TRUYỀN THÔNG 123 Câu 1 : Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu của truyền thông môi trường : Khái niệm : là 1 quá trình tương tác xã hội 2 chiều nhằm giúp cho những người có liên quan hiểu được các yếu tố môi trường then chốt, qmh phụ thuộc lẫn nhau của chúng và các tác động vào các vẫn đề có liên quan 1 cách thích hợp để giải quyết các vấn đề về môi trường. Mục tiêu : + Nâng cao nhận thức của cộng đồng về BVMT từ đó làm thay đổi thái độ, hình vi của con người với môi trường + Phát hiện các tấm gương, mô hình tốt, đấu tranh với các hành vi, hiện tượng xâm hại đến môi trường. + Xây dựng nguồn lực và mạng lưới TTMT, góp phần thực hiện thành công và BVMT. Yêu cầu : + Tuân thủ luật pháp, kể cả các quy định cấp quốc tế, quốc gia và cấp địa phương về môi trường. + Đảm bảo tính hiện đại, chính xác của các kiến thức về MT đc truyền thông. + Phù hợp với đối tượng truyền thông, đặc biệt phù hợp về văn hóa, trình độ học vấn và kinh tế + Lắng nghe, thấu hiểu quan điểm, mối quan tâm của cộng đồng. + Phải có hệ thống, có chiến dịch và có kế hoạch + Tạo dựng sự hợp tác rộng rãi giữa TTMT với các chương trình, dự án truyền thông của các ngành khác.
TRUYỀN THÔNG 123 - - - - - Câu : Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu truyền thông môi trường : Khái niệm : trình tương tác xã hội chiều nhằm giúp cho người có liên quan hiểu yếu tố môi trường then chốt, qmh phụ thuộc lẫn chúng tác động vào đề có liên quan cách thích hợp để giải vấn đề môi trường Mục tiêu : + Nâng cao nhận thức cộng đồng BVMT từ làm thay đổi thái độ, hình vi người với môi trường + Phát gương, mô hình tốt, đấu tranh với hành vi, tượng xâm hại đến môi trường + Xây dựng nguồn lực mạng lưới TTMT, góp phần thực thành công BVMT Yêu cầu : + Tuân thủ luật pháp, kể quy định cấp quốc tế, quốc gia cấp địa phương môi trường + Đảm bảo tính đại, xác kiến thức MT đc truyền thông + Phù hợp với đối tượng truyền thông, đặc biệt phù hợp văn hóa, trình độ học vấn kinh tế + Lắng nghe, thấu hiểu quan điểm, mối quan tâm cộng đồng + Phải có hệ thống, có chiến dịch có kế hoạch + Tạo dựng hợp tác rộng rãi TTMT với chương trình, dự án truyền thông ngành khác Câu : Các cách tiếp cận để xây dựng chương trình TTMT( khái niệm, ưu nhược điểm tiếp cận ) Tiếp cận theo nội dung truyền thông : Cách tiếp cận theo nhiệm vụ( tiếp cận hẹp ) : cách tiếp cận lấy nhiệm vụ, mục tiêu để xây dựng kế hoạch thực Ví dụ : xd ctr quân tổng vệ sinh rác thải khuôn viên trường + Ưu điểm : Chi phí, lực lượng, thời gian, kế hoạch… thường đc chuẩn bị kỹ lưỡng sâu sắc Thời gian thực ngắn, tập trung vào địa bàn, nhóm đối tượng cụ thể Dễ thực hiện, tốn kinh phí hiệu dễ đc nhận diện + Nhược điểm : Không tác động vào vấn đề khác liên quan gián tiếp đến nhiệm vụ TT Không thu hút cộng đồng nằm diện đối tượng trực tiếp TT Có thể gây mâu thuẫn với nhiệm vụ TT hay mục tiêu KT-XH khác Cách tiếp cận theo hệ thống TT( tiếp cận rộng) : đòi hỏi bên cạnh nv, địa bàn, cộng đồng lq trực tiếp đến chương trình truyền thông, cần cân nhắc, xem xét đến vấn đề địa bàn, cộng đồng có liên quang gián tiếp để tạo tác động tích cực rộng rãi tránh mẫu thuẫn nảy sinh Ví dụ : XD CTTT vệ sinh môi trường học đường 1 - - - - > ĐG trạng vệ sinh MT học đường > Từ tìm hiểu nguyên nhân môi trường học đường không > Lễ quân tổng VSRT học đường > Giám sát kết thúc + Ưu điểm : Toàn diện, đáp ứng đc mục tiêu TT + Nhược điểm : + Khó thực hiện, đòi hỏi phải có thời gian + Cần có kinh phí để triển khai thực Trong quản lý tùy theo đối tượng để tìm cách tiếp cận cho hợp lý Cách tiếp cận theo tổ chức TT : Cách tiếp cận độc lập : tổ chức, quan có nv TT hoạt động cách độc lập Ví dụ : Khoa MT tổ chức lễ mít tinh ngày MTTG 5-6 mà có giảng viên, sv khoa MT tham gia -> đgl tiếp cận TT độc lập +Ưu điểm: chủ động kế hoạch + Nhược điểm : > Kinh tế > Mức độ ảnh hưởng Cách tiếp cận liên kết : gắn kết liên thông CTTT với chương trình TT tổ chức thực địa bàn Ví dụ : sở TN&MT tỉnh XD CTTT hưởng ứng ngày MTTG 5-6 có tham gia tổ chức: đoàn TN, Tổ chức CT-XH, AN-QP + Ưu điểm : > Hiệu hơn, tiếp cận độc lập nhiều trường hợp yêu cầu bắt buộc Hạn chế mâu thuẫn Ct TT ngành khác + Nhược điểm : Tổ chức khó, đòi hỏi TTV quan chức phải có kỹ hợp tác cầu thị Câu 3: Vai trò TTMT QLMT ( ví dụ cụ thể ) TTMT công cụ QLMT : Cung cấp thông tin cho đối tượng truyền thông biết tình hình QLMT BVMT địa phương nơi họ sinh sống-> lôi kéo họ quan tâm đến việc tìm kiếm giải pháp khắc phục Huy động kinh nghiệm, kỹ năng, bí tập thể cá nhân vào chương trình, kế hoạch hóa BVMT Thương lượng hòa giải xung đột, khiếu nại, tranh chấp môi trường quan công đồng Ví dụ : 2 - - - - - Câu : Các loại hình truyền thông MT( khái niệm, ưu nhược điểm loại hình ) Truyền thông dọc Khái niệm : + Là truyền thông thảo luận, phản hồi + Người phát thông điệp xác người nhận thông điệp hiểu công tác truyền thông + Các phương tiện thông tin đại chúng ( báo, phát thanh, truyền hình ) công cụ truyền thông dọc Truyền thông ngang Khái niệm : Là truyền thông có thảo luận phản hồi người nhận người truyền tải thông điệp, loại TT khó Ví dụ : hình thức họp công đồng Truyền thông ngang phù hợp với cấp dự án góp phần giải vấn đề địa phương công đồng Truyền thông mô hình : Đây loại hình TT có thảo luận, có phản hồi, tiếp cận trực tiếp với mô hình Bằng mô hình cụ thể, sử dụng làm địa bàn tham gia trực tiếp Tại địa điểm tham gia chuyên gia truyền thông công chúng đc trực tiếp trao đổi, thảo luận, xem xet, đánh giá mô hình Ưu điểm : loại hình TT cao nhất, hiểu Nhược điểm : Tốn kinh phí, đòi hỏi phải có mô hình 3 - - • - - - - Câu : Các yêu cầu thông điệp truyền thông MT ( lấy ví dụ thông điệp phân tích ý nghĩa thông điệp ) Yêu cầu thông điệp truyền thông : + Được trình bày câu ngắn gọn, đơn giản, đầy đủ gây ấn tượng + Mỗi thông điểm có ý + Thể mục đích chung CT TT + Phải cụ thể +Sử dụng từ ngữ hay + Động từ thể chủ động Ví dụ cụ thể Câu : Trình bày hình thức truyền thông môi trường : chiến dịch truyền thông môi trường, giao tiếp cá nhân nhóm, họp công đồng, tập huấn Các hình thức truyền thông môi trường: Chiến dịch truyền thông môi trường Triển lãm trưng bày Giao tiếp với cá nhân nhóm nhỏ Họp cộng đồng, tập huấn, hội thảo Câu lạc môi trường Truyền thông môi trường nhân kiện Tổ chức thi tìm hiểu môi trường(Thi sáng tác, tác phẩm báo chí, vẽ tranh môi trường) Thi tuyên truyền viên môi trường Chiến dịch truyền thông môi trường : Là đợt hoạt động tập trung, đồng bộ, phối hợp nhiều phương tiện TT,các kênh TTnhằm truyền tải thông điệp cần thiết để tác động đến hay nhiều nhóm đối tượng Được tổ chức thời gian ngắn tập trung vào nội dung ưu Iên, có tác dụng phát huy mạnh tổ chức bảo vệ MT, ngành, cấp, tạo sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, gây tác động mạnh đến nhóm đối tượng TT Phản ánh mục tiêu ưu tiên BVMT nhà nước lựa chọn đạo, định hướng thống quốc gia địa phương có tác dụng tái định hướng nhận thức tư công chúng thời kỳ định, góp phần gắn bó XH tạo sức mạnh chung XH Các nguyên tắc : Nguyên tắc : C h i ế n d ị c h TTMT phải đáp ứ ng nhu c ầ u cộng đồng môi trường Nguyên tắc : Chiến dịch TTMT không đứng độc lập với chương trình, chiến lược TTMT Nguyên tắc : Phù hợp với văn hoá cộng đồng Đặc điểm : Thời gian : 4 - - - - - + Diễn thời gian định không nhiều ngày, thường 1-3 ngày tuần, dài tháng + Vì tổ chức chiến dịch TTMT dài gây nhàm chán, mệt mỏi loãng Quy mô : + Diễn đồng loạt, lúc + Có thể diễn địa bàn hẹp liên kết nhiều địa phương, chí nước + Lực lượng tham gia đông, nhiều thành phần Hình thức : phải ấn tượng, hấp dẫn, lôi người Nội dung : + Một chiến dịch TTMT giải 1-‐2 nội dung, nhiều nội dung Mỗi nội dung thông điệp + Nội dung chiến dịch, dù mới, cần phải kế tục nội dung chiến dịch trước gợi mở cho chiến dịch sau để đảm bảo cho nguyên tắc thứ Tổ chức thực : + Có đạo tập trung, thống Ban Chỉ đạo chiến dịch + Có phối hợp lực lượng nòng cốt với lực lượng liên quan + Phối hợp với chương trình hoạt động khác để chuyển tải thông điệp mà không cần đầu tư nhiều nguồn lực + Chú ý xem thông điệp chiến dịch có mâu thuẫn với chương trình, dự án sẵn có phải |m cách giải mâu thuẫn trước phát động chiến dịch Nhược điểm chiến dịch TTMT Đòi hỏi kinh phí lớn, nhiều chịu sức ép tổ chức tài trợ Đòi hỏi chuyên gia tổ chức phải thành thạo công việc Phụ thuộc vào yếu tố thời tiết Tổ chức thời gian ngắn nên kết chiến dịch khó trì Các khắc phục : Về kinh phí: nguồn ngân sách cấp cho chiến dịch, quan tổ chức vận động tài trợ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế Đào tạo, tập huấn cho chuyên gia tổ chức TT truyền thông viên việc cần triển khai hàng năm phải xây dựng kế hoạch dài hạn để đào tạo nguồn nhân lực cho TTMT Tổ chức chiến dịch TTMT phải quan tâm đến dự báo thời tiết Tham khảo đài khí tượng – thuỷ văn địa phương; Và phải xây dựng phương án dự phòng Gắn chiến dịch TTMT với dự án TT khác để phát huy kết chiến dịch, tránh mâu thuẫn với mục tiêu dự án truyền thông khác Giao tiếp cá nhân nhóm : Đối tượng: cá nhân-cá nhân, cá nhân-nhóm số lượng Phương pháp thích hợp với viêc tìm kiếm giải pháp phù hợp với địa phương, giải thích vấn đề phức tạp, thuyết phục gây ảnh hưởng tới nhóm đối tượng: + Trong trường hợp xây dựng dự án + Xảy tranh chấp mâu thuẫn môi trường đối tượng nhóm đối tượng 5 - - - - - + Bất đồng ngôn ngữ truyền thông + Cho phép đối thoại sâu, cởi mở có phản hồi + Đặc biệt hữu hiệu trường hợp đánh giá hiệu chiến dịch TTMT Vai trò cá nhân có uy tín, có sức ảnh hưởng lớn như: già làng, trưởng bản, trưởng họ, sư thầy, linh mục, bí thư, chủ tịch xã, trưởng thôn, Để thự tốt hình thức đòi hỏi nhiều kỹ năng: kỹ nói/trình bày, thuyết phục, kỹ hỏi, lắng nghe, Họp cộng đồng Tổ chức họp với đối tượng người dân thôn, xóm, khu phố, doanh nghiệp, Trên địa bàn quản lý Các họp cộng đồng (tổ dân phố, nhóm, phường, trường học, quan, ) thuận lợi cho việc bàn bạc định số vấn đề cộng đồng Hình thức họp mang lại hiệu cao có tham gia người Trong họp, nhà truyền thông môi trường phải cố gắng khai thác tất ý kiến phải có phương pháp thu thập ý kiến người ngại phát biểu Các công viêc cần chuẩn bị cho buổi họp : + Xác định nội dung buổi họp + Xác định đối tượng họp + Lên kế hoạch: thời gian, địa điểm, + Thông báo tới đối tượng mời họp Tiến trình buổi họp : + Phân công người làm tổ chức nêu lý lại mời người tới họp; giới thiệu thành phần họp + Chủ toạ lên triển khai họp, nêu nội dung để đối tượng thảo luận, bàn bạc đến thống giải vấn đề + Lấy ý kiến đối tượng, ghi chép ý kiến + Kết luận họp + Thư ký buổi họp ghi biên họp làm minh chứng Tập huấn : Nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng môi trường Nội dung tập huấn xây dựng thành chuyên đề Ví dụ : VD1: Ảnh hưởng ÔNMT tới sức khoẻ cộng đồng VD2: Phổ biến PLBVMT, 2014 VD3: hướng dẫn thủ tục hành liên quan tới công tác BVMT cho doanh nghiệp VD4: Hướng dẫn tổ chức doanh nghiệp lập cam kết đánh giá tác động môi trường Để tổ chức tập huấn người tổ chức tập huấn phải có kiến thức kỹ việc xây dựng kế hoạch 6 CÂU : Các bước CHU TRÌNH HỌC QUA TRẢI NGHIỆM Vẽ sơ đồ TRẢI NGHIỆM ÁP DỤNG ĐÀO TẠO LẤY HV LÀM TRUNG TÂM PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT HÓA Giải thích : - TRẢI NGHIỆM: Nghe, nhìn, sờ, nếm, cảm nhận, làm…Nhớ lại trải nghiệm qua - PHÂN TÍCH: Suy ngẫm trải nghiệm nhìn nhận chúng từ nhiều góc độ - KHÁI QUÁT: Đưa học, kết luận, khái niệm, qui tắc, nguyên lý… dựa điều phân tích - ÁP DỤNG: Đưa lý thuyết vào thực tế để định giải vấn đề Giảng viên làm để HV trải nghiệm Ví dụ : Mỗi nhóm vòng phút đưa ý kiến vấn đề cụ thể, ý kiến viết ngắn gọn lên thẻ giấy Một số cách để học viên trải nghiệm - Sắm vai/xem tiểu phẩm/xem kịch ngắn - Nghe kể chuyện - Xem đoạn băng/phim - Xem tranh - Chơi trò chơi (liên quan đến học) - Thăm quan thực tế - Hỏi câu hỏi giúp học viên nhớ lại kinh nghiệm trả lời … Câu : Kỹ đặt câu hỏi : Các loại câu hỏi : a Câu hỏi đóng - Lúc đầu giao tiếp - Khi muốn khẳng định lại - Khi cần có câu trả lời ngắn gọn Ví dụ : Chị học biến đổi khí hậu chưa? “ “Chị uống trà hay cà phê?” b Câu hỏi mở - Là câu hỏi có từ để hỏi: ví dụ : Cái gì? Khi nào? Ở đâu? - Câu hỏi mở thu câu trả lời khác phạm vi trả lời rộng : ví dụ : “Nguyên nhân biến đổi khí hậu gì?” c Câu hỏi thăm dò/làm rõ - Là câu hỏi mở nhằm thu thập thêm thông tin cụ thể việc/vấn đề 7 d - d - Thường hỏi để đào sâu thêm câu trả lời HV Ví dụ : Vì người lại chặt phá rừng?Vi ệc chặt phá rừng dẫn đến hậu gì? Câu hỏi dẫn dắt/khơi gợi Thường hỏi để giúp học viên suy nghĩ, khám phá thêm cách nhìn e Ví dụ : Anh chị nghĩ để trẻ em truyền thông biến đổi khí hậu? f a - b c d - Liệu trẻ em truyền thông biến đổi khí hậu có hiệu không? Các cấp độ câu hỏi sử dụng tập huấn Nhớ lại, kể lại, miêu tả Loại câu hỏi giúp người hỏi miêu tả xnh vết, lời nói, hành động, diễn biến vật, tượng xảy Ví dụ : Trong tháng chị truyền thông buổi thích ứng biến đổi khí hậu? Khi truyền thông chị làm theo bước nào? Phân tích, đánh giá Câu hỏi cấp độ giúp người hỏi so sánh, giải thích, tổ chức/sắp xếp thông tin, tìm điểm tốt/ chưa tốt, cho ý kiến tượng, vật,… Ví dụ:Trong trình truyền thông chị hài lòng bước nào? Bước chị gặp khó khăn? Chị vượt qua khó khăn nào? Khái quát hoá Câu hỏi dạng nhằm giúp người hỏi tổng hợp điều phân tích, đánh giá để tổng kết thành học kinh nghiệm, thành qui luật, qui tắc, quy trình… VD: Theo chị, để truyền thông hiệu quả, cần lưu ý gì? Câu hỏi áp dụng Câu hỏi dạng nhằm giúp người hỏi suy nghĩ việc áp dụng học, kinh nghiệm, quy luật, quy trình… vào thực vễn sống Ví dụ: Điều chị cải tiến lần truyền thông tới để kết buổi truyền thông tốt trước? Kỹ thuật đưa câu hỏi Đưa câu hỏi Ngừng (HV suy nghĩ, THV quan sát HV) Mời ý kiến phát biểu Đánh giá câu trả lời 8 - Câu : Trình bày kỹ thuật Phillip XYZ ( mục đích, nguyên tắc tiến trình thực ) Mục đích: Làm cho người học hoạt động Khai thác chia sẻ kinh nghiệm người học Tạo không khí hợp tác Sàng lọc ý kiến đóng góp Nguyên tắc phương pháp Cho ý kiến nhanh Số lượng người nhóm: – người Thời gian thảo luận ngắn (dưới 10 phút) Không thảo luận sâu Các nhóm thảo luận câu hỏi câu hỏi khác Tiến trình Tạo nhóm Giải thích phương pháp làm việc Nêu câu hỏi/hoặc đề nghị để người học cho ý kiến yêu cầu công việc cụ thể (nhóm ghi ý kiến lên giấy to thẻ giấy) Sau học viên thảo luận xong, thu lại ý kiến Nếu có thời gian, để nhóm trình bày ý kiến đưa Tập huấn viên (THV) kết nối ý kiến học viên đưa với phần giảng Câu 10 : Phương pháp tập tình huống, xây dựng tập tình giảng dạy vấn đề Khái niệm - Phương pháp tập tình : đưa tình (có thật hư cấu) chứa đựng nội dung giảng hay thông điệp truyền thông để người nghe có bối cảnh trải nghiệm, có điều kiện đưa ý kiến cá nhân, qua phát huy tính tích cực sinh viên việc tự phân tích tìm đường đến chân lý - Vai trò: + Thuyết phục người nghe kinh nghiệm suy luận cá nhân rút sau tham gia vào tình Do đó, tri thức, kỹ năng, tình cảm, thái độ mà họ thu nhận trở thành họ, họ tự nhận thức, không bị áp đặt khác + Nâng cao tính chủ động, sáng tạo người nghe gây hứng thú học tập qua trình tư duy, tranh luận tích cực với bạn nhóm, nâng cao lực hợp tác, khả làm việc theo nhóm, kĩ phân tích, giải vấn đề, kĩ trình bày, bảo vệ phản biện ý kiến trước đám đông + Người nói tiếp thu kinh nghiệm giải pháp từ phía người nghe để làm phong phú giảng vốn sống thân - Khó khăn: + Cần tổ chức với số lượng người không đông, bàn ghế động để thuận tiện tham gia trò chơi giải tình huống, làm việc theo nhóm 9 • - - + Đòi hỏi người nói phải nhiều thời gian chuẩn bị phương án giải quyết, tìm phương án tối ưu, đổi mới, cập nhật thông tin, kiến thức kĩ +Đòi hỏi người nghe có tính động khả tư độc lập cao, phải có say mê, yêu thích kiến thức thật đến lớp nghĩa vụ Ví dụ : Cho hình ảnh tình trạng ô nhiễm sông Nhuệ Phường Phú Diễn, tình đặt : Trên cương vị nhà truyền thông môi trường, em làm để người dân thay đổi ý thức nhận thức góp phần hồi sinh cho dòng sông Trả lời : th1: Khi người truyền thông em với nhóm bạn tổ chức chiến dịch nhỏ truyền thông cho người dân Bọn e chuẩn bị ảnh với kích thước A1 Một hình ảnh trạng sông Nhuệ, thứ hai hành động có người ném rác, túi nilon xuống sông với dấu gạch chéo đỏ; thứ ảnh với thông điệp bảo vệ môi trường Th2: Khi người truyền thông môi trường, em đội SVTN khoa Môi trường tập trung khu vực Cầu Diễn Nếu có hành vi vất rác xuống chúng em ngăn cản họ giải thích cho họ hành vi gây ô nhiễm môi trường nào? Và hậu gây số phận dòng sông tương lai hệ sau Và tốp khác tới vài hộ dân xung quanh khu vực Cầu Diễn để truyền thông cho họ tác hại việc họ vất rác xuống dòng sông Th1 phương pháp truyền thông gián tiếp, th2 truyền thông trực tiếp Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng Nếu kết hợp hai phương pháp chiến dịch hiệu truyền thông hiệu Câu 11 : Phương pháp thảo luận nhóm ( mục đích, trình tự thực ) Khái niệm : Là phương pháp có tham gia tích cực học viên Thảo luận nhóm phương tiện học hỏi có tính cách dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhân quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp học sinh rèn luyện kỹ giải vấn đề khó khăn Thảo luận nhóm thực hai hình thức: Thảo luận nhóm lớn Thảo luận nhóm nhỏ (5-7 người) • Mục đích - Nhóm nhỏ sử dụng khuyến khích tham gia suy nghĩ phát biểu tích cực thành viên lớp học - Trong nhóm nhỏ người có hội tham gia nhiều 10 10 - Các thành viên tự nhiên tự tin tham gia bàn luận nhóm nhỏ nhóm lớn, khắc phục tâm lý e ngại - Nhóm nhỏ sử dụng vấn đề đưa cần bàn luận sâu kỹ lưỡng, bàn vấn đề có tính nhạy cảm, tế nhị, dễ dàng chia sẻ kinh nghiệm để đánh giá hay ý tưởng sáng tạo • 11 11 • Các bước thực : 1/ Bước chuẩn bị: - Chuẩn bị đề tài, mục tiêu hay học thông qua thảo luận nhóm, câu hỏi, hình thức trình bày, vật dụng, thời gian cho thảo luận - Câu hỏi thảo luận phải câu hỏi: a Mở b Dễ hiểu: đọc lên hiểu theo nghĩa Câu hỏi bao hàm từ đến ý mà c Phù hợp: với hiểu biết đặc điểm học viên d Đúng văn phạm Câu hỏi thảo luận thường câu: – Hãy nêu… – Hãy cho biết… – Hãy trình bày – …… • Lưu ý: Bạn cần biết rõ mục đích đặt câu hỏi thảo luận Đặt câu hỏi để: Cung cấp kiến thức Đào sâu hay làm sáng tỏ vấn đề Tìm hướng hỗ trợ Củng cố kiến thức => Người hướng dẫn cần chuẩn bị hình thức trình bày phần thảo luận nhóm để chuẩn bị văn phòng phẩm cho phù hợp Thực thảo luận nhóm: 12 12 - Tập huấn viên (THV) giao tập: nội dung, đề tài cần bàn bạc, góp ý kiến, phân tích … việc cần làm - Xác định lại xem học viên lớp nắm rõ tập,(giải thích chung có nhiều người chưa hiểu, giải thích chung nên giải thích riêng vài cá nhân chưa hiểu) - Phân nhóm (5-7 người/nhóm), nơi thảo luận cho nhóm, thời gian thực (trong bao lâu) - Mỗi nhóm có phân công trách nhiệm: điều hành, thư ký ghi chép giấy lớn/nhỏ, người báo cáo lại… - Yêu cầu nhóm thảo luận + THV quan sát, điều chỉnh chỗ ngồi, nhắc nhở hay hỗ trợ nhóm cần + THV hướng dẫn học viên quay lớp nhóm thảo luận xong, nhóm trình bày phần thảo luận, hoạt động + THV đúc kết, bổ sung ý kiến, nhấn mạnh nội dung quan trọng, tóm tắt… (kết luận) Chú ý: – Khi nhóm thảo luận, THV không dừng lại lâu nhóm – Khi nhóm trình bày chủ đề giống nhau, không thiết nhóm trình bày, nhóm trình bày ý kiến quan điểm mà khác với nhóm trước - THV ngồi sang bên nhóm trình bày, nhường “sân khấu“ cho nhóm báo cáo Điều hành hoạt động nhóm nhỏ đảm bảo : - Mỗi thành viên nhóm tham gia bàn luận, lắng nghe tôn trọng, tránh tranh cãi căng thẳng người nói nhiều - Những băn khoăn ý nghĩa, kết tập giải đáp kịp thời - Thời gian làm tập phải phù hợp với thực tế khả làm việc học viên yêu cầu tập - Mọi học viên tích cực làm việc - Tạo thêm công việc, hội cho nhóm, cá nhân trường hợp họ hoàn thành tập trước phải chờ nhóm 13 13 • • - • - • • - - • Câu 12: Trình bày bước giai đoạn lập kế hoạch thực chương trình truyền thông môi trường( chuẩn bị, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đánh giá kết thực chương trình TTMT) Giai đoạn chuẩn bị : Bước : Phân tích tình hình(xác định vấn đề truyền thông) Từ thị, văn quan quản lý MT cấp Từ trạng MT địa phương Tìm mối quan tâm, xúc MT người dân gì? NN vấn đề Kết : + Nhận biết đc MT búc xúc tác động đến cộng đồng, mức độ vấn đề, NN xu vấn đề + Xác định khả mở chiến dịch truyền thông Xây dựng CT TT nhằm giải vấn đề mà người dân quan tâm, giúp nhà quản lý giải vấn đề MT Bước : Phân tích đối tượng TT Xác định giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nhận thức; thái độ, hành vi người, nghề nghiệp; ngôn ngữ, đặc tính văn hóa,… đặc biệt phương tiện: Nhận thức, thái độ, hành vi => Lựa chọn pp ngôn ngữ TT phù hợp; dự báo tiêu cực( có ) Lựa chọn phương pháp ngôn ngữ TT phù hợp ; dự báo tiêu cực( có ) đv nội dung TT, xác định nguyên nhân phản ứng tiêu cực đó( không tán thành, không áp dụng? ) Bước : xác định mục tiêu TT Mục tiêu phải cụ thể, rõ ràng, nhằm : + Nâng cao nhận thức + Tác động đến thái độ + Góp phần thay đổi hành vi nhóm đối tượng TT Mục tiêu cụ thể, định lượng đc tốt Lập kế hoạch : Bước 1: Xđ thời gian, địa điểm, quy mô chiến dịch Thời gian : + Ctr kéo dài ngày ? + Tổ chức vào ngày nào? Địa điểm : + Lựa chọn đia điểm khu vực đông dân cư + Nơi có vấn đề xúc MT or nơi có thành tích MT Quy mô : + Xác định quy mô Ctr ( dựa vào khả nguồn lực thực tế để Xđ) + Quy mô : cấp xã, huyện, tỉnh ( xã, huyện, tỉnh trở lên) Bước : Xđ lực lượng tham gia hình thức TT Xác định lực lượng tham gia : + Lực lượng nòng cốt, lực lượng phối hợp + Lực lượng tuyên truyền viên trực tiếp + Lực lượng TTV phối hợp phương tiện thông tin đại chúng Xác định hình thức TT: + Ra quân hoạt động + Diễu hành thành đoàn + Thông tin đại chúng Bước : Xđ nguồn lực : 14 14 Kinh phí : Xđ nguồn kinh phí thực từ đâu? Từ nguồn nào? Ví dụ : từ nguồn ngân sách nhà nước, kinh phí nghiệp MT - Nhân lực : + Khách mời + Các nhà quản lý + Lực lượng tuyên truyền viên + LL tình nguyện, bảo vê, an ninh, chuyên gia y tế, nhà báo, truyền hình - Vật lực : + Phương tiện chuyên chở + Phương tiện kỹ thuật phục vụ mục tiêu + Trang bị cho buổi lễ quân ( dụng cụ, mũ,áo, gang tay, băng zôn, hiệu, cờ, tbi âm thanh…) • Bước : Thành lập ban đạo ( quy mô- tối thiểu ng) - Ban đạo có trách nhiệm : Xác định mục tiêu Xđ kế hoạch chiến dịch, hoạt động sau chiến dịch Xđ thời gian, địa điểm, quy mô tổ chức Xđ khách mời Xđ lực lượng hình thức truyền thông Phân công trách nhiệm cho lực lượng Phối hợp ll thông tin đại chúng với chiến dịch Phát hiện, xây dựng quy mô để tham gia gđ chiến dịch Quản lý đạo trực tiếp tham gia chiến dịch 10 Tổ chức tổng kết, đánh giá kết chiến dịch • Bước : Soạn thảo thông điệp ( tối đa thông điệp ) - Đặc điểm : hấp dẫn, thuyết phục, thích hợp với mục tiêu TT Tổ chức thực - Ví dụ : tổ chức lễ quân hưởng ứng ngày MT giới • Bước : Tổ chức lễ quân : - Chuẩn bị : nội dung, pa nô, âm thanh, ánh sáng - Tổ chức lễ quân, lễ mít tinh, tiến hành quân • Bước : Xe tuyên truyền, tụ điểm tuyên truyền, thu hút tham gia tự nguyện công chúng : - Xe tuyên truyền : trang trí xe( băng zôn, cờ) Tụ điểm tuyên truyền : nơi tập trung đông dân cư, thu hút tham gia công chúng - Thu hút tham gia tự nguyện công chúng( cbi đầy đủ phương tiện phục vụ lễ quân ) • Bước : Phát huy ảnh hưởng chiến dịch truyền thông - Viết bài, đưa tin chiến dịch - Giám sát sau trình thực Đánh giá hiệu chiến dịch - Được thực sau kết thúc chương trình TT - Đánh giá chương trình thực gồm bước : • Bước : xđ vấn đề đánh giá ( dựa vào mục tiêu) 15 15 - • • • • Bước : xđ phạm vi đánh giá ( nội dung thực hiện) Bước 3: lựa chon phương pháp đánh giá + Nhóm pp định tính : quan sát, ghi chép, cảm nhận, vấn sâu… + Nhóm pp định lượng : sd bảng hỏi , câu hỏi quy điểm số Bước : Xử lý số liệu + Nhập liệu đc thu vào máy tính + Lập bảng biểu + Vẽ đồ thị mô tả số liệu Bước : Viết báo cáo : Công bố báo cáo trc họp( phát tài liệu, trình chiếu ppt, loa đài , viết báo 16 16