Bài soạn bài 26. Ứng dụng của nam châm

25 667 3
Bài soạn bài 26. Ứng dụng của nam châm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ BUỔI THAO GIẢNG MÔN: VẬT LÍ 9 NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THANH QUÝ Kiểm tra bài cũ 1. So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép ? (Có những điểm nào giống nhau ? Khác nhau ?) 2. Các bộ phận chính của một nam châm điện là những bộ phận nào ? Kể tên ? ĐÁP ÁN 1.Giống nhau: Đặt lõi sắt non hoặc thép vào cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua thì cả hai đều bị nhiễm từ và đều có khả năng hút các vật liệu từ Khác nhau: Sau khi bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài 2.Cấu tạo nam châm điện: Một ống dây dẫn có Nhiều vòng dây khác nhau và bên trong có một lõi sắt non M P P N S Nam châm được chế tạo không mấy khó khăn và ít tốn kém nhưng lại có vai trò quan trọng và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống cũng như trong kĩ thuật. Đối với nam châm điện ta còn có thể tăng từ tính của nam châm. Chính vì vậy nam châm có rất nhiều ứng dụng trong thực tế. Vậy theo em nam châmứng dụng dùng để làm gì trong thực tế? Các ứng dụng của nam châm: Loa điện Rơle điện từ Chuông báo động Cần cẩu điện BÀI 26 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM TUẦN 14 TIẾT 28 I. LOA ĐIỆN: 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện: Đọc các thông tin SGK và cho biết loa điện hoạt động dựa vào đâu? Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua a/ Thí nghiệm: TIẾT 28: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM a/ Thí nghiệm: Nêu những dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm Dụng cụ: 1 ống dây cho dòng điện chạy qua, 1 nam châm chữ U, 1 biến trở, 1 ampe kế, 1 khóa K, 1 nguồn điện. I/ Loa điện: 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện: S N K 0 . TIẾT 28: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM a/ Thí nghiệm: Đóng khóa K cho dòng điện chạy qua ống dây. Quan sát Hiện tượng xảy ra I/ Loa điện 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện Có hiện tượng gì xảy ra với ống dây? Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động S N K 0 TIẾT 28: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I/ Loa điện: 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện a/ Thí nghiệm Đóng K, di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây Có hiện tượng gì xảy ra với ống dây? Ống dây dịch chuyển dọc theo hai khe hở giữa hai cực của nam châm BÀI 26 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM TUẦN 14 TIẾT 28 I. LOA ĐIỆN: 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện: Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua b. Kết luận -Khi có dòng điện chạy qua ống dây chuyển động - Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở hai cực của nam châm Qua TN trên em rút ra kết luận gì? Nam châm ống dây màng loa lõi sắt Ống dây L Nam châm E Màng loa TIẾT 28: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I/ Loa điện 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện 2. Cấu tạo của loa điện: Loa điện có cấu tạo gồm những bộ phận chính nào? Hình ảnh loa điện bị tháo rời [...]... mạch điện 2 nên động cơ M làm việc 2 Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: Chng báo động ( SGK ) Ngồi các ứng dụng trên nam châm còn có nhiều ứng dụng khác trong thực tế như : Ứng dụng của nam châm điện trong ghi âm B N Ứng dụng của nam châm điện trong máy điện báo A: B: C: M S T B N G TIẾT 28: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I Loa điện II Rơle điện từ III Vận dụng: C3 Trong bệnh viện, làm thế nào các bác sĩ có... thành âm thanh TUẦN 14 TIẾT 28 BÀI 26 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I LOA ĐIỆN: 1 Ngun tắc hoạt động của loa điện: Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua 2 Cấu tạo của loa điện: Các bộ phận chính của loa điện: Ống dây L, nam châm E, màng loa M TUẦN 14 TIẾT 28 BÀI 26 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I Loa điện II Rơle điện từ 1 Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ Rơle điện... khiển sự làm việc của mạch điện TIẾT 28: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I Loa điện II Rơle điện từ 1 Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ Thanh sắt non Tiếp điểm Rơle điện từ có cấu tạo gồm những bộ phận chính nào? Cấu tạo: -Một nam châm điện, -Một thanh sắt non Mạch điện1 K Nam châm điện Mạch điện 2 M Động cơ M TIẾT 28: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I Loa điện II Rơle điện từ 1 Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ... tác dụng từ của nam châm điện mạnh hơn thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm mạch điện tự động ngắt mạch điện Ghi nhớ Nam châm điện được ứng dụng rộng rãi trong thực tế như: Dùng để chế tạo loa điện, rơ le điện từ, chng báo động và nhiều thiết bị tự động khác Hướng dẫn về nhà: Học lại ngun tắc hoạt động của loa điện, rơle điện từ Tìm thêm các ứng dụng khác của nam châm điện và nam. .. mạch khơng? Vì sao?hở điện là mạch Mạch hở Chng điện C TIẾT 28: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM Loa điện Rơle điện từ 1 Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ 2 Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: Chng báo động Hãylời: Khi cửa chomở, Trả quan sát và hé biết tiếp điểm T tại sao chng mạch điện 1 chng kêu vì kêu khi của nàymở? lúc hé là mạch hở, Nam P châm mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch... 28: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM Loa điện I Rơle điện từ 1 Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ Rơ le điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện a/ Cấu tạo: Gồm hai bộ phận chính là: một nam châm điện và một thanh sắt non b/ Hoạt động: Khi đóng K nam châm điện hút thanh sắt non, có dòng điện chạy qua mạch điện 2 nên động cơ M làm việc 2 Ví dụ về ứng. .. ra khỏi mắt bệnh nhân khi khơng thể dùng panh hoặc TRẢ LỜI kìm? Bác sĩ đó có thể sử dụng nam châm được khơng? C3 Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt C4 Hình ảnh dưới đây mơ tả cấu tạo một rơle dòng, là loại thiết bị mắc III Vận dụng: bảo vệ Bình thường, khi dòng điện qua động cơ nối tiếp mạch điện cần điện ở mức... hoạt động của mạch điện Thanh sắt non việc vì khi trong mạch điện dòng điện chạycó dòng điện 1 để trả lời: thìtrong cơ M ởđiện 1điện 2 làm động mạch mạch thì nam việc? châm điện hút thanh sắt non làm đóng mạch điện 2 (mạch điện 2 thành mạch kín) Mạch điện 1 Mạch điện 2 M K Đóng khóa K Tiếp điểm Nam châm điện Động cơ M TIẾT 28: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM Loa điện Rơle điện từ 1 Cấu tạo và hoạt động của rơle... tạo và hoạt động của rơle điện từ 2 Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: Chng báo động Cấu tạo: Hai sơ đồ minh họa Hình bên là miếng kim Tiếp điểm T Cơng tắc K loại của thống tắt K, báo một hệ cơng chng Chng điện C, Nguồn động sử dụng nam châm Rơle P N điện P,sát và cho biếtcó tạo Quan Rơle điện từ cấu Mạch điện 1 điện nam bộ phận chínhvà các châm điện N của S từ miếng sắt non S trên? chng báo động...TIẾT 28: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I/ Loa điện 1 Ngun tắc hoạt động của loa điện 2 Cấu tạo của loa điện: Đọc thơng tin SGKđiện:Khi với thí nghiệm ở phần 1thay đổi Hoạt động của loa kết hợp dòng điện có cường độ nêu ngun tắc hoạtmicro qua bộ phận tăngsao màng loa dao động? được truyền từ động của loa điện? Vì âm thì ống dây dao động ( hình vẽ ) Vì màng . cực của nam châm BÀI 26 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM TUẦN 14 TIẾT 28 I. LOA ĐIỆN: 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện: Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của. hai cực của nam châm Qua TN trên em rút ra kết luận gì? Nam châm ống dây màng loa lõi sắt Ống dây L Nam châm E Màng loa TIẾT 28: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I/

Ngày đăng: 29/11/2013, 05:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan