Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
43,38 KB
Nội dung
MỤC LỤC Chương 1: Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu 1.1 1.2 1.3 1.4 Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn việclàmđôthịhóa 2.1 Việclàm 2.1.1 Khái niệm việclàm 2.1.2 Các đặc trưng việclàm 2.1.3 Ý nghĩa tiêu việclàm 2.1.4 Thất nghiệp, thiếu việclàm 2.2 Đôthịhóa 2.2.1 Khái niệm đôthịhóa 2.2.2 Các đặc trưng đôthịhóa 2.2.3 Các hình thức biểu đôthịhóa 2.2.4 Những đặc điểm trìnhđôthịhóaViệtNam 10 Chương 3: Thực trạng việclàmtrìnhđôthịhóaViệtNam .13 3.1 Những nhân tố tác động đến việclàmtrìnhđôthịhóaViệtNam .13 3.1.1 Chính sách vĩ mô Nhà nước 13 3.1.2 Lựa chọn mô hình tăng trưởng, phát triển kinh tế lựa chọn công nghệ 13 3.1.3 Thị trường lao động 14 3.1.4 Đặc điểm người lao động .15 3.1.5 Tốc độ công nghiệp hóa, đôthịhóa quy mô hội tụ kinh tế đôthị 15 3.2 Thực trạng việclàmtrìnhđôthịhóaViệtNam thời gian qua 16 3.3 Tình hình việclàmqua số liệu thống kê 2011 17 3.3.1 Nguồn lao động 17 3.3.2 Tỷ lệ lao động làmviệcqua đào tạo 17 3.3.3 Cơ cấu lao động có việclàm theo nghề nghiệp 18 3.3.4 Cơ cấu lao động có việclàm theo ngành kinh tế 18 3.3.5 Cơ cấu lao động có việclàm theo loại hình kinh tế 19 3.3.6 Cơ cấu lao động có việclàm theo vị việclàm 19 3.3.7 Thu nhập bình quân/ tháng lao động làm công ăn lương .20 3.3.8 Tình trạng việclàm thất nghiệp 20 3.4 Một số giải pháp giải việclàm cho lao động ViệtNamtrìnhđôthịhóa đến năm 2020 .21 Kết luận 23 Tài liệu tham khảo .24 Chương 1: Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tàiĐôthịhóatrình tất yếu quốc gia chậm phát triển bước vào công nghiệp hóa - đại hóa, phát triển kinh tế thị trường hội nhập Đôthịhóa có tác động tích cực to lớn, sâu sắc tới mặt đời sống kinh tế - xã hội quốc gia thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tăng trưởng, tạo việclàm thu nhập, cải thiện việc cung cấp thụ hưởng dịch vụ xã hội – đô thị, nâng cao đời sống cho người dân Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực đôthị hóa, bất cập, tồn đặt cần phải giải quyết, đặc biệt vấn đề việclàm cho người lao động, phận lớn dân cư nông thôn bị rơi vào tình trạng thất nghiệp thiếu việclàm bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp phục vụ cho mục tiêu đôthịhóaDo vậy, việclàm cho người lao động vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, định đến mức sống chất lượng sống người dân, nhân tố quan trọng đảm bảo cho ổn định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nhận thức tầm quan trọng vấn đề việclàm cho người lao động, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, đường lối, sách tạo việclàm cho người lao động cách thiết thực hiệu Các sách nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cấu lao động, đáp úng yêu cầu trình CNH, HĐH, ĐTH tạo nhiều việclàm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài “Việc làmtrìnhđôthịhóaViệt Nam” Thông qua tiểu luận này, xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Xuân Thọ Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu, giúp cho học viên hiểu rõ vấn đề quần cư đô thị… Cảm ơn Cô nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành tốt tiểu luận Trongtrình nghiên cứu, hạn chế thời gian kiến thức, tiểu luận không tránh khỏi sai sót định Rất mong nhận đóng góp ý kiến bạn học viên giúp cho tiểu luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng việclàm người lao động ViệtNamtrình ĐTH, tìm ưu điểm, hạn chế tạo việclàm cho người lao động thời gian qua, nhân tố ảnh hưởng đến việc làm, từ đề xuất số giải pháp nhằm giải nhu cầu việclàm để nâng cao đời sống cho người lao động, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Là việclàm người lao động trìnhđôthịhoá 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Từ năm 2006 đến 2013 - Phạm vi không gian: Nghiên cứu ViệtNam - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tác động đôthịhoá đến việclàm lao động ViệtNam 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống Đề tài sử dụng kế thừa tài liệu, tư liệu, kết công trình nghiên cứu nước quốc tế để khái quát hệ thống hóa sở lý luận vấn đề việclàm người lao động trìnhđôthị hoá; cung cấp thông tin phục vụ triển khai nghiên cứu thực nghiệm; ứng dụng kết nghiên cứu để đề xuất giải pháp giải việclàm cho người lao động 1.4.2 Phương pháp thu thập xử lý thông tin Trongtrình nghiên cứu đề tài, tác giả tiến hành thu thập số liệu, tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau: sách, báo, báo cáo khoa học, nghiên cứu vấn đề việclàm người lao động trìnhđôthịhoá 1.4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Tác giả vận dụng phương pháp để tổng hợp, phân tích,so sánh tài liệu từ nhiều nguồn khác để tìm yếu tốt tác động, thực trạng lao động 1.4.4 Phương pháp thống kê Các liệu sơ cấp thứ cấp thu thập xử lý qua Excel; thông tin vấn sâu xử lý riêng biệt phục vụ cho phần báo cáo kết quả, thảo luận đề xuất biện pháp quản lý Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn việclàmđôthịhóa 2.1 Việclàm 2.1.1 Khái niệm Có nhiều khái niệm, định nghĩa khác việclàm góc độ nghiên cứu khác Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), việclàm phạm trù dùng để hoạt động nằm đường biên sản xuất hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) Theo Điều 13, Bộ Luật lao động Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam thông qua kỳ họp thứ ngày 23/6/1994, việclàm hoạt động tạo thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm Theo Tổng cục Thống kê (Tổng điều tra dân số nhà 2009 điều tra mẫu lao động - việclàm 2007 2009), việclàm hoạt động lao động từ trở lên tạo nguồn thu nhập mà không bị pháp luật cấm 2.1.2 Các đặc trưng việclàm Có thông tin mô tả đặc trưng việclàm là: Nghề nghiệp: Theo khuyến nghị Liên hợp quốc, nghề nghiệp hiểu loại công việc mà người lao động làm tuần quan sát quy định cho số liệu đặc trưng kinh tế người lao động có việclàm ngành kinh tế vị làmviệc Ngành kinh tế: Cùng với thông tin loại công việc hay nghề nghiệp mà cá nhân người lao động tham gia, cần biết loại hoạt động mà sở, nơi người lao động làm việc, thực Theo Liên hợp quốc, ngành kinh tế hoạt động đơn vị, sở nơi người lao động làmviệc tuần quan sát quy định cho thông tin đặc trưng kinh tế, làm trước người thất nghiệp Hoạt động đơn vị có nghĩa loại hàng hoá dịch vụ sản xuất cung cấp Vị làm việc: (như chủ sở, lao động làm thuê,…) địa vị người hoạt động kinh tế mối liên hệ với lao động khác, có, quan/đơn vị bao gồm phân tổ như: người sử dụng lao động (chủ sở sản xuất kinh doanh), lao động tự làm, lao động làm thuê, lao động gia đình không nhận tiền công xã viên tổ sản xuất/hợp tác xã 2.1.3 Ý nghĩa tiêu việclàmViệclàm tiêu kinh tế - xã hội quan trọng lý chủ yếu sau đây: Thứ nhất, việclàm sở cho tồn phát triển người, cho bình đẳng dân chủ xã hội Thứ hai, việclàm phản ánh mức độ tăng trưởng phát triển kinh tế Thông quađo lường tiêu người có việclàm suất lao động theo thời kỳ, tính toán quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế Thứ ba, việclàm phản ánh mức độ sử dụng lao động khả tạo việclàm kinh tế thông qua tiêu người có việclàm theo phân tổ thời gian làmviệc Mặt khác, tiêu phản ánh suất lao động phúc lợi xã hội người lao động Thứ tư, việclàm có quan hệ mật thiết tác động trực tiếp đến tình trạng thất nghiệp Tỷ lệ lao động có việclàm đồng nghĩa với khả thất nghiệp thấp góp phần làm giảm vấn đề xã hội Thứ năm, việclàm phản ánh phần mức độ bất bình đẳng giới thị trường lao động phân tổ lao động có việclàm theo giới tính, thu nhập, thời gian làm việc, vị công việc,… Thứ sáu, việclàm sở quan trọng để định hướng chiến lược sách vĩ mô 2.1.4 Thất nghiệp, thiếu việclàm * Khái niệm, định nghĩa thất nghiệp thiếu việc làm: a Thất nghiệp: Định nghĩa chuẩn quốc tế thất nghiệp dựa ba tiêu chuẩn phải thoả mãn riêng Mặt khác, người có việclàm tìm công việc khác công việclàm thêm phải loại khỏi nhóm người thất nghiệp Cụ thể: - Không làm việc: Tiêu chuẩn “không làm việc” nhằm đưa ranh giới phân biệt làmviệc không làmviệc để đảm bảo làmviệc thất nghiệp loại trừ lẫn nhau, với ưu tiên cho làmviệcDo đó, người xem không làmviệc thời kỳ quan sát người không làm công việc gì, không tạm nghỉ việc Hai tiêu chuẩn lại định nghĩa chuẩn thất nghiệp, tức, “sẵn sàng làm việc” “tìm việc làm”, nhằm phân biệt dân số không làmviệc người thất nghiệp với người không hoạt động kinh tế - Tìm việc làm: Phù hợp với nguyên tắc hoạt động phương pháp lực lượng lao động, tiêu chuẩn “tìm việc làm” xây dựng theo định nghĩa tìm việclàm thực Để xem tìm việc làm, người phải có biện pháp cụ thể khoảng thời gian cụ thể gần để nhận việclàm - Sẵn sàng làmviệc ngay: Theo tiêu chuẩn quốc tế, để xếp thất nghiệp thời kỳ quan sát người phải sẵn sàng làmviệc Sẵn sàng làmviệc có nghĩa là, có hội việclàm người bắt tay làmviệc b Thiếu việc làm: ILO đưa định nghĩa chung thiếu việclàm sau: Thiếu việclàm chênh lệch khối lượng công việc thực lao động có việclàm khối lượng công việc bình thường làm muốn làm Để đo lường được, ILO làm cho định nghĩa cụ thể cách chia “thiếu việc làm” thành hai nhóm chính: thiếu việclàm hữu hình, người không tự nguyện làm thời gian bình thường thiếu việclàm vô hình, người làm đủ thời gian công việc không phù hợp thu nhập thấp công việc không đòi hỏi hết khả chuyên môn người lao động Theo ILO, thiếu việclàm phản ánh mức độ sử dụng thấp lực sản xuất dân số có việc làm, kể mức độ sử dụng thấp nẩy sinh từ hệ thống kinh tế yếu Sử dụng thấp có liên quan tới tình trạng việclàm người lao động muốn sẵn sàng tham gia * Ý nghĩa tiêu thất nghiệp thiếu việc làm: Thất nghiệp thiếu việclàm vấn đề kinh tế xã hội hầu giới Đến nay, vấn đề thất nghiệp thiếu việclàm nhiều đối tượng quan tâm, việc thất nghiệp khu vực thành thị thiếu việclàm khu vực nông thôn Các tiêu thất nghiệp thiếu việclàm quan tâm số lý sau đây: - Thứ nhất, tiêu thất nghiệp thiếu việclàm phản ánh mức độ phát triển kinh tế Thông quaviệcđo lường tiêu thất nghiệp thiếu việclàm theo thời kỳ, tính quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế - Thứ hai, tiêu phản ánh mức độ thoả dụng lao động kinh tế thông qua tiêu thất nghiệp thiếu việclàm phân tổ theo thời gian thất nghiệp, loại thất nghiệp mức độ thiếu việclàm Đồng thời tiêu phản ánh suất lao động phúc lợi xã hội người lao động - Thứ ba, tiêu phản ánh mức độ bất bình đẳng giới Chỉ tiêu thất nghiệp thiếu việclàm phân tổ theo giới tính, thời gian thất nghiệp, loại thất nghiệp, trìnhđộ học vấn chuyên môn kỹ thuật, nhóm tuổi,… cho thấy tranh toàn cảnh chênh lệch nam nữ chủ đề thất nghiệp - Thứ tư, tiêu sở quan trọng để xây dựng chiến lược sách vĩ mô Thông tin thất nghiệp, thiếu việclàm đóng vai trò quan trọngviệc hình thành đánh giá sách đào tạo (đặc biệt đào tạo nghề) phát triển nguồn nhân lực, chiến lược phát triển kinh tế chiến lược việc làm; sách liên quan đến phát triển thị trường lao động; sách tiền lương tiền công; sách xã hội, … 2.2 Đôthịhóa 2.2.1 Khái niệm - Có nhiều cách hiểu khác đôthị hóa: Theo cách tiếp cận nhân học địa lý kinh tế ĐTH di cư từ nông thôn vào thành thị, tập trung ngày nhiều dân cư sống lãnh thổ địa lý hạn chế gọi đôthịĐótrình gia tăng tỷ lệ dân cư đôthị tổng số dân quốc gia Theo cách tiếp cận này, tiêu tỷ lệ phần trăm dân số đôthị tổng dân số dường tiêu đo lường mức độ ĐTH Vì không giải thích tầm quan trọng vai trò ĐTH phát triển kinh tế - xã hội đại Theo cách tiếp cận xã hội học, đôthịhóa hiểu rộng hơn, trình tổ chức lại môi trường cư trú nhân loại, thay đổi phương thức hay hình thức cư trú nhân loại Theo cách hiểu này, ĐTH không thay đổi phương thức sản xuất, tiến hành hoạt động kinh tế, mà thay đổi lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội cá nhân, quan hệ xã hội, mô hình hành vi ứng xử tương ứng với điều kiện CNH, HĐH ĐTH Theo quan điểm vùng, ĐTH trình hình thành, phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu đôthị Theo quan điểm kinh tế quốc dân, ĐTH trình biến đổi phân bố yếu tố lực lượng sản xuất, bố trí dân cư vùng thành thị thành đôthị Ngày nay, mà đôthịhóa gắn liền với CNH diễn mạnh mẽ phổ biến giới cách hiểu ĐTH có thay đổi, cách hiểu nhiều người chấp nhận, ĐTH trình mang tính quy luật gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế cấu xã hội từ nông nghiệp - nông dân - nông thôn sang công nghiệp - thị dân - đôthị Tóm lại, theo quan điểm tác giả ĐTH trình biến đổi phân bố lực lượng sản xuất kinh tế quốc dân, bố trí dân cư, hình thành phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu đôthị đồng thời phát triển đôthị có theo chiều sâu sở đại hoá sở vật chất kỹ thuật tăng quy mô dân số 2.2.2 Các đặc trưng đôthịhóa Một là, ĐTH kết quả, mà trình lâu dài diễn không gian lãnh thổ rộng lớn; Hai là, tiền đề ĐTH phát triển công nghiệp, hay CNH, HĐH Trongtrình ĐTH có chuyển dịch cấu kinh tế từ dựa vào nông nghiệp chủ yếu sang sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ; Ba là, ĐTH trình hình thành, nâng cấp mở rộng quy mô đôthị với sở hạ tầng đại; Bốn là, sóng di cư từ nông thôn đến đôthịlàm tăng nhanh quy mô dân số đô thị, tạo chuyển dịch từ lối sống phân tán, mật đọ dân số thưa thớt sang lối sống tập trung, mật độ dân số cao Điều dẫn đến bố trí lại dân cư, thay đổi cấu giai cấp, phân tầng xã hội; Năm là, không gian đôthị ngày mở rộng, với thu hẹp đất nông nghiệp để phát triển khu đôthị mới, khu công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch; Sáu là, tốc độ quy mô hội tụ kinh tế đôthị ngày gia tăng, thể gia tăng quy mô tốc độ thu hút vốn, gia tăng số lượng quy mô đơn vị kinh tế; Bảy là, chuyển từ lối sống nông thôn sang lối sống đô thị, từ văn hóa làng xã sang văn hóađô thị, từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp; Tám là, với trìnhđôthịhóa thay đổi chế, sách phát triển quản lý đôthị Ngoài đặc trưng chung nêu trên, ĐTH ViệtNam có đặc trưng riêng gắn liền với đặc điểm nước nông nghiệp truyền thống, ĐTH có tính chất điển hình Tính chất có nguồn gốc từ tồn đan xen, hòa trộn nông thôn thành thị phương diện, từ không gian địa lý, sở hạ tầng, dân cư, tôn giáo, văn hóa hoạt động kinh tế Làng phố, phường, cư dân nông thôn hoạt động nông nghiệp với nếp sống làng, xã truyền thống hữu lòng hầu hết đôthịViệtNam 2.2.3 Các hình thức biểu đôthịhóaĐôthịhoá có hai hình thức biểu hiện, là: - ĐTH theo chiều rộng, trình ĐTH diễn khu vực trước đôthịĐótrình mở rộng quy mô diện tích đôthị có sở hình thành đôthị mới, thành phố, thị xã, phường, thị trấn Với hình thức này, dân số diện tích đôthị không ngừng gia tăng Sự hình thành đôthị tạo sở phát triển khu công nghiệp, thương mại dịch vụ vùng nông thôn ngoại ô ĐTH theo chiều rộng hình thức phổ biến nước phát triển thời kỳ đầu CNH - ĐTH theo chiều sâu, trình đại hoá nâng cao trìnhđộđôthị có Mật độ dân số tiếp tục tăng cao, phương thức hoạt động kinh tế ngày đa dạng, thực lực khoa học kỹ thuật, công nghệ ngày tăng cường, hiệu kinh tế - xã hội ngày cải thiện nâng cao 2.2.4 Những đặc điểm trìnhđôthịhóaViệtNamQuátrình ĐTH ViệtNam có đặc điểm riêng, khác với quốc gia khác là: ViệtNam lên từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chiến tranh kéo dài, với trình ĐTH diễn chậm chạp Quátrình ĐTH ViệtNam chia thành giai đoạn: - Giai đoạn trước 1954, thời kỳ đất nước ta chịu đô hộ thực dân Pháp Sau giành quyền kiểm soát, thực dân Pháp mặt tích cực củng cố máy quyền tay sai, mặt khác tích cực công khai thác thuộc địa Hai đôthị lớn Hà Nội Sài Gòn nơi tập trung máy quyền thực dân thực dân Pháp mở rộng quy mô với quy hoạch cụ thể mức độ hạn chế, dân cư 40 ngàn người diện tích nhỏ hẹp Nhằm thuận tiện cho việc vận chuyển loại tài nguyên khai thác từ ViệtNam nước, thực dân Pháp thực xây dựng bến cảng Hòn Gai, Hải Phòng Quy mô đôthị nhỏ, hẹp xây dựng từ làng chài ven biển Bên cạnh trung tâm trị tỉnh lỵ nơi thực dân Pháp đặt máy cai trị vùng mức độ ĐTH không diễn Kết thời kỳ Pháp thuộc, trình ĐTH ViệtNam diễn chậm không đem lại nhiều thay đổi mặt kinh tế - xã hội - Giai đoạn 1954-1975, miền Bắc, số trung tâm kinh tế thành lập khu công nghiệp hoá chất Việt Trì, khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên, nơi trình ĐTH diễn Tuy nhiên, thời kỳ tốc độ ĐTH miền Bắc chậm đánh phá giặc Mỹ Với miền Nam, nơi trực tiếp diễn chiến tranh, hầu hết đôthị tổ chức theo mô hình khép kín thời chiến, mức độ mở rộng đô thị, hình thành đôthị phát triển kinh tế Tóm lại, thời kỳ tốc độ ĐTH ViệtNam chậm - Giai đoạn 1975-1989, thời kỳ đất nước vừa khỏi chiến tranh, thay đổi sách chưa thật phù hợp cho thời kỳ để phát triển đất nước Nền kinh tế phát triển chậm, giao thương hàng hoá hạn chế, cách thức quản lý hành dân cư cứng nhắc không tạo điều kiện cho trình di dân vùng nông thôn thành thị, giai đoạn tốc độ ĐTH ViệtNam mức 15% - Giai đoạn 1990 đến nay, bước vào thời kỳ đổi mới, với sách cởi mở, tạo điều kiện cho người dân đầu tư làm kinh tế, hàng loạt khu công nghiệp đời kéo theo hình thành khu đôthị Các trung tâm đôthị trở thành nơi thu hút lao động vùng lân cận trình mở rộng đôthị vùng ngoại thành diễn nhanh chóng Trong vòng 20 năm đổi mới, số lượng đôthị tăng lên nhanh, năm 2006 nước có 675 đô thị, có thành phố trực thuộc Trung ương, 30 thành phố 57 thị xã thuộc tỉnh Tính đến 31/12/2013 nước có 770 đô thị, có thành phố trực thuộc Trung ương, 59 thành phố 92 quận thị xã trực thuộc tỉnh Dân số đôthịnăm 2006 chiếm 27,66%, năm 2010 30,50%, năm 2013 33,0%, dự báo năm 2020 45% Có thể nói trình ĐTH ViệtNam thực diễn từ năm 1990 theo tạo thay đổi cho mặt đời sống KT-XH đất nước 10 ĐôthịViệtNam hình thành diễn trình CNH, HĐH đất nước theo xu hướng sau đây: - Hình thành trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ đôthị lớn: xu nhằm nâng cao hiệu hoạt động đôthị biểu tính chất chuyên môn hoá cao sản xuất Tất hoạt động sản xuất có đặc điểm, tính chất tập trung vào khu vực tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu tốt hơn, sản xuất với suất hiệu tăng sức cạnh tranh sản phẩm đô thị, thị trường lao động phong phú - Hình thành trung tâm công nghiệp, thương mại ngoại ô: hình thành trung tâm vùng có tính khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống ngày tăng lên vùng Đó biểu tính tập trung hoá sản xuất Tuy nhiên, quy mô sản xuất hoạt động thương mại, dịch vụ phụ thuộc vào trìnhđộ phát triển kinh tế - xã hội quy mô dân số vùng để đảm bảo tính hoạt động có hiệu Đồng thời trung tâm điểm nối hay chuyển tiếp đôthị lớn làm cho tính hiệu hệ thống đôthị nâng cao Trongtrìnhđôthị hoá, trung tâm trở thành đôthị vệ tinh đôthị lớn - Mở rộng đôthị có: việc mở rộng đôthị có theo mô hình sóng xu tất yếu nhu cầu đất xây dựng đôthị tăng khả mở thực tương đối dễ Xu hướng tạo ổn định tương đối giải vấn đề tải cho đôthị có - Chuyển số vùng nông thôn thành đô thị: xu hướng thực điều kiện có đầu tư lớn Nhà nước Vấn đề tạo nguồn tài để cải tạo đất, xây dựng kết cấu hạ tầng đại - Thành lập đôthị mới: khu đôthị khu đôthị phát triển tập trung theo dự án đầu tư xây dựng hoàn chỉnh đồng công trình kết cấu hạ tầng, công trình sản xuất công trình phúc lợi nhà Các đôthị thường gắn với đôthị có với đôthị hình thành Xây dựng khu đôthị thực chất trình ĐTH “từng bước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đôthị nước, sở hạ tầng KT-XH, kỹ thuật đại, môi trường đôthị sạch, phân bố phát triển hợp lý địa bàn nước, đảm bảo đô thị, theo vị trí, chức phát huy đầy đủ mạnh góp phần thực tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc” (Quyết định số 10/1998/QĐTTg ngày 23 tháng 10 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đôthịViệtNam đến năm 2020) Xây dựng khu đôthị kết việc thực trình CNH, HĐH ĐTH đất nước với yêu cầu thực tế cải tạo, chỉnh trang thành phố chật chội, tải dân số, xây dựng thiếu quy hoạch từ năm trước Việc xây dựng đô 11 thị kiểu mới, đôthị đại thực điều kiện kinh tế cho phép đặc biệt đầu tư hợp tác với nước Như vậy, với hình thành đôthị theo xu hướng ĐTH ViệtNam diễn theo chiều rộng Quátrình ĐTH theo chiều rộng làm giảm diện tích đất nông, lâm nghiệp để tăng diện tích đất cho xây dựng khu đôthị mới, khu công nghiệp sở hạ tầng đôthị Điều ảnh hưởng đến việclàm cho lao động nông thôn nói riêng khu vực nông thôn nói chung 12 Chương 3: Thực trạng việclàmtrìnhđôthịhóaViệtNam 3.1 Những nhân tố tác động đến việclàmtrìnhđôthịhóaViệtNam 3.1.1 Chính sách vĩ mô Nhà nước Các sách vĩ mô Nhà nước có liên quan đến việc giải việclàm nói chung việclàm cho lao động nông thôn trình ĐTH nói riêng không tác động trực tiếp đến quy mô số lượng, chất lượng lao động khu vực đôthị mà tác động đến số lượng, chất lượng chỗ việclàm tạo Cụ thể: - Chính sách tiền lương: tiền lương, tiền công biểu giá sức lao động thị trường sức lao động Trên thực tế, mức độ Nhà nước can thiệp cách gián tiếp đến việc hình thành tiền công, tiền lương Ví dụ, để bảo vệ lợi ích người lao động cần đặt chủ doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động áp lực tổ chức đoàn thể, hội nghề nghiệp người lao động Nhà nước quy định mức lương tối thiểu mức cao Với việc quy định mức lương tối thiểu cao khu vực đôthị tạo động lực khuyến khích nâng cao suất lao động, chất lượng công việc Từ đó, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo mở nhiều việclàm khu vực thức khu vực kinh tế không thức, góp phần giải áp lực việclàm Tuy nhiên, với tiền công, tiền lương cao lực hút mạnh mẽ cho di dân từ vùng nông thôn thành thị lúc lại trở thành áp lực cho vấn đề giải việclàm - Chính sách giáo dục, đào tạo: Một sách giáo dục đào tạo tốt hội tụ đủ hai tiêu chuẩn bản: là, cung cấp đủ số lượng lao động cho số lượng việclàm tạo ra; hai là, cấu giáo dục đào tạo, bao gồm cấu giới tính, độ tuổi, trìnhđộ chuyên môn kỹ thuật, cấu ngành nghề đào tạo theo vùng, khu vực phải phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng ĐTH Chính sách giáo dục, đào tạo tốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải việclàm tất khu vực đặc biệt khu vực nông thôn trình ĐTH - Chính sách đất đai, nhà ở: Nhà ở, đất đai không tài sản có chức làm nơi cư trú mà có chức kinh tế Vì vậy, sách đất đai, nhà ở, phát triển sở hạ tầng khu đôthị tác động mạnh mẽ đến việc hình thành thay đổi chức kinh tế nhà ở, đất đai, vị trí nơi cư trú,… sách tác động đến số lượng, cấu việclàm có khả tạo 3.1.2 Lựa chọn mô hình tăng trưởng, phát triển kinh tế lựa chọn công nghệ Trên phương diện lý thuyết, lựa chọn mô hình tăng trưởng phát triển kinh tế tức nghiên cứu lựa chọn cách thức khai thác sử dụng nguồn lực: vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học - công nghệ Việc khai thác sử dụng hay nhiều lao động lựa chọn mô hình tăng trưởng định 13 - Tăng trưởng dựa việc sử dụng công nghệ cao: việc lựa chọn công nghệ đại, mức tự động hoá cao, cần nhiều vốn làm giảm chỗ việclàm suất thấp với lao động thủ công tăng chỗ việclàm có chất lượng, suất cao với lao động có trìnhđộ chuyên môn cao - Tăng trưởng dựa công nghệ nhiều tầng: lựa chọn nhiều loại công nghệ, công nghệ thấp công nghệ cao Công nghệ cao áp dụng cho ngành mũi nhọn làm động lực thúc đẩy tăng trưởng, công nghệ thấp vào số ngành không trọng tâm lý thiếu vốn, thừa lao động - Tăng trưởng dựa công nghệ thấp, sử dụng nhiều lao động: công nghệ giải nhiều việclàm nơi đông dân, lao động trìnhđộ thấp việc lựa chọn công nghệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải việclàm Đối với khu vực nông thôn, nơi có nguồn lao động dồi chủ yếu lao động trìnhđộ chuyên môn thấp, chưa qua đào tạo Do lựa chọn tăng trưởng dựa vào công nghệ thấp giải việclàm cho lao động nông thôn, ngược lại dựa vào công nghệ cao làm cho số lượng lao động nông thôn thất nghiệp ngày nhiều 3.1.3 Thị trường lao động Chuyển đổi việclàm cho lao động việclàm đất chịu tác động lớn xu hướng phát triển thị trường lao động địa phương, vùng liên vùng Tại vùng thị trường lao động phát triển mang tính thống cao, bị phân mảng, có hoạt động mạnh quan hệ cung - cầu lao động, môi trường thị trường lao động thiết lập thuận lợi (hệ thống tư vấn, giới thiệu việc làm,… ) hội việclàm lao động việclàm chuyển đổi mục đích sử dụng đất lớn Các mối liên hệ thị trường lao động với khả chuyển đổi việclàm lao động việclàm đất thể ở: - Hoạt động quy luật cung - cầu sức lao động điều kiện để lao động việclàm chuyển đổi mục đích sử dụng đất, lựa chọn, tìm kiếm việclàm phù hợp với khả chuyên môn - kỹ thuật người - Sự liên kết thị trường lao động địa phương vùng thúc đẩy di chuyển sức lao động địa phương chuyển đổi mục đích sử dụng đất tác động giá sức lao động - Thị trường lao động phát triển mở rộng quy mô lao động làm công ăn lương, tạo sức thu hút lao động nông nghiệp vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất vào làmviệc lĩnh vực phi nông nghiệp (công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ) 14 - Cạnh tranh thị trường lao động có tác động kích thích lao động việclàm chuyển đổi mục đích sử dụng đất tích cực tham gia đào tạo, nâng cao kỹ năng, chuyển đổi nghề để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nâng cao thu nhập Như vậy, vai trò thị trường lao động có tác động lớn việc chuyển đổi nghề cho lao động việclàm vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất Do đó, thực giải pháp thúc đẩy phát triển hoạt động lành mạnh thị trường lao động địa phương, thị trường lao động vùng nhân tố quan trọng để hỗ trợ cho việc chuyển đổi việclàm cho lao động bị việclàmtrình ĐTH 3.1.4 Đặc điểm người lao động Đặc điểm người lao động bao gồm đặc điểm nhân khẩu, đặc điểm giáo dục (học vấn, trìnhđộ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề), đặc điểm kinh tế (mức sống, thu nhập, thói quen chi tiêu, nhà ở, tài sản,…), đặc điểm văn hoá, lối sống, phong tục tập quán, tác phong lao động, khả thích ứng với thay đổi,… định đến khả giam gia vào thị trường lao động, tác động đến lựa chọn cấu nhu cầu sử dụng yếu tố đầu vào sở kinh tế người lao động tuyển dụng Trong môi trường KT-XH sôi động hội tìm kiếm việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp tự tạo việclàm cho thân người lao động nhiều trường hợp lại định khả người lao động việc thiết lập mối quan hệ để nhận trợ giúp gia đình, cộng đồng nhà nước công ăn việclàm Thái độ tích cực, động niềm tin thân người lao động khả tìm kiếm việclàm nhân tố quan trọng để có hội tìm việclàm phù hợp Hầu hết khu vực ĐTH nước ta thường có số lượng lao động cao chất lượng lao động không đáp ứng yêu cầu Tình trạng dư thừa lao động, thiếu việc làm, thất nghiệp với tỷ lệ cao nguyên nhân cản trở trình ĐTH, CNH Chất lượng lao động thấp, thu nhập không ổn định, đủ trang trải cho thân, nhu cầu tìm việclàm có thu nhập ổn định đủ khả cho chi dùng gia đình gây nên áp lực cho KT-XH khu vực ĐTH Bên cạnh đó, thu nhập thấp lý cản trở việc tham gia người lao động vào chương trình giáo dục nghề nghiệp, nâng cao chất lượng lao động Vì việc nâng cao chất lượng nguồn lao động đôthị nói chung vùng trình ĐTH nói riêng yêu cầu vô thiết 3.1.5 Tốc độ công nghiệp hoá, đôthị hoá, quy mô hội tụ kinh tế đôthịQuátrình ĐTH kết trình CNH Tốc độ CNH nhanh tạo nhiều việc làm, giảm tình trạng thất nghiệp Tuy nhiên trình tiềm ẩn nguy người lao động bị thất nghiệp chất lượng lao động người lao động khu vực ĐTH, CNH không đáp ứng yêu cầu đòi hỏi công nghệ sản xuất Tốc độ quy mô hội tụ kinh tế đôthị nhân tố tổng hợp tác động trực tiếp đến tăng trưởng, 15 phát triển kinh tế vùng đôthị Nó thể mức độ tập trung ngày cao nguồn lực cho phát triển kinh tế đôthị mức độ sôi động hoạt động kinh tế đô thị, hoạt động phi nông nghiệp công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ Tốc độ ĐTH nhanh tốc độ quy mô hội tụ kinh tế đôthị cao, định đến số lượng, chất lượng việclàm tạo ra, đồng thời tạo môi trường KT-XH thuận lợi để người lao động tiếp cận thông tin, dịch vụ việclàm thực dịch vụ thị trường lao động 3.2 Thực trạng việclàmtrìnhđôthịhóaViệtNam thời gian qua Sau 25 năm thực công đổi đất nước, vấn đề việclàm nước ta bước giải theo hướng tuân theo quy luật khách quan kinh tế hàng hóathị trường lao động, góp phần đưa kinh tế nước ta phát triển đạt đưọc thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Tuy nhiên, thực trạng vấn đề việclàm nước ta có nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế Điều thể khía cạnh: Ở khía cạnh cung - cầu lao động, việclàm cân đối lớn, cung lớn cầu Tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm chậm, tỷ lệ sử dụng lao động nông thôn thấp, đạt trên, 70% Số doanh nghiệp đầu dân số thấp nên khả tạo việclàm thu hút lao động hạn chế, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Tình trạng thiếu việclàm cao, sách tiền lương, thu nhập chưa động viên người lao động gắn bó tận tâm với công việc Ở khía cạnh quản lý nhà nước thị trường lao động, việclàm vai trò điều tiết Nhà nước quan hệ cung cầu lao động hạn chế Sự kiểm soát, giám sát thị trường lao động, việclàm chưa chặt chẽ Chưa phát huy vai trò “tòa án lao động” giải tranh chấp lao động Cải cách hành hiệu thấp thân người lao động xã hội Cơ cấu lao động chưa phù hợp với chuyển đổi cấu kinh tế theo yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tỷ lệ lao động qua đào tạo đào tạo nghề thấp Kỹ tay nghề, thể lực yếu, kỷ luật lao động, tác phong làmviệc công nghiệp chưa cao Các văn Nhà nước hướng dẫn thực luật lao động, việclàmthị trường lao động chưa thực đầy đủ nghiêm minh, gây áp lực cho vấn đề giải việclàm Khả cạnh tranh yếu, lĩnh vực yêu cầu lao động có trìnhđộ cao Cơ cấu ngành nghề đào tạo chuyên môn kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế đòi hỏi Hệ thống giao dịch thị trường lao động yếu Hệ thống thông tin thị trường lao động, việclàm thức chưa phát triển mạnh, chưa có trung tâm giao dịch lớn đạt hiệu khu vực Cả nước có khoảng 200 trung tâm 3.000 doanh nghiệp giới thiệu việc làm, lại tập trung chủ yếu TP Hồ Chí Minh Hà Nội, song hoạt động 16 chưa hiệu quả, chưa thường xuyên nên đáp ứng khoảng 20% nhu cầu thông tin người lao động tìm việclàm Hiện nay, phải đối mặt với thách thức to lớn Cạnh tranh diễn ngày gay gắt từ cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp đến toàn kinh tế, từ bình diện nước đến nước Một phận doanh nghiệp không thích nghi kịp có nguy phá sản, người lao động có nguy thất nghiệp cao, thiếu việc làm, lĩnh vực nông nghiệp Chất lượng nguồn lực lao động nước ta chưa đáp ứng yêu cầu, gây trở ngại trình hội nhập Di chuyển lao động tự phát từ nông thôn thành thị, vào khu công nghiệp tập trung di chuyển nước kéo theo nhiều vấn đề xã hội nhạy cảm "chảy máu chất xám, tình trạng buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới” 3.3 Tình hình việclàmqua số liệu thống kê 2011 3.3.1 Nguồn lao động Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2011 dân số ViệtNam gần đạt ngưỡng 88 triệu người (ước tính khoảng 87,84 triệu người) Với dân số này, ViệtNam đứng thứ 13 giới dân số thứ khu vực Đông Nam Á Về lực lượng lao động, tính đến 1/7/2011, nước có 51,4 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động, chiếm 58,5% tổng dân số Trong đó, lực lượng lao động khu vực nông thôn chiếm 70,3% Tuy nhiên, số người độ tuổi lao động đông nghĩa thị trường lao động ViệtNam đáp ứng đủ nhu cầu lao động cho doanh nghiệp Bởi số lao động có tay nghề, có chất lượng nước ta hạn chế (xem phần 2.2) Sự chênh lệch chất lượng nguồn lao động khu vực nông thôn thành thị lớn, ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế chung nước Trong đó, lượng lao động từ nông thôn đến thành thị tìm việclàm lớn Nhưng mục đích lao động lên thành phố để học nghề, học việc mà tham gia vào công việc mang tính chất thời vụ, buôn bán làm công việc không đòi hỏi kinh nghiệm, tay nghề Nguồn lao động dồi dào, tỷ lệ thất nghiệp nước ta năm gần liên tục tăng, doanh nghiệp tình trạng thiếu lao động Nguyên nhân lao động ViệtNam đáp ứng nhu cầu số lượng, chưa đáp ứng nhu cầu chất lượng Điều không gây khó khăn cho doanh nghiệp khiến cho người lao động tự làm hội việclàm cho thân 3.3.2 Tỷ lệ lao động làmviệcqua đào tạo Trong tổng số 50,35 triệu người từ 15 tuổi trở lên làmviệc nước, có gần 7,8 triệu người đào tạo, chiếm 15,4% Hiện nước có 84,6% số người làmviệc chưa đào tạo Có chênh lệch đáng kể tỷ lệ lao động làm 17 việcqua đào tạo thành thị nông thôn (30,9% 9%) Tỷ lệ lao động làmviệcqua đào tạo thấp hai vùng Đồng sông Cửu Long Tây Nguyên (tương ứng 8,6% 10,8%) cao Hà Nội TP HCM Tỷ trọng lao động làmviệc có trìnhđộ đại học trở lên khác đáng kể vùng, Hà Nội TP HCM nơi tập trung nhiều lao động làmviệc có trìnhđộ đại học trở lên (tương ứng 17,1% 17,4%) Số liệu tỷ lệ lao động làmviệcqua đào tạo cho thấy chất lượng việclàmViệtNam thấp, thách thức lớn đất nước việc đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững Lao động với chất lượng thấp đồng nghĩa với việclàm không bền vững, việc trả lương thấp không đáp ứng xu mới, sử dụng công nghệ đại sản xuất quản lý 3.3.3 Cơ cấu lao động có việclàm theo nghề nghiệp Cho đến năm 2011, phần lớn lao động làmviệc kinh tế làm nghề không cần có trìnhđộ chuyên môn kỹ thuật yêu cầu cao kỹ nghề nghiệp Trong đó, có 20,4 triệu lao động làm “nghề giản đơn” (chiếm 40,4%), 7,6 triệu lao động làm “dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng” (15,0%), 7,1 triệu lao động làm “nghề nông, lâm, ngư nghiệp” (14,1%) 6,1 triệu lao động làm “thợ thủ công thợ khác có liên quan” (12,1%) Lao động làm nghề quản lý, đòi hỏi phải có trìnhđộ chuyên môn kỹ thuật tay nghề cao chiếm tỷ trọng khiêm tốn tổng số lao động làmviệc Chỉ có 2,7 triệu lao động có trìnhđộ chuyên môn kỹ thuật bậc cao (5,3%) 1,8 triệu lao động có trìnhđộ chuyên môn kỹ thuật bậc trung (3,5%) Trong tổng số 50,35 triệu người có việclàm thuộc nhóm nghề: Nhà lãnh đạo, chuyên môn kỹ thuật bậc cao, chuyên môn kỹ thuật bậc trung, nhân viên, dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng, nghề nông, lâm ngư nghiệp, thợ thủ công thợ khác có liên quan, thợ lắp ráp vận hành máy móc thiết bị, nghề giản đơn Có bốn nhóm nghề sử dụng nhiều lao động nữ “dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng” (63,1%), “chuyên môn kỹ thuật bậc trung” (55,3%), “lao động giản đơn” (52,4%) “chuyên môn kỹ thuật bậc cao” (50,2%) Trong nhóm nghề, phân bổ lao động theo nhóm tuổi không giống có lựa chọn tuổi nhóm nghề Đối với nhóm nghề “nhà lãnh đạo”, phần lớn nhà lãnh đạo từ 40 tuổi trở lên (69,1%) Một số nhóm nghề yêu cầu có trìnhđộ chuyên môn kỹ thuật tay nghề cao lao động trẻ 40 tuổi lại chiếm tỷ trọng lớn, nhóm nghề “chuyên môn kỹ thuật bậc cao”, “thợ lắp ráp vận hành máy móc thiết bị” Trong đó, nghề không yêu cầu trìnhđộ chuyên môn kỹ thuật kỹ nghề nghiệp tỷ trọng lao động nhóm tuổi khác biệt lớn 3.3.4 Cơ cấu lao động có việclàm theo ngành kinh tế 18 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa chủ trương lớn Đảng Nhà nước Quátrình tất yếu làm tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, làm giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp Bảng cho thấy chuyển dịch cấu lao động nămqua theo ba khu vực kinh tế “nông, lâm, thủy sản”, “công nghiệp xây dựng” “dịch vụ” Bảng Cơ cấu lao động khu vực kinh tế, 2007-2011 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Nông, lâm, thủy sản 52,9 52,3 51,5 49,5 48,4 Công nghiệp xây dựng 18,9 19,3 20,0 21,0 21,3 Dịch vụ 28,1 28,4 28,4 29,5 30,3 3.3.5 Cơ cấu lao động có việclàm theo loại hình kinh tế Cơ cấu loại hình kinh tế năm gần gần không đổi Khu vực cá nhân/hộ sản xuất kinh doanh cá thể chiếm tới 77,8% (39,2 triệu lao động) Kinh tế tập thể tỷ trọng nhỏ (0,3%) Tư nhân vốn đầu tư nước hai loại hình kinh tế động, tỷ trọng lao động làmviệc hai loại hình khiêm tốn (8,1% 3,4%) Số liệu qua điều tra từ năm 2009 đến cho thấy tỷ trọng lao động làmviệc khu vực tư nhân vốn đầu tư nước có xu hướng tăng lên Điều cho thấy thị trường lao động nước ta phát triển thời gian qua, mức thấp 3.3.6 Cơ cấu lao động có việclàm theo vị việclàm Cơ cấu lao động có việclàm chia theo vị việclàmqua Điều tra lao động việclàm từ năm 2009 đến cho thấy: Tỷ trọng nhóm “làm công ăn lương” chiếm khoảng phần ba tổng số lao động làmviệc Tỷ trọng nhóm tăng chậm từ 34,6% năm 2009 lên 40,0% năm 2011 Xu hướng chứng tỏ thị trường lao động nước ta phát triển theo hướng kinh tế thị trường Mặc dù vậy, so sánh với nước giới khu vực, đặc biệt với nước có kinh tế phát triển (thường có tỷ trọng người làm công ăn lương chiếm 80%), ViệtNam mức thấp 19 Bảng Cơ cấu (%) lao động theo vị việc làm, 2009-2011 Loại hình kinh tế 1/9/2009 1/7/2010 1/7/2011 Tổng số % Nữ Tổng số % Nữ Tổng số % Nữ Tổng số 100,0 48,7 100,0 48,4 100,0 48,2 Chủ sở 4,8 32,6 3,4 31,4 2,9 30,7 Tự làm 44,6 51,1 43,3 48,6 43,9 48,8 Lao động gia đình 16,9 64,1 19,4 65,4 18,6 64,7 Làm công ăn lương 33,4 40,1 33,8 40,2 34,6 40,0 Xã viên hợp tác xã 0,1 29,5 0,0 18,5 0,0 39,6 Thợ học việc 0,2 31,2 0,1 31,2 Trong nhóm “lao động gia đình”, lao động nữ chiếm vai trò chủ đạo (65%) Đây nhóm lao động dễ thay đổi việclàm không hưởng loại hình bảo hiểm xã hội 3.3.7 Thu nhập bình quân/tháng lao động làm công ăn lương Theo số liệu thống kê 2011, nhìn chung thu nhập bình quân/tháng lao động làm công ăn lương 3,1 triệu đồng/tháng, với mức thu nhập nam 3,3 triệu đồng/tháng nữ 2,9 đồng/tháng Lao động có trìnhđộ đại học có mức thu nhập gần gấp đôi lao động chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật (4,9 triệu đồng/tháng 2,6 triệu đồng/tháng) Xét theo ngành kinh tế, thu nhập bình quân thay đổi từ mức thấp ngành “nông, lâm, thủy sản: (khoảng 2,3 triệu đồng/tháng) đến mức cao ngành “hoạt động tổ chức quan quốc tế”, khoảng 9,8 triệu đồng/tháng Một số ngành có thu nhập (khoảng triệu đồng/tháng) gồm: “hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm: (5,6 triệu đồng/tháng); “thông tin truyền thông” “hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ” khoảng 4,7 triệu đồng/tháng 3.3.8 Tình trạng việclàm thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi nước ta tháng đầu năm 2011 2,58%, khu vực thành thị 3,96%; khu vực nông thôn 2,02% Tỷ lệ thiếu việclàm lao động độ tuổi 3,9%, khu vực thành thị 2,15% khu vực nông thôn 4,6% Các tỷ lệ thấp tỷ lệ tương ứng năm 2010 Năm 2010 tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động 2,88%, khu vực thành thị 4,43%, nông thôn 2,27% Tuy vậy, trìnhđộ phát triển kinh tế thấp, trìnhđộ nhân lực không cao, kinh tế chủ yếu phát triển ngành nghề dựa công nghệ sử dụng nhiều lao động nên suất lao động thấp tình trạng giãn việclàm ảnh hưởng thu nhập người lao động nói riêng mức sống gia đình họ nói chung 20 3.4 Một số giải pháp giải việclàm cho lao động ViệtNamtrìnhđôthịhóa đến năm 2020 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đề mục tiêu: "Giải việclàm cho triệu lao động Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2%/ năm, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55% Phát triển đa dạng ngành, nghề để tạo nhiều việclàm thu nhập; khuyến khích tạo thuận lợi để người lao động học tập nâng cao trìnhđộ lao động, tay nghề; đồng thời có chế sách phát triển, trọng dụng nhân tài” Kinh nghiệm 25 năm đổi cho thấy, muốn tạo nhiều việclàm khả thu hút lao động lớn cần phải tăng cường đầu tư mở rộng sản xuất chiều rộng chiều sâu ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ chế biến dịch vụ phục vụ đời sống dân sinh Giải vấn đề lao động – việclàm phải đôi với cấu lại nguồn lực lao động nước, phục vụ tốt yêu cầu bước tái cấu trúc lại kinh tế theo mô hình suất cao, tăng trưởng nhanh bền vững Đồng thời, phải tiến hành đồng nhiều biện pháp hữu hiệu - - - - Một là, tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường lao động, tạo khung pháp lý phù hợp, bảo đảm đối xử bình đẳng người sử dụng lao động người lao động Cụ thể là: thực luật lao động, tiền lương tối thiểu, bảo hiểm lao động, xuất lao động, pháp lệnh đình công; khắc phục tình trạng bất hợp lý với người lao động làm thuê doanh nghiệp liên doanh với nước kể số doanh nghiệp nước nay, người lao động phải quyền hưởng lương với số lượng chất lượng lao động họ bỏ ra, phải bảo đảm chỗ điều kiện môi trường lao động, an sinh khác theo luật pháp Hai là, phê chuẩn thực công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) liên quan đến thị trường lao động nước ta, đặc biệt nước ta thành viên thức Tổ chức Thương mại quốc tế Ba là, phát triển mạnh khu vực dân doanh, trước hết phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ để nhanh chóng tạo việclàm khả thu hút lao động vào sản suất Phấn đấu đạt tỷ lệ 200 người dân có doanh nghiệp Phát triển kinh tế trang trại, hợp tác xã nông nghiệp Đặc biệt coi trọng phát triển kinh tế dịch vụ, công nghiệp chế biến nông sản, khôi phục phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ sản xuất sản phẩm cho tiêu dùng nước xuất để tận dụng lao động dư thừa lao động có ngành nghề truyền thống nước ta Trên sở tạo điều kiện thúc đẩy thị trường lao động nông nghiệp thị trường xuất lao động ngày phát triển cao Bốn là, Nhà nước doanh nghiệp quan tâm đào tạo công nhân có trìnhđộ cao, trìnhđộ lành nghề, trìnhđộ văn hóa lao động trẻ, khu vực 21 - - - nông thôn để cung ứng cho vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu du lịch, dịch vụ xuất lao động có nhu cầu thu hút mạnh Tập trung xử lý lao động dôi dư doanh nghiệp nhà nước theo hướng chuyển đổi ngành nghề cho họ Khắc phục tình trạng "đóng băng” đổi cấu lao động làm ảnh hưởng tới phát triển đa dạng chiều sâu kinh tế trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Chuyển mạnh đơn vị nghiệp cung cấp dịch vụ công sang đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực chế độ hợp đồng lao động để lao động khu vực có điều kiện tham gia vào thị trường lao động nước nước, nâng cao hiệu lao động Năm là, mở rộng phát triển thị trường lao động nước Đây mạnh lao động nước ta số lượng đông trẻ Vì phải tập trung đào tạo ngoại ngữ, pháp luật cho lao động xuất khẩu, niên nông thôn để tạo điều kiện cho họ tiếp cận với thị trường lao động nhiều nước giới, đặc biệt với nước có trìnhđộ phát triển cao có nhu cầu thu hút lao động cho ngành nghề sản xuất Sáu là, mở rộng nâng cấp hệ thống dạy nghề cho người lao động cấp trìnhđộ (sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề) Cần mở rộng đào tạo đào tạo lại số lao động nước ta để có cấu hợp lý trìnhđộ Có đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thị trường lao động năm tới Trong đào tạo đào tạo lại cần chuyển sang đào tạo theo định hướng nhu cầu lao động thị trường (đào tạo gắn với sử dụng, gắn với nhu cầu sản xuất) tạo khả cung cấp lao động có chất lượng cao tay nghề sức khỏe tốt, có kỹ thuật, tác phong công nghiệp, có văn hóa cho thị trường nước thị trường nước Bảy là, đa dạng hóa loại hình thị trường, lớp dạy nghề Nhà nước, tư nhân quốc tế Áp dụng chế thị trường dạy nghề, hình thành thị trường phù hợp với pháp luật Thực quy hoạch đầu tư tập trung hệ thống dạy nghề kỹ thuật thực hành qua lao động trực tiếp; đặc biệt xây dựng trường dạy nghề trọng điểm quốc gia Đối với tỉnh, thành phố phải có trường dạy nghề; quận huyện cần có trung tâm dạy nghề; cổ phần hóa sở dạy nghề công lập, phát triển sở dạy nghề công lập để giảm chi phí ngân sách cho Nhà nước Đa dạng hóa kênh giao dịch thị trường lao động thông qua hệ thống thông tin, quảng cáo, trang tin việclàm báo, đài tổ chức hội chợ việclàm để tạo điều kiện cho quan hệ giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động ký kết hợp đồng lao động theo quy định pháp luật Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động quốc gia nối mạng trước hết vùng kinh tế trọng điểm, thành phố lớn, khu vực công nghiệp tập trung cho xuất lao động để giúp người lao động tìm kiếm việclàm thuận lợi 22 KẾT LUẬN Sau 25 năm thực công nghiệp hóa, đại hóa, đôthịhóa đất nước ViệtNam bước đầu có thành tựu đáng khích lệ tăng trưởng kinh tế, phát triển mặt đất nước, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân Tuy nhiên, bên cạnh có khó khăn bất cập việclàm cần giải quyết, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm; tình trạng thừa thầy thiếu thợ; thiếu lao động có trìnhđộ chuyên môn kĩ thuật cao Vì Nhà nước ta cần có sách đưa kịp thời nhằm giải việclàm cho người lao động để người dân sống ấm no, hạnh phúc 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đình Quang (chủ biên), “Về trìnhđôthịhóa giới nước ta nay”, Đời sống văn hóađôthị khu công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2005, tr.17, 252 tr Trịnh Duy Luân, “Quá trìnhđôthị hóa”, Xã hội học đô thị, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 http://tailieuvang.blogspot.com/2012/12/tinh-hinh-viec-lam-cua-nguoi-lao-ong.html http://123doc.org//document/2323152-van-de-viec-lam-va-nguyen-nhan-va-tinhtrang-that-nghiep-o-viet-nam.htm http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/ChinhSach/View_Detail.aspx?ItemID=178 http://123doc.org/document/2144933-de-tai-phan-tich-moi-quan-he-thi-truong-vieclam-va-thi-truong-lao-dong-o-viet-nam-ppsx.htm 24 ... http://123doc.org//document/2323152-van-de -viec- lam- va-nguyen-nhan-va-tinhtrang-that-nghiep-o -viet- nam. htm http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/ChinhSach/View_Detail.aspx?ItemID=178 http://123doc.org/document/2144933-de -tai- phan-tich-moi-quan-he -thi- truong-vieclam-va -thi- truong-lao-dong-o -viet- nam- ppsx.htm... học đô thị, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 http://tailieuvang.blogspot.com/2012/12/tinh-hinh -viec- lam- cua-nguoi-lao-ong.html http://123doc.org//document/2323152-van-de -viec- lam- va-nguyen-nhan-va-tinhtrang-that-nghiep-o -viet- nam. htm... nghiệp thi u việc làm: Thất nghiệp thi u việc làm vấn đề kinh tế xã hội hầu giới Đến nay, vấn đề thất nghiệp thi u việc làm nhiều đối tượng quan tâm, việc thất nghiệp khu vực thành thị thi u việc