Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
3,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN QUANG SƠN KHẢOSÁTVỀĐỒLỰCCỦAỔĐỠTHỦYĐỘNGTRÊNMÁY BK-TĐ2008 TRONGĐIỀUKIỆN T,V THAYĐỔI Chuyên ngành : Công nghệ khí - Chuyên ngành máy dụng cụ công nghiệp LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : ĐÀO DUY TRUNG Hà Nội – 2010 Luận văn thạc sỹ Trần Quang Sơn MôC LôC Lời cảm ơn PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài II Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn II Đối tượng, mục đích, phương pháp nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT BÔI TRƠN I Khái quát công nghệ bôi trơn 1.1 Quá trình phát triển ma sát học công nghệ bôi trơn ma sát trước kỷ 20 1.2 Quá trình phát triển ma sát học công nghệ bôi trơn ma sát từ kỷ 20 1.3 Các dạng bôi trơn 1.4 Vật liệu bôi trơn II Bôi trơn thủyđộng 11 1.5 Giới thiệu chung 11 1.6 Phương trình Reynold theo chiều 13 1.7 Ổ bạc trựơt bề mặt với chiều rộng vô hạn 16 1.8 Nghiên cứu tính toán ổđỡthuỷđộng 30 1.9 Những kết nghiên cứu thực nghiệm 47 Máy Dụng cụ công nghiệp – Công nghệ Cơ Khí Khóa 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Trần Quang Sơn 1.10 Hiệu ứng nhiệt ổthuỷđộng CHƯƠNG II 55 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG MÁYĐO BIỂU ĐỒ ÁP SUẤT ỔĐỠTHUỶĐỘNG 2.1 Tính kỹ thuật máy BK-TĐ - 2008 63 2.2.Sơ đồđộng kết cấu máyđo biểu đồ áp suất ổđỡthuỷđộng BK-TĐ - 2008 CHƯƠNG III 64 KẾT QUẢ ĐO VÀ KẾT LUẬN 3.1 Hệ thống đomáy BK-TĐ - 2008 73 3.2 Kết đo biểu đồ áp suất ổthuỷđộngmáy BK-TĐ - 2008 76 3.3 Kết Luận chung hương nghiên cứu 82 Tài liệu tham khảo 83 Máy Dụng cụ công nghiệp – Công nghệ Cơ Khí Khóa 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Trần Quang Sơn LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp với để tài “Khảo sát biểu đồ áp lựcổthủyđộng thiết bị BK- TĐ2008điềukiệnp,vthay đổi” hoàn chỉnh thời gian ngắn đạt kết đặt Đồng thời, giúp nâng cao khả tự nghiên cứu thân trình ứng dụng thành tựu khoa học việc phát triển công nghệ cho đất nước Tôi chân thành cám ơn TS Đào Duy Trung, người hướng dẫn trực tiếp cho hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn giảng viên Bộ môn máy ma sát học, Bộ môn công nghệ chế tạo máy, trường ĐHBK Hà Nội tạo điềukiện tra cứu tài liệu, hướng dẫ cho hoàn thành tốt đề tài luận văn Hà Nội, ngày tháng năm Học viên Trần Quang Sơn Máy Dụng cụ công nghiệp – Công nghệ Cơ Khí Khóa 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Trần Quang Sơn PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển chứng minh loại ổthủyđộng mang lại lợi ích lớn Bạc nhỏ hơn, rẻ hơn, yêu cầu bảo trì ít, tuổi thọ kéo dài hiệu Màng dầu tạo nhiều lợi ích khả hấp thụ shock cho phép giảm chấn động thông số thiết kế để kiểm soát rung động Với lợi ích to lớn cho phép thiết kế để sử dụng rộng rãi cho nhiều ứng dụng khác Quả thực, với phát minh tạo khả phát triển máy công nghệ cao ngày hôm Trong 30 năm gần đây, kỹ thuật ma sát-bôi trơn tiếp nhận thành tựu lĩnh vực tìm hiểu chế mòn, ma sát tương tác tiếp xúc vật rắn, chế bôi trơn kể lý thuyết phân tử Trong thực tiễn xuất nhiều loại vật liệu có tính chống mòn ma sát cao, vật liệu bôi trơn tổng hợp có hiệu cao; xuất phương pháp thiết kế công nghệ đảm bảo tuổi thọ độ tin cậy cụm máy chi tiết máy sở mòn ma sát Để có đủ thông tin cần thiết phục vụ cho xu hướng tính toán thiết kế ổđỡthủyđộng có tính cao, nâng cao độ tin cậy chi tiết máy.Do chọn đề tài: “Khảo sát biểu đồ áp lựcổthủyđộng thiết bị BK- TĐ2008điềukiệnp,vthay đổi” hướng có tính thời II Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học Việc nghiên cứu màng dầu bôi trơn thuỷđộng phương pháp thực nghiệm với trợ giúp đắc lực công nghệ thông tin đo lường kỹ thuật xu hướng tất yếu giai đoạn công nghiệp hoá đại hoá tương lai Máy Dụng cụ công nghiệp – Công nghệ Cơ Khí Khóa 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Trần Quang Sơn Ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa to lớn công nghệ bôi trơn kinh tế quốc dân chỗ phần lớn thiết bị máy móc bị hư hỏng nguyên nhân gãy vỡ mà nguyên nhân không bôi trơn đầy đủ bôi trơn không chế độ cặp ma sát Các kết nghiên cứu góp phần cải thiện điềukiện bôi trơn thiết bị máy móc đồng thời kéo dài tuổi thọ chúng III Đối tượng, mục đích, phương pháp nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Khả chiụ tải ổthủyđộng phụ thuộc vào chuyển động chất lỏng bôi trơn khe hở hình chêm tạo thành chuyển động bề mặt độ nhớt dầu Áp suất tạo thành đẩy tách ly bề mặt phân cách chêm cân với tải Mục đích nghiên cứu Vấn đề cần phải nghiên cứu ổthủyđộng thiết lập mối quan hệ vận tốc trượt, đặc điểm hình học bề mặt, đặc tính chất bôi trơn độ lớn tải trọng mà ổđỡ Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm: - Nghiên cứu sở lý thuyết Reynolds sử dụng việc nghiên cứu hệ bôi trơn: Hệ thống ổthuỷ động, bôi trơn thuỷđộng đàn hồi, bôi trơn với chế độdòng chảy vật liệu khác - Tiến hành xây dựng mô hình thực nghiệm phù hợp với lý thuyết Máy Dụng cụ công nghiệp – Công nghệ Cơ Khí Khóa 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Trần Quang Sơn - Tiến hành công tác thực nghiệm hệ thống thiết bị đomáy BK-TĐ-2008 - Khảo sát, phân tích đánh giá kết Nội dung nghiên cứu đề tài Nôi dung nghiên cứu gồm: - Nghiên cứu sở lý thuyết bôi trơn, sở lý thuyết tính toán ổđỡ dạng trượt Trên sở lý thuyết xây dựng hệt thống đo áp suất ổđỡthuỷđộng theo chu vi ổ, thiết lập mối quan hệ vận tốc trượt, đặc điểm hình học bề mặt, đặc tính chất bôi trơn độ lớn tải trọng mà ổđỡ - Trên mô hình thực nghiệm thu nhận được kết đo, dùng để thiết lập biểu đồ áp suất ổđỡthuỷđộng chế độ làm việc khác Kết đo phù hợp với biểu đồ lý thuyết kết tính toán Máy Dụng cụ công nghiệp – Công nghệ Cơ Khí Khóa 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Trần Quang Sơn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BÔI TRƠN I Khái quát ma sát công nghệ bôi trơn 1.1 Quá trình phát triển ma sát học công nghệ bôi trơn trước kỷ 20 Hiện tượng ma sát biết đến ứng dụng từ lâu đời Ứng dụng vào khoảng 4000 năm trước công nguyên việc sử dụng lăn xe đẩy để di chuyển chuyên trở vật nặng mà tốn sức người Trải qua nhiều thiên niên kỷ người ta không ngừng cải tiến hoàn thiện công cụ Hiện công cụ ngày sử dụng rộng rãi trợ giúp đắc lực cho việc giải phóng sức lao động bắp người Trong đó, ổ trục kim loại xuất Trung Quốc lần vào khoảng năm 900 bôi trơn dầu thực vật mỡ động vật Về mặt lý thuyết, phát minh Leonard de Vinci (1452-1519) hiệu ứng ma sát khái niệm hệ số ma sát Các sơ đồ nguyên lý nhằm giảm hệ số ma sát ông có tính thực tiễn cao Cuộc cách mạng khoa học lần thứ (1500-1750) ghi nhận bước phát triển mạnh mẽ ngành ma sát học khí, đáp ứng nhu cầu chế tạo trang thiết bị ngày phức tạp Nổi bật thời kì công trình nghiên cứu Bernard de Berlidor (1697-1761) kỹ thuật dẫn hướng nâng, có công trình Euler (1707-1783) tính toán hệ số góc ma sát hiệu ứng nhấp nhô bề mặt Nền công nghiệp phát triển với tốc độ ngày cao đẩy nhanh tốc độ nghiên cứu ứng dụng ma sát bôi trơn Trong thời kì vấn đề đặt công trình Charles Augustin Coulomb (1736-1806) là: Ma sát học xét đến tính chất vật liệu hiệu ứng bôi trơn, mối quan hệ tải trọng với đặc tính tĩnh động cặp ma sát Từ ma sát học ngày nghiên cứu sâu rộng Có thể kể đến công trình G.A.Hirn (1851-1890), N.P.Petrov Máy Dụng cụ công nghiệp – Công nghệ Cơ Khí Khóa 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Trần Quang Sơn (1826-1920), B.Tower (1845-1904) Trong lĩnh vực bôi trơn học giai đoạn này, bật công trình việc mô hình hoá dòng chảy chất lỏng đơn giản Stock, hình thành phương trình tổng quát chuyển động chất lỏng L.H.Navier (1785-1836), luật chảy J.M.Poiseuille (1799-1869) Đặc biệt phương trình tổng quát tiếng bôi trơn thuỷđộng Osborne Reynolds (1842-1912) công bố vào năm 1886 Phương trình Reynolds đánh dấu bước phát triển nhảy vọt, đặt móng cho nghiên cứu công nghệ bôi trơn Xuất phát từ phương trình Navier - Stokes với giả thiết dòng chảy màng dầu bôi trơn, dạng là: ∂ ⎛ ∂p ⎞ ∂ ⎛ ∂p ⎞ ∂h ⎡ ⎤ ⎜h ⎟+ ⎜h ⎟ = µ ⎢(U + U1 ) + 2V1 ⎥ ∂x ⎝ ∂x ⎠ ∂z ⎝ ∂z ⎠ ∂x ⎣ ⎦ Lý thuyết Reynolds sử dụng rộng rãi kỉ 20 việc nghiên cứu hệ bôi trơn: Hệ thống ổthuỷ động, bôi trơn thuỷđộng đàn hồi, bôi trơn với chế độdòng chảy vật liệu khác Hơn thúc đẩy lĩnh vực nghiên cứu khác có liên quan đến kĩ thuật bôi trơn như: hoá học, gia công khí, phương pháp tính 1.2 Quá trình phát triển ma sát học công nghệ bôi trơn, từ kỷ 20 Nghiên cứu ma sát học (Tribology) khoa học liên ngành ba lĩnh vực khoa học: Ma sát, bôi trơn mòn Thực chất nội dung nghiên cứu phận tiếp xúc có chuyển độngmáy móc thiết bị công nghiệp Công nghệ bôi trơn ngành nghiên cứu nhiều khoa học ma sát học Trước hết công trình xoay quanh phương pháp giải phương trình Reynolds Năm 1905 A.G.Michell (1870-1959) giảm áp suất phần biên màng dầu bôi trơn hai phẳng kích thước hữu hạn Vào năm 1904 người ta có phương pháp giải giải tích cho ổ dài với điềukiện biên mang tên gọi tác giả J.W.Sommerfield (1868-1951) Tuy nhiên Máy Dụng cụ công nghiệp – Công nghệ Cơ Khí Khóa 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Trần Quang Sơn chưa tính đến gián đoạn màng dầu nên áp suất vùng màng dầu không thực tế (áp suất âm) Năm 1914 L.F.Gumbel (1874-1923) đề nghị bỏ qua miền áp suất âm tính ổ Sau năm 1923 H.B Swift (1894-1960) xác định có vùng áp suất bão hoà màng dầu định điềukiện biên Reynolds có xét đến bảo toàn lưu lượng màng dầu Đó sở cho thuật toán giải số Christopherson năm 1941 Bằng phương pháp tương tự điện, năm 1931 A Kingsbury (1863-1943) trình bày phương pháp giải gần phương trình Reynolds Đối với ổ có chiều dài nhỏ với đường kính, bỏ qua gradien áp suất theo chu vi năm 1953 giải pháp F.W.Ocvirk (1913-1967) Cuối cách giải tổng quát trọn vẹn phương trình Reynolds dạng vi phân đạo hàm riêng sử dụng phương pháp số Các phương pháp đưa Cameron Wood năm 1949 đến Pincus, Raimondi Boyd năm 1958 Hiện nhờ vào phát triển vượt bậc công cụ tính toán nên lời giải cho kết cấu bôi trơn đưa nhanh chóng đáng tin cậy Các hiệu ứng khác bôi trơn ngày triển khai nghiên cứu cụ thể Mặc dù hiệu ứng nhiệt Kingsburry đề cập từ năm 1933, đến năm 1962 phương trình tổng quát nhiệt thuỷđộng viết lần D.Dowson Tuy nhiên để tính nhiệt cho tất trường hợp toán cần phải tiếp tục giải Việc sử dụng chất bôi trơn có độ nhớt thấp hay tăng tốc độ trượt bôi trơn thuỷđộng làm sinh hiệu ứng thayđổi chế độ chảy màng dầu Các phân tích bôi trơn với dòng chảy xoắn rối nghiên cứu G.I.Taylor năm 1923 Công thức tính đến lực quán tính màng dầu trình bày Slezkin Targ năm 1946 D Wilcock năm 1950 Trong bôi trơn lưu biến động tính chất chảy loại vật liệu đặc trưng định luật Máy Dụng cụ công nghiệp – Công nghệ Cơ Khí Khóa 2008-2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Donvithoigian1 = CmbTime.Text DX1 = -1 Picture1.Cls DrawGr1 Timer1.Interval = 50 * (CmbTime.Text / 5) + 10 * ((CmbTime.Text / 5) - 1) 'Me.Caption = Timer1.Interval End Sub 'Zoom X - Bieu bi thaydoi Private Sub cmbZoomX1_Click() 'Ti le Zoom X cua bieu RatioX1 = Val(cmbZoomX1.Text) / 100 'Neu bieu ko chay - thi xoa di ve lai If Timer1.Enabled = False Then Picture1.Cls 'clear screen 'Ve lai bieu - cac luoi cac truc toa DrawGr1 'Ve thi Vedothi End If End Sub 'Zoom X - Bieu bi thaydoi (xem tuong tu tren X1) Private Sub cmbZoomX2_Click() RatioX2 = Val(cmbZoomX2.Text) / 100 If Timer2.Enabled = False Then Picture2.Cls 'clear screen DrawGr2 Vedothi2 End If End Sub 'Zoom Y - cua bieu bi thaydoi Private Sub cmbZoomY1_Click() RatioY1 = Val(cmbZoomY1.Text) / 100 If Timer1.Enabled = False Then Picture1.Cls 'clear screen DrawGr1 Vedothi End If Đề tài B 2005-28-216 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 93 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO End Sub 'Zoom Y - cua bieu bi thaydoi Private Sub cmbZoomY2_Click() RatioY2 = Val(cmbZoomY2.Text) / 100 If Timer2.Enabled = False Then Picture2.Cls 'clear screen DrawGr2 Vedothi2 End If End Sub 'An vao nut open Private Sub CmdOpen_Click() Dim i Dim Temp 'Neu gap loi thi nhay den vi tri Pass On Error GoTo pass 'Mo diaglog thiet lap file mo rong la *.bdb With myDialog CancelError = True Filter = ".bdb" ShowOpen End With 'Kiem tra xem file open co ton tai ko If Dir(myDialog.FileName) = "" Then MsgBox "File " & myDialog.FileName & " khong ton tai", vbOKOnly, "Loi" Exit Sub End If 'bat dau Open file i=0 Open myDialog.FileName For Input As #1 Input #1, Temp 'Vi tri Vitri = Val(Temp) Input #1, Temp 'Vi tri Vitri2 = Val(Temp) Input #1, Temp 'Dx1 DX1 = Val(Temp) Input #1, Temp 'Dx2 Đề tài B 2005-28-216 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 94 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DX2 = Val(Temp) For i = To 501 'Load thi Input #1, Temp A(i) = Val(Temp) Next For i = To 501 'Load thi Input #1, Temp B(i).x = Val(Temp) Input #1, Temp B(i).y = Val(Temp) Next Close #1 'Dong File Timer1.Enabled = False 'Dung bieu - ko cho chay nua Timer2.Enabled = False 'Dung bieu - ko cho chay nua Picture1.Cls 'Xoa bieu Picture2.Cls 'Xoa bieu lblAt.Caption = "" 'Cac lable ve thong so RPM,At,Hz,Time bi xoa lblTime.Caption = "" lblRPM.Caption = "" lblTime2.Caption = "" DrawGr1 'Ve lai truc toa Vedothi 'Ve thi DrawGr2 'Ve lai truc toa Vedothi2 'Ve thi 'Thong bao da mo file cong MsgBox "File Open successful !", vbOKOnly, "OPEN" 'Thoat khoi Sub Exit Sub pass: 'Dinh nghia Vi tri Pass 'Thong bao loi open file MsgBox "Loi mo file", vbOKOnly, "Error" End Sub 'Nut Pause bi Click Private Sub CmdPause_Click() Timer1.Enabled = False End Sub 'Nut Pasue bi Click Private Sub CmdPause2_Click() Đề tài B 2005-28-216 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 95 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ShowCursor True Timer2.Enabled = False End Sub 'Play bi Click Private Sub CmdPlay_Click() Dim M As POINTAPI 'Dua chuot ve giua man hinh If Vitri = Then GetCursorPos M SetCursorPos (Screen.Width / Screen.TwipsPerPixelX) / 2, M.y End If 'Khoi dong viec ve thi Timer1.Enabled = True End Sub 'Play bi Click Private Sub CmdPlay2_Click() Dim M As POINTAPI GetCursorPos M SetCursorPos M.x, Round(Screen.Height / Screen.TwipsPerPixelY) - LuuY = Round(Screen.Height / Screen.TwipsPerPixelY) - LuuTime2 = GetTickCount 'ShowCursor False Timer2.Enabled = True End Sub 'Restart lai thi Private Sub CmdRestart1_Click() Vitri = DX1 = -1 Picture1.Cls DrawGr1 End Sub 'Restart lai thi Private Sub CmdRestart2_Click() Vitri2 = DX2 = -1 Picture2.Cls Đề tài B 2005-28-216 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 96 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DrawGr2 End Sub Private Sub CmdRestartAll_Click() CmdRestart1_Click CmdRestart2_Click End Sub 'Save vao file Private Sub CmdSave_Click() Dim MSG Dim i On Error GoTo pass With myDialog CancelError = True Filter = "*.bdb" FileName = "" ShowSave If InStr(1, FileName, ".bdb") = Then myDialog.FileName = myDialog.FileName & ".bdb" End If End With If Dir(myDialog.FileName) "" Then MSG = MsgBox("File " & myDialog.FileName & " da co roi ! Co ghi de hay ko?", vbYesNo, "Overwrite") If MSG = vbNo Then Exit Sub Kill myDialog.FileName End If Open myDialog.FileName For Output As #1 Print #1, Vitri Print #1, Vitri2 Print #1, DX1 Print #1, DX2 For i = To 501 Print #1, A(i) Next For i = To 501 Đề tài B 2005-28-216 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 97 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Print #1, B(i).x Print #1, B(i).y Next Close #1 MsgBox "Du lieu da duoc luu lai", vbOKOnly, "Save sucessful !" pass: End Sub Private Sub Command1_Click() CmdPlay_Click CmdPlay2_Click End Sub 'Mo file Help Private Sub Command2_Click() Form2.Show vbModal End Sub 'Exit chuong trinh Private Sub Command4_Click() Dim MSG MSG = MsgBox("Ban co muon thoat khoi chuong trinh khong ?", vbYesNo, "Thoat") If MSG = vbYes Then End End If End Sub 'Pause All Private Sub Command5_Click() Timer1.Enabled = False Timer2.Enabled = False End Sub Private Sub Form_Load() 'su kien load form Dim i Vitri = For i = To 351 Đề tài B 2005-28-216 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 98 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO A(i) = Next Picture1.ForeColor = vbRed RatioX1 = RatioX2 = RatioY1 = RatioY2 = DX1 = -1 DX2 = -1 'Them cac gia tri % vao cac o Zoom For i = To 30 cmbZoomX1.AddItem CStr(20 + i * 10) & " %" cmbZoomY1.AddItem CStr(100 + i * 10) & " %" cmbZoomX2.AddItem CStr(100 + i * 10) & " %" cmbZoomY2.AddItem CStr(100 + i * 10) & " %" Next cmbZoomX1.Text = cmbZoomX1.List(8) cmbZoomY1.Text = cmbZoomY1.List(0) cmbZoomX2.Text = cmbZoomX2.List(0) cmbZoomY2.Text = cmbZoomY2.List(0) DrawGr1 DrawGr2 cmbMouse.Text = "Up" For i = To 20 CmbDochinhXac.AddItem i Next CmbDochinhXac.Text = "5" 'Add Time With CmbTime AddItem "5" AddItem "10" AddItem "20" AddItem "50" AddItem "100" AddItem "200" AddItem "500" Text = "5" Donvithoigian1 = Text End With HesoDongBo = 2.4 Đề tài B 2005-28-216 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 99 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO End Sub Private Sub Timer1_Timer() 'su kien thoi gian - bieu dien bieu Dim M As POINTAPI Dim x, y Dim ScreenWidth 'Tang vi tri len DX1 bieu thi thoi gian DX1 = DX1 + 'Sau 50ms thi DX tang them don vi If Vitri < 2501 Then 'Neu < 500 thi nhet vao Array Vitri = Vitri + Else 'Lon hon 500 de don toa Array For i = To 2500 A(i) = A(i + 1) ' Don toa Next End If 'Doc vi tri tro GetCursorPos M ScreenWidth = (Screen.Width / Screen.TwipsPerPixelX) / 'Tinh chinh cho phu hop (do cao, ap suat v ) x = Round((ScreenWidth - M.x) / 5) x = x * Val(txtA.Text) 'gan vao Array A(Vitri) = x Picture1.Cls 'clear screen 'hien thi cac thong so 'Cong thuc tinh thoi gian Time = (DX1 * 5) / 80 de bieu dien len truc toa do, biet hien tai dang o giay thu may lblTime.Caption = "Time = " & Format(Round((CmbTime.Text / 5) * (DX1 * 5) / 80, 3), ".000") & " s" lblAt.Caption = "At = " & A(Vitri) / 10 & " at" 'Ve thi DrawGr1 Đề tài B 2005-28-216 100 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Vedothi End Sub Private Sub DrawGr1() Dim i Dim Temp 'Dat mau ve cho bieu Picture1.ForeColor = &HE0E0E0 'la mau grid (mau ghi) Temp = -1 If DX1 * RatioX1 > 500 Then Temp = DX1 * RatioX1 - 500 End If 'Ve luoi For i = To 500 If (i * 16) * RatioX1 - Temp > And (i * 16) * RatioX1 - Temp < 600 Then Picture1.Line ((i * 16) * RatioX1 - Temp, 0)-((i * 16) * RatioX1 - Temp, 310) If i Mod = Then Picture1.ForeColor = vbBlue Picture1.Line ((i * 16) * RatioX1 - Temp, 0)-((i * 16) * RatioX1 - Temp, 310) Picture1.CurrentX = (i * 16) * RatioX1 - Temp Picture1.CurrentY = 149 Picture1.Print i * (Donvithoigian1 / 5) Picture1.ForeColor = &HE0E0E0 End If End If Next 'Ve truc toa ben trai TrucY1.Cls TrucY1.ForeColor = vbBlue For i = To 15 If i Mod = Then Picture1.ForeColor = vbBlue TrucY1.CurrentX = 10 TrucY1.CurrentY = 145 - (i * 10) * RatioY1 TrucY1.Print i If i Then 'Them am Đề tài B 2005-28-216 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 101 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TrucY1.CurrentX = 10 TrucY1.CurrentY = 145 + (i * 10) * RatioY1 TrucY1.Print "-" & i End If Else Picture1.ForeColor = &HE0E0E0 End If Picture1.Line (0, 150 - (i * 10) * RatioY1)-(600, 150 - (i * 10) * RatioY1) Picture1.Line (0, 150 + (i * 10) * RatioY1)-(600, 150 + (i * 10) * RatioY1) Next Picture1.ForeColor = vbRed End Sub Private Sub Vedothi() Dim i, Tam 've thi len Grid For i = To Vitri If i Then If Vitri * RatioX1 < 501 Then 'Chieu dai nho hon 501 Picture1.Line ((i - 1) * RatioX1, 150 - A(i - 1) * RatioY1)-(i * RatioX1, 150 - A(i) * RatioY1) Else 'Chieu dai > 501 Tam = Vitri * RatioX1 - 501 Picture1.Line ((i - 1) * RatioX1 - Tam, 150 - A(i - 1) * RatioY1)-(i * RatioX1 - Tam, 150 - A(i) * RatioY1) End If End If Next End Sub 'Bieu thuc thi Private Sub Timer2_Timer() Dim M As POINTAPI Dim x, y Dim RPM As Double Dim Temp As Double Dim myTime As Double Dim Ddo_bv As Double 'Tinh thoi gian Đề tài B 2005-28-216 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DX2 = DX2 + 'If Vitri2 < 501 Then Vitri2 = Vitri2 + 'Else ' For i = To 500 ' B(i) = B(i + 1) 'Don Toa ' Next 'End If GetCursorPos M 'If cmbMouse.Text = "Up" Then ' SetCursorPos M.x, Round(Screen.Height / Screen.TwipsPerPixelY) - 'Else ' SetCursorPos M.x, 'End If y = Abs(LuuY - M.y) LuuY = M.y 'List1.AddItem y 'List1.TopIndex = List1.ListCount - If cmbMouse.Text = "Up" Then If LuuY = Then SetCursorPos M.x, Round(Screen.Height / Screen.TwipsPerPixelY) - y=0 LuuY = Round(Screen.Height / Screen.TwipsPerPixelY) End If Else If LuuY >= Round(Screen.Height / Screen.TwipsPerPixelY) - Then SetCursorPos M.x, y=0 LuuY = End If End If 'Tinh chinh 'If y And Abs(B(Vitri2 - 1) - y)