Nghiên cứu phương pháp lập trình gia công bề mặt phức tạp trên máy phay CNC

114 615 2
Nghiên cứu phương pháp lập trình gia công bề mặt phức tạp trên máy phay CNC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN TIẾN QUYẾT NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH GIA CÔNG BỀ MẶT PHỨC TẠP TRÊN MÁY PHAY CNC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN VĂN ĐỊCH Hà Nội – Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác, trừ phần tham khảo ghi rõ luận văn Tác giả Nguyễn Tiến Quyết MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ Phần mở đầu Chương - TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC 1.1 Gia công điều khiển theo chương trình số 1.1.1 Khái niệm Điều khiển số 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.1.3 Hệ thống Điều khiến số 20 1.1.4 Phân loại máy Phay CNC 28 1.2 Đặc điểm đặc trưng máy phay CNC 29 1.3 Kết luận 35 Chương - LÍ THUYẾT TẠO HÌNH BỀ MẶT TRÊN MÁY PHAY CNC 37 2.1 Đường dụng cụ gia công bề mặt máy phay CNC 37 2.1.1 Dụng cụ gia công bề mặt không gian máy phay CNC 37 2.1.2 Tổng quan đường dụng cụ gia công máy phay CNC 39 2.1.3 Sinh đường dụng cụ phần mềm CAD/CAM 40 2.1.4 Các thông số đường dụng cụ 41 2.1.5 Ảnh hưởng thông số đường dụng cụ lên chất lượng bề mặt suất gia công 42 2.2 Ứng dụng công nghệ CAD/CAM tạo hình bề mặt không gian máy phay CNC 45 2.2.1 Lý thuyết gia công phay máy phay CNC 2.2.2 Xây dựng sở toán học việc tính toán đường chạy dao gia công bề mặt máy phay CNC 45 49 54 2.2.3 Mặt đẳng góc 2.2.3.1 Khái niệm mặt đẳng góc 54 2.2.3.2 Tạo mặt đa góc 55 2.2.3.3 Thiết lập đường chạy dao 56 2.2.3.4 Tính bước dịch dao 57 2.2.3.5 Offset đương cong đẳng dốc 59 61 2.2.4 Xác định độ dốc 2.2.5 Phân tích sai số 62 Chương – PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH GIA CÔNG CHI TIẾT TRÊN MÁY PHAY CNC 3.1 Cấu trúc chương trình NC 64 3.2 Lập trình gia công 67 3.3.Chương trình chương trình 101 3.4 Kết luận 103 Chương - LẬP TRÌNH GIA CÔNG CHI TIẾT CÓ BỀ MẶT PHỨC TẠP TRÊN MÁY PHAY CNC 104 4.1 Bản vẽ cối khuôn nắp đèn 104 4.2 Chương trình gia công cối khuôn nắp đèn 105 64 4.2.1 Nguyên công 1: Phay thô 105 4.2.2 Nguyên công 2: Phay bán tinh 106 4.2.3 Nguyên công 3: Phay tinh 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT OXYZ: Hệ trục tọa độ NC: Numerical Control CNC: Computer Numerical Control APT: Automatically Programmed Tool CIM: Computer-Integrated Manufacturing DNC: Direct Numerical Control ACC: Adaptive Control Constrain ACO: Adaptive Control Optimation FMS: Flexible Manufacturing System M: Điểm không máy R: Điểm gốc tọa độ máy W: Điểm không chi tiết DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hệ thống điều khiển DNC Hình 1.2: Ứng dụng điều khiển thích nghi Hình 1.3: Phân chia hệ thống gia công Hình 1.4: Máy NC có trang bị Robot Hình 1.5: Dây truyền sản xuất linh hoạt (FMS) hay tích hợp (CIM) Hình 1.6: Mô hình hệ thống sản xuất linh hoạt Hình 1.7: Dây truyền sản xuất linh hoạt Hình 1.8: Máy Phay CNC trục đứng Hình 1.9: Máy Phay CNC trục ngang Hình 1.10: Hệ trục tọa độ theo qui tắc bàn tay phải Hình 1.11: Hệ trục toạ độ Máy gia công trung tâm trục đứng Hình 1.12: Hệ trục toạ độ Máy gia công trung tâm trục ngang Hình 1.13: Điểm gốc toạ độ máy không gian làm việc máy Hình 1.14: Hệ thống gốc toạ độ chi tiết từ G54 đến G59 Hình 1.15: Hệ thống gốc toạ độ chi tiết Hình 2.1 Các loại dao phay phổ biến gia công bề mặt cong Hình 2.2 Các thông số dụng cụ Hình 2.3 Khả lấy lượng dư loại dao hình dáng bề mặt gia công Hình 2.4: Đường dụng cụ 2D Hình 2.5: Đường dụng cụ gia công 3D Hình 2.6 Các kiểu hình dáng đường dụng cụ 2D Hình 2.7 Ảnh hưởng hướng tiến dao đến đường dụng cụ Hình 2.8 Chiều cao nhấp nhô theo bước tiến ngang Hình 2.9 Bề mặt thực bề mặt lý thuyết theo dung sai gia công Hình 2.10 Nội suy đường tròn Hình 2.11: Mạch tạo hình ứng dụng CAD/CAM Hình 2.12: Hình dáng bề mặt sau gia công Hình 2.14: Ví dụ đường chạy dao đồng phẳng Si (i = 1, 2, ) Hình 2.15: Đường chạy dao đồng tham số (v = const) Hình 2.16: Tạo bước chạy dao dựa vào chiều cao nhấp nhô Hình 2.17: Sơ đồ khối phương pháp chiều cao nhấp nhô không đổi Hình 2.18: Đường chạy dao gia công hốc Hình 2.19: Mặt đẳng góc bề mặt Hình 2.20 Thuật toán tạo mặt đẳng góc Hình 2.21: Xấp xỉ đường tiếp tuyến bề mặt cong Hình 22a: Xác định bước dịch dao dao phay ngón đầu tròn Hình 22b: Xác định bước dịch dao dao phay ngón đầu phẳng Hình 2.23: Xác định giá trị offset mặt đẳng góc Hình 2.24 Sơ đồ chiếu offset đường cong đẳng dốc Hình 2.25: Sơ đồ tính sai số Hình 3.1: Đo theo tọa độ tương đối Hình 3.2: Lệnh G00 Hình 3.3: Đường dao theo lệnh G01 Hình 3.4: Xác định mặt phẳng gia công trung tâm gia công Hình 3.5: Lênh G02; G03 Hình 3.6: G03(G02) viết theo thống số I,J Hình 3.7: G03(G02) viết theo R Hình 3.8: G03(G02) viết theo thông số I,K Hình 3.9: G03(G02) viết theo R Hình 3.10: G03(G02) viết theo thông số J,K Hình 3.11: G03(G02) viết theo R Hình 3.12: G03 viết theo I; J Hình 3.13: Đường dao điểm gốc máy Hình 3.14: Đường thẳng dao điểm gốc máy với G91 Hình 3.15: Đường dịch chuyển tâm dao bù Hình 3.16: Hướng bù G41 G42 Hình 3.17: Ví dụ bù bán kính dao Hình 3.18: Ví dụ bù chiều dài dao G43 Hình 3.19: Ví dụ bù chiều dài dao G44 Hình 3.20: Ví dụ bù chiều dài dao sử dụng G43 Hình 3.21: Các điểm chu trình Hình 3.22: Điểm R Z theo G90 G91 Hình 3.23: Chu trình dùng G98 G99 Hình 3.24: chiều sâu q lần cắt sau dừng lại để bẻ phoi Hình 3.25: Chu trình lặp lần Hình 4.1: Bản vẽ chi tiết Hình 4.2: Mô phay thô Hình 4.2: Mô phay thô Hình 4.4: Mô phay tinh lòng khuôn Hình 4.5: Mô phay tinh rãnh lòng khuôn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong phát triển không ngừng thành tựu Khoa học – công nghệ, đặc biệt lĩnh vực điều khiển số tin học cho phép nhà Chế tạo máy ứng dụng vào máy cắt gọt hệ thống điều khiển ngày tin cậy với tốc độ xử lý nhanh giá thành thấp Tự động hóa sản xuất, mà phương thức cao sản xuất linh hoạt (dây chuyền mền) Trong máy điều khiển số CNC (Computer Numerical Control) đóng vai trò quan trọng nhất, sử dụng máy điều khiển số CNC cho phép giảm khối lượng gia công chi tiết, nâng cao độ xác gia công hiệu kinh tế đồng thời rút ngắn chu kỳ sản xuất Chính vậy, nghành khí chế tạo đa số nước phát triển giới nước ta đầu tư dây chuyền CNC ứng dụng vào sản xuất với hiệu kinh tế cao Vấn đề tài không vấn đề đáng quan tâm doanh nghiệp đầu tư máy công cụ điều khiển theo chương trình số, doanh nghiệp loại vừa nhỏ tự trang bị Với tận tình giúp đỡ định hướng nghiên cứu GS.TS Trần văn Địch, tác giả chọn đề tài : Nghiên cứu phương pháp lập trình gia công bề mặt phức tạp máy phay CNC Với mục tiêu đặt nghiên cứu phương pháp lập trình chi tiết có bề mặt phức tạp máy phay CNC Lịch sử nghiên cứu Trước có nhiều nghiên cứu lĩnh vực này, tác giả sâu khái thác phần mềm CAD/CAM cụ thể Hiện có nhiều nghiên cứu cho nhiều loại máy CNC, thành hệ thống Góp phần vào việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng kịp phát triển khoa học kỹ thuật giới nước phát triển sản xuất có chất lượng cao Múc đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn giải phần lý thuyết lập trình dựa lý thuyết tạo hình bề mặt đường chạy dao máy phay CNC, lập trình gia công bề mặt phức tạp máy phay CNC sử dụng phần mềm AutoCAD, CIMATRON… Áp dụng giảng dạy trường Đại học Cao đẳng kỹ thuật, thực tế sản xuất Đối tượng, phạm vi nghiên cứu máy phay CNC sử dụng hệ điều hành FUNUC hệ điều hành tương đương Nội dung luận văn Tác giả sâu giải vấn đề sau : Chương 1: Tổng quan công nghệ CNC Chương 2: Lí thuyết tạo hình bề mặt máy phay CNC Chương 3: Phương pháp lập trình gia công máy phay CNC Chương 4: Lập trình gia công chi tiết có bề mặt phức tạp máy phay CNC Phương pháp nghiên cứu Kết hợp nghiên cứu lý thuyết động học máy CNC, phương pháp tạo hình bề mặt, phương pháp lập trình thực nghiệm Tác giả mong nhận góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp để tác giả hoàn thiện cho công trình tương tự sau Xin trân thành cảm ơn GS.TS Trần Văn Địch người tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn Chương TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC 1.1 Gia công điều khiển theo chương trình số 1.1.1 Khái niệm Điều khiển số Khi gia công chi tiết máy công cụ thông thường, bước gia công người thợ thực tay như: điều chỉnh số vòng quay trục lượng chạy dao, kiểm tra vị trí dao cắt để đạt kích thước cần gia công vẽ v.v… Ngược lại máy công cụ điều khiển theo chương trình số, trình gia công thực cách tự động Trước gia công, người ta phải đưa vào hệ thống điều khiển chương trình gia công dạng chuỗi lệnh điều khiển Chương trình mô tả đầy đủ bước cần thiết cho trình gia công ngôn ngữ lập trình mà hệ thống điều khiển hiểu được, có khả thực lệnh kiểm tra chúng thiết bị đo dịch chuyển bàn trượt máy Như điều khiển số (NC = Numerical Control) hình thức đặc biệt tự động hoá, mà cụ thể máy công cụ tự động lập trình để thực loạt thao tác máy chế độ xác định nhằm tạo chi tiết thoả mãn yêu cầu kỹ thuật cho trước Các máy công cụ hoạt động theo phương thức điều khiển số gọi máy NC máy CNC 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.1.2.1 Vài nét lịch sử Điều khiển số Trước năm 1950, giới xuất hai loại hình sản xuất công nghiệp chính: (1) sản xuất loạt nhỏ vừa, đặc trưng máy công cụ vạn thao tác tay, suất thấp, chi tiết (sản phẩm) có tính đa dạng cao; (2) sản xuất loạt lớn, thao tác tự động, sử dụng máy công cụ thiết kế chuyên dụng điều khiển tự động nhằm tạo chủng loại chi tiết số lượng lớn, suất cao, chất lượng đồng Tuy nhiên phương thức sản xuất thứ hai đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu lớn máy, dao cắt, đồ gá thiết bị phụ trợ khác - Chu trình ta rô ren phải: G84 Chu trình ta rô ren phải G84 chu trình mà trục đảo chiều quay đáy lỗ rút dao lên Mẫu câu lệnh sau: G84 X _ Y _ Z _ R _ F _ ; Trong chu trình điểm R chọn cách bề mặt chi tiết gia công lớn 7mm Bước tiến chọn phù hợp với bước ren theo công thức sau: F= S×P Trong đó: F: bước tiến chương trình S: số vòng quay trục P: bước ren G84 (G98) G84 (G99) Gia công xong trở điểm R (G99) Gia công xong trở điểm trước thực chu trình (G98) Điểm R Điểm R Đảo chiều quay trục Đảo chiều quay trục Điểm Z 99 Điểm Z - Chu trình doa lỗ: G85 Chu trình doa lỗ G85 chu trình mà dao cắt hết chiều sâu lỗ rút dao lên khỏi lỗ G01 Mẫu câu lệnh sau: G85 X _ Y _ Z _ R _ F _ ; G85 (G98) G85 (G99) Gia công xong trở điểm R (G99) Gia công xong trở điểm trước thực chu trình (G98) Điểm R Điểm R Điểm Z Điểm Z 100 - Chu trình khoét lỗ: G86 Chu trình khét lỗ G86 chu trình mà dao cắt hết chiều sâu lỗ dừng trục rút dao lên G00 Mẫu câu lệnh sau: G86 X _ Y _ Z _ R _ F _ ; G86 (G98) G86 (G99) Gia công xong trở điểm R (G99) Gia công xong trở điểm trước thực chu trình (G98) Điểm R Dừng trục Điểm R Dừng trục Điểm Z Điểm Z 3.3.Chương trình chương trình con: Chương trình chia thành hai loại: chương trình chương trình Chương trình gốc chương trình chính, chương trình điều khiển chương trình gọi chương trình - Chương trình con: Là chương trình riêng biệt không thuộc chương trình Mục đích chương trình để lặp lặp lại nhiều lần, giảm việc phải viết đoạn chương trình giống chương trình Một chương trình bắt đầu chữ cái”O” kết thúc M99 101 O100; G91 X30.; ……… M99; Mẫu câu lệnh kết thúc chương trình con: M99 P _ ; - Mẫu câu lệnh gọi chương trình vào để gia công: Chương trình gọi vào để gia công lệnh M98 Mẫu câu lệnh sau: M98 P _ L _ ; M98 P _; P: tên chương trình L: số lần lặp Nếu L câu lệnh gọi chương trình M98 chương trình lặp lần Chương trình Chương trình O201; .; .; .; .; .; .; .; M99 P12; O200; .; .; .; M98 P201; .; .; N12 .; .; .; M98 P202 L2; .; .; .; N14 .; .; .; M30; Thực xong chương trình trở câu lệnh số 12 Chương trình O202; .; .; .; .; .; .; .; M99; Thực xong lần chương trình trở câu lệnh Hình 3.25: Lệnh M98 M99 102 Chương trình Chương trình Chương trình Chương trình Chương trình O001; ; ; ; M98 P002; ; ; ; ; ; M30; O002; ; ; ; M98 P003; ; ; ; ; ; M99; O003; ; ; ; M98 P004; ; ; ; ; ; M99; O004; ; ; ; M98 P005; ; ; ; ; ; M99; O005; ; ; ; ; ; ; ; ; ; M99; Hình 3.26: Chương trình gọi lần 3.4 Kết luận Tìm hiểu nghiên cứu phương pháp lập trình gia công máy phay CNC noi riêng máy loại máy CNC khác nói chung giúp tạo sản phẩm đảm bảo độ xác cao, tiết kiểm chi phí thời gian sử dụng máy Hiểu rõ phương pháp lập trình, hạn chế tối đa nguyên công vân đảm bảo gia công chi tiết đạt độ xác cao kể chi tiết có bề mặt phức tạp yêu cầu cần đủ để gia công chi tiết máy CNC đạt hiệu 103 Chương LẬP TRÌNH GIA CÔNG CHI TIẾT CÓ BỀ MẶT PHỨC TẠP TRÊN MÁY PHAY CNC 4.1 Bản vẽ cối khuôn nắp đèn Hình 4.1: Bản vẽ chi tiết 104 4.2 Chương trình gia công cối khuôn nắp đèn 4.2.1 Nguyên công 1: Phay thô - Dao phay trụ đứng Ø20; lưỡi cắt; vật liệu thép gió (HSS); chiều dài L = 55 (mm) - Chế độ cắt: + Tốc độ quay trục chính: 400 (vòng/phút) + Bước tiến: 100 (mm/phút) + Chiều sâu cắt: mm Hình 4.2: Mô phay thô - Chương trình gia công % O0100; N1 T1; N2 G90 G80 G00 G17 G40 G54; N3 G43 H1 Z100 S400 M03; N4 G00 X0.0 Y0.0 Z1 M08; N5 G01 Z-2 F30; N6 X2.944 Y-1.701 F100; N7 X1.962 Y-3.402; N8 X-1.963; N9 X-3.926 Y0.0; N10 X-1.962 Y3.402; …………………… …………………… 105 …………………… N7145 G02 X-37.791 Y37.167 I-25.497 J-3.713 F100; N7146 G01 X-51.083 Y14.144; N7147 G02 X-56.238 Y7.806 I-22.314 J12.883; N7148 X-65.274 Y2.575 I-17.159 J19.221 F75; N7149 G01 Y-2.575; N7150 X-63.864 Y-3.09; N7151 G02 X-51.083 Y-14.144 I-9.533 J-23.937 F100; N7152 G01 X-44.437 Y-25.656; N7153 X-42.705 Y-24.656; N7154 G00 Z100.; N7155 M30 ; % 4.2.2 Nguyên công 2: Phay bán tinh - Chọn dao: Dao phay ngón Ø12 có bán kính mũi dao R1; vật liệu thép gió (HSS) - Chế độ cắt: + Số vòng quay trục chính: 700 (vòng/phút) + Bước tiến: 300 (mm/phút) + Chiều sâu cắt: 0,5 (mm) Hình 4.2: Mô phay thô 106 - Chương trình gia công: % O0200; N1 T02; N2 G90 G80 G00 G17 G40 G54; N3 G43 H02 Z100 S400 M03; N4 G00 X-48.439 Y28.265 Z100 M08; N5 X-46.975 Y22.801; N6 Z1.; N7 G01 Z-0.5 F30; N8 G02 X-48.439 Y28.265 I2 J3.464 F40; N9 G01 X-41.968 Y39.474 F100; N10 G03 X-40.167 Y56.623 I-18.165 J10.577; N11 G01 X-40.383 Y57.287; N12 G02 X-29.416 Y63.615 I40.395 J-57.339; ……………………………………………… ……………………………………………… N12051 G02 X3.463 Y-4.323 I-4.955 J2.771; N12052 G01 X2.77 Y-4.798; N12053 X2.678 Y-4.848; N12054 X2.078 Y-5.134; N12055 X1.385 Y-5.364; N12056 X0.693 Y-5.495; N12057 X0.486 Y-5.54; N12058 X0.0 Y-5.561; N12059 X-0.486 Y-5.54; N12060 X-0.693 Y-5.495; N12061 X-1.385 Y-5.364; N12062 G02 X-3.661 Y-4.155 I1.4 J5.385; 107 N12063 G01 X-3.927 Y-3.891; N12064 G02 X-3.937 Y1.766 I2.823 J2.834; N12065 G00 Z100.; N12066 M30 ; % 4.2.3 Nguyên công 3: Phay tinh 4.2.3.1 Phay tinh lòng khuôn - Chọn dao: Dao phay trụ đứng Ø8; cầu R4; vật liệu hợp kim T15K6 - Chế độ cắt: + Số vòng quay trục chính: 1000 (vòng/phút) + Bước tiến: 300 (mm/phút) + Chiều sâu cắt: 0,3 (mm) Hình 4.4: Mô phay tinh lòng khuôn 108 - Chương trình gia công: % O0300; N1 T3; N2 G90 G80 G00 G17 G40 G54; N3 G43 H3 Z100 S1000 M03; N4 G00 X-37.698 Y-12.527 Z100 M08; N5 Z-2.; N6 G01 Z-4.18 F30; N7 X-38.045 Y-12.727 F300; N8 G03 X-40.973 Y-23.656 I4 J-6.928; N9 G01 X-34.327 Y-35.167; N10 G02 X-30.376 Y-48.563 I-25.778 J-14.883; N11 X-30.463 Y-52.763 I-29.729 J-1.487 F75; ……………………………………………… ………………………………………………… N111518 X6.68 Y-0.117 Z-49.021 N111519 X6.583 Y-0.115 Z-49.027; N111520 X6.388 Y-0.112 Z-49.029; N111521 X3.999 Y-0.07 F300; N111522 X2 Y-0.035; N111523 X0.0 Y0.0; N111524 G00 Z100.; N111525 M30 ; % 109 4.2.3.2 Phay tinh rãnh lòng khuôn - Chọn dao: Dao phay trụ đứng Ø2; cầu R1; vật liệu hợp kim T16K6 - Chọn chế độ cắt: + Số vòng quay trục chính: 3000 (vòng/phút) + Bước tiến: 300 (mm/phút) + Chiều sâu cắt: 0,1 (mm) Hình 4.5: Mô phay tinh rãnh lòng khuôn 110 - Chương trình gia công: % O0500; N1 T05; N2 G90 G80 G00 G17 G40 G54; N3 G43 H05 Z100 S3000 M03; N4 G00 X30.102 Y32.513 Z100 M09; N5 X25.892 Y31.989; N6 Z-11.; N7 G01 Z-12.2 F50; N8 G02 X30.102 Y32.513 I2.367 J-1.843 F200; N9 G01 X30.199 Y32.438 F300; ………………………………………… ………………………………………… N143277 G02 X-14.053 Y5.535 I14.494 J-3.225; N143278 X-13.232 Y7.283 I14.095 J-5.553; N143279 G01 X-13.014 Y7.671; N143280 X-12.953 Y7.768; N143281 G02 X-11.883 Y9.322 I12.502 J-7.459; N143282 G01 X-11.652 Y9.614; N143283 X-11.403 Y9.905; N143284 X-11.167 Y10.17; N143285 X-10.973 Y10.379; N143286 X-10.892 Y10.463; N143287 G02 X-6.65 Y10.542 I2.16 J-2.082; N143288 G00 Z100.; N143289 M30 ; % 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu tài liệu chuyên ngành hướng dẫn tận tình thầy giáo GS.TS Trần Văn Địch, tạo điều kiện Viện Cơ khí – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội làm việc nghiêm túc tinh thần học hỏi không ngừng Tác giả đề tài hoàn thành thời gian đầy đủ nội dung đề Đây đề tài hay có ý nghĩa có khả phát triển không mức độ lý thuyết mà khả áp dụng vào thực tế sản xuất, làm tăng suất lao động, hạn chế phế phẩm gia công, góp phần hạ giá thành sản phẩm Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật giới, nước ta tiếp thu công nghệ tiên tiến nước giới Ngành chế tạo máy sử dụng máy CNC nói chung máy Phay CNC nói riêng giây truyền sản xuất ngày nhiều hơn, giúp người công nhân giảm bớt sức lao động, chi tiết gia công có độ xác cao Đề tài có khả phát triển tiếp máy Phay gia công trung tâm trục máy Phay gia công trung tâm trục Tác giả mong quan tâm, tạo điều kiện nhà trường để tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu mức độ sâu với nhiều loại máy CNC khác Được tiếp cận với kỹ thuật đại giới 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công nghệ CNC – Tác giả: GS.TS Trần Văn Địch – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Tái lần – năm 2009 Công nghệ gia công máy CNC – Tác giả: Châu Mạnh Lực – Đà nẵng 2001 Điều khiển số công nghệ máy điều khiển số CNC – Tác giả: GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS Tăng Huy – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội – năm 2002 Máy điều khiển số - Tác giả: PGS.TS Tạ Duy Liêm, Đại học Bách khoa Hà Nội Phương pháp xây dựng bề mặt CAD/CAM – Tác giả: Bùi Quý Lực – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội – năm 2006 Tin học kỹ thuật ứng dụng – Tác giả: GS.TSKH Bành Tiến Long – PGS.TS Trần Văn Nghĩa – TS Hoàng Vĩnh Sinh – THS Trần Xuân Thái – THS Bùi Ngọc Tuyến (Chủ biên: GS.TSKH Bành Tiến Long) – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 2005 Hệ thống sản xuất linh hoạt FMS tích hợp CIM; Tác giả: GS.TS Trần Văn Địch Và số tài liệu khác liên quan khác tác giả sưu tầm 113 ... Cỏc t bo gia cụng linh hot - Cỏc cm gia cụng linh hot - Cỏc dõy chuyn gia cụng linh hot 24 Năng suất 11 Gia công hàng khối 10 Hệ thống gia công mềm dẻo Gia công máy đơn lẻ Dây chuyền Máy đặc biệt... Phõn loi mỏy Phay CNC: Mỏy gia cụng trung tõm l mỏy phay CNC cú h thng thay dao t ng Mỏy phay CNC cú loi trc ng v trc ngang Z Y X Hỡnh 1.8: Mỏy Phay CNC trc ng Y X Z Hỡnh 1.9: Mỏy Phay CNC trc ngang... ca mỏy phay CNC 29 1.3 Kt lun 35 Chng - L THUYT TO HèNH B MT TRấN MY PHAY CNC 37 2.1 ng dng c gia cụng b mt trờn mỏy phay CNC 37 2.1.1 Dng c gia cụng b mt khụng gian trờn mỏy phay CNC 37 2.1.2

Ngày đăng: 24/07/2017, 22:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC

  • CHƯƠNG 2: LÍ THUYẾT TẠO HÌNH BỀ MẶT TRÊN MÁY PHAY CNC

  • Chương 3: PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH GIA CÔNG CHI TIẾT TRÊN MÁY PHAY CNC

  • Chương 4: LẬP TRÌNH GIA CÔNG CHI TIẾT CÓ BỀ MẶT PHỨC TẠP TRÊN MÁY PHAY CNC

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan