Bệnh lý thuộc hệ hô hấp thường do chức năng của tạng Phế bị rối loạn mà gây ra. Theo y học cổ truyền, Phế chủ hô hấp, chủ khí, có chức năng tuyên phát và túc giáng, khai khiếu ra mũi, chủ tiếng nói, chủ bì mao, quan hệ biểu lý với Đại tràng. Tạng Phế chủ khí nhưng tạng Thận chủ nạp khí, Tạng Tỳ sinh ra khí. Bệnh của hệ hô hấp thường liên quan tới các tạng trên Bệnh ở tạng Phế có hai loại: thực chứng và hư chứng do các nguyên nhân khác nhau gây nên. Thực chứng thường do phong hàn, phong nhiệt, đờm trọc và nhiệt độc gây nên. Hư chứng do Phế khí hư, Phế âm hư, Tỳ hư sinh đờm thấp, Thận hư không nạp được khí. Triệu chứng thường gặp là: sốt, ho, có đờm, khó thở, ngực đau tức, ho ra máu, tự ra mồ hôi, mồ hôi trộm, ngạt mũi, khản tiếng, mất tiếng.
CHỮA BỆNH HỆ HÔ HẤP BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN Phần Đại cương bệnh lý hô hấp Phần Một số bệnh hô hấp thường gặp Phần Một số vị thuốc dùng chữa bệnh hệ hô hấp Phần ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ HÔ HẤP Bệnh lý thuộc hệ hô hấp thường chức tạng Phế bị rối loạn mà gây Theo y học cổ truyền, Phế chủ hô hấp, chủ khí, có chức tuyên phát túc giáng, khai khiếu mũi, chủ tiếng nói, chủ bì mao, quan hệ biểu lý với Đại tràng Tạng Phế chủ khí tạng Thận chủ nạp khí, Tạng Tỳ sinh khí Bệnh hệ hô hấp thường liên quan tới tạng Bệnh tạng Phế có hai loại: thực chứng hư chứng nguyên nhân khác gây nên Thực chứng thường phong hàn, phong nhiệt, đờm trọc nhiệt độc gây nên Hư chứng Phế khí hư, Phế âm hư, Tỳ hư sinh đờm thấp, Thận hư không nạp khí Triệu chứng thường gặp là: sốt, ho, có đờm, khó thở, ngực đau tức, ho máu, tự mồ hôi, mồ hôi trộm, ngạt mũi, khản tiếng, tiếng I THỰC CHỨNG Bệnh hô hấp thuộc thực chứng thường bệnh có tính chất cấp tính như: viêm phế quản, hen phế quản, viêm phổi, viêm quản, viêm phổi, áp xe phổi giai đoạn đầu Căn vào nguyên nhân, bệnh nhóm chia làm thể bệnh phong hàn, phong nhiệt, khí táo, đàm Phong hàn Thường gặp bệnh viêm phế quản, hen phế quản, viêm phổi Triệu chứng: Ho, phát sốt, sợ lạnh, ngạt mũi, chảy nước mũi, thở khò khè, đờm trắng, miệng không khát, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù Pháp điều trị: Tuyên Phế, tán hàn Thường dùng vị Ma hoàng, Tử tô, Cát cánh, Hạnh nhân Các thuốc thường dùng Hạnh tô tán, Chỉ khái tán Phong nhiệt Thường gặp bệnh viêm phế quản cấp, hen phế quản, viêm quản, viêm phổi, áp xe phổi giai đoạn đầu Triệu chứng: Ho, khó thở, đờm đặc, vàng, miệng khô, khát nước, sốt, mồ hôi, chất lưỡi đỏ, mạch phù sác Pháp điều trị: Tuyên Phế, nhiệt Thường dùng vị Tang diệp, Bạc hà, Cúc hoa, Ma hoàng, Hạnh nhân, Ngân hoa Các thuốc thường dùng Ngân kiều tán, Ma hạnh thạch cam thang, Tang cúc ẩm Khí táo Thường gặp bệnh viêm phế quản cấp, viêm họng, bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp Triệu chứng: Ho khan, đờm, đờm đặc dính, mũi họng khô, sốt, đầu lưỡi đỏ, mạch phù sác Pháp điều trị: Thanh Phế, nhuận táo Thường dùng vị Tô tử, Thiên môn, Mạch môn, Sa sâm Các thuốc thường dùng Tang cúc ẩm, Thanh táo cứu phế thang Đàm Có hai loại đàm nhiệt đàm thấp Thường gặp bệnh viêm phế quản mạn, áp xe phổi, viêm quản cấp a) Đàm nhiệt Triệu chứng: Ho, đờm vàng, đặc dính, đau tức ngực, khó thở, họng khô, rêu lưỡi vàng, mạch hoạt sác Pháp điều trị: Thanh Phế hóa đờm, Tuyên Phế hóa đờm Thường dùng vị Qua lâu nhân, Tang bạch bì, Đình lịch tử, Tỳ bà diệp, Tiền hồ, Hạnh nhân, Bách bộ, Bối mẫu Các thuốc thường dùng Nhị trần thang, Đình lịch đại táo tả phế thang, Bối mẫu qua lâu thang, Nhuận phế thang, Tư âm phế thang b) Đàm thấp Triệu chứng: Ho, hen suyễn, tức ngực, đờm dễ khạc, nôn, buồn nôn, rêu lưỡi dính, mạch hoạt Pháp điều trị: Táo thấp, hóa đàm, ôn hóa đàm thấp Thường dùng vị Bạch giới tử, Bán hạ chế, Trần bì, Tô tử, Cát cánh Các thuốc thường dùng Nhị trần thang, Lục quân tử thang, Lý trung hóa đờm hoàn II HƯ CHỨNG Phế khí hư Thường gặp bệnh hen phế quản mạn, tâm phế mạn Triệu chứng: Ho, khó thở, tiếng nói nhỏ yếu, tự mồ hôi, sắc mặt trắng bệch, người mệt mỏi, chất lưỡi đạm, mạch nhược Pháp điều trị: Bổ ích Phế khí Thường dùng vị Đảng sâm, Bạch truật, Hoàng kỳ Các thuốc thường dùng Bảo nguyên thang, Ngọc bình phong tán, Bổ trung ích khí thang, Quế chi gia hoàng kỳ thang Phế âm hư Thường gặp bệnh hen phế quản, viêm phế quản mạn, lao phổi, viêm màng phổi lao, viêm quản mạn Triệu chứng: Ho khan, đờm, đờm dính, khản tiếng, chất lưỡi đỏ, rêu, mạch nhỏ Pháp điều trị: Tư dưỡng Phế âm, tư âm giáng hỏa Thường dùng vị Sinh địa, Huyền sâm, Địa cốt bì, Ngọc trúc, Đơn bì, Bách hợp Các thuốc thường dùng Thanh táo cứu phế thang, Bách hợp cố kim thang, Lục vị địa hoàng hoàn, Tả quy ẩm Phế Tỳ hư Triệu chứng: Ho lâu ngày, nhiều đờm, ăn kém, bụng đầy chướng, đại tiện lỏng nát, rêu lưỡi trắng, chất lưỡi đạm, mạch tế nhược Pháp điều trị: Kiện Tỳ ích Phế Thường dùng vị Đảng sâm, Hoài sơn, Phục linh, Bạch truật Các thuốc thường dùng Sâm linh bạch truật tán, Bổ trung ích khí thang Phế Thận âm hư Thường gặp bệnh hen phế quản, lao phổi, viêm phế quản mạn Triệu chứng: Ho khan, đờm, đờm dính, đau lưng, đau nhức xương, di tinh, chất lưỡi đỏ, rêu, mạch nhỏ Pháp điều trị: Tư dưỡng Phế âm, tư âm giáng hỏa Thường dùng vị Sinh địa, Huyền sâm, Địa cốt bì, Ngọc trúc, Đơn bì, Bách hợp Các thuốc thường dùng Thanh táo cứu phế thang, Bách hợp cố kim thang, Lục vị địa hoàng hoàn, Tả quy ẩm Phế Thận dương hư Triệu chứng: Ho, khó thở, tiếng nói nhỏ yếu, tự mồ hôi, sắc mặt trắng bệch, người mệt mỏi, đau lưng, mỏi gối, liệt dương, chân tay lạnh, chất lưỡi đạm, mạch trầm tế nhược Pháp điều trị: Ôn Thận, nạp khí, bổ Phế khí Thường dùng vị Phụ tử chế, Nhục quế, Đảng sâm, Hoàng kỳ Các thuốc thường dùng Hữu quy ẩm gia giảm, Bát vị quế phụ gia giảm Phần MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP HO I ĐẠI CƯƠNG Ho phản xạ bảo vệ thể để tống dị vật đường hô hấp Đây triệu chứng nhiều loại bệnh thuộc đường hô hấp bệnh quan khác thể có ảnh hưởng đến chức hô hấp Ho triệu chứng nhiều loại bệnh thuộc đường hô hấp bệnh quan khác thể có ảnh hưởng đến chức hô hấp Bệnh lý Phế thường gặp bệnh viêm đường hô hấp trên, viêm phế quản, viêm phổi, lao phổi, dãn phế quản, áp xe phổi, bụi phổi v.v Thiên 38 "Khái luận" (Tố Vấn) viết: Ngũ tạng lục phủ có bệnh làm cho ho, không riêng bệnh Phế Ho thuộc phạm vi chứng khái thấu Hai từ khái thấu có nghĩa khác nhau: ho có tiếng mà đờm khái, có đờm mà tiếng ho thấu, chúng thường đôi với nên gọi chứng khái thấu II NGUYÊN NHÂN Có nhiều nguyên nhân gây ho, qui lại thành loại ho ngoại cảm ho nội thương Do ngoại cảm Các tà khí phong, hàn, táo, nhiệt xâm nhập thể qua đường miệng, mũi qua bì phu, khiến Phế khí tuyên thông gây nên ho Do nội thương Chức tạng phủ điều hòa gây nên ho, thường gặp nguyên nhân sau: Tỳ hư sinh đờm: chức Tỳ suy giảm, thủy cốc không vận hóa, hấp thu đầy đủ sinh đờm, đờm ủng tắc phế gây phế khí không thông sinh ho Can hỏa phạm Phế: mạch Can lên sườn ngực vào Phế Can khí uất nghịch hóa hỏa nung đốt Phế nên gây ho Phế hư tổn: Phế nhiệt lâu ngày làm cho phần âm bị hư tổn, Phế khí không đủ gây ho, Phế khí nghịch gây khó thở Thận khí hư không nạp khí sinh ho, kèm theo hụt hơi, khó thở Thận chủ thủy, thận hư thủy phiếm sinh đờm làm cho ho nặng thêm Ngoài chứng ho ngoại cảm kéo dài dễ phát triển thành ho nội thương III BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ A Ho ngoại cảm Ho phong hàn (Phong hàn khái thấu) Triệu chứng: Ho, đờm loãng trắng, ngạt mũi, chảy mũi nước trong, hắt hơi, người gai rét, mồ hôi, khớp xương đau mỏi, đầu đau căng tức, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù khẩn Phong hàn xâm nhập vào Phế, ngăn trở họng làm cho Phế khí không thông, sinh ho, ngạt mũi, chảy nước mũi Đờm màu trắng, chảy nước mũi dấu hiệu hàn Phong hàn ngăn trở phần biểu sợ lạnh, không mồ hôi, đau đầu, đau nhức xương khớp, rêu lưỡi trắng, mạch phù dấu hiệu phong hàn biểu Pháp điều trị: Sơ phong, tán hàn, tuyên phế, hóa đờm Phương dược: Bài Hạnh tô tán gia giảm Tử tô 12g Sinh khương 10g Tiền hồ 12g Hạnh nhân 12g Cát cánh 12g Ma hoàng 08g Trần bì 08g Bán hạ chế 12g Sắc uống ngày thang Tử tô, Sinh khương để sơ tán phong hàn; Tiền hồ, Hạnh nhân, Cát cánh tuyên Phế, hóa đờm, trị ho; Ma hoàng để tăng tác dụng tán hàn; Trần bì, Bán hạ thuốc hóa đờm Bài thuốc có tác dụng chứng ho kèm đờm thấp, miệng nhạt, dính nhớt, ăn kém, rêu lưỡi mỏng, nhớt Gia giảm: Nếu ho, sợ lạnh, đờm vàng khó khạc ra, khát nước, họng đau, rêu lưỡi trắng, mạch phù sác dấu hiệu bên hàn, bên nhiệt, phép khu phong, tuyên Phế, nên phối hợp sử dụng thuốc tán biểu hàn, lý nhiệt Dùng Bài Ma hạnh thạch cam thang gia giảm Ma hoàng 06g Hạnh nhân 10g Thạch cao 16g Sắc uống ngày thang Trong có Ma hoàng, Hạnh nhân để tuyên thông Phế khí, tán hàn biểu; Thạch cao để nhiệt lý Có thể gia thêm vị khác Tang diệp, Thuyền thoái, Bạc hà, Cát cánh Bài Khung tô ẩm Tô diệp 12g Sài hồ 12g Bán hạ chế 12g Hoàng cầm 12g Chỉ xác 08g Trần bì 08g Cát cánh 12g Xuyên khung 10g Cát 12g Cam thảo 06g Gừng 03 lát Đại táo 15g Sắc uống ngày thang Bài Tô diệp 12g Lá xương sông 12g Kinh giới 08g Gừng tươi 08g Sắc uống ngày thang Châm cứu: Châm Liệt khuyết, Hợp cốc, Phế du, Ngoại quan Liệt khuyết hợp với Phế du để tuyên thông Phế khí; Hợp cốc hợp với Ngoại quan để phát hãn, giải biểu huyệt hợp lại có tác dụng sơ phong, tán hàn, ninh Phế, trấn khái Châm Liệt khuyết, Hợp cốc thêm Phong môn, Đại chùy, Thiên đột, Phong long Gia giảm: Đau đầu thêm Phong trì, Thượng tinh; Tay chân đau thêm Côn lôn, Phục lưu Ho phong nhiệt (Phong nhiệt khái thấu) Triệu chứng: Ho, đờm vàng dính, khó khạc, khát nước, họng đau, chảy nước mũi đục, người nóng, mồ hôi, sợ gió, nhức đầu, toàn thân đau mỏi, rêu lưỡi vàng mỏng trắng mỏng, mạch phù sác Ho đờm dính, mũi chảy nước vàng, họng đau, khát phong nhiệt xâm nhập vào Phế, làm cho Phế khí không Phong nhiệt phạm vào biểu, doanh vệ không điều hòa mồ hôi, sợ gió, đầu đau, toàn thân đau mỏi, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch phù sác Pháp điều trị: Sơ phong, nhiệt, tuyên Phế Phương dược: Bài Tang cúc ẩm gia giảm Tang diệp 15g Cúc hoa 08g Bạc hà 12g Liên kiều 12g Hạnh nhân 12g Cát cánh 12g Lô 15g Tiền hồ 12g Ngưu bàng tử 12g Sắc uống ngày thang Tang diệp, Cúc hoa, Bạc hà, Liên kiều để tân lương giải biểu, phong nhiệt; Hạnh nhân, Cát cánh, Lô để hóa đờm, nhiệt, thêm Tiền hồ, Ngưu bàng tử để tăng sức tuyên Phế Bài Tang diệp 12g Cúc hoa 08g Bạc hà 08g Rễ chanh vàng 08g Liên tiền thảo 12g Lá hẹ 08g Sắc uống ngày thang Bài Lương cách tán gia giảm Đại hoàng 08g Liên kiều 12g Cam thảo 08g Sơn chi 08g Bạc hà 12g Hoàng cầm 12g Sắc uống ngày thang Nếu kèm theo thử nhiệt: ho tức ngực, tâm phiền, khát nước, tiểu tiện đỏ, lưỡi đỏ, rêu mỏng, mạch nhu sác, dùng Bài Lục tán gia vị Hoạt thạch 12g Cam thảo 02g Tiền hồ 12g Hoắc hương 12g Trúc diệp 12g Bội lan 12g Hương nhu 08g Sắc uống ngày thang Châm cứu: - Châm tả Xích trạch, Phế du, Khúc trì, Đại chùy Xích trạch, Phế du để tả Phế, hóa đờm; Đại chùy thông dương, giải biểu; Hợp với Khúc trì để sơ phong, nhiệt, làm cho phong nhiệt giải, đờm hỏa giáng xuống Phế khí bình thường, hết ho - Phế du, Xích trạch, Đại chùy, Khúc trì, Hợp cốc Họng đau châm nặn máu Thiếu thương; Mồ hôi không thêm Hợp cốc; Mồ hôi nhiều mà không bớt sốt thêm Hãm cốc, Phục lưu để tư âm, nhiệt Ho Phế táo Ho vào mùa thu, có triệu chứng khô táo, gọi thu táo Triệu chứng: Ho khan, đờm, mũi họng khô, lưỡi khô, tân dịch Hoặc sốt, sợ gió, họng đau, đờm có lẫn máu, rêu lưỡi vàng, đầu lưỡi đỏ, mạch phù, sác Hoặc sợ lạnh, sốt, không mồ hôi, xương đau nhức, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù khẩn Táo thắng khô, chủ yếu ho đờm, mũi khô, họng khô, lưỡi khô, rêu Nếu sợ lạnh, họng đau, đờm có lẫn máu, rêu lưỡi vàng, đầu lưỡi đỏ táo kết hợp với phong nhiệt, gọi ôn táo Nếu đồng thời xuất sợ lạnh, mồ hôi, xương đau mỏi, rêu lưỡi trắng táo kết hợp với phong hàn gọi lương táo Pháp điều trị: Nhuận táo, dưỡng Phế Ôn táo: sơ phong, nhiệt Lương táo: sơ tán phong hàn Phương dược: Bài Tang hạnh thang gia giảm Tang diệp 12g Đậu sị 08g Trần bì 08g Bán hạ chế 12g Sa sâm 12g Lê bì 10g Hạnh nhân 12g Bối mẫu 10g Sắc uống ngày thang Tang diệp, Đậu sị để tân lương, sơ phong; Trần bì, Bán hạ vị cay, tính mát để sơ phong trừ đàm; Sa sâm, Lê bì dưỡng âm, nhuận Phế; Hạnh nhân, Bối mẫu hóa đờm, trị ho Ho ôn táo thêm vị nhuận Qua lâu bì, Mạch môn, Lô Lương táo bỏ Tang diệp, Sa sâm, Lê bì, thêm Kinh giới, Phòng phong, Tử uyển, Khoản đông hoa để tán hàn, tuyên Phế, hóa đờm Bài Tang bạch bì 12g Mạch môn 12g Lá tre 08g Lá hẹ 08g Sắc uống ngày thang Nếu tình trạng bệnh nặng hơn, lưỡi đỏ khô, ho khan khó khạc đờm, dùng: Bài 3: Thanh táo cứu phế thang Tang diệp 12g Thạch cao 12g Nhân sâm 08g Ma nhân 10g Cam thảo 06g A giao 12g Mạch môn 12g Hạnh nhân 12g Tỳ bà diệp 12g Sắc uống ngày thang Nếu ho tiếng, dùng bài: Sắn dây 12g Hoa hòe 12g Chi tử 12g Muối ăn 12g Ô mai 06g Cam thảo 06g Sắc uống ngày thang B Ho nội thương Tỳ hư đàm thấp Triệu chứng: Ho nhiều đờm trắng đặc, ngực bụng đầy tức, ăn ngon, mệt mỏi, chân tay nặng nề, lưỡi bệu, rêu dày nhớt, mạch hoạt, nhược nhu hoạt Đàm thấp xâm nhập Phế làm cho Phế khí bị ngăn trở gây nên ho đờm trắng dính, ngực bụng khó chịu, ăn, rêu lưỡi trắng nhớt dấu hiệu đờm thấp làm khốn Tỳ Pháp điều trị: Kiện tỳ, táo thấp, hóa đờm Phương dược: Bài Lục quân tử thang hợp với Bình vị tán gia giảm Đảng sâm 12g Bạch truật 12g Bạch linh 12g Cam thảo 06g Trần bì 08g Bán hạ chế 12g Thương truật 12g Hậu phác 12g Sắc uống ngày thang Trong bài, Đảng sâm, Bạch truật, Bạch linh, Cam thảo (Tứ quân tử) để kiện tỳ; Trần bì, Bán hạ, Thương truật, Hậu phác để táo thấp, hóa đờm Ho nhiều: thêm Hạnh nhân, ý dĩ nhân để tuyên phế hóa đờm Bài Trần bì 12g Bán hạ 12g Hậu phác 12g Cam thảo dây 12g Hạt củ cải 12g Hạt cải bẹ 12g Gừng tươi 06g Sắc uống ngày thang Trường hợp đờm thấp uất hóa nhiệt, ho đờm vàng, sốt, họng khô, táo bón, mạch hoạt sác, rêu lưỡi vàng, dùng: Bài Ma hạnh thạch cam thang gia vị Ma hoàng 08g Hạnh nhân 12g Cam thảo 06g Bối mẫu 10g Cát cánh 12g Thạch cao 15g Hoàng cầm 12g Ngư tinh thảo15g Qua lâu nhân 12g Sắc uống ngày thang Ma hoàng, Hạnh nhân, Cam thảo, Cát cánh để thông phế, khái; Thạch cao, Hoàng cầm, Ngư tinh thảo để phế nhiệt; Qua lâu nhân, Bối mẫu hóa nhiệt đờm Nếu khí hư nặng gây lúc ho lúc không, mặt vàng bệch, mạch hư yếu, dùng Bài Bổ trung ích khí gia giảm Hoàng kỳ 15g Nhân sâm 10g Quất bì 06g Thăng ma 06g Cam thảo 06g Đương quy 10g Bạh truật 10g Sài hồ 06g Sắc uống ngày thang Can hỏa phạm Phế Triệu chứng: Ho khí nghịch, ngực sườn đầy tức, ngực đau, tính tình nóng nảy, người bứt rứt khó chịu, miệng khô, họng khô, mặt đỏ, lưỡi đỏ, khô, rêu lưỡi mỏng, mạch huyền sác Can khí uất kết, khí uất hóa hỏa, Can hỏa xâm nhập vào Phế gây nên ho, họng khô ráo, ho đỏ mặt; Đường kinh Can vận hành ngang qua hông sườn, ho đau lan đến sườn Mạch huyền sác thuộc Can hỏa Rêu lưỡi vàng, tân dịch Can hỏa phạm Phế, Phế nhiệt, tân dịch thiếu Pháp điều trị: Thanh can, tả hỏa, nhuận phế, hóa đờm Phương dược: Bài Thanh kim hóa đờm thang gia giảm Hoàng cầm 12g Chi tử 10g Tang bạch bì 12g Qua lâu nhân 12g Bối mẫu 10g Mạch môn 12g Địa cốt bì 12g Sắc uống ngày thang Trong bài, Hoàng cầm, Chi tử, Tang bạch bì để can hỏa phế nhiệt; Qua lâu nhân, Bối mẫu, Mạch môn dưỡng âm, nhuận phế, hóa đờm, khái, thêm Địa cốt bì tả phế nhiệt Bài Rau má 12g Lá tre 12g Vỏ rễ dâu 12g Chi tử 08g Lá chanh 08g Cam thảo dây 08g Sắc uống ngày thang Bài Bách 400g Vỏ rễ dâu 400g Thiên môn 800g Mạch môn 80g Sắc cô lần, lít cao, pha đường, mật đủ ngọt, uống lần nửa thìa canh, ngày lần Phế âm hư Triệu chứng: Bệnh phát triển từ từ, ho khan, đờm đờm có máu, da nóng, người gầy, mệt mỏi, ăn kém, miệng khô, họng khô, sốt chiều đêm, gò má đỏ, lòng bàn chân tay nóng, ngủ mồ hôi trộm, lưỡi đỏ, mạch tế sác Phế âm bất túc, Phế khí nghịch lên gây ho khan, đờm Âm hư, tân dịch họng khô, miệng táo Âm hư nặng hỏa vượng, sốt chiều, lòng bàn tay chân nóng, gò má đỏ, tâm phiền, ngủ, mồ hôi trộm hư hỏa gây nên Chất lưỡi đỏ, mạch sác biểu âm hư hỏa vượng Pháp điều trị: Dưỡng âm, phế, hóa đờm, khái Phương dược: Bài 1.Cao bổ phế âm Mạch môn tẩm gừng 120g Cao quy 400g Bạch tẩm gừng 120g Cao ban long 400g Thiên môn tẩm gừng 120g Tử hà xa 02 Mật ong 250ml Thiên môn, Mạch môn, Bách sấy khô tán bột cho vào mật ong, Cao ban long, Cao quy bản, Tử hà xa nấu nhỏ lửa thành cao, đổ thành bánh Mỗi lần ăn 20g, ngày lần, hòa với nước cơm hay nước cháo Bài Sa sâm mạch đông thang gia giảm Sa sâm 12g Mạch môn 12g Ngọc trúc 12g Thiên hoa phấn 12g Biển đậu 15g Cam thảo 06g Hạnh nhân 12g Bối mẫu 10g Sắc uống ngày thang Trong dùng Sa sâm, Mạch môn, Ngọc trúc, Thiên hoa phấn để dưỡng âm, nhuận Phế, khái; Biển đậu, Cam thảo để kiện Tỳ Thêm Hạnh nhân, Bối mẫu để giáng khí, hóa đờm Ho máu thêm Ngẫu tiết, Trắc bá diệp, Tam thất (bột hòa uống) để cầm máu Sốt chiều, mồ hôi trộm thêm Địa cốt bì, Hồ hoàng liên, Mẫu lệ, Hoàng kỳ, Tang diệp để nhiệt, liễm hãn Ho Thận a) Thận dương hư Triệu chứng: Ho khạc, suyễn nghịch, lưng gối mỏi yếu, người lạnh, chân tay lạnh, phù nề Pháp điều trị: Ôn bổ thận dương Phương dược: Thận khí hoàn Thục địa 16g Hoài sơn 08g Sơn thù 08g Phục linh 06g Trạch tả 06g Đan bì 06g Quế chi 04g Phụ tử chế 06g Sắc uống ngày thang b) Thận âm hư Triệu chứng: Ho khan, ho máu, đau lưng, sốt chiều, ngũ tâm phiền nhiệt Pháp điều trị: Tư âm bổ phế Phương dược: Bài Sinh mạch địa hoàng thang Thục địa 16g Hoài sơn 08g Sơn thù 08g Phục linh 06g Trạch tả 06g Đan bì 06g Mạch môn 12g Ngũ vị tử 06g Nhân sâm 08g A giao 12g Sắc uống ngày thang Một số thuốc khác ● Trấn khái tán Đởm nam tinh 09g, Thiên trúc hoàng 09g, Chu sa 1,5g, Ngưu hoàng1,5g, Mộc hương 06g, Nguyệt thạch 09g, Băng phiến 1,5g, Nguyên minh phấn 06g, Xuyên bối mẫu 10g Tán bột, đậy kín Mỗi lần uống 0,5g, ngày - lần Tên khoa học: Kadsura japonica L (Nam ngũ vị) Schizandra chinensis Baill (Bắc ngũ vị) Thuộc họ Mộc lan (Magnoliaceae) Mô tả: Loại dây leo dài đến 3m Lá tròn dài, dài 9-12cm, hoa có 9-15 cánh màu vàng, tròn màu đỏ, hạt tròn màu vàng Bắc ngũ vị (Schizandra) có xếp thành thưa Nam ngũ vị (Kadsura) có xếp thành đầu hình cầu Bộ phận dùng: khô hạt Quả hình tròn, đường kính 0,5-0,8cm Vỏ mầu đỏ, đỏ tím đỏ tối, nhăn, có dầu ẩm Cùi mềm nhuyễn, có 1-2 hạt Hạt hình thận, mặt mầu vàng nâu, bóng, cứng, nhân mầu trắng Cùi mùi nhẹ đặc biệt, vị chua Thu hái, bào chế: Khi chín, hái về, nhặt bỏ cành tạp chất, phơi khô Tẩm mật, phồng đều, dùng giã dập Dùng hoàn tán sắc lấy nước đặc áo viên thuốc để tránh cố tinh Muốn thu liễm dùng sống Muốn cho vị xuất nghiền nhỏ mà dùng Muốn bột nhiều đập nát, chưng với mật rượu, để tăng vị mà giảm bớt tính vị chua, liễm mạnh, nhanh Tác dụng dược lý : - Nước sắc Ngũ vị tử có tác dụng kích thích nhiều phần hệ thần kinh trung ương ếch Tác dụng kích thích phản xạ có điều kiện điện tâm đồ yếu so với chất Caffein - Nước sắc Ngũ vị tử kích thích hô hấp qua tác động trực tiếp hệ thống thần kinh trung ương Thuốc dùng để hỗ trợ suy hô hấp dùng Morphin - Thuốc có tác dụng kích thích hệ thống tiết chất Cholin, liều nhỏ có tác dụng kích thích tiếp nhận chất Nicotin - Thuốc có tác dụng làm cân trình hưng phấn ức chế vỏ não, nâng cao trí lực hiệu suất chất lượng công tác Chất Schizandrin có tác dụng giảm đau, an thần giải nhiệt - Ngũ vị tử có giá trị Nhân sâm, có chất gây thích nghi làm điều hoà chức khác thể, tăng cường khả phòng vệ thể kích thích không đặc hiệu Thuốc có tác dụng tăng cường điều chỉnh acid dịch vị Nước sắc Ngũ vị tử có tác dụng ức chế miễn dịch tương đương với liều corticoid trung bình - Nước sắc Ngũ vị tử có tác dụng hạ áp, lúc suy tuần hoàn thuốc lại có tác dụng nâng áp, có tác dụng điều hoà huyết áp - Dịch chiết Ngũ vị tử có tác dụng tăng tiết mật, điều tiết dịch ức chế nhu động dày, có tác dụng phòng loét mô hình gây loét dày chuột lớn - Dịch cồn ngâm kiệt Ngũ vị tử thí nghiệm có tác dụng ức chế loại vi khuẩn tụ cầu vàng, trực khuẩn thương hàn, phó thương hàn, kiết ly, phế cầu, phẩy khuẩn tả Tác dụng kháng khuẩn mạnh trực khuẩn mủ xanh Trong thể, Ngũ vị tử có tác dụng kháng virus - Tác dụng chuyển hóa: nước sắc Ngũ vị tử làm tăng tác dụng dự trữ Glycogen Glucose gan tăng mức acid Lactic Tính vị: Vị chua, tính ấm Quy kinh : Vào kinh Phế, Thận Tác dụng: Thu liễm Phế khí, khái, sáp trường, tả, liễm hãn, an thần Chủ trị: - Trị ho khí nghịch lên, gầy ốm lao động - Bổ nguyên khí, trị tả lỵ Kiêng kỵ: Nhiệt thịnh, Ho giai đoạn đầu, phát ban không dùng Liều dùng: Ngày dùng - 6g Thuốc bột: - 3g lần Đơn thuốc có Ngũ vị tử: - Chữa ho cảm hàn: Ma hoàng 8g, Quế chi 6g, Bán hạ 8g, Tế tân 4g, Bạch thược 12g, Can khương 8g, Chích thảo 6g Ngũ vị tử 4g Sắc, chia lần uống ấm ngày - Chữa liệt dương: Ngũ vị tử 600g, tán bột, lần uống 4g, ngày lần - Ho suyễn Phế khí hư, Phế Thận âm hư: Sinh địa16g, Hoài sơn 12g, Sơn thù 10g, Đơn bì, Bạch linh, Trạch tả 12g, Mạch môn 12g, Ngũ vị tử 4g Trị ho suyễn lâu ngày Phế Thận âm hư, ho máu, lao phổi Hoặc Đảng sâm, Mạch đông, Tang phiêu tiêu 30g, Ngũ vị tử 5g, sắc nước uống - Chữa ho lâu ngày: Ngũ vị tử 80g, Túc xác (tẩm với đường qua) 20g, vị tán bột, luyện với kẹo mach nha làm thành viên, to táo Mỗl lần ngậm viên - Chữa cảm nắng, mùa hè mồ hôi nhiều gây nên khí âm hư, mệt, khát nước: Nhân sâm, Mạch môn 10g, Ngũ vị 5g Sắc uống - Chữa tiêu chảy Tỳ Thận hư hàn: Bổ cốt 16g, Nhục đậu khấu 8g, Ngũ vị tử 6-8g, Ngô thù du 4g Tán bột, trộn với nước cốt gừng tươi Đại táo làm thành hoàn Mỗi lần uống 6-12g với nước muối nhạt ấm, trước ngủ - Trị chứng hư nhược nhiều mồ hôi: Bá tử nhân, Bán hạ 60g, Mẫu lệ, Nhân sâm, Ma hoàng căn, Bạch truật, Ngũ tử 30g Tán bột mịn, trộn đều, làm hoàn uống thuốc bột, lân uống 4-8g, ngày lần - Chữa Thận hư, hoạt tinh, liệt dương: Tang phiêu tiêu, Long cốt, Phụ tử 10g, Ngũ vị tử 6g Sắc nước uống làm hoàn uống - Chữa viêm gan mạn tính: Ngũ vị tử, Linh chi, Đơn sâm Tán bột, luyện với hồ mật làm hoàn, lần uống hoàn, sau bữa ăn 30 phút, với nước Một liệu trình 30 ngày - Chữa hen suyễn nặng: Ngũ vị tử 30-50g, Địa long 9-12g, Ngư tinh thảo 30-80g, ngâm nước 24 giờ, sau sắc đun nhỏ lửa, sắc lần khoảng 250ml Chia uống lần TANG BạCH Bì Bộ trắng, - Tên thuốc: Cortex Mori Tên khác: Tang bạch bì, Sinh tang bì, Chích tang bì, Phục xà bì, Mã ngạch bì Tên khoa học: Cortex mori Radicis Thuộc họ Dâu tằm (Moraceae) phận dùng: Vỏ rễ (cây dâu non), vỏ khô tẩy bỏ hết lõi Bào chế: Rửa qua, cạo hết vỏ xanh vàng ngoài, - thái mỏng - ly, phơi khô (dùng sống) Sau phơi khô, tẩm mật ong vàng (1kg vỏ rễ tẩm độ 150g mật pha loãng 1/2 với nước) Tác dụng dược lý - Tác dụng giảm ho nhẹ, lợi niệu gây tiêu chảy - Thuốc sắc chiết xuất Tang bạch bì nhiều loại dung môi khác có tác dụng hạ áp - Tác dụng an thần, giảm đau, hạ nhiệt chống co giật nhẹ - Nước sắc Tang bạch bì có tác dụng ức chế tụ cầu vàng, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn lỵ nấm tóc Tính vị: Vị ngọt, hàn Quy kinh: Vào kinh Phế, Đại trường Tác dụng: Thanh Phế, hành thuỷ, khái Chủ trị: - Dùng sống: trị thấp - Tẩm sao: trị ho, bụng trướng đầy - Phế nhiệt biểu ho nhiều đờm hen: Dùng Tang bạch bì với Địa cốt bì Cam thảo Tả bạch tán - Nước tiểu phù: Dùng Tang bạch bì với Đại phúc bì Phục linh bì Ngũ bì ẩm Kiêng kỵ: Phế hư hoả, ho hàn không dùng Đơn thuốc có Tang bạch bì: - Trị ung thư thực quản dày: Tang bạch bì tươi, không bỏ vỏ 30g, thêm giấm ăn 100ml, sắc giờ, uống hết lần chia làm nhiều lần uống - Trị ho đờm nhiệt: Tang bạch bì, Địa cốt bì 12g, Cam thảo 4g Sắc uống - Trị viêm phế quản mạn: Tang bì, Tỳ bà diệp 10g, sắc uống - Trị viêm cầu thận cấp, phù nhẹ: Tang bì, Trần bì, Sinh khương bì, Đại phúc bì -10g, Phục linh bì 12g, sắc uống TạO GIáC Tên khác: Bồ kết, Trư nhi nha tạo, Tạo giác giáp, Kê tử, Ô tê, Tên khoa Thuộc họ Bộ phận Huyền đao học: Gleditschia australis Hemsl Vang (Caesalpiniaceae) dùng: Quả (bỏ hạt) Quả chín khô, cứng, thịt dày, Cách bào Tẩm nước không sâu mọt tốt chế: cho mềm, bỏ vỏ đen ngoài, tước bỏ hai sống, hạt, sấy khô Sau qua, lùi tro nóng cho giòn tán bột làm hoàn tán, hay làm viên đạn để làm Có thể Bẻ ra, cho cho dễ trung tiện ngâm rượu trắng (1/4) để ngậm trị đau vào lò than đốt, lấy khói để tẩy uế, chống tê bỏ lạnh Tác dụng dược lý - Thành phần Saponin thuốc uống không kích thích niêm mạc dày mà sau 10 phút gây nôn, tiêu chảy, làm loét niêm mạc dày, gây nhiễm độc - Tạo giác ống nghiệm có tác dụng ức chế trực khuẩn lỵ, trực khuẩn mủ xanh, phẩy khuẩn tả loại vi khuẩn gây bệnh đường ruột gram âm số nấm da Thuốc diệt trùng roi âm đạo - Saponin Tạo giác có tác dụng tán huyết mạnh kích thích niêm mạc chỗ Nếu uống liều nhiễm độc gây nên triệu chứng đầy, tức bụng, rát bỏng, muốn nôn, nôn, bứt rứt, tiêu chảy, chân tay tê mỏi Đối với trung khu thần kinh lúc đầu gây hưng phấn, sau bị ức chế Nếu nặng dẫn đến tê liệt trung khu hô hấp tử vong Tính vị: Vị cay, mặn, tính ôn Quy kinh: Vào kinh Phế Đại trường Tác dụng: Thông khiếu, tiêu đờm, trừ phong, nhuyễn kiên Chủ trị: Trúng phong, cấm khẩu, trị đờm suyễn, đau cổ Liều dùng: Ngày dùng - 6g/ngày Kiêng ky: Không phải thực tà nguy cấp không nên dùng Đơn thuốc có Tạo giác - Dùng làm thuốc hoá đờm: Dùng Bồ kết (vỏ nhân), sấy khô, tán bột, trộn với mật ong làm thành viên, viên 0,2g ngày uống lần, lần 2-3 viên - Trị ho suyễn, đờm nhiều: Tạo giác, lượng vừa đủ, tán nhuyễn, trộn với mật làm thành viên Mỗi lần uống 03g với nước Táo - Trị trúng phong cấm khẩu, hàm nghiến chặt, động kinh thuộc chứng bế, đờm quyết: Tạo giác, Tế tân lượng Tán nhuyễn, lấy ít, thổi vào mũi cho hắt THạCH CAO Tên khác: Sinh thạch cao, Tế thạch, Hàn thủy thạch, Bạch hổ, Nhuyễn thạch cao, Ngọc đại thạch, Tên Sơ chế, Băng thạch khoa học: Gypsum bào chế: Sau đào lên, bỏ đất, đá tạp chất dùng Khi dùng làm thuốc phải đập vụn - Giã sắc trước 20 phút thành bột; nấu nước cam thảo phi qua, khô, nghiền nhỏ dùng dược liệu: Thạch cao khối tinh thể Mô phơi tả hình khối dài hình sợi Toàn thể mầu trắng, thường dính tạp chất, dễ tách thành miếng nhỏ Mặt cắt dọc có vằn sợi, bóng trơn sợi tơ Không mùi, vị nhạt Tác dụng dược lý: - Tác dụng giải nhiệt: Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy Thạch cao có tác dụng ức chế trung khu sinh nhiệt, ức chế trung khu mồ hôi, Thạch cao làm giải nhiệt mà không mồ hôi, tác dụng hạ nhiệt kéo dài - Tác dụng an thần: Thạch cao có tác dụng ức chế thần kinh cơ, có tác dụng sốt cao co giật - Tác dụng tiêu viêm chất Calci làm giảm tính thấm thấu mạch máu Độc tính: Dịch sắc Thạch cao sống tiêm vào động mạch chuột nhắt, liều gây độc LD50 14,70g/kg Tính vị: Vị cay, ngọt, tính hàn Quy kinh: Vào kinh Phế, Tâm, Vị Tác dụng: Sinh tân, giải cơ, nhiệt, trừ phiền, giải khát Chủ trị: - Sốt cao, kích thích, khát, vã mồ hôi, mạch nhanh: Dùng Thạch cao với Tri mẫu Bạch hổ thang - Khí huyết thịnh ngoại tà xâm nhập biểu sốt cao liên tục ban: Dùng Thạch cao với Huyền sâm Tê giác - Ho suyễn Phế nhiệt biểu ho suyễn kèm theo sốt, khát muốn uống nước: Dùng Thạch cao với Ma hoàng, Hạnh nhân Ma hạnh thang cam thang - Vị hoả vượng biểu đau răng, sưng đau lợi, đau đầu: Dùng Thạch cao với Sinh địa hoàng Tri mẫu Ngọc nữ tiễn - Eczema, bỏng áp xe dùng Thạch cao với Thanh đại Hoàng bá Liều dùng: Uống phải dùng Thạch cao sống, ngày 10 - 30g Thạch cao nung dùng Kiêng kỵ: Tỳ vị hư hàn, huyết hư, âm hư phát sốt không dùng Đơn thuốc có Thạch cao: - Vết thương lở loét, ngứa, chảy nước vàng: Hàn thủy thạch nung đỏ 80g, Hoàng đơn 20g tán bột Dùng để rắc vào vết thương (Hồng ngọc tán) - Thương hàn phát cuồng: Hàn thủy thạch 8g, Hoàng liên 4g Tán bột Dùng nước sắc Cam thảo cho kỹ, để nguội mà uống thuốc bột - Trẻ nhỏ bị đơn độc, nóng đỏ người: Hàn thủy thạch 40g, tán bột, hòa với nước bôi THIÊN MÔN ĐÔNG Tên môn khác: Thiên văn đông, Dây tóc tiên, Địa đông, Duyên môn đông, Mãn đông, Điên lặc Tên (Lour.) Mô khoa học: Asparagus cocjinchinensis Merr Thuộc họ Hành Tỏi (Liliaceae) tả: Thiên môn loại dây leo, sống lâu năm, đất có nhiều rễ củ mẫm hình thoi Thân mang nhiều cành cạnh, dài nhọn, biến đổi thành giả hình lưỡi liềm Mùa hạ kẽ mọc hoa Mọc Phần trắng nhỏ Quả mọng, chín màu đỏ hoang trồng nhiều nơi dùng làm thuốc: thân rễ (củ) (Radix Aspargi) Loại béo mập, cứng, mịn, mầu trắng vàng, loại tốt Thu hoạch, bào chế: Tháng 10 - 12 mọc năm Đào về, rửa sạch, đồ chín, rút lõi, phơi sấy khô Cạo vỏ, bỏ lõi, đồ chín, phơi khô, tẩm rượu đêm, đồ lại, phơi khô dùng Mô tả dược liệu: Củ hình thoi, tròn dài, hai đầu nhỏ, dài 6-20cm Mầu trắng vàng nâu, có chất dầu Mặt có vằn dọc nhỏ rãnh dọc Khi khô, chất cứng ròn Chưa khô mềm, dính, chỗ vết bẻ chất sáp, mầu trắng vàng, trong, có nhân trắng, không Vị ngọt, đắng Tác dụng dược lý: - Tác dụng kháng khuẩn: nước sắc Thiên môn có tác dụng ức chế liên cầu khuẩn A B, Phế cầu khuẩn, tụ cầu - Tác dụng chống khối u: nước sắc Thiên môn có tác dụng ức chế Sacroma -180 Deoxygenase tế bào bạch cầu chuột nhắt bị viêm hạch bạch huyết cấp mạn tính - Nước sắc Thiên môn có tác dụng giảm ho, lợi tiểu, thông tiện, cường tráng Tính vị: Vị ngọt, đắng, tính hàn Quy kinh: Vào kinh Phế, Tâm, Thận Tác dụng: Thông Thận khí, trấn Tâm, trừ nhiệt, tiêu khát, ích bì phu, khử nhiệt, nhuận ngũ tạng Chủ trị: Trị phế khí ho nghịch, suyễn, ho máu, phế nuy sinh nôn mủ, ghẻ nước Kiêng kỵ: Phế hư hỏa mà lại có hàn đàm đàm ẩm không dùng Đơn thuốc có Thiên môn: - Chữa ho, khạc nhiều đờm, tim nóng, miệng khô, khát nhiều: Thiên môn để sống, giã vắt lấy nước cốt chừng chén, rượu chén, Mạch nha chén, Tử uyển 160g cho vào bình đồng nồi sành, nấu đặc thành cao làm thành viên Mỗi lần uống to qủa Táo, ngày lần - Chữa tiêu khát: Thiên môn, Mạch môn, Ngũ vị tử, nấu đặc thành cao, thêm Mật ong để dùng dần - Chữa hư lao, phong nhiệt, trị chứng nóng, khát: Thiên môn, bỏ vỏ, bỏ lõi, nấu chín, ăn phơi khô, tán bột, luyện với mật làm thành viên, to hạt Ngô đồng Mỗi lần uống 20 viên với nước trà - Chữa miệng lở lâu ngày không khỏi: Thiên môn (bỏ lõi), Mạch môn (bỏ lõi), Huyền sâm Lượng nhau, tán bột, trộn mật làm thành viên, to hạt Long nhãn Mỗi lần ngậm viên - Tư âm, dưỡng huyết, ôn bổ hạ nguyên: Thiên môn bỏ lõi, Sinh địa 80g Chưng chín phơi lần, đến lúc thật khô Thêm Nhân sâm 40g, tán bột Lấy Táo, bỏ hạt, giã nát, trộn thuốc bột làm viên, to hạt Ngô đồng Mỗi lần uống 30 viên, với rượu nóng, trước bữa ăn, ngày lần - Cơ thể đau nhức hư lao: Thiên môn, tán bột Ngày uống lần, lần thìa với rượu TIềN Hồ Tên Maxim khoa học: peucedanum decursivum (Tiền hồ hoa tím) Praeucedanum Thuộc Bộ oraeruplorum Dum (Tiền Hồ hoa trắng) họ Hoa tán (Umbelliferae) phận dùng: Rễ (Radix peucedani decursivi) Rễ khô, màu nâu xám, ruột mềm trắng, mùi hắc, nhiều dầu thơm; không ẩm, mốc, mọt thơm tốt Mới Sách phát Lạng Sơn có Nam Dược Thần Hiệu dùng rễ Chỉ thiên làm Cách - Rửa Tiền hồ nam bào chế sạch, ủ mềm, thái lát, phơi khô Khi dùng hoà mật ong nước tẩm đều, cho không dính tay (1kg tiền hồ dùng 200g mật ong) - Đào vào mùa đông xuân Rửa sạch, bỏ rễ con, phơi sấy khô Tác dụng dược lý : - Tiền hồ có tác dụng hoá đàm - Tác dụng tăng lưu lượng máu động mạch vành Các nhà nghiên cứu cho loại thuốc dãn động mạch vành có chọn lọc Tiền hồ có tác dụng ức chế ngưng tập tiểu cầu người - Nước sắc Tiền hồ có tác dụng kháng virus cúm hoạt tính nấm - Dịch chiết Tiền hồ có tác dụng an thần Tính vị: Vị đắng, cay, tính hàn Quy kinh: Vào kinh Phế, Can, Tỳ, Bàng quang Tác dụng: Giáng khí, trừ đờm, tuyên tán phong nhiệt Chủ trị: Trị đờm trọc ủng tắc Phế gây nên ho suyễn, ngoại cảm phong nhiệt Liều dùng: Ngày dùng 6-10g Đơn thuốc có Tiền hồ: - Chữa ho, đờm mầu vàng, tức ngực, khó thở: Tiền hồ, Tang bì, Mạch môn, Hạnh nhân 10g, Bối mẫu 6g, Cam thảo 3g, Gừng lát, sắc uống (Tiền hồ tán) - Chữa viêm đường hô hấp thể phong nhiệt: Tiền hồ, Bạc hà, Cát cánh 6g, Ngưu bàng tử, Hạnh nhân 10g, sắc uống - Chữa cảm, đau đầu: Tiền hồ, Kinh giới, Bạch 10g Sắc uống TRúC LịCH Tên thuốc: Saccus Bambusae in Taeniam Tên khoa học: Phyllostachys nigra var Henonis Stapf Bộ phận dùng: Nước lấy đốt tre tươi măng tre Bào chế: Lấy Tre non, chặt khúc, bổ đôi thành hai mảnh, đặt hai gạch đối hai bên, cách khoảng thước, đặt đoạn tre lên hai gạch, đốt lửa đoạn tre, hai đầu để hai chén để đựng nước từ đoạn tre đốt lên chảy ra, từ từ nhỏ xuống Hoặc để nguyên đoạn tre non, đốt lửa hơ giữa, vặn hai đầu đoạn tre cho chảy nước Cũng có nơi, trước đốt đoạn tre, dùng dao tách đoạn tre ra, cho vào vài lát Gừng, để vắt lấy nước, có lẫn nước cốt Gừng tốt Tính vị: Vị ngọt, tính hàn Quy kinh: Vào kinh Phế Vị Tác dụng: Thanh nhiệt, làm long đờm, nhuận táo, lợi đại tiện Chủ trị: Trúng phong cấm nhiều đờm, đờm nhiệt vùng ngực, sốt cao mê man, điên cuồng, kinh - Ho đờm nhiệt, đờm màu vàng đau ngực: Dùng Trúc lịch với Tỳ bà diệp Qua lâu - Trúng phong đờm ngăn trở Tâm, động kinh tâm thần hưng cảm: Dùng Trúc lịch với Khương trấp Liều dùng: 30-50g/ngày Kiêng kỵ: Không dùng Trúc lịch trường hợp ho hàn tiêu chảy Tỳ hư TRúC NHự Tên Tên thuốc: khoa Caulis Bambusae in Taeniam học: Phylostachys nigra Var Henonis Stapf Bộ phận Bào chế: Cắt dùng: tinh Tre Tre làm nhiều khúc, cạo bỏ lớp vỏ xanh bên đi, lấy lớp vỏ trắng bên để dùng Tính vị: Vị Quy kinh: Tác dụng: ngọt, tính hàn Vào kinh Phế, Vị Bàng quang Thanh nhiệt, trừ đờm, trấn kinh chống nôn Chủ trị: Trị - Ho Phế nôn mửa, nấc nhiệt nhiệt, đờm màu vàng: Dùng Trúc nhự với Hoàng cầm Qua lâu - Tâm thần bị kích thích đờm nhiệt biểu kích thích, ngủ, cảm giác tức ngực, trống ngực ho có đờm vàng: Dùng Trúc nhự với Chỉ thực, Trần bì Phục linh Ôn Đởm Thang - Buồn nôn nôn nhiệt Vị: Dùng Trúc nhự với Hoàng liên, Trần bì, Bán hạ Sinh khương Liều dùng: 6-10g/ngày Kiêng kỵ: Nôn Vị bị hàn nôn cảm hàn kèm thương thực không nên dùng Tử UYểN Tên khoa học: Aster tataricus L Thuộc họ Cúc (Asteraceae) Vị thuốc: Rễ Tử uyển (Radix Asteris) Rễ chùm, nhỏ dài, đỏ tía, mùi thơm, vị ngọt, đắng, bẻ dai tốt Thành phần hoá học: Có tinh dầu Tính vị: Vị đắng, tính ôn Quy kinh: Vào kinh Phế Tác dụng: Thuốc làm ấm phổi, hạ khí, tiêu đờm, cắt ho Chủ trị: Trị ho, thổ huyết, ho suyễn ngoại cảm - Ho có nhiều đờm: dùng Tử uyển với Kinh giới, Bạch vi - Ho Phế hư, có đờm đờm có máu: dùng Tử uyển với Tri mẫu, Xuyên bối mẫu A giao Tử uyển thang Liều dùng: Ngày dùng - 12g Cách bào chế - Bỏ hết tạp chất, cắt bỏ đầu cuống, rửa sạch, cắt đoạn, tẩm mật đêm, sấy khô - Cũng chế trên, sau tẩm mật đêm vàng Kiêng kỵ: không nên dùng nhiều dùng độc vị Thường hay phối hợp với Thiên môn, Mạch môn, Bách bộ, Tang bạch bì Thục địa Tỳ Bà DIệP Tên thuốc: Folium Eriobotryae Tên khoa học: Eriobotrya japonica Lindl Thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) Bộ phận dùng: Lá, lấy bánh tẻ màu xanh lục hay nâu hồng Cách bào chế: - Dùng miếng vải chùi lông, lấy nước cam thảo lại chùi sạch, lau cho khô, nướng qua Trị đau dày tẩm nước gừng nướng, trị bệnh phổi tẩm mật nướng - Chọn xanh, to, bỏ vàng, nát Để sàng chậu nước vừa đủ ngập Để mặt sàng, dùng bàn chải mềm chải hết lông cho kỹ Nếu không gây ngứa cổ ho Thái nhỏ, phơi khô (dùng sống) Tẩm gừng vàng tẩm mật vàng (tuỳ theo bệnh) Tính vị: Vị đắng, tính bình Quy kinh: Vào kinh Phế Vị Tác dụng: Thanh Phế hoà vị, giáng khí hoá đờm Chủ trị: Trị tức ngực, ho suyễn nhiệt (tẩm mật); trị đau dày, trị nôn (tẩm gừng khát nước (dùng sống) - Nhiệt Phế gây ho hen: Dùng Tỳ bà diệp với Tang bạch bì, Bạch tiền Cát cánh - Nhiệt Vị, buồn nôn nôn: Dùng Tỳ bà diệp với Trúc nhự Lô Liều dùng: Ngày dùng - 12g Kiêng ky: hư hàn mà nôn mửa phong hàn không nên dùng ... có ảnh hưởng đến chức hô hấp Ho triệu chứng nhiều loại bệnh thuộc đường hô hấp bệnh quan khác thể có ảnh hưởng đến chức hô hấp Bệnh lý Phế thường gặp bệnh viêm đường hô hấp trên, viêm phế quản,... khiến Phế khí tuyên thông g y nên ho Do nội thương Chức tạng phủ điều hòa g y nên ho, thường gặp nguyên nhân sau: Tỳ hư sinh đờm: chức Tỳ suy giảm, th y cốc không vận hóa, hấp thu đ y đủ sinh đờm,... máu, ch y máu cam, ch y máu miệng Theo Y học cổ truyền, nguyên nhân ho máu thường ngoại cảm nội thương: Ngoại tà lục dâm xâm nhập vào Phế g y nên ho, tà khí làm tổn thương Phế lạc, huyết tràn