Bài 26: Ứng dụng nam châm

12 322 0
Bài 26: Ứng dụng nam châm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Nguyễn Văn Hoàng MỤC TIÊU CẦN NẮM + Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện từ, chuông báo động. 1. Kiến thức 2. Kĩ năng + Phân tích, tổng hợp kiến thức. +Giải thích được hoạt động của nam châm điện. 3. Thái độ: Thấy được vai trò to lớn của Vật lí học, từ đó có ý thức học tập, yêu thích môn học. + Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật TƯ LiỆU - Sử dụng phần mềm k- lite codec pack, chạy đoạn Video Clip hướng dẫn học sinh thí nghiệm. - Sử dụng phần mềm VIOLET để kiểm tra kiến thức. - Sử dụng phần mềm Myvideo Converter để chuyển đổi đoạn video 3gp sang avi, phần mềm Total Video Converter chuyển đổi nhạc và tiếng chuông sang đui Wav. CHUẨN BỊ * GIÁO VIÊN: + Giáo án + Hình 26.2; 26.3; 26.4 phóng to * ĐỐI VỚI MỖI NHÓM HỌC SINH: + Ống dây điện khoảng 100 vòng, đường kính của cuộn dây cỡ 3cm + Một giá thí nghiệm + Một biến trở con chạy. + Một nguồn điện 6V. + Một ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. + Một nam châm hình chữ U. + Một công tắc điện. + Năm đoạn dây nối có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30cm. + Một loa điện có thể tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên trong gồm một ống dây, nam châm, màng loa. KiỂM TRA BÀI CŨ HS1: Mô tả thí nghiệm về sự nhiễm từ sắt và thép? Giải thích vì sao sử dụng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện? ĐÁP ÁN Đặt lõi sắt non hoặc lõi thép và trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Lõi sắt hay lõi thép hút được đinh sắt. Khi ngắt dòng điện lõi sắt mất hết từ tính, lõi thép vẫn còn từ tính. HS2: Nếu cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật? ĐÁP ÁN Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật, bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây. BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I. LOA ĐiỆN II. RƠ LE ĐiỆN TỪ III. VẬN DỤNG 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện 2. Cấu tạo của loa điện 1. Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ 2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ BÀI 26: ỨNG DỤNG NAM CHÂM I. Loa điện 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua a. Thí nghiệm: Mắc mạch điện theo hình 26.1SGK. Quan sát và cho biết, có hiện tượng gì xảy ra với ống dây trong các trường hợp sau: Hình 26.1SGK -?: Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây? -?: Đóng công tắc K, di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm (hoặc thay đổi) cường độ dòng điện qua ống dây? b. Kết luận (SGK) - Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động. - Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm. 2. Cấu tạo của loa điện Bộ phận chính của loa điện gồm một ống dây được đặt trong từ trường của một nam châm mạnh, một đầu ống dây được gắn chặt với màng loa. II. Rơle điện từ 1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ ?: Rơle điện từ là gì? - Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện. Hoạt động của loa điện:  Loa điện hoạt động phát ra âm thanh: M L E Nam châm ống dây màng loa lõi sắt ống dây L màng loa M Nam châm 2: 00 1 59 585756555453521 515049 48 474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100595857565554535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100: + - K Maïch ñieän 1 Maïch ñieän 2 Thanh saét BÀI 26: ỨNG DỤNG NAM CHÂM I. Loa điện 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua (SGK) - Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động. - Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm. 2. Cấu tạo của loa điện Bộ phận chính của loa điện gồm một ống dây được đặt trong từ trường của một nam châm mạnh, một đầu ống dây được gắn chặt với màng loa. II. Rơle điện từ 1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ - Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện - Bộ phận chủ yếu gồm một nam châm điện và một thanh sắt non a. Thí nghiệm: b. Kết luận HÌNH 26.3 SGK C1: Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch điện 2 làm viêc? Trả lời: Vì khi có dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì nam châm điện hút được thanh sắt và đóng mạch điện 2. Động cơ ?: Bộ phận chủ yếu của rơ le điện từ là gì? Thanh saét Mạch điện 2 K đđóng + - + - Mạch điện 1 Cửa mở Nam châm điện Thanh sắt non Chuông điện Cửa đóng BÀI 26: ỨNG DỤNG NAM CHÂM I. Loa điện 1. Ngun tắc hoạt động của loa điện Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ơng dây có dòng điện chạy qua b. Kết luận (SGK) - Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động. - Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm. 2. Cấu tạo của loa điện Bộ phận chính của loa điện gồm một ống dây được đặt trong từ trường của một nam châm mạnh, một đầu ống dây được gắn chặt với màng loa. II. Rơle điện từ - Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện 1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ a. Thí nghiệm: 2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: chng báo động Hình 26. 4 SGK C2: Nghiên cứu sơ đồ hình 26.4 để nhận biết các bộ phận chính của hệ thống chng báo động và cho biết: - Khi đóng cửa, chng có kêu khơng? Tại sao? Trả lời: khi đóng cửa chng khơng kêu, tại vì: mạch điện 2 hở - Tại sao chng lại kêu khi cửa bị hé mở? Trả lời: Khi cửa bị hé mở, chng kêu vì: cửa mở làm hở mạch điện 1 nam châm điện mất hết từ tính miếng sắt rơi xuống tự động đóng mạch điện 2. - Bộ phận chủ yếu gồm nam châm điện và một thanh sắt non. BÀI 26: ỨNG DỤNG NAM CHÂM I. Loa điện II. Rơle điện từ III. Vận dụng C3: Trong bệnh viện, làm thế nào mà bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kìm? Bác sĩ đó có thể sử dụng nam châm được không? Vì sao? Trả lời: Trong bệnh viện, bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân bằng cách đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt. C4: Hình 26.5 mô tả cấu tạo của một rơ le dòng, là loại rơ le mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ. Bình thường, khi dòng điện qua động cơ điện ở mức cho phép thì thanh sắt S bị lò xo L kéo sang phải làm đóng các tiếp điểm 1,2. Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngưng làm việc? ∼ M S L Trả lời: Khi dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt. 220V300V 1 2 Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào ô trống 1/ Rơle điện từ là đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và sự làm việc của mạch điện. một thiết bò tự động điều khiển 2/ Cấu tạo của rơle điện từ gồm và một nam châm điện một thanh sắt non KiỂM TRA KiẾN THỨC [...]...HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc bài - Làm bài tập 26.1;26.2; 26.3; 26.4 sách bài tập c phần có thể em chưa biết - Đọ - Xem trước “BÀI 27: LỰC ĐIỆN TỪ” HẾT - - XIN CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY, CÔ! - CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC THẬT GIỎI . điện từ 2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ BÀI 26: ỨNG DỤNG NAM CHÂM I. Loa điện 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng. hở mạch điện 1 nam châm điện mất hết từ tính miếng sắt rơi xuống tự động đóng mạch điện 2. - Bộ phận chủ yếu gồm nam châm điện và một thanh sắt non. BÀI 26: ỨNG DỤNG NAM CHÂM I. Loa điện II điện Thanh sắt non Chuông điện Cửa đóng BÀI 26: ỨNG DỤNG NAM CHÂM I. Loa điện 1. Ngun tắc hoạt động của loa điện Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ơng dây có dòng điện chạy

Ngày đăng: 23/10/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Hoạt động của loa điện:

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan