Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN ĐÌNH SƠN SỬDỤNGCÁCPHẦNMỀMCÔNGNGHIỆPTÍNHTOÁNVÀTHIẾTKẾKHUNGMÁYPHAYCNC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VIỆT HÙNG Hà Nội – Năm 2012 Mẫu LÝ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho học viên cao học) I Sơ lược lý lịch: Họ tên: Nguyễn Đình Sơn Giới tính: Nam ảnh 4x6 Sinh ngày: 26 tháng 09 năm 1980 Nơi sinh(Tỉnh mới): Gia Lâm – Hà Nội Quê quán: Gia Lâm – Hà Nội Chức vụ: Chuyên Viên Đơn vị công tác: Tổng cục Dạy nghề Chỗ riêng địa liên lạc: 51 Hàng Bún – Ba Đình – Hà Nội Điện thoại CQ: 04.39747922 Điện thoại NR:04.3873734 Điện thoại di động: 0988693926 Fax: E-mail : dinhsonbaggio@gmail.com II Quá trình đào tạo: Trung học chuyên nghiệp (hoặc cao đẳng): - Hệ đào tạo(Chính quy, chức, chuyên tu) : quy Thời gian đào tạo: từ 10/1999 đến 04/2002 - Trường đào tạo: cao đẳng sư phạm kỹ thuật Hưng Yên - Ngành học: khí chế tạo Bằng tốt nghiệp đạt loại: Trung bình - Đại học: - Hệ đào tạo(Chính quy,tại chức, chuyên tu) : quy Thời gian đào tạo: từ 10 /2003 đến 04 /2008 - Trường đào tạo: Polytechnic University – Nhật Bản - Ngành học: Cơ khí xác Bằng tốt nghiệp đạt loại: Thạc sĩ: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 10/2009 đến 10/2011 - Chuyên ngành học: Công nghệ chế tạo máy - Tên luận văn: SửdụngphầnmềmcôngnghiệptínhtoánthiếtkếkhungmáyphayCNC - Người hướng dẫn Khoa học: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng Trình độ ngoại ngữ (Biết ngoại ngữ gì, mức độ nào): Tiếng Nhật, Tiếng Anh Tolel 560 III Quá trình công tác chuyên môn kể từ tốt nghiệp đại học: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhận 04/2008 đến 04/2009 Trường Cao đẳng nghề công Gảng viên nghiệp Hà Nội 05/2009 đến Tổng cục dạy nghề Chuyên viên IV Cáccông trình khoa học công bố: Tôi cam đoan nội dung viết thật Ngày tháng năm 2012 NGƯỜI KHAI KÝ TÊN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác, trừ phần tham khảo ghi rõ luận văn Tác giả Nguyễn Đình Sơn Trang phụ bìa……………………………………………………………… Lời cam đoan ……………………………………………………………… 01 MỞ ĐẦU …………………………………………………………… 04 Tính cấp thiết đề tài…………………………………………… 04 Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu………… 05 a Đối tượng nghiên cứu 05 b Mục đích nghiên cứu……………………………………… 05 c Nội dung nghiên cứu……………………………………… …… 05 d Phương pháp nghiên cứu……………………………………… 05 Ý nghĩa đề tài……………………………………………… 06 a Ý nghĩa khoa học ………… 06 b Ý nghĩa thực tiến …… 06 Chương I: MÁYCÔNG CỤ ĐIỀU KHIỂN SỐ 07 Tổng quan điều khiển số ……………………………………… 07 1.1 Lịch sửmáycông cụ điều khiển số …………………………… 07 1.2 Những đặc trưng máycông cụ điều khiển chương trình số… 09 Các khái niệm NC, CNC ……………………………………… … 12 Đặc điểm kết cấu máy CNC… …………………………… 15 3.1 Đặc điểm chung ………… …………………………………… 15 3.2 Hệ thống điều khiển trục chính.………………………………… 16 3.3 Hệ thống điều khiển chạy dao…………………………… …… 17 3.4 Thiết bị gá kẹp…………………………………………………… 21 3.5 Hệ thống thay dao………………………………………… … 22 3.6 Nguyên tắc điều khiển…………………………………………… 24 3.7 Vai trò, ứng dụng lợi ích sản xuất …………………… 28 Chương II: c¬ së lý thuyÕt CỦA PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ 31 HỮU HẠN Các phương pháp tính sức bền học …………… …… 31 Các dạng đối tượng tínhtoán sức bền …………… ……… 44 Các bước thực toánphần tử hữu hạn… …… ………… 46 Thuật giải toán băng phương pháp phần tử hữu hạn…… … 47 Giới thiệu phầnmềm Ansys tính FEM… ……… ……………… 48 Tổng quan mô hình cấu trúc….………………… …………… 52 Tạo mô hình phần tử hữu hạn…………… …………… 68 Đặt tải………………………………… …………………… ……… 75 Chương III: THIẾTKẾMÁYPHAYCNC ROUTER Thông số kỹ thuật máy dự kiến….……………… …………… 78 78 Mô hình thiết kế….……………………………………… ……… 78 Khả công nghệ máy …………………………………… 79 Thiếtkế truyền động… …………………………………………… 79 4.1 Chọn tínhtoáncông suất động ……………………… 79 4.2 Thiếtkế truyền động trục …………………………… 85 4.3 Thiếtkế truyền động vít me – đai ốc bi.………… …… 95 4.4 Tínhtoán chọn ổ………… ………………………………… 99 Thiếtkế thân máy……………… ………………………… ……… 107 5.1 Yêu cầu thân máy………… ……………………………… 107 5.2 Kết cấu thân máy…………………………….……………… 108 5.3 Vật liệu thân máy…………………………………………… 109 5.4 Tínhtoán thân máyphayphầnmềm Ansys …………… 109 a Sơ đồ tính….……………………………………………… 109 b Đơn vị tính….……………………………………………… 109 c Phân tích hệ thống ngoại lực tác động….………………… 109 d Ứng dụngphầnmềm Ansys……………………………… 111 e Kết luận chung đề xuất hướng nghiên cứu……………… 118 Lời cảm ơn …………………………………………………………… 120 Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 121 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Một thành tựu lớn tiến khoa học kỹ thuật tự động hoá sản xuất Phương thức cao tự động sản xuất sản xuất linh hoạt Trong dây truyền sản xuất linh hoạt máy điều khiển số CNC đóng vai trò quan trọng SửdụngmáyCNC cho phép giảm khối lượng gia công chi tiết, nâng cao độ xác gia công hiệu kinh tế, đồng thời rút ngắn chu kỳ sản xuất Chính nhiều nước giới ứng dụng rộng rãi máyCNC vào khí chế tạo Ở Việt Nam máyCNCsửdụng rông rãi để chế tạo chi tiết khí đặc biệt chế tạc khuôn mẫu xác, chi tiết phục vụ côngnghiệp quốc phòng Ngoài ra, máyCNCdùng nghiên cứu khoa học, đào tạo đại học sau đại học, học nghề trường kỹ thuật Trên thực tế ngành khuôn mẫu ngành nhựa Việt Nam phát triển mạnh Những khuôn mẫu đơn giản gia côngmáy tay máy vạn năng, song để tạo khuôn mẫu, chi tiết máy phức tạp bắt buộc phải gia côngmáycông cụ điều khiển số CNC, Đảng Nhà nước có nhiều sách để đầu tư phát triển CNC.Trên thị trường Việt Nam, máyCNC bình thường có sai số vị trí 0,01mm, máyCNC Đài Loan Trung Quốc sản xuất có phần điều khiển mua hãng tiếng FANUC, MITSHUBISHI, có giá bán phù hợp với đại đa số doanh nghiệp nước song yếu khâu đào tạo, dịch vụ sửa chữa thay sau bán hàng, chất lượng chưa đồng MáyCNC nước phát triển Nhật, CHLB Đức, có chất lượng tốt song giá thành đắt, khó bảo trì bảo dưỡng Giá thành cao, nhu cầu lại lớn nên TP Hồ Chí Minh hình thành công ty nhóm chuyên gia chuyên lắp ráp máyCNC cũ /hỏng thành máy Ngoài ra, số công ty khí bắt đầu tự nhập điều khiển chế tạo phần khí đời máyCNC "made in Vietnam" Tuy nhiên chưa nắm vững công nghệ việc quản lý chất lượng lắp ráp, máy thường có độ xác không cao, độ tin cậy không lớn.Khó khăn phần chế tạo máyCNC "made in Vietnam" phần điều khiển hay phần điện tử mà phần khí, phần kết cấu dẫn truyền khí Xuất phát từ đặc điểm tình hình nêu tác giả chọn đề tài “Sử dụngphầnmềmcôngnghiệp để tínhtoánthiếtkếkhungmáyphay CNC” để ứng dụngphầnmềmcôngnghiệp trợ giúp thiếtkếmáyphay nói riêng máycông cụ nói chung Đối tượng, mục đích, nội dung phương pháp nghiên cứu a, Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tínhtoánthiếtkếkhungmáyphayCNC Router dạng mô hình với trợ giúp số phầnmềmcôngnghiệp Nghiên cứu tổng quan tài liệu, lý thuyết kết hợp với thực nghiệm b, Mục đích nghiên cứu Xác định thông số thiếtkếphầnmáy phay, sửdụng phương pháp phần tử hữu hạn với trợ giúp phầnmềm Ansys tínhtoánkhungmáyDùng làm tài liệu nghiên cứu chế tạo c, Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan thiếtkế máy: đặc điểm cấu trúc máy cnc, tínhtoánthiếtkế phương pháp phần tử hữu hạn Nghiên cứu thực nghiệm: nghiên cứu sửdụngphầnmềmcôngnghiệp để phân tích tínhtoánthiếtkế thân máyphay d, Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm - Phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) - Phương pháp thiếtkếmáycông cụ - Xây dựng mô hình máyphayCNC dạng máyCNC ROUTER - Kiểm nghiệm thân máyphayphầnmềmcôngnghiệp - Phân tích đánh giá kết Ý nghĩa đề tài a, Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu ứng dụngphầnmềmcôngnghiệp để thiếtkếmáyphay nói riêng máycông cụ nói chung nước giới ứng dụng Tại Việt Nam, công nghệ thông tin cugnx phát triển dần ứng dụng tiện ích công nghệ thông tin vào thiếtkế nhằm thúc đẩy phát triển việc thiếtkế chế tạo máycông cụ Việt Nam, đề tài có ý nghĩa khoa học phù hợp với hướng nghiên cứu khoa học công nghệ b, Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu sửdụngthiếtkếmáycông cụ: giảm thời gian thiết kế, tăng độ xác thiết kế, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi ích kinh tế Kết nghiên cứu ứng dụng thực tế vào thiếtkế chế tạomô hình máycông cụ để phục vụ giảng dạy sở giáo dục Nội dung Chương I: Máycông cụ điều khiển số Chương II: Cơ sở lý thuyết phương pháp phần tử hữu hạn Chương III: ThiếtkếmáyphayCNC Router Chương I : Máycông cụ điều khiển số Tổng quan điều khiển số 1.1 Lịch sửmáycông cụ điều khiển số Điều khiển số (Numerical Control) đời với mục đích điều khiển trình công nghệ gia công cắt gọt máycông cụ Về thực chất, đay trình tự động điều khiển hoạt động máy (như phay, tiện, robot, băng tải … ) sở liệu cung cấp dạng mã số nhị nguyên bao gồm chữ số, số thập phân, chữ số kỹ tự đặc biệt tạo nên chưng trình làm việc thiết bị hay hệ thống Trước đây, có trình gia công cắt gọt điều khiển theo chương trình kỹ thuật như: chép hình theo mẫu, chép hình hệ thống thủy lực, điều khiển mạch logic…Ngày nay, với việc ứng dụng thành tiến khoa học công nghệ, lĩnh vực điều khiển số công nghệ thông tin cho phép nghiên cứu chế tạo đưa vào máycông cụ hệ thống điều khiển cho phép thực trình gia công linh hoạt thích ứng với sản xuất côngnghiệp hóa đại hóa mang lại hiệu kinh tế cao Về mặt khoa học, điều kiện nay, nhờ tiến vượt bậc khoa học công nghệ cho phép giải toán phức tạp với độ xác cao trước chưa đủ điều kiện phức tạp khiến phải bỏ qua số yếu tố dẫn đến kết gần Chính cho phép nhà chế tạo máythiếtkế chế tạo máycông cụ với cấu có hiệu suất cao, độ xác truyền động cao khả chuyển động tạo hình phức tạp xác Lịch sử phát triển NC bắt nguồn từ mục đích quan hàng không vũ trụ mà yêu cầu tiêu chất lượng cao (có độ xác độ tin cậy cao nhất, có độ bền tính hiệu cao sử dụng…) Ngày nay, lịch sử phát triển NC trải qua trình phát triển không ngừng với phát triển lĩnh vực vi xử lý cho phép hệ sau cao hệ trước mạnh khả xử lý cugnx lưu trữ liệu NC sớm đời cách mạng công nghiệp, vào năm 1725, máy dệt Anh sửdụng bìa đục lỗ để tạo văn hoa quần áo Thậm chí sớm máy đánh chuông tự động sửdụng nhà thờ lớn Châu Âu Hoa Kỳ Nguyên lý sản xuất hàng loạt phát triển Eli Whiney, chuyển đổi nhiều công đoạn chức thông thường phải dựa kỹ thợ thủ công làm máy Khi nhiều máy có độ xác đời, hệ thống sản xuất hàng loạt nhanh chóng côngnghiệp chấp nhận đưa vào sản xuất với số lượng lớn chi tiết giống hệt Ở nửa sau kỷ 19, lượng lớn máycông cụ đời dùng hoạt động gia công kim loại máy cắt, máy khoan, máy cán, máy mài Cùng với nó, công nghệ điều khiển thủy lực, khí nén phát triển, điều khiển chuyển động đòi hỏi xác trở nên dễ dàng Năm 1947, Không lực Hoa Kỳ cho phức tạp thiếtkế hình dạng chi tiết máy bay như: cánh quạt trực thăng hay chi tiết đầu phóng tên lửa nguyên nhân khiến cho nhà sản xuất không giao hàng hạn Khi John Parsons, Parsons Corporation, phố Traverse, bang Michigan bắt đầu nghiên cứu với ý tưởng máycông cụ thao tác góc độ, sửdụng liệu số để điều khiển chuyển động máy Năm 1949, USAMC giao cho Parsons hợp đồng phát triển NC phương phapstawng tốc sản xuất Parsons sau chuyển thầu lại cho phòng thí nghiệm Servomechanism – đại học Massachusettl Istitute of Technology (MIT) Năm 1952 họ thành công với máy có đầu cắt chuyển động chiều Rất nhanh sau đó, hầu hết nhà sản xuất máycông cụ cho máy NC Năm 1960 triển lãm máycông cụ Chicago, 100 máy NC trưng bày Hầu hết máy giống nguyên tắcđiều khiển vị trí điểm – điểm Nguyên lý cảu máy NC thiết lập cách vững chãi - Thiếtkế cho có độ cứng vững cao tiết kiệm vật liệu * Đảm bảo tínhcông nghệ - Tính đúc: độ dày thành máy không chênh lệch, dễ gây rạn nứt - Chú ý điều kiện công nghệ hình thành vách, thành, lỗ… để tạo thành chỗ để dụng cụ, đặt động cơ, bố trí dung dịch làm nguội… - Lưu ý điều kiện công nghệ để gia công thân máy 5.2 Kết cấu thân máy Kết cấu thân máy có nhiều dạng khác nhau: kiểu dầm, kiểu khung… có nhiều lực tác dụng lên thân máy (lực cắt, lực kẹp, lực quán tính…) Trong đề tài chọn thiếtkế thân máyphayCNC Router dạng khung hở Thân máy dạng khung thường chế tạo lắp ghép lại bu lông Để tạo độ giảm chấn tốt, mặt tiếp xúc cần gia công phải nhẵn không nối hai chi tiết có vật liệu khác Ngoài loại khung hở dễ chế tạo, lắp ghép khung kín có độ cứng vững cao loại dầm 109 5.3 Vật liệu thân máy - Đế bàn máy: Để tăng độ chịu tải, tăng độ cứng vững, khả tự cân dễ cho trình chế tạo nờn chọn thép làm vật liệu chế tạo - Thân máy: Là phần gánh kết cấu dẫn động động đầu cắt Nhưng máy chế tạo loại nhỏ, vật liệu gia công có độ cứng không cao nên ta chọn nhôm hợp kim vật liệu chế tạo 5.4 Tínhtoánphân tích thân máyphayphầnmềm Ansys a, Sơ đồ tính b, Đơn vị tính - Chiều dài : m - Khối lượng: kg - Thời gian: s - Lực: N - Áp suất: Pa c, Phân tích hệ thống ngoại lực tác dụng Thông số mô phỏng: Gia công lỗ đường kính D = 5(mm), S = 0.31(mm/vòng), n = 800 (vòng/phút) Dao vị trí băng máy Lực momen trọng lượng đầu cắt gây ra: P1, P2, M1, M2 Lực sinh trình cắt: P3, P4, M3, M4, M5 Theo công thức sổ tay công nghệ chế tạo máy tập ta có: Lực chiều trục khoan xác định theo công thức: P0 10 C p D q S y k p 110 Mômen xoắn: M x 10 C M D q S y k p Cp , CM: Hệ số lực chiều trục hướng tâm xét đến điều khiện định D: Đường kính dao (D = 5mm) S: lượng chạy dao khoan (S = 0.31mm/vòng) Kp: Hệ số hiệu chỉnh tính chất lý vật liệu khác điều kiện xét q, y: số mũ Tra bảng 5.32 – Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập ta đươc: CP = 68; kp = 1; q = 1; y = 0,7 Ta có: P0 10 31.5 51 0.310.7 1497 (N) Tra bảng 5.32 – Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập ta đươc: CM = 0,0345; q = 2; y = 0,8; kp = Ta có M x 10 C M D q S y k p 10 0.0345 0.310.8 3.38 (Nmm) Ngoài dầm ngang chịu tải trọng phần đầu cắt gây ra: P = 7.9,81 = 68,67 (N) Ta quy đổi lực tải trọng phân bố cho dầm ngang: (Trên diện tích 25(mm2)) P1 = P2 = P 68.67 = = 1.374 (N) 25 25 M1 = M2 = P1 50 = 68.7 (Nmm) P3 = P4 = P0 1497 = = 29,94 (N) 25 25 M3 = M4 = P3 50 = 1497 (Nmm) 111 M5 = Mx = 3,38 (Nmm) d, Ứng dụngphầnmềm Ansys * Xây dựng mô hình Thân máy Đế máy Lắp ghép khungmáy * Tạo mô hình phần tử hữu hạn 112 + phần tử nút: 41711 phần tử + số điểm nút: 90180 nút 113 * Khai báo thuộc tính vật liệu đặt tải lên mô hình M3 P1 M1 P2 P3 M4 Nhôm M2 P3 Nhôm M5 - Mũi tên mầu vàng: Lực momen trọng lượng đầu cắt gây ra: P1, P2, M1, M2 - Mũi tên mầu tím lực momen sinh trình cắt: P3, P4, M3, M4, M5 - Giá trị lực momen tính * Giải * Tổng hợp kết 114 + Mô hình dạng ứng suất + Trường ứng suất tương đương theo Von Mises + Mô hình dạng chuyển vị 115 + Mô hình phân bố vecto chuyển vị ứng suất nút + Mô hình dao động riêng 116 - Tần số dao động riêng 117 - Mô hình dao động tần số 118 + Kết dạng liệu - Ứng suất tương đương theo Von Mises (Smax= 0.80373 , Smin= 8.8635e-5) - Chuyển vị : Usum = 0.0029512 mm Ux = 0.00024269 mm Uy = 0.0021855 mm Uz = 0.0019859 mm - Phản lực lớn (Fx, Fy, Fz) + Đánh giá: - Công cụ phầnmềmthiết kế, hoạt động mô hình đáp ứng yêu cầu đề - Thao tác đơn giản, không nhiều thời gian tínhtoán - Độ xác tínhtoán cao - Việc ứng dụngphầnmềmcôngnghiệp vào kiểm đinh bền dễ dạng, kinh tế e, Kết luận chung đề xuất hướng nghiên cứu * Kết luận chung: + Xây dựng mô hình, tính thân máy đầy đủ tính tay + Ứng dụngphầnmềm vào tínhtoán cho ta kết chấp nhận + Việc sửdụngphầnmềm trợ giúp cho trình tính bền điều tiện lợi Xác định nhanh toán sức bền (ứng suất, biến dạng…) làm giảm thời gian cho trình nghiên cứu 119 + Luận văn khảo sát nghiên cứu toán bản, nhiều toán phức tạp khác liên quan như: ảnh hưởng rung động, nhiệt, … sửdụngcôngnghiệp nặng * Đề xuất hướng nghiên cứu + Nghiên cứu ứng dụngphầnmềm vào tính bền, mô trình biến dạng kết cấu, chi tiết máy có hình dạng phức tạp, chi tiết máy làm việc môi trường đặc biệt… + Nghiên cứu, xây dựng mối liên hệ phầnmềmcôngnghiệp để tận dụng mạnh phầnmềm việc thiếtkế 120 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện Đào tạo sau đại học, Viện Cơ khí – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện tốt giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Việt Hùng tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn giúp, hỗ trợ từ Trung tâm ứng dụngcông nghệ phầnmềm Dasi cán công tác Trung tâm giúp đỡ tận tình đối để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2012 Nguyễn Đình Sơn 121 Tài liệu tham khảo [1] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc_ PGS.TS: Lê Văn Tiến_Ninh Đức Tốn_Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy_ Tập 1,2, NXBKHKT 2005 [2] Nguyễn Ngọc Đào_Trần Thế San_Hồ Viết Bình: Chế độ cắt gia công khí, NXBDN 2002 [3] Trịnh Chất_Lê Văn Uyển: Tínhtoánthiếtkế hệ dẫn động khí_tập 1, 2, NXBGD 2006 [4] Trần Văn Địch: Nguyên lý cắt kim loại [5] GS.TS Trần Văn Địch: Cộng nghệ CNC, NXBKHKT 2007 [6] TS Nguyễn Hữu Mộng: Microsoft Visual Basic, HVKTQS 2000 [7] DsPIC30F Family Reference Manual, Microchip cung cấp [8] MPLAB C30 C COMPILER USER’S GUIDE, Microchip cung cấp [9] Nguyễn Tăng Cường, Phan Quốc Thắng: Cấu trúc lập trình họ vi điều khiển 8051, NXBKHKT 2004 [10] Ngô Diên Tập: Kỹ thuật ghép nối máy tính, NXBKHKT 2000 [11] Phương phỏp phần tử hữu hạn tớnh toỏn khung múng cụng trỡnh làm v iệc đồng thời với - Th.s Đặng Tớnh - Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội –1999 [12] Phương phỏp phần tử hữu hạn – Hồ Anh Tuấn [13] Đinh Bỏ Trụ, Hoàng Văn Lợi, Hướng dẫn sửdụng ANSYS, Hà Nội, 2003 [14] PGS TS Nguyễn Văn Vượng, Sức bền vật liệu, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2000 [15] Y Nakasone, S Yoshimoto,T A Stolarski, Engineering analysis with ANSYS software, 2006 122 [16] http://www.//ANSYS\5.HTM [17] http://www.//ANSYS.com [18] http://www.google.com.vn/ [19] http://www.hiendaihoa.com [20] http://www.dientuvietnam.com.vn [21] http://alldatashect.com [22] http://dasi.vn 123 ... quay không cần thiết Trên máy phay, thường có trục điều khiển X,Y,Z Tuy nhiên, số trục điều khiển nhiều (4, 5, trục hơn) để tạo bề mặt phức tạp để cải thiện chất lượng gia công Trên máy tiện, số... gi ó chn ti S dng cỏc phn mm cụng nghip tớnh toỏn v thit k khung mỏy phay CNC ng dng cỏc phn mm cụng nghip tr giỳp thit k mỏy phay núi riờng v mỏy cụng c núi chung i tng, mc ớch, ni dung v... in t Thay vỡ kt cu ỳc, h thng khung sn ca mỏy CNC thng cú kt cu khung hn, cho phộp gim lng, ớt b bin dng nhit m cng vng v n nh Cỏc mỏy v cỏc trung tõm gia cụng CNC thng c trang b cỏc h thng thay