Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
3,45 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU 11 TÊN ĐỀ TÀI 11 CƠ SỞ LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 11 MỤC ĐÍCH NGHIÊNCỨU 11 NỘI DUNG ĐỀ TÀI 11 PHẠM VI NGHIÊNCỨU 12 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIA CÔNG PHAY 13 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHAY 13 1.1 1.1.1 Khái niệm trình cắt kim loại 13 1.1.2 Kết cấu thông số hình học phần cắt dao phay 14 1.1.3 Các yếu tố chếđộcắtphay 18 1.1.4 Các thành phần lớp kim loại bị cắt 24 1.1.5 Phay thuận phay nghịch 29 1.1.6 Vật liệu chế tạo dao phay 31 CƠ SỞ VẬT LÝ QUÁ TRÌNH CẮT 35 1.2 1.2.1 Quá trình cắt tạo phoi 35 1.2.2 Các dạng phoi 39 1.2.3 Hiện tƣợng lẹo dao 40 1.2.5 Hiện tƣợng nhiệt trình cắt 48 1.2.6 Độ nhấp nhô bề mặt gia công 51 1.2.7 Rung động trình cắt 53 GIỚI THIỆU VỀ MÁY PHAYCNC 56 1.3 1.3.1 So sánh máy CNC với máy công cụ thông thƣờng 56 1.3.2 Máy phayCNC 59 1.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 CHƢƠNG 2: MỐIQUANHỆGIỮA MÀI MÒN, TUỔIBỀNVÀCHẾĐỘCẮTTRONG GIA CÔNG PHAYCNC 67 2.1 KHÁI NIỆM VỀ MÀI MÒN VÀĐỘ MÒN DỤNG CỤ 67 2.2 THÔNG SỐ HÌNH HỌC, MÀI MÒN PHẦN CẮT DỤNG CỤ 67 2.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU XÁC ĐỊNH LƢỢNG MÀI MÒN 69 2.4 CÁC PHƢƠNG THỨC MÀI MÒN PHẦN CẮT DỤNG CỤ 70 2.4.1 Mòn theo mặt sau 70 2.4.2.Mòn theo mặt trƣớc 71 2.4.3 Mòn đồng thời mặt trƣớc mặt sau 72 2.4.4 Mòn tù lƣỡi cắt 73 2.5 CƠ CHẾ MÀI MÒN DỤNG CỤ CẮT 73 2.5.1 Mài mòn chảy dính 73 2.5.2 Mòn hạt mài (cào xƣớc) 76 2.5.3 Mòn oxy hóa 77 2.5.4 Mòn khuyếch tán 77 2.6 CHỈ TIÊU MÀI MÒN DỤNG CỤ 78 2.6.1 Chỉ tiêu mài mòn mặt sau 78 2.6.2 Chỉ tiêu mài mòn mặt trƣớc 79 2.7 TUỔIBỀN DỤNG CỤ CẮT 80 2.7.1 Phƣơng pháp xác định tuổibền dụng cụ 80 2.7.2 Quanhệtuổibền T tốc độ v 82 2.7.3 Tuổibền kinh tế 87 2.8 KẾT LUẬN CHƢƠNG 87 CHƢƠNG 3: NGHIÊNCỨU THỰC NGHIỆM 88 CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM 88 3.1 3.1.2 Thiết bị đo mòn 88 3.1.3 vật liệu thí nghiệm 89 TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM 90 3.2 3.2.1 Thí nghiệm 1: Thay đổi vân tốc cắt v (s,t= const) 91 3.2.2 Thí nghiệm 2: Thay đổi bƣớc tiến dao s (v, t= const) 94 3.2.3 Thí nghiệm 3: Thay đổi chiều sâu cắt t (s, v= const) 96 3.3 KẾT LUẬN 98 PHỤ LỤC 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 TIẾNG VIỆT 103 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiêncứu luận văn khoa học Các kết nghiêncứu luận văn hoàn toàn trung thực, thông số, kết đo đƣợc hoàn toàn thực tế, xác chƣa đƣợc công bố công trình nghiêncứu khác Tác giả Đàm Minh Hoàng LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo GS TSKH Bành Tiến Long hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình từ trình định hƣớng chọn đề tài ban đầu đến cuối trình viết hoàn chỉnh luận văn Tác giả bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể môn Gia công vật liệu Dụng cụ Công nghiệp, môn Cơ khí xác Quang học trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội ban lãnh đạo công ty TNHH Nhà thép tiền chế Zamil Steel Việt nam giúp đỡ nhiệt tình đặc biệt phần thực hành luận văn Luận văn hƣớng đến việc giải vấn đề thực tế (nghiên cứumốiquanhệđộ mòn, tuổibền với chếđộcắt gia công phayCNC vật liệu ASTM A572 dao phay thép gió) Tuy nhiên, hạn chế lực chuyên môn nên luận văn không tránh khỏi sai sót định Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để hoàn thiện kiến thức Tác giả Đàm Minh Hoàng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thông số hình học dụng cụ : góc trƣớc : góc sau góc nghiêng i góc nghiêng phụ góc mũi dao góc sắc góc cắt góc trƣợt r bán kính mũi dao Chếđộcắt v: vận tốc cắt (m/ph) s: lƣợng chạy dao (mm/vg) t: chiều sâu cắt (mm) ap : chiều dày phoi h: chiều dày phoi Lực cắt thông số khác Px: lực hƣớng kính phay Py: lực chiều trục phay Pz lực tiếp tuyến (lực cắt chính) phay : hệ số co rút phoi kbd: mức độ biến dạng phoi miền tạo phoi kms: mức độ biến dạng phoi ma sát với mặt sau dao k: hệ số dẫn nhiệt T: tuổi thọ dụng cụ (ph) : độ mòn dụng cụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2: Tổng hợp loại thép gió 33 Bảng 1.3: So sánh loại máy công cụ 57 Bảng 3.1: Bảng thông số kỹ thuật máy phay DECKEL MAHO DMC 635 88 Bảng 3.2: Bảng thành phần hóa học thép ASTM A572 90 Bảng 3.3: Bảng số liệu tính toán quy hoạch thực nghiệm 92 hàm hồi quy theo v 92 Bảng 3.4: Bảng số liệu tính toán quy hoạch thực nghiệm hàm hồi quy 95 theo s 95 Bảng 3.5 Bảng số liệu tính toán quy hoạch thực nghiệm 97 hàm hồi quy theo t 97 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình1.1:Chuyển động chuyển động chạy dao 13 Hình 1.2: So sánh dao tiện dao phay 14 Hình 1.3: Thành phần kết cấu dao phay trụ xoắn 15 Hình 1.4: Thành phần kết cấu dao phay mặt đầu 17 Hình 1.5: Quỹ đạo lƣỡi cắtphay 19 Hình 1.6: Tốc độcắtphay 20 Hình 1.7: Chiều sâu cắt chiều rộng phay 21 Hình 1.8: Góc tiếp xúc phay 22 Hình 1.9: Phay không đối xứng dao phay mặt đầu 23 Hình 1.10: Chiều dày cắtphay dao phay mặt đầu 24 Hình 1.11: Các thành phần lớp kim loại bị cắtphay dao phay trụ thẳng 24 Hình 1.12: Các thành phần lớp kim loại bị cắtphay dao phay mặt đầu 27 Hình 1.13: Lực dao phay tác dụng lên chi tiết 29 Hình 1.14: Sơ đồ ram thép gió 33 Hình 1.14.a : Sơ đồ hóa miền tạo phoi 36 Hình 1.14.b : Miền tạo phoi 37 Hình 1.15: Miền tạo phoi ứng với tốc độcắt khác 38 Hình 1.16: Tính góc trƣợt 38 Hình 1.17: Các dạng phoi: (a) phoi xếp; (b) phoi dây 39 Hình 1.18: Lẹo dao loại (ổn định) 41 Hình 1.19: Lẹo dao loại (chu kỳ) 41 Hình 1.20: Dạng lẹo dao 42 Hình 1.21:Quan hệ tốc độcắt chiều cao lẹo dao 42 Hình 1.22: Quanhệđộ dẻo vật liệu gia công với chiều cao lẹo dao 43 Hình 1.23: Quanhệ chiều dày cắt với tốc đội hình thành chiều 43 Hình 1.24: Quanhệ γ với tốc độ hình thành chiều cao lẹo dao 45 Hình 1.25: Điều kiện hình thành lẹo dao 45 Hình 1.26: Sơ đồ tính toán co rút phoi 46 Hình 1.27.a: Ảnh hƣởng góc φ đến hệ số co rút phoi; 47 Hình 1.27.b: Phƣơng thoát phoi lƣỡi cắt cong 47 Hình 1.28: Quanhệchếđộcắt co rút phoi 48 Hình 1.29: Trƣờng nhiệt độ khu vực cắt 50 Hình 1.30: Ảnh hƣởng lƣợng chạy dao đến tần số biên độ dao động 54 Hình 1.31: Ảnh hƣởng chiều sâu cắt (chiều rộng cắt) đến tần số biên độ dao động 54 Hình 1.32: Ảnh hƣởng chiều dày cắt đến tần số biên độ dao động 55 Hình 1.33: Ảnh hƣởng góc trƣớc đến biên độ dao động 55 Hình 1.34: Ảnh hƣởng góc φ đến tần số biên độ dao động 56 Hình 1.35: Hệ thống điều khiển hở 60 Hình 1.36: Hệ thống điều khiển kín 61 Hình 1.37: Mô trục gia công máy CNC 61 Hình 1.38: Kết cấu máy CNC 62 Hình 1.39: Một số hình ảnh bàn xoay 63 Hình 1.40: Cụm trục 63 Hình 1.41:Băng dẫn hƣớng 64 Hình 1.42: Kết cấu truyền vít me đai ốc 64 Hình 1.43: Các loại ổ tích dụng cụ 65 Hình 1.44: cấu thay dao tự động 65 Hình 2.1: Dạng mòn phần cắt dụng cụ 68 Hình 2.2: Sơ đồnghiêncứu lƣợng mòn phƣơng pháp đồng vị phóng xạ 69 Hình 2.3: Đánh giá độ mòn theo mặt sau 70 Hình 2.4: Đánh giá độ mòn theo mặt trƣớc 71 Hình 2.5: Mòn đồng thời mặt trƣớc mặt sau 72 Hình 2.6: Mòn tù lƣỡi cắt 73 Hình 2.7: Các tiêu đánh giá lƣợng mài mòn mặt sau mặt trƣớc 79 Hình 2.8: Đồ thị quanhệ thời gian t độ mòn hs với v khác 81 Hình 2.9: Quanhệ v T 81 Hình 2.10: Đồ thị ảnh hƣởng nhiệt độ đến độ cứng độ mòn tƣơng đối 82 Hình 11: Đồ thị quanhệ tốc độtuổi bền(Dao HKC-BK8 cắt thép 82 Hình 2.12: Đồ thị quanhệ v - T 83 Hình 13: Đồ thị quanhệ v.T-v v.T- 84 Hình 14: Đồ thị quanhệ v.T-v cắt thép 40Cr dao dao T15K6 84 Hình 15: Đồ thị quanhệ v v.T.a 85 Hình 3.1: Hình ảnh máy phayCNC DECKEL MAHO DMC 635 ECOLINE 88 Hình 3.2: Kính lúp đođộ dài có vạch chia dùng để thí nghiệm 89 Hình 3.3: Dao phay Nachi 4SE HSS 89 Hình 3.4: Phôi gia công 90 Hình3.5: Quanhệ vận tốc cắt V lƣợng mòn mặt sau 91 Hình 3.6 Quanhệ bƣớc tiến dao S lƣợng mòn mặt sau 95 Hình 3.7 Quanhệ chiều sâu cắt t lƣợng mòn mặt sau 97 10 Hình 3.2: Kính lúp đođộ dài có vạch chia dùng để thí nghiệm 3.1.3 vật liệu thí nghiệm 3.1.3.1 Dao phay Dao phay dùng để thí nghiệm ký hiệu: 4SE HSS- CO , đƣờng kính 16mm hãng Nachi, Nhật Bản Hình 3.3: Dao phay Nachi 4SE HSS 3.1.3.2 Vật liệu gia công Vật liệu gia công thép kết cấu tiêu chuẩn ASTM A572, cƣờng độ 345 Mpa Thành phần hóa học loại thép nhƣ sau: 89 Bảng 3.2: Bảng thành phần hóa học thép ASTM A572 Nguyên tố hóa học Tỷ lệ % Cacbon 0,25(max) Mangan 1,35(max) Phốt 0,04(max) Lƣu huỳnh 0,05(max) Niobi 0,005- 0,05 Vanadi 0,01- 0,15 Ni tơ 0,015(max) Ti tan 0,006- 0,04 Hình 3.4: Phôi gia công 3.2 TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM Dao đƣợc kiểm tra độ mòn sau gia công chiều dài L= 300mm Tổng số có 15 lần gia công 90 3.2.1 Thí nghiệm 1: Thay đổi vân tốc cắt v (s,t= const) Chiều sâu cắt, t= 1mm Bƣớc tiến dao, s= 800mm/ph Kết thí nghiệm No No No No No n(vg/ph) 730 885 1100 1330 v(m/ph) 36.68 44.46 55.26 66.82 100.48 (mm) 0.15 0.2 0.2 0.25 2000 0.35 Từ bảng số liệu ta vẽ đƣợc biểu đồ biểu diễn quanhệđộ mòn dao với vận tốc cắt Hình3.5: Quanhệ vận tốc cắt V lƣợng mòn mặt sau Để biểu diễn phụ thuộc độ mòn với vận tốc cắt mô hình toán học ta dùng phƣơng pháp ―Bình phƣơng nhỏ nhất‖.Phƣơng pháp bản, có hiệu lực xử lý số liệu thực nghiệm xây dựng mô hình thống kê cho nhiều đối tƣợng nghiêncứu thuộc lĩnh vực khác Ta coi thay đổi vận tốc cắt (v) yếu tố đầu vào (đối số - x), gá trị thu đƣợc độ mòn mặt sau dụng cụ ( ) yếu tố đầu (hàm số - y) 91 Ta có: x 36.68 44.46 55.26 y 0.15 0.2 0.2 66.82 100.48 0.25 0.35 Ta thấy rằng: Các giá trị đối số lập nên cấp số cộng giá trị hàm số lập nên cấp số nhân, ta chọn hàm số mũ hàm biểu diễn phụ thuộc độ mòn mặt sau dụng cụ với vận tốc cắt Giả sử hàm hồi quy có dạng: y = a.xb Giả sử a > x >0 lấy lg vế phƣơng trình ta có: lgy = lga + blgx Đặt Y = lgy ; A = lga ; X = lgx Ta thu đƣợc hàm tuyến tính : Y = A + b.X Sau tìm tham số A b ta thay vào hàm ban đầu y = 10A.xb Từ số liệu thực nghiệm thu đƣợc ta lập bảng sau: TT Bảng 3.3: Bảng số liệu tính toán quy hoạch thực nghiệm hàm hồi quy theo v x y X Y XY 36,6752 0,15 1,5643 -0,8239 -1,2889 2,4473 0,6788 44,4624 0,2 1,6479 -0,6989 -1,1519 2,7159 0,4886 55,264 0,2 1,7424 -0,6989 -1,2179 3,0361 0,4886 66,8192 0,25 1,8249 -0,602 -1,0987 3,3303 0,3625 10048 0,35 2,002 -0,4559 -0,9128 4,0083 0,2079 Tổng 8,7818 -3,2798 -5,6702 15,5378 2,2263 Trung bình 1,7564 -0,6560 -1,1340 0,4453 92 3,1076 Dùng công thức quy hoạch thực nghiệm để tìm hệ số hàm tuyến tính tƣơng ứng; Ta có: aˆ n n n i 1 i 1 i 1 i 1 n xi2 xi i 1 i 1 n n n aˆ1 n yi xi2 xi xi yi n n n xi y i xi y i i 1 i 1 i 1 n x xi i 1 i 1 n n 2 i Vàhệ số tƣơng quan: n Sx x i 1 i n 1 n Sy n x y i 1 rxy aˆ1 i n y n 1 Sx Sy Tổng dƣ bình phƣơng đƣợc tính nhƣ sau: S aˆ , aˆ1 n 1S y2 1 rxy Thay số ta đƣợc: = -2,0495 = 0,7934 93 = 0,0285 = 0,0187 = 1,2075 S( , )= -0,0006 Ta đƣợckết quả: Y= -2,0495+ 0,7934X A= - 2,0495 a= = 0,0089 b= 0,7934 Vậy ta thu đƣợc hàm hồi qui thực nghiệm là: y= 0.0089 Hay phụ thuộc độ mòn mặt sau hs vào vận tốc cắt đƣợc biểu diễn phƣơng trình mũ: = 0,0089 3.2.2 Thí nghiệm 2: Thay đổi bƣớc tiến dao s (v, t= const) Vận tốc cắt: v = 885 v/ph Chiều sâu cắt: t = mm Kết thí nghiệm 2: s(mm/ph) 220 300 400 600 800 (mm) 0.05 0.05 0.05 0.1 0.1 94 Tƣơng tự ta có biểu đồ Hình 3.6 Quanhệ bƣớc tiến dao S lƣợng mòn mặt sau Các số liệu hàm hồi quy: x 220 300 400 600 800 y 0.05 0.05 0.05 0.1 0.1 Từ số liệu thực nghiệm thu đƣợc ta lập bảng sau: Bảng 3.4: Bảng số liệu tính toán quy hoạch thực nghiệm hàm hồi quy theo s TT x y X Y XY 220 0,05 2,3424 -1,3010 -3,0476 5,4869 1,6927 300 0,05 2,4771 -1,3010 -3,2228 6,1361 1,6927 400 0,05 2,6021 -1,3010 -3,3854 6,7707 1,6927 600 0,1 2,7782 -1,0000 -2,7782 7,7181 1,0000 800 0,1 2,9031 -1,0000 -2.9031 8,4279 1,0000 -5,9031 -15,3370 34,5398 7,0780 -1,1806 1,4156 Tổng Trung bình 13,1028 2,6206 -3,0674 Tính toán tƣơng tự nhƣ thí nghiệm 1, ta thu đƣợc kết nhƣ sau: 95 6,9080 Ta đƣợc kết quả: = -2,8914 = 0,6528 = 0,0507 = 0,0272 = 1,2183 S( )= -0,0014 Y= 2,8914+ 0,6528X A= 2,8914; b= 0,6528 a= = 0,0013 Vậy ta thu đƣợc hàm hồi qui thực nghiệm là: y= 0.0013 Hay phụ thuộc độ mòn mặt sau hs vào bƣớc tiến dao đƣợc biểu diễn phƣơng trình mũ: = 0.0013 3.2.3 Thí nghiệm 3: Thay đổi chiều sâu cắt t (s, v= const) Vận tốc cắt: v = 885 v/ph Bƣớc tiến dao: S = 400 mm/ph Kết thí nghiệm 3: t(mm) (mm) 0.5 1.5 2.5 0.05 0.05 0.1 0.1 0.1 Tƣơng tự ta có biểu đồ 96 Hình 3.7 Quanhệ chiều sâu cắt t lƣợng mòn mặt sau Các số liệu hàm hồi qui x 0.5 1.5 2.5 y 0.05 0.05 0.1 0.1 0.1 Ta lập đƣợc bảng sau Bảng 3.5 Bảng số liệu tính toán quy hoạch thực nghiệm hàm hồi quy TT X theo t x y Y XY 0,50 0,05 -0,3010 -1,3010 0,3916 0,0906 1,6927 1,00 0,05 0,0000 -1,3010 0,0000 0,0000 1,6927 1,50 0,10 0,1761 -1,0000 -0,1761 0,0310 1,0000 2,00 0,10 0,3010 -1,0000 -0,3010 0,0906 1,0000 2,50 0,10 0,3979 -1,0000 -0,3979 0,1584 1,0000 Tổng 0,5740 -5,6021 -0,4834 0,3706 6,3854 Trung bình 0,1148 -1,1204 -0,0967 0,0741 1,2771 Tính toán tƣơng tự nhƣ thí nghiệm trên, ta thu đƣợc kết sau: = -1,1806 = 0,5243 97 = 0,0762 = 0,0272 = 1,469 S( , )= -0,0034 Y= -1,1806+ 0,5242X A= -1,1806 a= = 0,066 b= 0,5243 Hàm hồi qui thực nghiệm thu đƣợc là: y= 0,066 Hay phụ thuộc độ mòn mặt sau vào chiều sâu cắt t đƣợc biểu diễn phƣơng trình mũ: = 0,066 Vậy phụ thuộc độ mòn hs vào chếđộcắt v,s,t đƣợc biểu diễn hàm số nhƣ sau = 0,0089 = 0.0013 = 0,066 3.3 KẾT LUẬN Qua số liệu thu đƣợc từ thực nghiệm ta thấy gia công cắt gọt dụng cụ có lƣỡi cắtchếđộcắt có ảnh hƣởng đến độ mòn lƣỡi cắt dụng cụ, đặc biệt vận tốc cắt có ảnh hƣởng lớn nhất, sau lƣợng chạy dao cuối chiều sâu cắt Khi tăng vận tốc cắtđộ mòn tăng nhanh nhất, tăng bƣớc tiến dao độ mòn tăng dần dần, tăng chiều sâu cắtđộ mòn tăng chậm; Qua kết phân tích số liệu ta thấy quanhệ yếu tố chếđộcắt với độ mòn dụng cụ quanhệ phi tuyến (hàm số mũ).Tổng dƣ bình phƣơng hàm hồi quy biểu diễn phụ thuộc vận tốc cắt lớn so với hàm biểu diễn lƣợng chạy dao chiều sâu cắtDo đƣờng hồi quy biểu diễn phụ thuộc bƣớc tiến dao chiều sâu cắt với độ mòn dao gần điểm thực nghiệm nhiều so với vận tốc cắt 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.KẾT LUẬN Với đề tài đƣợc giao: “Nghiên cứu ảnh hưởng chếđộcắt V, S, t đến độ mòn dao phay trụ đứng thép gió gia công thép ASTM A572” Qua ba chƣơng giải đƣợc vấn đề sau: Sự mài mòn dao phay trụ đứng phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: vật liệu thông số hình học dụng cụ, vật liệu gia công, chếđộcắt (vận tốc cắt, lƣợng chạy dao, chiều sâu cắt), độ cứng vững hệ thống công nghệ, dung dịch trơn nguội đặc tính máy công cụ; Với chếđộcắtđộ mòn chịu ảnh hƣởng lớn vận tốc cắt, vận tốc cắt tăng độ mòn tăng nhanh, mốiquanhệ vận tốc cắtđộ mòn dao quanhệ phi tuyến (theo hàm số mũ); Qua thực nghiệm phân tích số liệu với hệ thống công nghệ nhƣ ta nên chọn chếđộcắt hợp lý là: v = 40 ÷ 55 m/phút s = 300 ÷ 400 mm/phút t = mm Đề tài nghiêncứu tổng quan, phân tích đánh giá tổng hợp số kết nghiêncứu số công trình có liên quan đến nội dung đề tài xây dựng đƣợc hệ thống thực nghiệm phù hợp với nghiêncứu luận văn; Luận văn xác định đƣợc mốiquanhệ yếu tố chếđộcắt (v, s, t) với độ mòn dao phay ngón thép gió thông qua hàm phi tuyến (hàm số mũ); Kết nghiêncứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo để chọn chếđộcắt hợp lý gia công thép kết cấu ASTM A572 dao phay ngón thép gió 99 4.2 KIẾN NGHỊ Luận văn nghiêncứu ảnh hƣởng chếđộcắt đến độ mòn dao phay ngón thép gió gia công thép ASTM A572 Các yếu tố ảnh hƣởng khác chƣa có điều kiện nghiêncứu sâu, hƣớng nghiêncứu đề tài là: Nghiêncứu ảnh hƣởng chếđộcắt đến loại dao phay khác nhƣ: dao phay trụ, dao phay mặt đầu, dao phay đĩa, dao phay lăn răng, … gia công loại vật liệu khác nhƣ: hợp kim đồng, hợp kim nhôm, loại gang, … Nghiêncứu ảnh hƣởng độ mòn dao phay ngón đến độ nhấp nhô bề mặt chi tiết gia công, … 100 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIA CÔNG 101 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Tuý, Nguyên lý gia công vật liệu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2001 [2] Bành Tiến Long, Bùi Ngọc Tuyên, Lý thuyết tạo hình bề mặt ứng dụng kỹ thuật khí, Hà Nội, 2013 [3] Trần Thế Lục, Giáo trình Mòn tuổibền dụng cụ cắt, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1998 [4] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Công nghệ chế tạo máy, Xí nghiệp in Bƣu Điện, 1993 [5] GS.TS Trần Văn Địch (1999), Kỹ thuật phay, Nhà xuất Công nhân kỹ thuật Hà Nội NXB MIR Maxcova, 1984 [6] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, PGS.TS Ninh Đức Tốn, PGS.TS Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2007 [7] Nguyễn Ngọc Đào, Hồ Viết Bình, Trần Thế San, Chếđộcắt gia công khí, Nhà xuất Đà Nẵng, 2006 [8] TS Nguyễn Doãn Ý, Giáo trình Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2003 [9] Nguyễn Duy, Trần Sỹ Túy, Trịnh Văn Tự, Nguyên lý cắt kim loại, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, 1977 TIẾNG ANH [10] Pavel Kovac, Investigation of chip formation during milling, Elsevier, 1997 [11] Yuan Ning, Investigation of chip formation in high speed end milling, Elsevier, 2001 103 ... tài nghiên cứu, luận văn có nội dung nhƣ sau Nghiên cứu tổng quan gia công phay Nghiên cứu mòn tuổi bền dụng cụ cắt 11 Nghiên cứu mối quan hệ độ mài mòn, tuổi bền chế độ cắt gia công phay. .. Kết nghiên cứu có ý nghĩa: Xác định chế độ cắt hợp lý nhằm nâng cao tuổi bền dụng cụ cắt Xác định mối quan hệ lƣợng mài mòn chế độ cắt Xác định lƣợng mài mòn, tuổi bền dụng cụ cắt để chủ động... A572 dao phay thép gió Kết luận đề xuất PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu mối quan hệ độ mòn, tuổi bền với chế độ cắt phay vật liệu ASTM A572 giao phay ngón thép gió 16mm 4SE NACHI máy phay