1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ung dung nam cham

19 297 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 762,5 KB

Nội dung

Nhiêt liệt chào mừng các thầy cô về dự tiết học đăng ký giờ dạy tốt Người dạy: Nguyên Huy Hoàng Môn: Vật lý 9 Bài26 - ứng dụng của nam châm KiÓm tra bµi cò: 1. Sù nhiÔm tõ cña s¾t vµ thÐp cã ®iÓm g× gièng vµ kh¸c nhau? T¹i sao ta dïng lâi s¾t non ®Ó chÕ t¹o nam ch©m ®iÖn? Thứ 6 ngày 14 tháng 12 năm 2007 Tiết 28 Bài 26: ứng dụng của nam châm I. Loa điện: 1. Nguyên tắc và hoạt động của loa điện: a) Thí nghiệm: b) Kết luận: - Khi có dòng điện chạy qua, ống dây dịch chuyển. - Khi dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm. - Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây. - Đóng công tắc K, dịch chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây. (SGK 70) Thứ 6 ngày 14 tháng 12 năm 2007 Tiết 28 Bài 26: ứng dụng của nam châm I. Loa điện: 1. Nguyên tắc và hoạt động của loa điện: 2. Cấu tạo của loa điện: - ống dây L. - Nam châm mạnh E. - Màng loa M. E M L * Dao động của âm thanh đã được chuyển thành dao động điện của cuộn dây => màng loa dao động => phát ra âm thanh. Thứ 6 ngày 14 tháng 12 năm 2007 M II. Rơle điện từ : 1. Rơle điện từ : Tiết 28 Bài 26: ứng dụng của nam châm Thanh sắt K - Là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện. Đóng khoá K => mạch điện 1 đóng, nam châm điện hoạt động => hút thanh sắt => đóng mạch điện 2 => động cơ M hoạt động. C1 Mạch điện 1 Mạch điện 2 Thứ 6 ngày 14 tháng 12 năm 2007 Tiết 28 Bài 26: ứng dụng của nam châm II. Rơle điện từ: 2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: Chuông báo động. P P 1. Rơle điện từ - Cửa đóng, chuông không kêu vì mạch điện 2 hở. Mạch điện 1 Mạch điện 2 - Cửa mở => mạch điện 1 hở, nam châm điện hết từ tính=> miếng sắt rơi xuống=> mạch điện 2 đóng => chuông kêu. Thứ 6 ngày 14 tháng 12 năm 2007 II. Rơle điện từ : Tiết 28 Bài 26: ứng dụng của nam châm I. Loa điện: III. Vận dụng : Trong bệnh viện, làm thế nào bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kìm? Bác sĩ có thể dùng nam châm được không? Vì sao? C3 Bác sĩ có thể dùng nam châm, vì khi đưa nam châm lai gần vị trí có mạt sắt nam châm có thể tự động hút các mạt sắt ra khỏi mắt. Thứ 6 ngày 14 tháng 12 năm 2007 II. Rơle điện từ : Tiết 28 Bài 26: ứng dụng của nam châm I. Loa điện: III. Vận dụng : M 2 1 Khi dòng điện quá mức cho phép => tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lo xo => hút thanh sắt => các tiếp điểm 1, 2 hở => mạch điện hở, động cơ ngừng hoạt động. N C 4 S S * Nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, như được dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ (SGK 72). - Nắm chắc cấu tạo và hoạt động của loa điện, rơle điện từ và các thiết bị khác. - Làm bài tập 26.1 đến 26.4 / SBT 32. [...]...Vòng quay kỳ diệu 1 3 2 4 C o n s ố m a y m ắ n Bài tập: Trong các vận dụng sau đây, vật nào có sử dụng nam châm vĩnh cửu? A Chuông báo động B Loa C Rơle điện từ D Bàn là điện Thời gian: 10 11 15 12 13 14 1 5 7 8 2 3 4 6 Hết 9 giờ Tiếp tục Vòng quay kỳ diệu 3 1 4 C o n s ố m a y m ắ n Bài tập: Nam châm điện được sử dụng trong các dụng cụ nào dưới đây? A Ampe kế điện từ B Các thiết bị ghi âm bằng... số may mắn, và phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay của các bạn và cùng với đó là một điểm 9 may mắn ! Tiếp tục Vòng quay kỳ diệu 3 C o n s ố m a y m ắ n Bài tập: Trình bày cách đặt thanh thép lên nam châm điện để sau khi từ hoá, đầu sơn đỏ của thanh thép trở thành cực từ bắc N Thời gian: 10 11 15 12 13 14 1 5 7 8 2 3 4 6 Hết 9 giờ S Giờ học kết thúc kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, các em học sinh . kìm? Bác sĩ có thể dùng nam châm được không? Vì sao? C3 Bác sĩ có thể dùng nam châm, vì khi đưa nam châm lai gần vị trí có mạt sắt nam châm có thể tự động. 28 Bài 26: ứng dụng của nam châm I. Loa điện: 1. Nguyên tắc và hoạt động của loa điện: 2. Cấu tạo của loa điện: - ống dây L. - Nam châm mạnh E. - Màng

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w