1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu xử lý As trong nước ngầm vùng Hà Nam bằng phương pháp nano oxit sắt từ

55 518 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU viii CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu 1 1.1.1 Vị trí địa lý 1 1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 1 1.1.3 Đặc điểm khí hậu khí tượng tỉnh Hà Nam 2 1.1.4 Đặc điểm mạng lưới thủy văn 3 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 4 1.2.1 Dân cư 4 1.2.2 Kinh tế xã hội 4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUANG VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ASEN 6 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trước đây 6 2.1.1 Tình hình nghiên cứu Asen trên thế giới 6 2.1.2 Tình hình nghiên cứu Asen ở Việt Nam 8 2.2 Tổng quan về Asen 12 2.2.1 Đặc điểm địa hóa của As 12 2.2.1.1 Hành vi địa hóa của Asen 12 2.2.1.2 As trong môi trường đất đá 13 2.2.1.3 Asen trong môi trường nước 14 2.2.2 Ứng dụng của Asen 15 2.3 Ảnh hưởng của As đến sức khoẻ con người 17 2.3.1 Các con đường của As gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người 17 2.3.1.1 Sự tồn tại của As trong môi trường 17 2.3.2 Khái quát các biểu hiện tổn thương do ô nhiễm Asen 17 2.4 Nguồn hình thành As trong nước ngầm 19 2.4.1 Quá trình oxy hoá giải phóng Asen ra khỏi các khoáng vật, quặng và đá mẹ 20 2.4.2 Quá trình giải phóng As từ trầm tích vào nước ngầm 20 2.4.2.1 Quá trình oxy hoá 20 2.4.2.2 Quá trình khử 21 2.4.2.3 Quá trình sinh hoá (vi khuẩn) 21 2.5 Sự di chuyển của As trong nước dưới đất. 22 2.6 Cơ chế giải phóng và di chuyển của As từ trầm tích vào nước ngầm 23 2.6.1 Cơ chế 1 23 2.6.2 Cơ chế 2 24 2.6.3 Cơ chế 3 24 2.6.4 Cơ chế 4 24 2.7 Đặc điểm địa hóa môi trường nước ngầm vùng nghiên cứu 25 2.7.1 Quan hệ As – Eh 25 2.7.2 Quan hệ As – pH 26 2.7.3 Dạng tồn tại của As trong nước ngầm 27 2.7.4 Phân bố As theo chiều sâu và quan hệ giữa As DOC 28 2.7.4.1 Phân bố As theo chiều sâu 28 2.7.4.2 Quan hệ AsDOC 29 CHƯƠNG 3: Xử LÝ ASEN TRONG NƯớC NGầM VÙNG HÀ NAM BằNG PHƯƠNG PHÁP NANO OXIT SắT Từ 31 3.1 Tổng hợp vật liệu nano oxit sắt từ anocompozit 31 3.1.1 Hóa chất 31 3.1.2 Tiến hành tổng hợp vật liệu nano oxit sắt từ anocompozit 31 3.1.3 Thiết bị, máy móc 32 3.1.4 Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu 32 3.1.5 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 32 3.1.6 Khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ của vật liệu 32 3.1.7 Xác định thời gian đạt cân bằng của vật liệu hấp phụ 33 3.1.8 Xác định dung lượng hấp phụ cực đại của vật liệu 34 3.2 Hiệu quả xử lý As bằng hấp phụ trên nano oxit sắt từ 35 3.2.1 Xét ảnh hưởng của lưu lượng nước GK, GĐ đến khả năng hấp phụ của vật liệu 35 3.2.2 Hiệu quả xử lý As bằng vật liệu nano oxit sắt từ 35 3.2.3 Hiệu quả xử lý As có kết hợp thêm quá trình lọc cát 35 3.2.4 Đánh giá mức độ ô nhiễm As trong GK, GĐ dùng cho sinh hoạt 35 3.3 Nghiên cứu As bằng phương pháp hấp phụ lên nano oxit sắt từ 42 3.3.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ của vật liệu 42 3.3.2 Xác định thời gian đạt cân bằng của vật liệu hấp phụ 43 3.3.3 Xác định dung lượng hấp thụ cực đại của vật liệu 43 3.3.4 Hiệu quả từ xử lý As bằng hấp phụ trên Nano oxit sắt từ 44 3.3.5 Ảnh hưởng của lưu lượng nước đến khả năng hấp phụ của vật liệu 44 3.3.6 Hiệu quả xử lý As bằng vật liệu Nano oxit sắt từ 44 3.3.7 Hiệu quả xử lí As có kết hợp quá trình lọc cát 45 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ MỤC LỤC NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường 1 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường 2 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường 3 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT QCVN As TB GDP nnk Eh IR XRD SEM TEM TGA GK GĐ STT dd g CETASD NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam Asen Trung bình Tổng sản phẩm quốc nội Người cộng Điện Infra red (phổ hồng ngoại) X – ray diffraction (nhiễu xạ tia X) Scanning Electron Microscope (kính hiển vi điện tử quét) Transmission electron microscopy (kính hiển vi điện tử truyền qua) Phân tích nhiệt trọng lượng (Thermogravimetric analysis) Giếng khoan Giếng đào Số thứ tự Dung dịch Gam Trung tâm Công nghệ Môi trường Phát triển bền vững 4 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Asen (As) nguyên tố vi lượng cần thiết cho thể, liều lượng cao độc Độc tính Asen người biết đến từ thời xa xưa mà người Việt Nam thường gọi với tên “ thạch tín” (một độc dược bảnh A) Tính độc cấp Asen chết người tính độc trường diễn làm thay đổi huyết sắc tố da, ung thư da người ăn thực phẩm uống phải đồ uống có hàm lượng Asen cao hàm lượng cho phép thường dẫn đến ung thư phổi, thận bàng quang [Wu cs., 1998, WHO, 2001] Vậy nghiên cứu As cần thiết? Cùng với phát triển kinh tế- xã hội, nhu cầu sử dụng nước ngày tăng Biết chế nhiễm bẩn Asen nước ngầm giúp cho quan quản đưa biện pháp thích hợp để bảo vệ nguồn nước ngầm, tránh làm ô nhiễm thêm nguồn nước trình khai thác gây Đồng thời có biện pháp xử nguồn nước bị ô nhiễm Asen phù hợp với chế nhiễm bẩn để có nước cung cấp cho dân chúng, giảm thiểu nguy ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Gần đây, tượng nước đất bị nhiễm độc As báo động, không quốc gia Bawngladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, mà Việt Nam bắt đầu xuất ngày nhiều Điển khu vực Quỳnh Lôi, Hai Bà Trưng, Nội có nhiều trường hợp tử vong (như báo đài đưa tin), đa số lại thiết bị xử triệt để (thường dùng biện pháp thô sơ để lắng, lọc lấy nước ), lại thiếu hướng dẫn kiểm soát quan chức chất lượng sức khỏe người dân giảm sút điều tránh khỏi Nguyên nhân gây nhiễm độc Asen cho nước đất Liên quan đến nhiễm độc Asen cho nước đất, giới có nhiều cách giải thích nguyên nhân gây nhiễm độc như: Do Asenopyrit chứa trầm tích Aluvi bị oxy hóa Oxy từ khí cho phép giải phóng As tích tụ nước đất; trình trao đổi ion Sunfat chứa phân bón dư thừa đất ion Asen khoáng vật chưa Asen cho phép giải phóng tích tụ As nước đất; điều kiện môi trường khử cho phép khử ion Oxyhydroxit sắt (FeOOH) đất đá để NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường 5 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ giải phóng tích tụ As nước; mối liên quan chặt chẽ hàm lượng Asen, Sắt Mangan Từ cách giải thích nêu trên, cho Việt Nam, As nước đất có hàm lượng cao nguyên nhân sau đây: • Nước đất đồng Bắc Bộ có hàm lượng As cao có liên quan đến nguồn gốc với khoáng vật chứa sắt Mangan đất đá, tầng chứa than bùn tầng bùn sét phân bố rộng rãi hai đồng • Asen có hàm lượng cao nước đất có nguồn gốc liên quan với vùng đá gốc chứa hàm lượng Asen dị thường (như đông nam Phúng, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) • Asen nước đất cao có nguồn gốc từ nước thải công nghiệp (như khu vực Việt Trì) Xuất phát từ trên, nhóm nghiên cứu khoa học nhận thấy mức độ ảnh hưởng nguy hại nên lựa chọn Nam địa điểm thực đề tài: “Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ” Sau thời gian dài thực hiện, đến nhóm nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ báo cáo tổng kết với nội dung sau:  Nội dung 1: Tổng hợp vật liệu nano oxit sắt từ anocompozit  Nội dung 2: Lấy mẫu nước ngầm phân tích mẫu khu vực nghiên cứu theo QCVN  Nội dung 3: Khảo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ vật liệu  Nội dung 4: Xác định thời gian đật cân vật liệu hấp phụ  Nội dung 5: Xác định dung lượng hấp phụ lớn vật liệu  Nội dung 6: Đánh giá hiệu xử As nước ngầm hấp phụ vật liệu nano oxit sắt từ NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường 6 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm địa tự nhiên khu vực nghiên cứu 4.1.1 Vị trí địa Thanh Liêm huyện đồng chiêm trũng, bán sơn địa, nằm phía Tây Nam tỉnh Nam, tọa độ địa 20027’ độ vĩ Bắc, 105075’ độ kinh Đông Phía Tây Bắc giáp huyện Kim Bảng, thành phố Phủ huyện Duy Tiên, phía Đông giáp huyện Bình Lục, phía Nam giáp huyện Ý Yên (Nam Định) huyện Gia Viễn ( tỉnh Ninh Bình), phía Tây giáp huyện Lạc Thủy ( tỉnh Hòa Bình) Toàn huyện có thị trấn 19 xã Tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện 17.501,94 ha, đất nông nghiệp 9.200,95 chiếm 53%, đất lâm nghiệp chiếm 26%, đất chuyên dùng chiếm 12,2%, đất khu dân cư chiếm 4,2%, lại đất chưa sử dụng Đất vùng đồng hình thành từ phù sa sông Hồng sông Đáy, thích hợp với việc trồng lúa hoa màu Vùng đồi núi chủ yếu đất nâu vàng đất màu, thích hợp cho phát triển lấy gỗ, ăn công nghiệp 4.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo Nam có địa hình đa dạng vừa có đồng bằng, có vùng bán sơn địa, vừa có vùng trũng Vùng đồi núi phía Tây có nhiều tài nguyên khoáng sản, đặc biệt đá vôi, để phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, xi măng; vùng có nhiều tiềm phát triển du lịch Vùng đồng có diện tích đất đai màu mỡ, bãi bồi ven sông Hồng, sông Châu, tiền đề để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm du lịch sinh thái Nam có địa hình đa dạng vừa có đồng bằng, có vùng bán sơn địa, vừa có vùng trũng Vùng đồi núi phía Tây có nhiều tài nguyên khoáng sản, đặc biệt đá vôi, để phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, xi măng; vùng có nhiều tiềm phát triển du lịch Địa hình điều kiện để phát triển kinh tế đa dạng, với hướng kết hợp kinh tế vùng đồng với kinh tế vùng đồi núi Trên địa bàn tỉnh có ba dạng địa hình: Địa hình núi đá vôi, địa hình đồi thấp địa hình đồng  Địa hình núi đá vôi: chiếm diện tích lớn, độ cao tuyệt đối lớn 419m, mức địa hình sở địa phương khoảng 10 đến 14m Địa hình phân cắt mạnh, NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ nhiều sườn dốc đứng, nhiều đỉnh nhọn cao hiểm trở Bề mặt phát triển nhiều kiếm trúc trạm trổ phức tạp  Địa hình đồi thấp: gồm dải đồi bát úp nằm xen kẽ ven rìa địa hình núi đá vôi Điểm chung dạng địa hình đồi thấp đỉnh tròn, sườn thoải (độ dốc sườn 10 – 15o), đa số đồi trọc trồng lương thực, công nghiệp Cấu thành nên dạng địa hình thành tạo lục nguyên cát kết, bột kết, có vỏ phong hoá dày từ - 15m Nhiều chỗ trình sói lở đá gốc rắn lộ bề mặt Đặc biệt phần dạng địa hình cấu thành từ đá trầm tích dolomit  Địa hình đồng : Các diện tích mặt bao quanh hai dạng địa hình núi đá vôi, đồi thấp xếp vào dạng địa hình 4.1.3 Đặc điểm khí hậu khí tượng tỉnh Nam Nam có điều kiện thời tiết, khí hậu mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm ướt Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 23 – 24 oC, số nắng trung bình khoảng 1300 - 1500 giờ/năm Trong năm thường có - tháng có nhiệt độ trung bình 20o C (trong có tháng có nhiệt độ trung bình 25 oC) có tháng nhiệt độ trung bình dưói 20oC, tháng nhiệt độ 16oC Hai mùa năm (mùa hạ, mùa đông) với hướng gió thịnh hành: mùa hạ gió nam, tây nam đông nam; mùa đông gió bắc, đông đông bắc Lượng mưa trung bình khoảng 1900mm, năm có lượng mưa cao tới 3176mm (năm 1994), năm có lượng mưa thấp 1265,3mm (năm 1998) Độ ẩm trung bình hàng năm 85%, tháng có độ ẩm trung bình 77% Tháng có độ ẩm trung bình cao năm tháng (95,5%), tháng có độ ẩm trung bình thấp năm tháng 11 (82,5%) Khí hậu có phân hóa theo chế độ nhiệt với hai mùa tương phản mùa hạ mùa đông với hai thời kỳ chuyển tiếp tương đối mùa xuân mùa thu Mùa hạ thường kéo dài từ tháng đến tháng 9, mùa đông thường kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3; mùa xuân thường kéo dài từ tháng đến hết tháng mùa thu thường kéo dài từ tháng 10 đến thág 11 Đặc điểm khí hậu thời tiết tổng hợp bảng sau: Bảng 1- 1: Số liệu quan trắc thời tiết khí hậu năm 2016 NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ (Nguồn: Trung Tâm dự báo khí tượng thuỷ văn tỉnh Nam 2016) Tháng 10 11 12 TB Năm Nhiệt độ TB (oC) 16,5 21,3 20,9 22,8 26,4 29,8 29,9 28,5 26,6 24,5 20,7 20,1 24 Số nắng (h) 62,9 46,2 9,3 82,6 145,9 232,2 233,9 126,2 125,5 88,8 114,6 31,7 1300 Lượng mưa (mm) 1,6 59,6 47,9 51,7 329,5 53 269,3 228,9 231,8 285,4 11,6 11,8 132 Độ ẩm (%) 72 87 92 85 83 80 80 86 85 83 73 83 82,42 Tốc độ gió (m/s) 1,9 1,7 1,7 1,6 1,5 1,9 1,2 1,7 1,8 2,1 1,6 1,73 Điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho phát triển nông nghiệp sinh thái đa dạng, với nhiều loại động thực vật nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới Mùa hạ có nắng mưa nhiều, nhiệt độ độ ẩm cao, thích hợp với loại vật nuôi trồng nhiệt đới, loại vụ đông có giá trị hàng hóa cao xuất cà chua, dưa chuột,… Điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ cho hoạt động văn hóa xã hội đời sống sinh hoạt dân cư Vào mùa xuân mùa hạ có nhiều ngày thời tiết mát mẻ, cối cảnh vật tốt tươi thích hợp cho hoạt động lễ hội du lịch 4.1.4 Đặc điểm mạng lưới thủy văn Nam có lượng mưa trung bình cho khối lượng tài nguyên nước rơi khoảng 1,602 tỷ m3 Dòng chảy mặt từ sông Hồng, sông Đáy, sông Nhuệ hàng năm đưa vào lãnh thổ khoảng 14,050 tỷ m3 nước Dòng chảy ngầm chuyển qua lãnh thổ giúp cho Nam luôn bổ sung nước ngầm từ vùng khác Nước ngầm Nam tồn nhiều tầng, đủ đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Chảy qua lãnh thổ Nam sông lớn sông Hồng, sông Đáy, sông Châu sông người đào đắp sông Nhuệ, sông Sắt, Sông Châu Giang,… • Sông Hồng ranh giới phía đông tỉnh với tỉnh Hưng Yên Thái Bình Trên lãnh thổ tỉnh, sông có chiều dài 38,6 km Sông Hồng có vai trò NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ tưới tiêu quan trọng tạo nên bãi bồi màu mỡ với diện tích gần 10.000 • Sông Đáy nhánh sông Hồng bắt nguồn từ Phú Thọ chảy vào lãnh thổ Nam Sông Đáy ranh giới Nam Ninh Bình Trên lãnh thổ Nam sông Đáy có chiều dài 47,6 km Sông Nhuệ sông đào dẫn nước sông Hồng từ Thụy Phương, Từ Liêm, Nội vào Nam với chiều dài 14,5 km, sau đổ vào sông Đáy Phủ • Sông Châu Giang khởi nguồn lãnh thổ Nam Tại Tiên Phong (Duy Tiên) sông chia thành hai nhánh, nhánh làm ranh giới huyện Nhân Bình Lục nhánh làm ranh giới huyện Duy Tiên Bình Lục Sông Sắt chi lưu sông Châu Giang lãnh thổ huyện Bình Lục 4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 4.2.1 Dân cư Số dân: 145.000 người Mật độ dân số đạt 396 người/km² 4.2.2 Kinh tế - xã hội Năm 2003 giá trị GDP đạt 389,3 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện đạt 7,27%, cấu kinh tế nông-lâm-thủy sản 42%, công nghiệp-xây dựng 29%, dịch vụ: 29% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, giảm nông – lâm - thủy sản Hàng năm có 1.732 người lao động giải việc làm, tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chí mới) giảm từ 21,52% năm 2001 xuống 14,2% năm 2003 Toàn huyện có 20 trường học mầm non, 24 trường tiểu học, 22 trường trung học sở trường trung học phổ thông, trường trung học phổ thông dân lập, 20 trung tâm học tập cộng đồng, 20 trạm y tế xã kiên cố hóa có bác sĩ phục vụ Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng 27% Ngành kinh tế công nghiệp tiểu thủ công nghiệp: Năm 2003, giá trị sản xuất toàn ngành đạt 142,9 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng hàng năm 12-15% Huyện có 2.104 sở sản xuất công nghiệp, có sở nhà nước Các sản phẩm chủ yếu đá, gạch ngói nung, vôi củ, gạo xay xát, thêu ren Sản lượng khai thác chế biến đá năm 2003 đạt xấp xỉ 700.000 m3 Hai nhà máy xi măng Kiện Khê Việt Trung cho sản lượng 500.000 năm Các sở thêu ren xuất đạt sản lượng 60.000 năm, thu hút nhiều lao động địa bàn NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường 10 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ 6.2.4 Đánh giá mức độ ô nhiễm As GK, GĐ dùng cho sinh hoạt Mẫu H2O giếng GK, GĐ lấy từ hộ dân thuộc xã: • Xã Thanh Tân (8 mẫu) • Xã Thanh Hương (7 mẫu) • Xã Thanh Nguyên (8 mẫu) Tồng 23 mẫu thuộc huyện Thanh Liêm tỉnh Nam Thời gian lấy mẫu: 03/11/2016 Hình 3- 11 Ảnh lấy mẫu Xã Thanh Tâm, Huyện Thanh Liêm, Tỉnh Nam NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường 41 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ Hình 3-12 Ảnh lấy mẫu giếng đào Xã Thanh Hương, Huyện Thanh Liêm, Tỉnh Nam NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường 42 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ Hình 3- 13 Ảnh giếng đào Xã Thanh Nguyên, Huyện Thanh Liêm, Tỉnh Nam Nhóm sinh viên em lấy 23 mẫu GK, GĐ xã trên: Bảng 3- Các mẫu nước huyện Thanh Liêm, Tỉnh Nam ST T Tên chủ hộ Đinh Văn Đăng Nguyễn Văn Khưu Trần Văn Huy Nguyễn Văn Chì Nguyễn Văn Chì Nguyễn Văn Ngọc Đinh Văn Vân Nguyễn Văn Toa 10 11 12 13 14 15 Trần Văn Tiễu Trần Văn Lửng Nghiêm Thị Nhàn Đinh Xuân Trường Đinh Trọng Hòa Nguyễn Văn Thọ Nguyễn Văn Tiến NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường Loại giếng Thời gian sử dụng (năm) Xã Thanh Tâm GĐ/5m 25 GĐ/6m 30 GĐ/4m 30 GK/30m GĐ/4m 15 GK/30m GK/27m GĐ/5m 15 Xã Thanh Hương GK/25m GĐ/4m 30 GK/21m GK/25m GĐ/6m 10 GĐ/4m 80 GK/30m Thời gian lấy mẫu (24 giờ) Nhiệt độ nước giếng 810 8h15 8h20 8h25 8h30 8h40 9h 23 23 24 24 24 24 24 25 9h45h 10h15 10h40 10h45 10h50 11h 11h15 27 27 28 28 28 29 29 43 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam 16 17 18 19 20 21 22 23 phương pháp nano oxit sắt từ Xã Thanh Nguyên Trần Văn Quý GK/30m Đinh Văn Huệ GK/30m Nguyễn Văn Thức GK/24m Nguyễn Văn Nghĩa GĐ/5m 35 (Bà Sơn) Nguyễn Văn Trung GK/27m (Phượng) Nguyễn Thị Khuân GK/27m Nguyễn Văn Nghĩa GK/17m (Hà) Nguyễn Văn Diện GK/42 NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường 14h 14h10 14h25 14h35 29 29 29 29 14h50 28 15h15 15h30 28 27 16h 26 44 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ Bảng 3-9 Kết xác định As GK, GĐ huyện Thanh Liêm, tỉnh Nam Xã Mẫu theo STT Mg/l Xã Mẫu theo STT Mg/l Xã Mẫu Mg/l theo STT Phương pháp xác định As phương pháp trắc quang với thuốc thử bạc dietyldithiocacbamat Thanh 0,054 Thanh 0,020 Thanh 16 0,070 Tâm 0,061 Hương 10 0,154 Nguyê 17 0,147 0,127 11 0,033 n 18 0,019 0,194 12 0,074 19 0,165 0,014 13 0,009 20 0,274 0,134 14 0,027 21 0,016 0,048 15 0,026 22 0,275 0,009 23 0,029 Phương pháp xác định As AAs phương pháp hấp phụ nguyên tử Thanh 0,056 Thanh 0,022 Thanh 16 0,064 Tâm 0,067 Hương 10 0,015 Nguyê 17 0,154 n 0,125 11 0,035 18 0,017 0,189 12 0,075 19 0,159 0,016 13 0,007 20 0,286 0,129 14 0,021 21 0,014 0,043 15 0,024 22 0,284 0,008 23 0,024 phương pháp xác định không sai khác nên chấp nhận Bảng 3- 10 Đánh giá mức độ ô nhiễm As Xã STT Xã Thanh Tâm Thanh Hương Thanh Nguyên Nồng độ As trung bình (mg/l) 0,080 0,020 0,130 Khoảng nồng độ As (mg/l) 0.009 – 0,194 0,009 – 0,154 0,019 – 0,275 Số mẫu vượt QCVN (>0,005 mg/l) Để đánh giá mức độ ô nhiễm As xã khu vực huyện Thanh Liêm, Nam, nhóm sinh viên chúng em đêm so sánh giá trị sau: • Nồng độ As trung bình (mg/l) • Khoảng nồng độ As (mg/l) • Số mẫu vượt QCVN (>0.05mg/l) Các giá trị thể bảng 3-7 NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường 45 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ Từ số liệu bảng 3-7 nhóm nghiên cứu có nhận xét sau: a) Theo khoảng nồng độ As Hàm lượng As mẫu đem phân tích cao, cao xã Thanh Nguyên, hàm lượng As dao động khoảng (0,019 – 0,275) (mg/l) sau đến xã Thanh Tâm hàm lượng As dao động khoảng (0,09 – 0,194) Các mẫu nước xã Thanh Hương hàm lượng As thấp dao động từ (0,009 – 0,154) (mg/l) b) Theo nồng độ As trung bình Nhóm nghiên cứu khoa học nhận thấy nồng độ As trung bình mẫu xã Thanh Nguyên, xã Thanh Tâm cao (QCVN) (0,05mg/l) Từ (1,3-2,5)lần Nồng độ trung bình xã Thanh Hương thấp gần với QCVN c)    Số mẫu vượt QCVN là: Thanh Tâm 08 mẫu 06 mẫu vượt QCVN Thanh Nguyên 08 mẫu 05 mẫu vượt QCVN Thanh Hương 07 mẫu 02 mẫu vượt QCVN Dựa vào điều kiện địa chất thuỷ văn khu vực, tính chất đất đá cuả khu vực nghiên cứu, nhóm nghiên cứu có số nhận xét sau:  As GĐ, GR Nam có sẵn nằm đất đá, chúng giải phóng As nước ngầm điều kiện pH, Eh thay đổi  Các lớp trầm tích chứa FeOOH đất dễ bị khử, giải phóng As vào nước ngầm 6.3 Nghiên cứu As phương pháp hấp phụ lên nano oxit sắt từ Theo tài liệu [6] vật liệu nanooxit sắt từ có kích cỡ 20nm có khả hấp phụ As cao gấp 250 lần so với vật liệu dạng khối Đặc biệt hấp phụ As dạng: • Asennit – As(III) • Asennat – As(V) Khi cân hấp phụ hàm lượng As nước GK, GĐ đạt tới mức (0,01mg/l) (là nồng độ As cho phép theo tiêu chuẩn WHO) 6.3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ vật liệu Bảng 3- 11 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ As(III) vật liệu hấp phụ pH M M1 5,0 0,040 0,051 5,5 0,028 0,015 NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường 6,0 0,014 0,012 6,5 0,008 0,007 7,0 0,006 0,007 8,0 0,007 0,009 9,0 0,006 0,005 46 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam M2 0,034 phương pháp nano oxit sắt từ 0,020 0,015 0,007 0,006 0,008 0,004 Các thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ As(III) As(V) vật liệu nano oxit sắt từ cho thấy kết quả, khả hấp phụ tốt vật liệu khoảng pH = 6,5 giảm dần pH giảm Sự thay đổi khả hấp phụ vật liệu theo pH giải thích sau: Vật liệu có chứa Fe3O4 nên bị phản ứng hòa tan phần pH thấp Môi trường bazơ không ảnh hưởng đến khả hấp phụ vật liệu vật liệu hấp phụ điều chế môi trường bazơ Khả hấp phụ As III) As(V) vật liệu hấp phụ khác không đáng kể Trong thí nghiệm sau, điều chỉnh pH dung dịch nghiên cứu khoảng từ 6,5 – Bảng 3- 12 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ As(V) vật liệu hấp phụ pH M M1 M2 5,0 0,0042 0,0029 0,0038 5,5 0,0026 0,0021 0,0020 6,0 0,016 0,009 0,0012 6,5 0,008 0,0075 0,0077 7,0 0,007 0,007 0,006 8,0 0,006 0,005 0,005 9,0 0,006 0,0065 0,005 6.3.2 Xác định thời gian đạt cân vật liệu hấp phụ Kết nghiên cứu Asen cho thấy dung dịch giảm nhanh thời gian đầu Từ sau 20 phút nồng độ Asen không thay đổi, xem 20 phút thời gian cân hấp phụ vật liệu (bảng 3-10 3-11) Bảng 3- 13 Thời gian đạt cân vật liệu hấp phụ hấp phụ As(III) Thời gian (phút) M M1 M2 10 0,016 0,019 0,017 20 0,009 0,010 0,010 30 0,007 0,008 0,009 60 0,007 0,007 0,008 120 0,005 0,006 0,006 Bảng 3-14 Thời gian đạt cân vật liệu hấp phụ hấp phụ As(V) Thời gian (phút) M M1 10 0,029 0,028 NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường 20 0,011 0,010 30 0,009 0,009 60 0,008 0,007 120 0,007 0,006 47 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ 0,017 0,009 0,008 M2 0,007 0,005 6.3.3 Xác định dung lượng hấp thụ cực đại vật liệu Các số liệu dung lượng hấp phụ cực đại vật liệu hấp phụ M, M 1, M2 với As(III) As(V) tổng hợp bảng 3-12 Bảng 3- 15 Dung lượng hấp phụ cực đại vật liệu Hấp phụ As(III) Hấp phụ As(V) M M1 M2 M M1 M1 qmax(g/kg) 30,478 32,118 31,790 32,557 33,201 33,014 b 30,29 26,61 29,94 48,64 28,904 29,01 Các vật liệu hấp phụ As(III) As(V), dung lượng hấp phụ cực đại vật liệu dao động khoảng từ 31,526 g/kg – 34,247 g/kg Trong vật liệu M, M 1, M2 vật liệu M1 có dung lượng hấp phụ cực đại lớn C Điều giải thích có mặt PANI mẫu M PANI vật liệu trạng thái oxi hóa có khả hấp thụ anion chứa As(III) As(V) tốt trường hợp Polime dẫn (M) tốt trường hợp hạt Nano sắt từ bọc PPy (M2) 6.3.4 Hiệu từ xử As hấp phụ Nano oxit sắt từ Từ kết thí nghiệm cho thấy khả hấp phụ As(III) As(V) vật liệu khác không nhiều nên thí nghiệm nghiên cứu hiệu xử As hấp phụ Nano oxit sắt từ tiến hành As(III) 6.3.5 Ảnh hưởng lưu lượng nước đến khả hấp phụ vật liệu Ảnh hưởng lưu lượng nước đến khả hấp phụ vật liệu trình bày bảng 3-13 Bảng 3- 16Ảnh hưởng lưu lượng nước đến khả hấp phụ vật liệu Lưu lượng nước (ml/phút) Nồng độ As lại Nồng độ As lại cột chứa vật liệu cột chứa vật liệu M (mg/l) M1 (mg/l) 0,01 0,008 1,5 0,011 0,067 0,03 0,025 6.3.6 Hiệu xử As vật liệu Nano oxit sắt từ Nồng độ As lại cột chứa vật liệu M2 (mg/l) 0,009 0,009 0,03 Kết nghiên cứu hiệu xử As vật liệu oxit sắt từ trình bày bảng 3-14 NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường 48 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ Kết bảng 3-14 cho thấy với dung dịch nước đầu vào có nồng độ As(III) 0,2 mg/l thể tích nước đầu sử dụng cho sinh hoạt ( với nồng độ As < 0,05 mg/l với 2g vật liệu lít Vật liệu M1 có khả hấp phụ As tốt Bảng 3-17 Hiệu xử As vật liệu Nano oxit sắt từ Thể tích dung dich As (ml) Nồng độ As lại cột chứa vật liệu M (mg/l) Nồng độ As lại cột chứa vật liệu M1 (mg/l) Nồng độ As lại cột chứa vật liệu M2 (mg/l) 200 0,0065 0,005 0,005 500 0,0065 0,006 0,007 1000 0,0064 0,0062 0,008 2000 0,01 0,0077 0,0085 3000 0,02 0,0012 0,01 5000 0,0042 0,02 0,031 7000 0,065 0,047 0,07 6.3.7 Hiệu xửAs có kết hợp trình lọc cát Chúng tiếp tục tiến hành thí nghiệm nghiên cứu hiệu xửAs vật liệu oxit sắt từ M, M1, M2 có kết hợp thêm trình lọc cát Kết xác định nồng độ As mẫu dung dịch trước sau qua cột cho kết bảng 3-15 Bảng 3-18 Hiệu xử As vật liệu Nano oxit sắt từ kết hợp thêm trình lọc cát Thể tích dung dịch As (ml) 200 500 1000 3000 5000 7000 Nồng độ As lại cột chứa vật liệu M (mg/l) 0,006 0,006 0,009 0.011 0,012 0,030 Nồng độ As lại cột chứa vật liệu M1 (mg/l) 0,0041 0,0054 0,006 0,007 0,013 0,024 Nồng độ As lại cột chứa vật liệu M2 (mg/l) 0,006 0,006 0,007 0,010 0,011 0,020 10000 0,048 0,043 0,047 Khi kết hợp thêm trình lọc cát hiệu xử As tăng lên rõ rệt Thể tích nước đầu sử dụng cho sinh hoạt (với nồng độ As 0,2g/ml; nồng độ Fe 1mg/l) với 2g NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường 49 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ oxit sắt từ 10 gam cát vàng 10 lít Nguyên nhân trình hấp phụ As oxit sắt từ có trình hấp phụ lên FeOOH lọc cát Vì vậy, hiệu xử As tăng lên đáng kể Khi áp dụng mô hình với quy mô hộ gia đình, lưu lượng dòng chảy bị gairm việc hình thành lắng đọng kết tủa sắt hidroxit lớp cát, nước ngầm chứa nhiều Fe Cần rửa lớp cát lưu lượng giảm Tuy nhiên, hình thành kết tủa lớp cát lại có tác dụng tăng cường khả loại bỏ As NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường 50 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết phân tích mẫu nước xã: xã Thanh Tâm, xã Thanh Hương, xã Thanh Nguyên - Huyện Thanh Liêm - Tỉnh Nam cho thấy vùng ô nhiễm As nghiêm trọng Trong đó, có nơi hàm lượng As cao tiêu chuẩn cho phép lần Với 23 mẫu phân tích thấy có:  Xã Thanh Tâm 08 mẫu mẫu vượt QCVN  Xã Thanh Hương 07 mẫu mẫu vượt QCVN  Xã Thanh Nguyên 08 mẫu mẫu vượt QCVN Các thông số vật liệu Nano oxit sắt từ xác định sau: Vật liệu hấp phụ As đạt hiệu cao pH > 6,5; thời gian đạt cân 20 phút ; dung dịch hấp phụ cực đại vật liệu 31,546 g/kg đến 34,247g/kg Tiến hành xử As mẫu nước vật liệu Nano oxit sắt từ cho kết quả: • Nước sau xử có hàm lượng As tiêu chuẩn cho phép Vật liệu PANI/Fe3O4 Nanocompozit có khả hấp phụ As cao vật liệu Fe 3O4 PPy/Fe3O4 Nanocompozit Như vây, dùng vật liệu Nano oxit sắt từ vật liệu Compozit để loại bỏ As khỏi nướcNước GK, GĐ khu vực Nam có hàm lượng sắt cao, việc đưa phương pháp xử As oxit sắt từ kết hợp lọc cát hứa hẹn nhiều thuận lợi, hiệu xử cao Hàm lượng As nước giếng khoan cao nên khuyến cáo người dân nên xử loại bỏ As trước sử dụng cho mục đích sinh hoạt Tuy nhiên, việc xử As tiến hành quy mô phòng thí nghiệm, để đưa quy trình xử ứng dụng thực tế cần nghiên cứu tiếp tục quy mô lớn NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường 51 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Đỗ Văn Bình (2007), Sự phân bố hình thành asen nước đất trầm tích Đệ Tứ vùng Nội, đánh giá, dự báo đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng đến chất lượng nước phục vụ sinh hoạt, Luận án tiến sĩ địa chất Trường Đại học Mỏ địa chất, Nội [2] - Đoàn Văn Cánh nnk (2006), Nghiên cứu xây dựng sở khoa học đề xuất giải pháp bảo vệ sử dụng hợp tài nguyên nước vùng Tây Nguyên, Đề tài độc lập cấp Nhà Nước KC 08.05 - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Nội [3] - Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam (2001), Hiện trạng ô nhiễm asen Việt Nam, Nội [4] - Trịnh Văn Giáp (2006), Nghiên cứu kỹ thuật đồng vị ứng dụng để xác định tuổi nước ngầm khu vực Nội Luận án tiến sĩ Vật lý, Viện Khoa học Kỹ thuật Hạt nhân, Nội [5] - Trần Hữu Hoan (2004), “Sáu giải pháp giảm thiểu asen khả thi cho vùng phát bị ô nhiễm”, Báo cáo hội thảo trình diễn thiết bị xử asen nước sinh hoạt, Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn, Nội, Tr 311 [6] - Đặng Đức Nhận, Đặng Anh Minh, Nguyễn Văn Hoàn, Nguyễn Thị Hồng Thịnh, Đinh Thị Bích Liễu, Võ Thị Anh, Lan Anh (2006), “ Sự di động Asen nước ngầm khu vực phía Nam thành phố Nội”, Proceeding National Workshop: Arsenic Cotamination in Groundwater in Red River Plain, Nội, Tr 37-47 [7] - Phạm Hùng Việt, Phạm Thị Kim Trang, Michael Berg, Nguyễn Thị Minh Huệ, Bùi Hồng Nhật, Vũ Mai Lan, Trần Thị Hảo,Phạm Thị Dần, Vũ Thị Mai, Nguyễn Văn Mùi (2004), “Nguy ô nhiễm Asen (Thạch tín) nước giếng khoan số vùng thuộc đồng Bắc Bộ”, Hội nghị khoa học lần thứ III trường Đại học khoa học tự nhiên, Nội, Tr 1-7 [8] - Appelo, C A J., and Postma, D (2005), Geochemistry, groundwater and pollution, 2nd Ed A A.Balkema Publisher, Amsterdam, 2005, 649 pp [9] - Baric D., Sigvardsson E (2007), Distribution and mobilisation of Arsenic in Red river delta aquifers, Vietnam Master theis, Goteborg, Sweeden, 84pp [10] - Bibudhendra Sarkar (2002), “Arsenic in the Environment: A global perspective”, The hospital for Sick Children and University of Toronto, Canada NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường 52 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ [11] - Berg, M., Pham Thi Kim Trang, Caroline Stengel, Pham Hung Viet, Tong Ngoc Thanh, Nguyen Van Dan, Walter Giger, Doris Stuben (2006), Hydrogeological and sedimentary control leading to groundwater arsenic cotamination in Southern Hanoi under regime of high water abstraction, Proceeding National Workshop: Arsenic Cotamination in Groundwater in Red River Plain, Hanoi, pages 9-19 [12] - Dowling, C B., Poreda, R J., Basu, A R., Peter, S L., Aggarwal, P K (2002), “Geochemical study of arsenic release mechanisms in Bengal Basin groundwater”, Water Resour Res 38: pp1-20 [13] - Gerry Jacobson (1998), “Arsenic poisoning groundwater in Bengal The worst hydrogeological problem in thr world”, Geo-environment Newsletter 13 [14] - Harvey, C F., Swartz, C H., Badruzzaman, A B M., Keon-Blute, N., Yu W., Ali, A., Jay, J., Beckie, R., Niedan, V., Brabander, D., Oates, P M., Ashfaque, K N., Islam, S., Hemond, H F., Ahmed, M F (2002), “Arsenic mobility and groundwater extraction in Bangladesh”, Science 298, pp1602-1606 [15] - Jenny N., Sparrenbom C J., Berg M., Dang Duc Nhan, Pham Quy Nhan, Sigvardsson E., Baric D., Moreskog J., Harms-Ringdahl P., Nguyen Van Hoan, Rosqvist H., Jacks G (2008), “Arsenic mobilisation in a new well-field for drinking water production along the Red River, Nam Du, Hanoi”, Submitted to Appl Geochem 2008 [16] - Kinnibergh DG and Smedley PL (2001), “Arsenic contamination of groundwater in Bangladesh”, Vol 1: Summary Bangladesh [17] - McArthur, J M., Banerjee, D M., Hudson-Edwards, K A., Mishra, R., Purohit, R., Ravenscroft, P., Cronin, A., Howarth, R J., Chatterjee, A., Talukder, T., Lowry, D., Houghton, S., Chahda, D K (2004), “Natural organic matter in sedimentary basins and its relation arsenic in anoxic groundwater: the example of West Bengal and its worldwide implications”, Appl Geochem 19, 1255-1293 [18] - Nielsen, L H., Mathiesen, A., Bidstrup, T., Vejbæk, O.V., Dien, P.T., Tiem, P.V (1999), “Modelling of hydrocarbon generation in the Cenozoic Song Hong Basin, Vietnam: a high prospective basin”, Journal of Earth Sciences 17, pp269-294 [19] - Nickson, R., McArthur, J., Burgess, W., Ahmed, K M., Ravenscroft, P., Rahman, M., (1998), “Arsenic poisoning of Bangladesh groundwater”, Nature 395, 331338 NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường 53 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ [20] - Ravencroft, P., McArthur, J M., Hoque, B A (2001), “Geochemical and paleohydrological controls on pollution of groundwater by arsenic” In: W R Chappell et al (Eds), Arsenic exposure and health effect IV., Amsterdam [21] - Pham Quy Nhan, Jenny Norrman, Nguyen Van Hoan et all (2007), “Sources and distribution of Ammonia in the Nam Du Area, Vietnam”, International workshop on the Security and Sustainability of water supply systems., Taiwan, Page: C1-5 - C1-8 [22] - Trần thị Lựu (2008), Đặc điểm thành phần khoáng vật trầm tích Đệ Tứ vùng Đan Phượng (Hà Tây), mối liên quan thành phần trầm tích trạng ô nhiễm As nước đất vùng châu thổ sông Hồng, Luận văn thạc sĩ ngành Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Nội [23] - Casarett and Doull – Essentials of Toxicology, Mcgraw- Hill Professional Publishing, 2003 [24] - M Berg, H.C Tran, T.C.Nguyen, H.V.Pham, R Schertenleib, and W.Giger – Arsenic contanmination of groundwater and drinking water in Vietnam: a human health threat, Environment Science, and Technology 35 (13) (2001) 2621-2626 [25] - Nguyễn Khắc Hải - Ảnh hưởng ô nhiễm asen nguồn nước sinh hoạt đến sức khỏe người, www.nea.gov.vn, 08-12-2006 [26] - V.Q.Trung, L.T.Vinh, D.N.Huyen – Polypyrrole/ Fe3O4 nanocomposites: Preparation and electromagnetic properties, Processding of 2nd international workshop on nanotechnology and application (2IWNA), Vungtau – Vietnam, 12-14 Nov, 2009, 241244 [27] - Tiêu chuẩn Việt Nam – Xác định asen tổng – Phương pháp quang phổ dùng bac dietyldithiocacbamat, TCVN 6182:1996- Nội [28] - J T Mayo, C.Yavuz, S Yean, L Cong, H Sgipley, W Yu, J Falkner, A.Kan, M.Tomson, and V.L Colvin – The effect of nanocrystalline magnetite size on arsenic removal, Science and Technology of Advanced Materials 8(1-2) (2007) 71-75 [29] - Pham Quy Nhan, Nguyen Van Hoan, et all (2007), “A fate of Arsenic in groundwater in Ha Noi area, Vietnam”, International workshop on Geoecology and Environmental Technology, October 25-27, Hanoi, Vietnam Nhà xuất lao động Page 60 to 76 NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường 54 Đề tài: Nghiên cứu xử As nước ngầm vùng Nam phương pháp nano oxit sắt từ NCKH 2016 – 2017 Khoa môi trường 55 ... Nam phương pháp nano oxit sắt từ” Sau thời gian dài thực hiện, đến nhóm nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ báo cáo tổng kết với nội dung sau:  Nội dung 1: Tổng hợp vật liệu nano oxit sắt từ anocompozit... nhiễm độc As báo động, không quốc gia Bawngladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, mà Việt Nam bắt đầu xuất ngày nhiều Điển khu vực Quỳnh Lôi, Hai Bà Trưng, Hà Nội có nhiều trường hợp tử vong (như báo đài đưa... công bố kết điều tra khu vực Hà Nội [Berg cs., 2001] Nghiên cứu Asen Việt Nam số tác giả đề cập báo cáo địa chất, địa chất thủy văn, địa hóa thủy địa hóa Tuy nhiên, việc nghiên cứu Asen mang tính

Ngày đăng: 27/07/2017, 23:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w