1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu độ bóng của chi tiết gia công trên máy phay đứng trong điều kiện sản xuất hàng loạt lớn

101 786 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN TRỌNG THẮNG NGHIÊN CỨU ĐỘ BÓNG CỦA CHI TIẾT GIA CÔNG TRÊN MÁY PHAY ĐỨNG TRONG ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT HÀNG LOẠT LỚN CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN BỔNG Hà Nội – Năm 2012 MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẲNG 10 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 11 PHẦN MỞ ĐẦU 14 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ GIA CƠNG PHAY 16 1.1 Tổng quan cơng nghệ gia công Phay 16 1.1.1 Khái niệm gia công Phay 16 1.1.2 Đặc điểm chuyển động máy phay 16 1.1.3 Phân loại máy phay 17 1.1.4 Các phương pháp gia công phay 19 1.1.5 Các loại dao phay 20 1.1.6 Khả gia công dạng bề mặt máy Phay 27 1.2 Máy Phay đứng 35 1.2.1 Khái niệm máy Phay đứng 35 1.2.2 Các phận máy Phay đứng 35 1.2.3 Công dụng máy Phay đứng 36 1.2.4 Nguyên lý chuyển động máy Phay đứng 36 CHƯƠNG ĐỘ NHÁM BỀ MẶT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẾ ĐỘ CẮT VÀ NHÁM BỀ MẶT 37 2.1 Tổng quan nhám bề mặt 37 2.1.1 Khái niệm Nhám 37 2.1.2 Các tiêu đánh giá nhám bề mặt 38 2.1.3 Ảnh hưởng nhám bề mặt…….…………………………………… 39 2.1.4 Cơ chế hình thành độ nhám………….……………………………… 41 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám Phay 42 2.2.1 Ảnh hưởng thơng số mang tính chất in dập hình học dụng cụ cắt chế độ cắt.…………………………….……………… 42 2.2.2 Ảnh hưởng chế độ cắt…………………………………………… 42 2.2.2.1 Ảnh hưởng tốc độ cắt v…………………………………… 42 2.2.2.2 Ảnh hưởng lượng chạy dao S 43 2.2.2.3 Ảnh hưởng chiều sâu cắt t……………………………… 43 2.2.3 Ảnh hưởng vật liệu gia công 44 2.2.4 Ảnh hưởng dung dịch trơn nguội 44 2.2.5 Ảnh hưởng rung động hệ thống công nghệ……….……… 44 2.3 Phương pháp đánh giá chất lượng bề mặt……………………………… 44 2.4 Phương pháp đảm bảo chất lượng bề mặt……………………………… 44 2.5 Các phương pháp xác định độ xác gia cơng 45 2.5.1 Phương pháp thống kê kinh nghiệm 45 2.5.2 Phương pháp xác suất thống kê 45 2.5.3 Phương pháp tính tốn phân tích 49 2.6 Qui luật phân bố độ xác gia cơng 51 2.6.1 Qui luật phân bố chuẩn( Qui luật GAUSS) 51 2.6.2 Quy luật phân bố chuẩn Logarit 57 2.6.3 Qui luật xác suất 58 2.6.4 Quy luật phân bố hình tam giác 60 2.6.5 Quy luật phân bố lệch tâm 61 2.6.6 Quy luật môđun hiệu hai thông số 63 2.6.7 Tổng hợp quy luật 65 2.6.8 Kết luận chương 68 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẾ ĐỘ CẮT VÀ NHÁM BỀ MẶT KHI PHAY 69 3.1 Xây dựng hệ thống trang thiết bị thực nghiệm 69 3.1.1 Mục tiêu thực nghiệm 69 3.1.2 Xây dựng sơ đồ thực nghiệm tổng thể 69 3.1.3 Xác định chế độ cắt dùng thực nghiệm 70 3.1.4 Dụng cụ cắt dùng thực nghiệm 70 3.1.5 Phôi dùng thực nghiệm…………………………………… 71 3.1.6 Máy Phay dùng thực nghiệm……………………………… 72 3.1.7 Thiết bị đo độ nhám bề mặt………………………………………… 72 3.2 Tiến hành thực nghiệm 74 3.2.1 Trình tự thực 74 3.2.2 Đồ thị biểu thị mối quan hệ độ nhám Ra, Rz với chế độ cắt 75 3.2.3 Các hàm quan hệ Ra chế độ cắt 77 3.2.4 Các hàm quan hệ Rz chế độ cắt 82 3.3 Kết luận chương 87 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ SỰ PHÂN BỐ ĐỘ NHÁM BỀ MẶT TRONG SẢN XUẤT LOẠT LƠN THEO QUY LUẬT GAUSS 88 4.1 Tiến hành thực nghiệm 88 4.1.1 Trình tự thực 88 4.1.2 Xác định đặc tính phân bố, đồng thời xây dựng đường cong lý thuyết đường cong thực nghiệm 90 4.1.3 Đánh giá thông số quy luật phân bố nhờ khoảng tin cậy 96 4.1.4 Kiểm tra giả thuyết quy luật phân bố 96 4.2 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn làm đạo nhà giáo hướng dẫn khoa học môn Công nghệ chế tạo máy Viện Cơ Khí – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Những nội dung luận văn trung thực cơng trình nghiên cứu Hà nội, ngày 25 tháng 03 năm 2012 Học viên Trần Trọng Thắng LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Phạm Văn Bổng GS.TS Trần Văn Địch hướng dẫn giúp đỡ tận tình từ định hướng đề tài, tổ chức thực nghiệm đến q trình viết hồn chỉnh Luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn thầy cô môn Công nghệ Chế tạo máy, viện Cơ khí trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Xin cám ơn Ban lãnh đạo Viện đào tạo Sau đại học Viện Cơ khí trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường ĐHCN Hà Nội, Ban chủ nhiệm Trung tâm Cơ khí tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thực đề tài Do lực thân nhiều hạn chế nên Luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy (cô) giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Tác giả Trần Trọng Thắng DANH MỤC CÁC KÌ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT KÍ HIỆU Ý NGHĨA ĐƠN VỊ mm/ph S Lượng chạy dao……………………………………………… v Tốc độ cắt……………………………………………………… m/ph t Chiều sâu cắt mm Ra Sai lệch số học trung bình profin Rz Chiều cao mấp mô profin theo mười điểm α Góc sau dao Độ β Góc cắt dao Độ ϕ Góc nghiêng Độ ϕ1 Góc nghiêng phụ Độ γ Góc trước dao Độ λ Góc nâng lưỡi cắt Độ ϕ(x) Mật độ xác……………………………………………… x Đại lượng ngẫu nhiên σ Sai số bình phương trung bình đại lượng ngẫu nhiên (của x từ X ) X Giá trị trung bình (kỳ vọng tốn học x) e Cơ số logarit tự nhiên (e = 2,71828) P Xác suất……………………………………………………… Φ(t) Hàm Laplace F(x) Hàm tích phân……………………………………………… n mm/vg Số lượng đại lượng ngẫu nhiên (số chi tiết loạt mm kiểm tra) τ Hệ số độ lệch đỉnh α Hệ số độ không đối xứng xi Giá trị trung bình khoảng chia………………………… mm fi Tần số thực nghiệm (số chi tiết) khoảng chia c Giá trị khoảng chia……………………………………… mm s Sai lệch bình phương trung bình mm f’ Tần số lý thuyết mx Tần suất xuất chi tiết f Tần số thực nghiệm σ0 Giới hạn tin cậy N 'x Tần số tích lũy lý thuyết Nx Tần số tích lũy thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng chế độ cắt gia công thép C45……………………………… 70 Bảng 3.2: Thành phần hố học tính vật liệu gia công thép C45…… 71 Bảng 3.3 : Bảng chế độ cắt kết đo 74 Bảng 3.4 : Bảng kết đo mẫu………………………………………………… 74 Bảng 4.1: Bảng chế độ cắt kết đo thực nghiệm……………………… 88 Bảng 4.2: Bảng phân bố thực nghiệm x thép C45 ………………… 90 Bảng 4.3: Bảng xác định đặc tính phân bố thép C45……………… 91 Bảng 4.4: Tính tần số lý thuyết quy luật chuẩn thép C45………… 92 Bảng 4.5: Tọa độ điểm đường cong phân bố chuẩn …………………… 93 Bảng 4.6 Tính tần số lý thuyết quy luật chuẩn hàm Φ(t) thép C45 …………………………………………………………………… 95 Bảng 4.7: Tính λ thép C45 theo cơng thức (4.8)……………………… 97 Bảng 4.8 Tính λ thép C45 theo cơng thức (4.9)……………………… 97 Bảng 4.9 Tính tiêu χ2 thép C45…………………………………… 98 10 s = b1 = 0,107 ⇒ Rz = c.tx.Sy.vz = 1,113 t0,107.S0,479.V-0,074 3.3 Kết luận chương 3: - Hệ thống trang thiết bị thực nghiệm xác, tin cậy, đại cho phép thực mục đích nghiên cứu đề tài - Đã thiết lập quan hệ chế độ cắt với độ nhám bề mặt phay máy phay Frejoth với t=0,5÷2mm, S=100÷200mm/ph, v=100÷200m/ph - Các kết thực nghiệm cho thấy mối quan hệ chế độ cắt với độ nhám phù hợp với tài liệu gia công phay Khi tăng chế độ cắt S, t độ nhám tăng, tăng v độ nhám giảm - Để tăng độ tin cậy kết thực nghiệm cần tăng số thí nghiệm, với điều kiện cắt khác 87 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ SỰ PHÂN BỐ ĐỘ NHÁM BỀ MẶT TRONG SẢN XUẤT LOẠT LƠN THEO QUY LUẬT GAUSS Mục đích thực nghiệm: xác định luật phân bố độ nhám gia công máy phay đứng Frejoth vật liệu thép C45 sản xuất hàng loạt: đo độ nhám gia công loạt sản phẩm (N = 60 – 100 chi tiết) với chế độ cắt, điều kiện tưới nguội không đổi Xử dụng phương pháp quy luật phân bố chuẩn (quy luật GAUSS) để xây dựng quy luật, đánh giá độ tin cậy giả thiết luật phân bố độ nhám mục 2.6.1 Chương 4.1 Tiến hành thực nghiệm: 4.1.1 Trình tự thực hiện: - Chuẩn bị: Mẫu thử, chạy rà máy, máy đo độ nhám SJ-400, gia công bán tinh - Chọn chế độ cắt (bảng 4.1), tưới nguội - Điều chỉnh máy - Phay mẫu đến 80 với chế độ cắt theo bảng (4.1) - Đo độ nhám Bảng 4.1: Bảng chế độ cắt kết đo thực nghiệm STT Ra t S v t S STT (mm) (mm/ph) (m/ph) (µm) (mm) (mm/ph) 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 0.78 0.58 0.88 0.62 0.64 0.98 0.47 0.86 0.96 41 42 43 44 45 46 47 48 49 88 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 150 150 150 150 150 150 150 150 150 v (m/ph) Ra (µm) 150 150 150 150 150 150 150 150 150 1.39 1.44 1.08 1.28 0.52 0.43 0.88 0.72 0.51 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 0.91 0.57 0.68 0.56 0.76 0.69 0.86 0.69 0.32 0.79 0.74 0.84 0.72 1.01 0.92 1.12 0.91 0.89 0.92 0.78 0.9 1.04 0.84 1.05 1.32 1.51 1.27 0.92 1.26 1.24 1.24 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 89 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 0.58 0.84 1.21 1.07 0.68 0.56 0.89 0.34 0.92 1.54 1.18 1.37 0.68 1.48 0.85 0.98 1.09 0.38 1.02 0.63 1.02 0.89 1.23 1.46 0.26 1.02 1.04 1.38 0.29 0.41 1.72 4.1.2 Xác định đặc tính phân bố, đồng thời xây dựng đường cong lý thuyết đường cong thực nghiệm: [4] Theo số liệu bảng số liệu ta thấy xmax = 1,78 xmin = 0,26 Khoảng phân tán kích thước xmax - xmin = (1,78) – (0,26) = 1,52 Nếu chọn số lượng khoảng chia giá trị khoảng chia c = 1,52 = 0,17 Như vậy, chọn khoảng chia thích hợp Sau có số liệu kết đo (bảng 4.1) giá trị khoảng chia ta lập bảng 4.2 Bảng phân bố thực nghiệm x đồng thời tính tần số thực nghiệm (số lượng chi tiết) nằm khoảng chia, tần suất chi tiết mx: Bảng 4.2: Bảng phân bố thực nghiệm x thép C45 Khoảng chia x Giá trị trung bình khoảng chia xi Tần số thực nghiệm fi Tần suất mx= f n Từ Đến 0.26 0.43 0.345 0.08 0.43 0.6 0.515 0.11 0.6 0.77 0.685 12 0.15 0.77 0.94 0.855 21 0.26 0.94 1.11 1.025 13 0.16 1.11 1.28 1.195 0.10 1.28 1.45 1.365 0.08 1.45 1.62 1.535 0.05 1.62 1.79 1.705 0.01 ∑ = 80 Σ=1 Dựa theo số liệu bảng 4.2 ta xây dựng đường cong phân bố thực nghiệm (hình 4.3) 90 24 21 18 15 12 1,79 1,62 1,45 1,28 1,11 0,94 0,77 0,43 0,60 Hình 4.1 Đường cong phân bố thực nghiệm quy luật chuẩn thép C45 Để xác định X s ta dùng công thức (4.1) (4.2) n - Giá trị trung bình X : X = ∑f x i i (4.1) n n - Sai lệch bình phương trung bình s: s = ∑ f (x i i − X) (4.2) n Ở đây: xi – giá trị trung bình khoảng chia; fi – tần số thực nghiệm (số chi tiết) khoảng chia; n – số chi tiết loạt kiểm tra; Để tính X s thuận tiên ta lập thêm bảng 4.3 Bảng 4.3: Bảng xác dịnh đặc tính phân bố thép C45 Khoảng chia xi f b= xi − a c bf b2f Từ Đến 0.26 0.43 0.345 -3.0 -18 54 91 0.43 0.6 0.77 0.94 1.11 1.28 1.45 1.62 0.6 0.77 0.94 1.11 1.28 1.45 1.62 1.79 0.515 0.685 0.855 1.025 1.195 1.365 1.535 1.705 12 21 13 Σ = 80 Ghi a = 0,855; -2.0 -1.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 -18 -12 0.0 13 16 18 16 Σb.f = 20 c = 0,17 36 12 0.0 13 32 54 64 25 Σb f = 290 Trên sở bảng 4.3 ta tính X s: Các thông số X s xác định theo công thức sau: Χ = a+c ∑ b f ∑f = 0,855 + 0,17 i ∑b f ∑f s = c i i ⎛ ∑ b f i −⎜ ⎜ ∑f i ⎝ 20 = 0,9 80 (4.3) 2 ⎞ ⎟ = 0,17 290 − ⎛⎜ 20 ⎞⎟ = 0,32 mm ⎟ 80 ⎝ 80 ⎠ ⎠ (4.4) Để so sánh phân bố thực nghiệm với quy luật chuẩn cần tính tần số lý thuyết quy luật chuẩn lập bảng phụ 4.6 [4] Bảng 4.4: Tính tần số lý thuyết quy luật chuẩn thép C45 t= Khoảng chia xi fi xi − X s Zt f' = n.c Zt s f ’ làm tròn Từ Đến 0.26 0.43 0.6 0.77 0.94 0.43 0.6 0.77 0.94 1.11 0.345 0.515 0.685 0.855 1.025 12 21 13 -1.73 -1.20 -0.67 -0.14 0.39 0.0893 0.1942 0.3189 0.3951 0.3696 3.80 8.25 13.55 16.79 15.71 14 17 16 92 1.11 1.28 1.45 1.62 1.28 1.45 1.62 1.79 1.195 1.365 1.535 1.705 0.92 1.45 1.98 2.52 0.2613 0.1394 0.0562 0.0167 11.11 5.92 2.52 0.71 ∑=80 Trong Zt tra bảng (Phần phụ lục [4]) 11 ∑=80 Để xây dựng đường cong lý thuyết quy luật chuẩn khơng thiết phải tính tần số lý thuyết f ’ cho tất giá trị xi mà cần tính tọa độ điểm đường cong quy luật chuẩn hình 4.2 theo công thức bảng 3.4 Bảng 4.5: Tọa độ điểm đường cong phân bố chuẩn Các điểm Trục hoành Trục tung n.c s n.c f s = 0,242 s n.c f s = 0,054 s f 3s = f Χ = 0,4 Đỉnh Χ Điểm uốn Χ±s Điểm uốn Χ ± 2s Điểm uốn Χ ± 3s f f x f f s 2s s s 2s 2s 3s 3s Hình 4.2 Xây dựng đường cong phân bố lý thuyết quy luật chuẩn theo điểm 93 f Χ = 0,4 n.c 80.0,17 = 0,4 = 17 s 0,32 f s = 0,242 80.0,17 n.c = 0,242 = 10,3 0,32 s f s = 0,054 n.c 80.0,17 = 0,054 = 2,3 s 0,32 f 3s = Đường cong lý thuyết đường cong thực nghiệm quy luật phân bố chuẩn xây dựng hình 4.3 (đường gấp khúc mầu xanh đường cong thực nghiệm, đường màu đỏ đường cong lý thuyết) f 21 b fx a 13 12 fs f 2s 1,79 1,62 1,45 1,28 1,11 0,94 0,77 0,60 0,43 0,26 Hình 4.3: Các đường cong phân bố chuẩn thép C45 a – đường cong lý thuyết; b – đường cong thực nghiệm 94 So sánh đường cong lý thuyết với đường cong thực nghiệm quy luật chuẩn thực nhờ hàm Φ(t) để ứng dụng phương pháp này, cách tính giá trị t cho khoảng chia x: Ở đây: xmax – giá trị (max) khoảng chia Sau xác định Φ(t) theo t phụ lục [4] Khi có Φ(t) cần xác định hàm tích phân F(x) = 0,5 + Φ(t) Dựa theo hàm tích phân F(x) xác định tần số lý thuyết f ’ Ở khoảng chia thứ f1’ = F1(x)n; khoảng chia thứ hai f ’ = ⎡⎣ F2 ( x ) − F1 ( x ) ⎤⎦ n Ở khoảng chia i đó: f i ’ = ⎡⎣ F2 ( x ) − F1−i ( x ) ⎤⎦ n so sánh đường cong thực nghiệm với đường cong lý thuyết đường cong phân bố chuẩn ứng dụng bảng giá trị Φ(t) Bảng 4.6 Tính tần số lý thuyết quy luật chuẩn hàm Φ(t) thép C45 x f t Φ(t) F(x) =0,5 + Φ(t) f’ f ’ làm tròn Từ Đến 0.26 0.43 0.6 0.43 0.6 0.77 12 -1.47 -0.94 -0.41 -0.43 -0.33 -0.16 0.07 0.17 0.34 5.6 8.0 13.6 14 0.77 0.94 0.94 1.11 21 13 0.13 0.66 0.05 0.25 0.55 0.75 16.8 16.0 17 16 1.11 1.28 1.28 1.45 1.19 1.72 0.38 0.46 0.88 0.96 10.4 6.4 10 1.45 1.62 1.62 1.79 2.25 2.78 0.49 0.50 0.99 1.00 2.4 0.8 Σ=80 Σ=80 Giá trị t khoảng chia xác định theo công thức t= x max − X s (4.5) 95 Giá trị f ’ tính theo cơng thức: fi’ = {Fi (x) - Fi-1 (x)}n (4.6) 4.1.3 Đánh giá thông số quy luật phân bố nhờ khoảng tin cậy: Bất kỳ phương pháp đánh giá tính theo số liệu nhóm chọn mang tính chất gần Vì vậy, có ý nghĩa trường hợp có giới hạn sai số sảy ra, hay nói cách khác phải có khoảng mà có giá trị thực thơng số cần nghiên cứu Khoảng có tên gọi khoảng tin cậy (hay vùng tin cậy), cịn giới hạn gọi giới hạn tin cậy Đối với nhóm chọn có n lớn dung cơng thức (4.7) thay ε = ⎡⎛ t ⎞ t ⎞ ⎤ ⎛ P ⎢⎜ − s < σ < + ⎟ ⎜ ⎟ s⎥ = α 2n 2n ⎠ ⎝ ⎠ ⎦ ⎣⎝ t.s : 2n (4.7) Nếu cho α = 2.Φ(t), theo phụ lục [4] xác định t theo t tính giới hạn tin cậy σ0 Với n = 80 α = 0,95, theo phụ lục [4]: t = 1,96 Do − 1,96 2.80 = − 0,02 = 0,98 1+ 1,96 2.80 = + 0,02 = 1,02 Như giới hạn tin cậy với xác suất α = 0,95 : 0,98.s < σ0 < 1,02s ⇔ 0,98.0,32 < σ0 < 1,02 0,32 ⇒ 0,3136 < σ0 < 0,3264 4.1.4 Kiểm tra giả thuyết quy luật phân bố: Để kiểm tra giả thuyết quy luật phân bố chuẩn loạt lớn chi tiết dựa theo nhóm chọn n chi tiết dùng tiêu λ tiêu χ2 Trong trường hợp dùng tiêu λ cần phải tính hàm phân bố thực nghiệm Fn(x) Nx N 'x thuộc khoảng chia x, trường hợp lý thuyết F(x) n n dùng tiêu χ2 phải tính tần số thực nghiệm f tần số lý thuyết f’ 96 Để tính λ theo cơng thức λ = N x − N'x max n (4.8) n Tính Nx Nx’ thực cách cộng thêm giá trị fi fi’ hàng sau với tổng giá trị fi - f’i -1 trước Bảng 4.7: Tính λ thép C45 theo công thức (4.8) xi fi f’i Nx N’x |Nx – N’x| 0.345 0.515 0.685 0.855 1.025 1.195 1.365 1.535 1.705 12 21 13 5.6 8.0 13.6 16.8 16.0 10.4 6.4 2.4 0.8 15 27 48 61 69 75 79 80 5.6 13.6 27.2 44.0 60.0 70.4 76.8 79.2 80.0 0.4 1.4 0.2 4.0 1.0 1.4 1.8 0.2 0.0 Theo công thức (4.8) ta có: λ= N x − N x' max n n= 80 = 0,45 80 Theo phụ lục 12 [4] giá trị λ = 0,45 tương ứng với xác suất P(λ) = 0,9874 Xác suất gần 1, giả thuyết quy luật phân bố chuẩn chấp nhận Để tính λ theo cơng thức λ = Fn (x) − F(x) max n (4.9) Bảng 4.8 Tính λ thép C45 theo cơng thức (4.9) x Từ Đến 0.26 0.43 0.6 0.43 0.6 0.77 fi f/n Fn(x) F(x) |Fn(x)– F(x)| 12 0.08 0.11 0.15 0.08 0.19 0.34 0.07 0.17 0.34 0.01 0.02 0.00 97 0.77 0.94 1.11 1.28 1.45 1.62 0.94 1.11 1.28 1.45 1.62 1.79 21 13 Σ=80 Theo cơng thức (4.9) ta có: 0.26 0.16 0.10 0.08 0.05 0.01 Σ=1,00 0.60 0.76 0.86 0.94 0.99 1.00 0.55 0.75 0.88 0.96 0.99 1.00 0.05 0.01 0.02 0.02 0.00 0.00 λ = Fn ( x) − F ( x) max n = 0,05 80 = 0,45 Theo phụ lục 12 giá trị λ = 0,45 tương ứng với xác suất P(λ) = 0,9874 Tính tiêu χ2 thực nhờ bảng 4.9 Bảng 4.9 Tính tiêu χ2 thép C45 x (f − fi' f i' fi fi’ | fi – fi’| |(fi - fi’) | 0.43 0.6 6⎫ ⎬15 9⎭ 4⎫ ⎬12 8⎭ 0,75 0.6 0.77 12 14 0,29 0.77 0.94 21 17 16 0,94 0.94 1.11 13 16 0,56 1.11 1.28 1.45 1.28 1.45 1.62 11 0,82 0,1 1.79 ⎫ ⎪⎪ ⎬10 3⎫ ⎪ ⎬4 ⎭ ⎪⎭ 1.62 ⎫ ⎪⎪ ⎬11 4⎫ ⎪ ⎬5 ⎭ ⎪⎭ Từ Đến 0.26 0.43 i ) Σχ2 = 3,46 Vì tần số dịng thứ 1, nhỏ phép ghép (được cộng) với tần số dịng bên cạnh Theo bảng (4.9) ta có χ2 = 3,46 Số bậc tự k = m – p – = – – = Trong đó: m số dịng hay tần số m = 98 p = - số thông số quy luật phân bố Theo phụ lục 13 giá trị xác suất P(χ2) = 0,18 Xác suất lớn xác suất tin cậy q=0,05, theo tiêu χ2 giả thuyết quy luật phân bố chuẩn chấp nhận 4.2 Kết luận chương Với giả thiết phân bố kích thước gia cơng tn theo qui lt chuẩn Gauss có xác suất độ tin cậy đánh giá 0,95 Sau kiểm tra giả thuyết kết cho thấy xác suất độ tin cậy ≈ 100% Từ kết kết luận luật phân bố kích thước gia cơng máy Phay Frejoth gia công vật liệu thép thép C45 điều kiện sản xuất hàng loạt lớn có dạng phân bố chuẩn Gauss đảm bảo độ tin cậy Kết nghiên cứu sở để xác định xác suất xuất độ nhám bề mặt chi tiết gia công để từ ứng dụng điều chỉnh máy sản xuất hàng loạt gia công điều kiện tương tự Các kết nghiên cứu thực nghiệm phù hợp với nghiên cứu lý thuyết 99 KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO A KẾT LUẬN CHUNG: Nội dung đề tài : “Nghiên cứu độ bóng chi tiết gia cơng máy phay đứng điều kiện sản xuất hàng loạt lớn” qua chương luận văn nêu vấn đề sau : - Luận văn trình bày khái quát độ nhám gia công, tiêu đánh giá độ nhám chi tiết ảnh hưởng chế độ cắt đến độ nhám chi tiết gia công máy phay đứng - Đã tổng kết lý thuyết qui luật phân bố độ nhám gia công máy phay đứng, đặc tính qui luật phân bố - Đã đặt toán đưa phương pháp nghiên cứu dùng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với nghiên cứu thực nghiệm - Đã thiết lập mối quan hệ chế độ cắt với độ nhám bề mặt gia công, xây dựng hệ thống thí nghiệm đảm bảo yêu cầu nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy - Các kết thu luận văn khẳng định khả nghiên cứu thành công vấn đề chế độ cắt ảnh hưởng đến độ nhám chất lượng bề mặt gia cơng q trình cắt gọt có định hướng đầu tư thiết bị tập trung - Đã tiến hành thực nghiệm đạt kết tốt B HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Để tiếp tục hoàn thiện kết nghiên cứu, hướng nghiên cứu luận văn giải số vấn đề sau : - Nghiên cứu độ nhám gia công máy Phay CNC - Tự động hố q trình cắt - Tối ưu hố q trình cắt tiến tới điều khiển thích nghi q trình phay - Nghiên cứu nâng cao suất hiệu nguyên công phay - Nguyên cứu luật phân bố kích thước 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Th.S Nguyễn Chí Bảo, Nguyễn Hùng Cường, Lê Thế Hưng, Hồng Vân Nam, Ngơ Minh Nhật, Nguyễn Nhật Tân, Hoàng Xuân Thịnh (2009), Thực hành cắt gọt kim loại máy tiện máy phay, NXB Giáo dục Việt nam [2] PGS.TS Nguyễn Đắc Lộc; PGS, TS Lê Văn Tiến; PGS, TS Ninh Đức Tốn; TS Trần Xuân Việt (2001), Sổ tay công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học kỹ thuật [3] Nguyễn Duy, Trần Sỹ Tuý, Trịnh Văn Tự (1977), Nguyên lý cắt gọt kim loại, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Trần Văn Địch (2003), Nghiên cứu độ xác gia cơng thực nghiệm, NXB Khoa học kỹ thuật , Hà Nội [5] Ph.A.Barơbasôp – Người dịch GS.TS Trần Văn Địch (1984) Kỹ thuật phay, NXB Công nhân kỹ thuật Hà Nội [6] GS.TS Trần Văn Địch (chủ biên), PGS.TS Nguyễn Trọng Bình, PGS.TS Nguyễn Thế Đạt, PGS.TS Nguyễn Viết Tiệp, PGS.TS Trần Xuân Việt(2008) , Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Tuý(2001), Nguyên lý gia công vật liệu, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Hướng dẫn sử dụng phần mềm DasyLab7.0, Khoa Cơ khí Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội [9] TS Phạm Hùng, PGS.TS Nguyễn Phương (2005), Cơ sở máy công cụ, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [10] Nguyễn Văn Thái (2000), Công nghệ vật liệu, NXB khoa học kỹ thuật [11] PGS.TS Ninh Đức Tốn (2003) Dung sai lắp ghép, NXB Giáo dục [13] Trương Thế San, Hồng Trí, Nguyễn Thế Hùng (2008), Thực hành khí Tiện Phay Bào Mài, NXB Đà Nẵng 101 ... VỀ CÔNG NGHỆ GIA CÔNG PHAY 1.1 Tổng quan công nghệ gia công Phay: 1.1.1 Khái niệm gia công Phay: Máy phay loại máy công cụ dùng để gia công hay nhiều bề mặt sản phẩm, chi tiết gia công Chi tiết. .. hợp chế độ cắt tinh theo khuyến cáo nhà sản xuất đồng thời tìm quy luật phân bố độ bóng, độ nhám chi tiết gia công máy phay đứng điều kiện sản xuất hàng loạt lớn 14 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dùng... sản xuất hàng để giúp cho người vận hành máy xác định thời điểm thay dao gia công loạt lớn III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu độ bóng chi tiết gia công máy phay

Ngày đăng: 24/07/2017, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w