6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.5 Phay thuận và phay nghịch
Hình 1.13 cho ta hình ảnh của quá trình phay thuận và phay nghịch
Hình 1.13: Lực của răng dao phay tác dụng lên chi tiết.
a: phay thuận; a: phay nghịch;
c và d: sự tiếp xúc giữa bề mặt ren vit me và đai ốc khi phay thuận và phay nghịch
30
1.1.5.1Phay thuận (hình 1.13.a)
Dao quay cùng chiều với phƣơng chuyển động của bàn máy mang chi tiết gia công.
Ƣu điểm:
- Chiều dày cắt thay đổi từ đến . Do đó ở thời điểm lƣỡi cắt tiếp xúc với chi tiết không xảy ra sự trƣợt, cho nên dao đỡ mòn và tuổi bền của dao có thể tăng lên.
- Có thành phần lực cắt theo phƣơng thẳng đứng đè chi tiết xuống làm tăng khả năng kẹp chặt chi tiết, do đó giảm rung động khi phay.
Nhƣợc điểm:
- Lúc răng dao mới chạm vào chi tiết, vì chiều dày cắt nên xảy ra sự va đập đột ngột, răng dao dễ mẻ đồng thời rung động sẽ tăng lên. - Thành phần lực cắt nằm ngang đẩy chi tiết theo phƣơng chuyển động
chạy dao s nên sự tiếp xúc giữa bề mặt ren của vít me truyền lực và đai ốc có thể không liên tục (hình 1.13 c) điều này làm cho bàn máy chuyển động bị giật cục do đó sinh rung động.
Nếu nhƣ ta cắt với chiều dày cắt a thật mỏng thì lực va đập và thành phần nhỏ, do đó ảnh hƣởng đến rung động không đáng kể. Mặt khác vì không có hiện tƣợng trƣợt giữa lƣỡi cắt và bề mặt chi tiết gia công nên độ bóng gia công cao và dao lâu mòn.
Trong thực tế ngƣời ta dùng kiểu phay này khi gia công tinh. 1.1.5.2 Phay nghịch (hình 1.13.b)
Dao và chi tiết có chuyển động ngƣợc chiều nhau. Ƣu điểm:
- Chiều dày cắt tăng từ đến , do đó lực cắt cũng tăng dần từ P=
31
- Thành phần lực có xu hƣớng làm tăng cƣờng sự ăn khớp giữa bề mặt ren của vit me và đai ốc cho nên không gây ra độ giơ và do đó tránh đƣợc rung động của khâu này.
Nhƣợc điểm:
- Vì ở thời điểm lƣỡi cắt bắt đầu tiếp xúc với chi tiết, chiều dày cắt a=0 nên xảy ra sự trƣợt giữa lƣỡi cắt và bề mặt gia công. Điều này có ảnh hƣởng xấu đến độ bóng bề mặt gia công, đồng thời lƣỡi cắt chóng bị mòn (vì phải trƣợt trên bề mặt của chi tiết đã bị biến cứng).
- Thành phần lực cắt thẳng đứng có xu hƣớng nâng chi tiết lên, do đó dễ gây rung động. Mặt khác, cơ cấu kẹp chi tiết phải khắc phục thêm lực này nên kết cấu sẽ lớn hơn.
Do những đặc điểm trên mà phƣơng pháp này thƣờng đƣợc dùng khi gia công thô.