá trị
QCVN 8:2008/B TNMT
Nguồn: Số liệu do Trung tâm nghiên cứu Địa kĩ thuật cung cấp
Tọa độ các điểm lấy mẫu (xác định theo máy GPS cầm tay) tổng hợp ở Bảng 1-9
Trang 16Bảng 1-9: Tọa độ các điểm lấy mẫu nước mặt
Tên điểm Toạ độ VN 2000, Kinh tuyến trục 105 múi 6
Nhận xét:
Qua kết quả phân tích các mẫu nước mặt so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT-A2(Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt) cho thấy:
- Các mẫu có giá trị pH khá tương đồng, nằm trong giới hạn cho phép
- Hàm lượng BOD5, COD nằm trong giới hạn cho phép
- Chỉ tiêu chất rắn lơ lửng trong nước (TSS), nồng độ NH4+, NO3- cao hơn so vớitiêu chuẩn cho phép
- Các chỉ tiêu phân tích hàm lượng kim loại nặng nằm trong giới hạn cho phép.Như vậy, hiện trạng nước mặt của khu vực đo vào tháng 12 năm 2012 có dấu hiệu
ô nhiễm nhẹ chất rắn lơ lửng và NH4+, NO3-
1.2.4.2 Hiện trạng môi trường không khí, tiếng ồn trong khu vực
Để đánh giá hiện trạng chất lượng không khí tại khu vực, chúng tôi đã tiến hànhlấy mẫu và phân tích chất lượng không khí tại các vị trí với ( được thể hiện ở bảng 1-10):khu xây nhà điều hành, gần khu vực khai thác và tại vị trí ven đường vận chuyển vào đợttháng 12 năm 2012
Hiện trạng chất lượng môi trường không khí được thể hiện qua giá trị kết quả đotại 3 vị trí đại diện tại hai khu vực tại Bảng 1-10
Trang 17Bảng 1-10: Kết quả phân tích chất lượng không khí tháng 12/2012
Chỉ tiêu Nhiệt độ
( 0 C)
Bụi (mg/
m 3 )
SO 2 (ppm)
NO 2 (ppm)
CO (ppm)
Độ ồn (dBA)
3
KK-03
- Khi ô tô chạy qua
- Khi ô tô không chạy qua
25
0,180,16
0,480,31
0,30,35
0,980,3
66-7254,3QCVN 05:2009/BTNMT
70dBA(*)
Ghi chú: (*) QCVN 26 :2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
Tọa độ các điểm lấy mẫu tổng hợp ở Bảng 1-11
Bảng 1-11: Tọa độ các điểm lấy mẫu không khí
- Các giá trị khảo sát tiếng ồn tại khu vực thực hiện Dự án khi không có ôtô chạyqua nằm trong giới hạn cho phép đối với QCVN 26:2010/BTNMT, tại thời điểm ôtô chạy
Trang 18Như vậy, qua kết quả tại các điểm đo đặc trưng thì môi trường không khí khu vực
dự định xin khai thác chưa có hiện tượng bị ô nhiễm
1.2.4.3 Hiện trạng môi trường đất
Chất lượng môi trường đất tại khu vực triển khai Dự án được thể hiện qua kết quảphân tích chất lượng 3 mẫu đất (Đ-01, Đ-02, Đ-03) được lấy tại các vị trí đặc trưng củahai khu vực khai thác như: đất tại khu xây dựng văn phòng, đất gần khu vực khai trườngvào tháng 12 năm 2012 và được phân tích Kết quả phân tích tại Bảng 1-12
Bảng 1-12: Kết quả phân tích chất lượng đất tháng 12/2012
Trang 19Bảng 1-13: Tọa độ các điểm lấy mẫu đất
1.2.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học
Hệ sinh thái tiêu biểu: hệ sinh thái núi đá vôi và hệ sinh thái đất ngập nước
Thực vật trên núi đá vôi: thảm thực vật chủ yếu là các loại cây cỏ bao phủ Do chủyếu là khu vực đá vôi nên động vật tự nhiên còn ít, chủ yếu là một số loài bò sát, loài gặmnhấm, chim… Trong khu vực không còn các loài động vật hoang dã quý hiếm có giá trịbảo vệ nguồn gen
Thực vật đất ngập nước chủ yếu là các loài: sú, vẹt, đước Động vật gồm các loàinhỏ: cua, cá, ốc Không có cá loài động – thực vật quý hiếm
1.3 Điều kiện về kinh tế - xã hội
1.3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thủy Nguyên
Thuỷ Nguyên ở phía bắc Thành phố Hải Phòng, có giới hạn địa lý từ 20052' đến
21001' vĩ độ Bắc và 106031' đến 106046' kinh độ Đông Thủy Nguyên là một huyện venbiển của Thành phố Hải Phòng thuộc vùng châu thổ sông Hồng được bao bọc 4 mặt bởisông và biển
1.3.1.1 Diện tích – dân số
Trang 20Diện tích tự nhiên 242,7km², dân số toàn huyện năm 2011 là 312.100 người, mật
độ dân số 1,286 người/km2 Người dân chủ yếu là người Kinh, các dân tộc khác chiếm tỷ
lệ không đáng kể
1.3.1.2 Kinh tế
Trong giai đoạn 1998 - 2010 dưới sự lãnh đạo của Huyện uỷ, UBND; Đảng bộ vànhân dân Thuỷ Nguyên đã đạt được nhiều thắng lợi trên các lĩnh vực khác nhau trongphát triển KTXH của huyện Nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 12,4 %/năm ở cảthời kỳ 1998 - 2005 đối với kinh tế trên địa bàn và 16,5%/năm đối với kinh tế do huyệnquản lý
Các ngành kinh tế đã phát triển theo chiều hướng tích cực, trong những năm gầnđây Thuỷ Nguyên đã tập trung phát triển mạnh công nghiệp và các ngành dịch vụ khác.Hàng năm các ngành sản xuất đều đạt vượt chỉ tiêu kế hoạch và phát triển năm sau caohơn năm trước
Nông nghiệp của huyện Thuỷ Nguyên trong những năm qua đã phát triển mạnhtheo hướng sản xuất hàng hoá, cơ cấu sản xuất của ngành đã có sự chuyển dịch theohướng tích cực Ngành chăn nuôi và thủy sản đã từng bước trở thành ngành sản xuấtchính trong nông nghiệp
Diện tích đất lâm nghiệp của huyện có 1.237,1 ha, trong đó đất rừng tự nhiênkhoảng 175,9 ha Diện tích trồng rừng tập trung trong những năm qua luôn ổn định ở mứctrên dưới 1000 ha
Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp do huyện quản lý trong những năm qua đã từngbước phát triển Các ngành khai thác VLXD, đúc kim loại và mộc dân dụng, đóng mới vàsửa chữa phương tiện vận tải, chế biến lương thực thực phẩm, các làng nghề truyền thống
đã được khôi phục phát triển mạnh; có nhiều làng nghề trở thành mô hình tiên tiến, làm ăn
có hiệu quả
1.3.1.3 Văn hóa – xã hội
Giáo dục và đào tạo với mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài đã có nhiều chuyển biến cả về quy mô và chất lượng Tỷ lệ học sinh trong độ tuổi
đi học ngày càng tăng Phong trào thi đua dạy tốt, học tốt được đẩy mạnh Chất lượnggiáo dục có tiến bộ rõ, số giáo viên dạy giỏi và học sinh giỏi ngày càng nhiều, đội ngũgiáo viên đã đủ về số lượng và cơ bản được chuẩn hoá Tỷ lệ học sinh lên lớp và chuyểncấp hàng năm đạt từ 98 - 99% Công tác chống mù chữ, bổ túc văn hoá, dạy nghề, dạyngoại ngữ được mở rộng Giáo dục đào tạo đã chuyển mạnh theo hướng xã hội hoá, việcđầu tư cho giáo dục được thực hiện theo phương châm "chuẩn hoá - hiện đại hoá", phongtrào xây dựng các trường chuẩn quốc gia đã được huyện quan tâm thúc đẩy mạnh mẽ Hệthống các trường và trung tâm dậy nghề được đầu tư nâng cấp, bước đầu đáp ứng được
Trang 21yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chương trình CNH - HĐH nông nghiệp nôngthôn Hiện nay huyện đang triển khai phổ cập giáo dục bậc trung học và nghề, duy trì vànâng cao chất lượng phổ cập tiểu học, trung học đúng độ tuổi Cơ sở vật chất của cáctrường học được tăng cường đáng kể, đã xoá cơ bản phòng học cấp IV ở nhiều trường tiểuhọc, THCS và THPT; thiết bị, đồ dùng dạy học từng bước được đầu tư đồng bộ.
Y tế của huyện đã được chú trọng phát triển, công tác khám chữa bệnh đã đượcnâng cao về chất lượng, đội ngũ y bác sỹ đã được đào tạo nâng cao trình độ Mạng lưới y
tế cơ sở được củng cố, kiện toàn, cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật bệnh viện, phòngkhám, trạm y tế được đầu tư nâng cấp Đến năm 2005 tất cả các xã, thị trấn trong huyệnđạt chuẩn quốc gia về y tế Thực hiện tốt công tác y tế dự phòng, trong đó chú trọng tớicông tác vệ sinh phòng dịch, phòng bệnh, các chương trình y tế quốc gia, y tế dân số vàtrẻ em được triển khai đồng bộ, có hiệu quả
1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Minh Tân
1.3.2.1 Diện tích – dân số
Xã Minh Tân là một xã thuộc huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng Diệntích tự nhiên của toàn xã là 11,15km2 trên tổng số diện tích tự nhiên của tỉnh là 242,7km².Dân số của xã là 11.500 người (theo niên giám thống kê năm 2012) Người dân chủ yếu làngười Kinh, các dân tộc khác chiếm tỷ lệ không đáng kể
- Nông nghiệp – thủy sản: chiếm tỷ trọng 43,4 % các ngành kinh tế
+ Trồng trọt: thực hiện cấy lúa cả năm trên diện tích 626 ha, năng suất đạt 113tạ/ha, sản lượng đạt 3.536,9 tấn
+ Chăn nuôi: thực hiện tốt công tác tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm không đểxảy ra dịch Tổng đàn lợn cả năm là 11.000 con, đàn gia cầm 50.000 con, 50 con trâu, bò,
200 con dê Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản đạt 250 tấn
- Tiểu thủ công nghiệp – xây dựng: chiếm tỷ trọng 33,5 % các ngành kinh tế
- Các ngành sản xuất khác:
+ Quỹ tín dụng: tổ chức tốt cá hoạt động, đảm bảo an toàn, tổng nguồn vốn hoạtđộng 21.431.000.000 đồng
Trang 22+ Sản xuất đá vôi được mở rộng về số lượng lò vôi và quy mô sản xuât, tổng sảnlượng đạt 54.000 tấn Các hoạt động vận tải thủy, bộ, cơ khí, mộc, nề, kinh doanh, dịch vụđược duy trì phục vụ đời sống dân sinh.
1.3.2.3 Văn hóa – xã hội
- Văn hóa thông tin:
+ Duy trì tốt Đài truyền thanh, phát tin bài được trên 300 tin bài Tổ chức tốt lễ hộitruyền thống Đình làng trang trọng, tiết kiệm, an toàn
+ Lập hồ sơ huyện công nhận 2 làng văn hóa Quang Trung và Minh Khai
Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân được quân tâm thường xuyên Có 1 trạm y
tế, với đội ngũ y tế có trình độ phục vụ, tổ chức thực hiện các chương trình y tế quốc giađạt hiệu quả Trong năm 2011 đã khám tại trạm cho 7.250 lượt người; khám chữa bệnbằng đông y 1250 lượt người; trẻ e dưới 1 tuổi được tiêm phòng đạt 100%; trẻ trong độtuổi uống vitamin A đạt 100%
Nhìn chung về điều kiện dân cư và điều kiện kinh tế xã hội của xã Minh Tân kháthuận lợi cho Công ty xây dựng dây chuyền khai thác đá
1.4 Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty
1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty bao gồm các bộ phận sau:
- Quản đốc điều hành mỏ chịu trách nhiệm quản lý mỏ, chịu trách nhiệm trướcCông ty Các bộ phận giúp việc cho quản đốc điều hành mỏ gồm có:
+ Phó quản đốc:
+ Phòng kỹ thuật – kế hoạch;
Trang 23Bố trí lao động tại bộ phận khai thác mỏ được xác định trên nhu cầu sản xuất tại
mỏ, biên chế và định mức và chế độ lao động tuân theo các văn bản pháp luật của Nhànước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện hành Biên chế lao động được thể hiệntrong Bảng 1-14
Bảng 1-14: Biên chế lao động tại mỏ
Phòng KT -TV
Phân xưởng khai thác Phân xưởng vận tải Tổ sửa chữa
Trang 24TT Thành phần nhân lực Đơn vị Số lượng
1.4 Phụ trách và nhân viên phòng hành chính – nhân sự nt 4
2.4 Công nhân vận hành máy xúc đầu đập thủy lực nt 2
1.4.1.2 Năng suất lao động
Năng suất lao động của năm đạt công suất 1.236.561 tấn đá nguyên khai/năm, xem Bảng1-15
Trang 25Bảng 1-15: Năng suất lao động
3 Năng suất lao động trung bình toàn mỏ Tấn/năm.người
1.4.2 Công suất, tuổi thọ và sản phẩm của công ty
1.4.2.1 Công suất khai thác
Công suất mỏ căn cứ vào công suất của Nhà máy xi măng Nhà máy có 1 dâychuyền sản xuất, công suất là 3.000 tấn clanke/ngày Sản lượng mỏ được xác định trên cơ
sở công suất nhà máy
Năm đầu tiên khi thực hiện dự án nhà máy hoạt động đạt 85% công suất, từ nămthứ 2 trở đi nhà máy hoạt động đạt 100% công suất thiết kế Hiện nay nhà máy xi măng
đã bước đầu đi vào hoạt động
Bảng 1-16: Công suất khai thác mỏ khi nhà máy đạt 100% công suất thiết kế
Dây
chuyền
Công suất nhà
máy, tấn clanke/ngày
Số ngày làm việc trong năm, ngày
Tiêu hao đá vôi, tấn/tấn clanke
Công suất mỏ nguyên khai tấn/năm m 3 /năm
Bảng 1-17: Công suất khai thác mỏ hàng năm
Năm khai thác Công suất mỏ, tấn/năm Ghi chú
Trang 261.4.2.2 Tuổi thọ mỏ
Tuổi thọ của mỏ được xác định trên cơ sở trữ lượng đá khai thác trong biên giới
mỏ, công suất khai thác đá theo thiết kế, thời gian xây dựng cơ bản mỏ
Thời gian tồn tại của mỏ được tính theo công thức:
T = T1 + T2 + T3 + T4, nămTrong đó:
+ T1: Thời gian xây dựng cơ bản, 01 năm;
+ T2: Thời gian mỏ khai thác chưa đạt công suất thiết kế, 01 năm;
+ T3: Thời gian mỏ khai thác ổn định theo công suất thiết kế;
+ T4: Thời gian khai thác khấu vét và hoàn thổ môi trường, 07 năm;
T3 = Vkt-VoAq = 22,3 nămTrong đó:
+ Vkt - Trữ lượng khai thác mỏ, 28.630.841 tấn
+ Vo - Trữ lượng khai thác năm thứ 1 chưa đạt công suất thiết kế, 1.051.077 tấn;+ Aq - Công suất khai thác mỏ, 1.236.561 tấn/năm
Vậy thời gian tồn tại của mỏ làm tròn T = 25,0 năm.
1.5 Quy trình sản xuất và sơ đồ công nghệ của nhà máy
1.5.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất
Trên cơ sở điều kiện địa hình khu vực mỏ, với phương pháp mở mỏ đã chọn Đểphù hợp với các điều kiện nói trên Dự án lựa chọn hệ thống khai thác hỗn hợp, cụ thể nhưsau:
- Từ mức +70m trở lên: áp dụng hệ thống khai thác lớp xiên, sử dụng công nghệgạt chuyển Đá nguyên khai sau nổ mìn được gạt từ các tầng trên xuống chân tuyến côngtác mức +70m Tại chân tuyến công tác có bố trí máy xúc để xúc bốc đá nguyên khai lên
ô tô chở về bãi cấp liệu trạm đập đặt tại Nhà máy xi măng Liên Khê cách khu mỏ 3,5 km
về phía Đông Bắc
- Từ mức +70m trở xuống: sau khi kết thúc khai thác các tầng trên mức +70m đãtạo diện khai thác với kích thước lớn, thuận lợi cho việc áp dụng hệ thống khai thác lớpbằng, vận tải trực tiếp bằng ô tô: đá nguyên khai sau khi nổ mìn được xúc bốc trực tiếpbằng máy xúc thủy lực gầu ngược lên ô tô chở về trạm nghiền sàng đặt tại Nhà máy xi
Trang 27Khai thác lớp xiên Khai thác lớp bằng
Bụi, tiếng ồn, rung, CTR
Căn cứ vào công suất khai thác hàng năm của mỏ: 1.236.561 tấn/năm Khối lượng yêu
cầu khoan nổ mìn lần 1, AKL = 504.544 m3/năm
- Căn cứ vào đặc điểm địa hình mỏ nằm trên khu đồi núi đá vôi, cấu tạo địa chất có các
núi đá vôi độc lập, nhô cao trên bề mặt địa hình
- Căn cứ vào các phương án mở vỉa áp dụng
1.5.2.1 Hệ thống khai thác lớp xiên, công nghệ gạt chuyển
Mỏ
Trang 28Bản chất của sơ đồ công nghệ này là đá sau khi nổ mìn được chuyển xuống chântuyến bằng máy gạt Khi dỡ gầu hoặc gạt, đá sẽ rơi lên bờ mỏ và lăn xuống dưới nhờ tácdụng của trọng lượng bản thân.
Gương của máy gạt được dịch chuyển dọc theo tầng trong giới hạn lớp khấu phùhợp với các thông số làm việc của nó Sau khi khai thác xong dải khấu đầu tiên của tầngtrên cùng, thiết bị được chuyển xuống tầng dưới kề đó và bắt đầu một dải khấu mới
Khi gạt chuyển bằng máy ủi thì chiều rộng dải khấu có thể mở rộng tới 30÷50 mhoặc lớn hơn, đá được dồn xuống chân tuyến dễ tập trung vào một số vị trí nhất định.Nhược điểm là năng suất thấp, chỉ phù hợp với mỏ có sản lượng nhỏ, chiều cao tầng nhỏlàm hạn chế hiệu quả công tác khoan nổ mìn
1.5.2.2 Hệ thống khai thác lớp bằng
Bản chất của HTKT này là khai thác với góc dốc bờ công tác j = 0 Sau khi kếtthúc công tác đào hào và bạt đỉnh núi tạo nên mặt bằng khai thác đầu tiên thì tiến hành cắttầng và khai thác theo từng lớp từ trên xuống dưới kế tiếp nhau Chiều cao của lớp lấybằng chiều cao tầng Chiều rộng mặt tầng công tác lớn nhất sẽ bằng chiều rộng của núi vàchiều dài bằng chiều dài núi hoặc chiều rộng và chiều dài khu vực khai thác HTKT khấutheo lớp bằng có khả năng cơ giới hóa cao, đáp ứng được nhu cầu sản lượng lớn, điềukiện khai thác an toàn và thuận lợi, tổ chức công tác điều hành sản xuất trên mỏ đơn giản
và tập trung
Ngoài ra, HTKT khấu theo lớp bằng tiết kiệm được khối lượng công tác xúc gạt
Đá sau khi nổ mìn được xúc trực tiếp từ gương xúc lên phương tiện vận tải mà không phảixúc lần 2, công tác khoan nổ do nâng được chiều cao tầng nên cho hiệu quả cao hơn
Các thông số của hệ thống khai thác
Các thông số chính của hệ thống khai thác trong Bảng 1-18
Bảng 1-18: Các thông số của hệ thống khai thác
hiệu
Đơn vị
Giá trị Lớp xiên Lớp bằng
Trang 29TT Thông số Ký
hiệu
Đơn vị
Giá trị Lớp xiên Lớp bằng
10 Khoảng cách an toàn mép ngoài tầng C1 m 1,5-2,0 1,5-2,0
Phá đá quá cỡ được thực hiện bằng đầu đập thủy lực, năng suất 600-1000 tấn/kíp,
số lượng 01 chiếc, kèm theo đó là 01 máy xúc thủy lực gầu ngược, có dung tích gầu1,2m3
Áp dụng phương pháp nổ mìn vi sai phi điện, kích nổ bằng kíp điện Sơ đồ nổ visai qua hàng như Hình 1-4 và 1-5 (Theo bản vẽ TKCS về Hệ thống khai thác và khoan nổmìn)
Trang 30Hình 1-4: Sơ đồ đấu ghép mạng nổ vi sai qua hàng qua lỗ của lớp bằng
Hình 1-5: Sơ đồ đấu ghép mạng nổ vi sai qua hàng qua lỗ của lớp xiên
Thuốc nổ sử dụng là thuốc nổ ANFO, nhũ tương,… ở dạng hạt hoặc dạng bột và mồi nổ VE-05
Phương tiện nổ sử dụng là kíp điện thường, kíp vi sai, máy nổ mìn điện và dây nổ với phương pháp nổ mìn phi điện, vi sai qua hàng với độ chậm Dt = 2,5% s
Trang 31Bảng 1-19: Tổng hợp chỉ tiêu kỹ thuật khoan - nổ mìn
TT Tên các thông số Ký hiệu Đơn vị
tính
Lớp bằng Lớp xiên
8 Lượng thuốc cho 1 lỗ Q1(Q2) kg 56 (49) 34,3 (29,4)
9 Chiều cao cột thuốc Lt1 (Lt2) m 7,2 (6,3) 4,4 (3,8)
10 Chiều cao cột bua thực tế Lb1(Lb2) m 4,3 (5,2) 4,6 (5,2)
13 Phương pháp nổ Nổ mìn vi sai theo hàng (hoặc theo lỗ mìn)
15 Khoảng cách an toàn khi nổ mìn
- Đối với người
- Đối với công trình
mm
300100
Trang 32Hình 1-6: Sơ đồ và các thông số hệ thống khai thác gạt chuyển(Giá trị các thông số ở
Bảng 1-22)
Công tác xúc đá nguyên khai
Thiết bị được lựa chọn là máy xúc có dung tích gầu xúc E = 2,3m3, để thực hiện công tác xúc bốc đá nguyên khai sau khi nổ mìn lên ô tô, số lượng máy xúc đầu tư là 02 chiếc
- Gương xúc
Dùng gương xúc bên hông nạp xe vào hai phía máy xúc, đảm bảo cho máy xúc làmviệc liên tục, máy xúc tự làm đường lên đứng ở tầng trung gian cao hơn mặt tầng mức ôtô
Trang 33đứng từ 2,5-3,0m và tiến hành xúc cả phía trên và phía dưới mức máy đứng với Hxt = 7,0-7,5m; Hxd = 2,5-3,0m.
- Vận tải mỏ
Đá sau khi khai thác tại khai trường được vận chuyển từ khu mỏ về trạm đập bằng thiết bị ô tô tự đổ loại 24 tấn, số lượng 08 chiếc Tại trạm đập, đá được đập xuống cỡ hạt
< 70mm và đưa về kho chứa đặt trong nhà máy bằng băng tải
Công tác phụ trợ: Công tác phụ trợ bao gồm: tưới đường, chở vật tư vào mỏ, chở
thuốc nổ, lu nền đường
- Thải đất đá
Khu mỏ chỉ có đá vôi, đá có màu xám sẫm, xám, xám lục, cấu tạo phân lớp dày đến dạng khối, rắn, giòn, dễ vỡ theo các mặt khe nứt nhỏ Trong đá thường phát triển các hiện tượng karst, các hệ thống khe nứt chia cắt thành các khối đá riêng biệt, có kích thướclớn nhỏ khác nhau, đất phủ trong diện tích khai thác gần như không có Do địa hình dốc,
đá lộ trên bề mặt, đất phủ không lưu lại trên bề mặt được nên khối lượng đất thải của mỏ không đáng kể Mỏ không cần quy hoạch bãi thải
- Thoát nước
Cốt cao đáy mỏ kết thúc khai thác +0 m, trong quá trình khai thác sẽ tạo các rãnh thoát nước để thoát nước ra bên ngoài
Do đặc điểm khu mỏ được bao bọc bởi các sông ngòi, kênh rạch, đầm ao Trong
đó, sông Thái là sông lớn nhất chảy từ tây bắc vòng qua đông nam núi Ông Hậu, qua phía bắc núi Hang Ốc, Thần Vi và men theo phía tây nam núi Chín Đèn cuối cùng đổ ra sông Bạch Đằng
Vì vậy, sẽ tạo rãnh thoát nước xuống khu vực hồ lắng trước khi cho chảy ra lưu vực sông hồ gần khai trường
1.6 Công tác bảo vệ môi trường của nhà máy
1.6.1 Bảo vệ môi trường nước
Quản lý ngăn chặn rò rỉ xăng dầu và vật liệu độc hại do xe vận chuyển và các thiết
bị thi công gây ra bằng việc kiểm tra và sửa chữa định kì
- Sử dụng hệ thống rãnh thu gom nước trong giai đoạn xây dựng cơ bản bao gồmcác rãnh thoát nước dọc theo tuyến đường vận chuyển, đường hào mở vỉa và bao bọcxung quanh các khu vực phụ trợ; ngoài ra tại các mặt tầng sẽ thiết kế thêm các rãnh thoátnước và thu gom nước với kích thước chiều sâu 0,5m, chiều rộng 0,7m và đáy 0,5m tạothành hệ thống thu gom nước chảy bề mặt về khu vực 2 hồ lắng để giảm thiểu nồng độ
Trang 34- Nước thải sinh hoạt được xử lý bằng bể tự hoại đã được xây dựng hoàn thiệntrong giai đoạn xây dựng cơ bản Do đó trong giai đoạn này, lượng nước thải phát sinhđược thu gom và xử lý hoàn toàn.
- Nạo vét định kỳ hồ lắng tại khai trường với tần suất 6 tháng/lần, ngoài ra hàngnăm sẽ tiến hành khơi thông nạo vét hệ thống mương thoát nước Lượng bùn nạo vétđược Chủ dự án kí hợp đồng với công ty nhận nạo vét bùn để tiến hành chuyên chở ra bãi
đổ thải cho phép của địa phương
1.6.2 Bảo vệ môi trường không khí
1.6.2.1 Các biện pháp giảm thiểu bụi trong hoạt động khai thác tại khai trường
Giai đoạn này tác động đến môi trường không khí chủ yếu là do bụi nổ mìn sangạt, xúc bốc và vận chuyển Khả năng phát tán bụi chủ yếu trong khu vực thi công cáccông trình của Dự án Để giảm hàm lượng bụi trong thi công, các xe chuyên chở vật liệusan gạt cũng như vật liệu thải tại các công trình sẽ phủ bạt tránh vật liệu rơi vãi trênđường gây bụi trên đường vận chuyển Ngoài ra, Công ty sẽ trồng và chăm sóc cây cốiđược trồng bao quanh khu vực mỏ để ngăn bụi phát tán Với bề rộng cây trồng là 3m,chiều dài trồng cây là 1,3 km với loại cây trồng là cây keo lai
Sử dụng biện pháp khoan ướt nhằm giảm lỗ bụi ngay tại lỗ khoan Trong đó sửdụng bồn nước chứa 500 lít tại khai trường khai thác, với chi phí mua bồn là 5 triệu
Trang bị đầy đủ trang bị bảo hộ bụi đối với người lao động trực tiếp tiếp xúc vớibụi trong khai trường Các trang bị như mũ bảo hộ lao động, khẩu trang chống bụi có thểgiúp giảm thiểu đến 80-90% lượng bụi tiếp xúc trực tiếp với người lao động
Xe phun nước tưới đường thường xuyên dọc hệ thống đường hào mở mỏ và đườnghào vào mỏ với tần suất tưới nước là 3 lần/ngày
Thường xuyên kiểm tra, nâng cấp kịp thời các tuyến đường nếu xảy ra hư hỏng đểđảm bảo giảm thiểu nguồn phát sinh bụi
1.6.2.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do khí thải
Công ty đã đầu tư mua mới toàn bộ trang thiết bị, tức cũng đạt tiêu chuẩn về chứngnhận an toàn kỹ thuật môi trường Khí thải của các phương tiện vận chuyển dùng nguyênliệu xăng, dầu diesel chứa các chất khói, bụi, khí SO2, NO2, CO2,… Do các phương tiệnthường xuyên phải hoạt động cũng như thay đổi tốc độ nên phát sinh khí thải do nhiênliệu sẽ không bị đốt cháy hoàn toàn Các tác động tiêu cực do khí thải là không thể tránhkhỏi Các biện pháp được công ty thực hiện nhằm giảm thiểu sự ô nhiễm do khí thải baogồm:
- Điều phối xe tải hoạt động theo thiết kế khai thác, tránh hiện tượng kẹt xe Quyđịnh hạn chế tốc độ khi đi qua khu vực đông dân cư nằm gần tỉnh lộ 179
Trang 35- Bảo trì phương tiện, máy móc định kì.
- Thường xuyên kiểm tra, nâng cấp kịp thời các tuyến đường vận chuyển, nếu xảy
ra hư hỏng để đảm bảo giảm thiểu nguồn phát sinh bụi Đối với tỉnh lộ 179, Chủ dự áncam kết sẽ phối hợp với các đơn vị khác cùng địa phương để tiến hành tu sửa, nâng cấpkịp thời
+ Nhà làm việc: 4 thùng 10 lít và 2 thùng 200 lít tại khu nhà ăn;
+ Nhà kho và xưởng sửa chữa: 2 thùng 50 lít;
+ Nhà bảo vệ: 1 thùng 10 lít
- Công ty kí hợp đồng với đơn vị Dịch vụ môi trường của địa phương để thu gomrác thải theo quy định tại Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ vềquản lý chất thải rắn và của địa phương, đảm bảo môi trường không bị ảnh hưởng củachất thải sinh hoạt
- Không đổ rác thải sinh hoạt xuống các thủy vực và khu vực xung quanh VớiCTNH sẽ đăng ký sổ chủ nguồn thải và thuê đơn vị chuyên thu gom, xử lý chất thải nguyhại thu gom định kỳ Trong quá trình chưa có đơn vị thu gom thì CTNH sẽ được bỏ vàocác thùng chứa quy định, không để lẫn với chất thải sinh hoạt thông thường
1.6.4 Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng do tiếng ồn, độ rung, chấn động
Để giảm thiểu ảnh hưởng do tiếng ồn, chấn động, rung do nổ mìn, Công ty áp dụngcác biện pháp sau:
- Để giảm thiểu tối đa tác động của tiếng ồn do hoạt động vận chuyển đến khu vựcdân cư, Công ty bố trí cho mỏ tiến hành hoạt động nổ mìn theo thời gian quy định
- Tiến hành trồng và chăm sóc cây xanh quanh khu mỏ giúp hấp thụ một phầntiếng ồn
- Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về nổ mìn vi sai phi điện để giảm thiểu cácchấn động rung, độ ồn đúng như thiết kế khai thác mỏ
- Tiến hành phối hợp với các mỏ xung quanh trong khu vực để không nổ mìn cùnglúc và thông báo lịch nổ mìn của từng mỏ rõ ràng cụ thể để địa phương quản lý Đặt biểncảnh báo, làm hàng rào ngăn bán kính an toàn nổ mìn để cảnh báo người dân khi đi ngang
Trang 36CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI MỎ 2.1 Mục đích
- Xử lý nước thải mỏ khi khai thác đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi xả thải ra môitrường;
- Hạn chế tối đa tác động xấu đến môi trường từ quá trình khai thác vận hành mỏ;
- Đảm bảo khai thác mang lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường bền vững
2.2 Các phương pháp xử lý nước thải mỏ trên thế giới
2.2.1 Các giải pháp kiểm soát, quản lý nước thải các mỏ tại Nga
2.2.1.1 Giải pháp xử lý nước thải mỏ có hàm lượng chất rắn lơ lửng cao
Xử lý nước thải mỏ bị ô nhiễm bởi hàm lượng chất rắn lơ lửng có thể được thựchiện bằng phương pháp lắng, lọc với các thiết bị làm trong nước hoặc thiết bị lắng, có kếtcấu khác nhau
Giải pháp đơn giản nhất là lắng trong bằng các hồ lắng, có thể sử dụng liên hoàn 1,
2 hoặc nhiều tầng hồ, nước phải lưu lại trong đó 10 ngày đêm hoặc lâu hơn Thể tích của
hồ tầng đầu tiên được tính không nhỏ hơn 5 năm thể tích của bùn lắng Tổng thể tích hồlắng được tính theo chu kỳ xử lý bùn, không nhỏ hơn 10 năm Hiệu suất xử lý nước thảitrung bình đạt 80 – 95% Được thể hiện trong hình 2-1
Hình 2-1: Xử lý cặn rắn lơ lửng nước thải mỏ bằng hồ lắng 3 tầng
1 – Hồ tầng 1; 2 – Hồ tầng 2; 3 – Hồ tầng 3; 4 – Đập chắn; 5 – Thùng chứa nước clo.
Trang 37Trong thực tế các giải pháp sử dụng kết hợp giữa chất keo tụ, lắng bằng bể lắngngang, hoặc lắng đứng và sau đó được lọc áp lực cũng đã được áp dụng.
Xử lý nước thải mỏ có hàm lượng chất rắn lơ lửng cao bằng bể lắng ngang có sửdụng chất keo tụ được thể hiện trong hình 2-2
Hình 2-2: Sơ đồ lắng nước thải mỏ trong thiết bị lắng ngang, có sử dụng keo tụ
1 – Bể điều hoà, 2 – Bể lắng ngang, 3 – Bể chứa nước sạch, 4 – Thùng hoà tan chất đông
tụ, 5 – Dung dịch chất đông tụ, 6 – Thùng hoà tan chất keo tụ, 7 – Dung dịch chất keo tụ, 8 – Thùng chứa nước Clo.
Xử lý nước thải mỏ có hàm lượng chất rắn lơ lửng cao bằng bể lắng ngang có sửdụng chất keo tụ, sau khi lắng có sử dụng lọc áp lực được thể hiện trong hình 2-3
Hình 2-3: Sơ đồ lắng nước thải mỏ trong thiết bị lắng đứng với các chất phụ gia và thiết bị
lọc nhanh, công suất từ 25,50,75,100,150 m 3 /h
1 – Bể điều hoà; 2 – Hố nhận; 3 –Bể khuấy trộn; 4 – Hố nhận; 5 – Bể lắng đứng; 6 – Hố
Trang 38dịch chất keo tụ; 11 – Thùng hoà tan chất keo tụ; 12 – Máy thổi khí; 13 – Thùng hoà tan chất đông tụ; 14 – Thùng dung dịch chất đông tụ; 15 – Hố nhận; 16 – Mặt bằng tách nước bùn; 17 –
Hố nhận nước róc bùn, bơm tuần hoàn.
2.2.1.2 Xử lý nước thải mỏ có tính axit
Xử lý nước thải mỏ có tính axit là loại bỏ trong nước các tạp chất khoáng chứamuối và ion các kim loại nặng, đồng thời nâng cao độ pH đến giá trị cho phép, đảm bảotiêu chuẩn xả thải ra môi trường
Trong thực tế, bùn thu được từ quá trình xử lý có tính kiềm cao vì vậy có thể đượctuần hoàn để xử lý nhằm giảm tiêu hao sữa vôi, thúc đẩy quá trình làm trong nước và tăngkhả năng nén cặn bùn Được thể hiện trong hình 2-4
Hình 2-4: Sơ đồ công nghệ xử lý nước axit bằng trung hoà sữa vôi theo kết hợp keo tụ và
lắng
1 – Bể khuấy trộn 2 ngăn; 2 – Thùng hoà trộn nước thải với hóa chất; 3 – Bể lắng; 4 – Bề chứa; 5 – Bể nén bùn; 6 – Thiết bị điều tiết phân chia bùn theo đĩa lọc chân không; 7 – Phin lọc chân không; 8 – Thiết bị hút ẩm; 9 – Bơm chân không; 10 – Bể tiếp nhận cặn lọc; 11 – Máy thổi khí; 12 – Bunke chứa vôi cục; 13 – Máy nghiền bi và tôi vôi; 14 – Máy phân cấp hạt; 15 – Bể trung gian; 16 – Bể định lượng sữa vôi 5%; 17 – Thùng khuấy trộn, hoà tan keo tụ; 18 – Thùng định lượng keo tụ; 19 – Thùng chứa axit HCl 30%; 20 – Thùng định lượng và chuẩn axit đến 10%;
Trang 392.2.2 Các giải pháp kiểm soát, quản lý nước thải các mỏ tại Mỹ
Các giải pháp xử lý nước thải mỏ tại Mỹ có thể được phân thành hai loại: các giảipháp chủ động và các giải pháp bị động
2.2.2.1 Các giải pháp chủ động
Trong giải pháp chủ động gồm 2 hướng: hướng xử lý bằng hóa học và hướng xử lýbằng sinh học
a Hướng xử lý nước thải mỏ bằng hóa học
Đặc tính chung của nước thải ngành khai thác là có tính axit mạnh, hàm lượng ion
Fe, Mn ở dạng hòa tan cao Các hoá chất có tính kiềm được sử dụng để trung hòa và loại
bỏ các kim loại dạng hòa tan trong nước thải mỏ có tính axit Trong công nghệ xử lý nướcthải mỏ bằng hóa chất có các yêu cầu được đặt ra đó là: giá hóa chất xử lý, giá vận hànhcác thiết bị hòa trộn và nạp hóa chất, các phản ứng oxi hóa, hệ thống hồ lắng trong một hệthống xử lý nước thải mỏ Trong quá trình xử lý nước thải mỏ thường có 5 bước chínhnhư sau:
- Điều hòa, kiểm soát lưu lượng và đặc tính của nguồn nước thải;
- Trung hòa bằng các hóa chất;
- Oxi hóa, làm kết tủa các ion kim loại dạng hòa tan;
- Lắng cặn của các hydroxit kim loại và các chất rắn lơ lửng khác;
SO42- thành dạng hòa tan Điều kiện lắng lý tưởng là các hồ chứa đủ lớn để lưu nước thải
Trang 40thải sau khi qua hồ lắng có thể thải trực tiếp vào hệ thống sông suối trong khu vực Nướcthải mỏ có thể coi như đã được làm sạch về độ axit, hàm lượng Fe, Mn, cặn lơ lửng nhưnghàm lượng Ca2+ trong nước lại cao.
Hình 2-5: Quá trình xử lý nước thải mỏ có tính axit bằng kiềm và oxi hóa sắt