Ảnh hưởng can nhiễu từ máy phát hình tương tự đến hệ thống thông tin di động CDMA 450

71 195 0
Ảnh hưởng can nhiễu từ máy phát hình tương tự đến hệ thống thông tin di động CDMA 450

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HÀ TIẾN CÔNG ẢNH HƯỞNG CAN NHIỄU TỪ MÁY PHÁT HÌNH TƯƠNG TỰ ĐẾN HỆ THỐNG THƠNG TIN DI ĐỘNG CDMA 450 Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử viễn thông LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SỸ TRẦN ĐỖ ĐẠT Hà Nội - Năm 2012 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN 3  DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4  DANH MỤC CÁC BẢNG 6  DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 7  LỜI NÓI ĐẦU 8  CHƯƠNG MỞ ĐẦU 10  Chương 1: PHÁT XẠ KHƠNG MONG MUỐN CỦA MÁY PHÁT HÌNH TƯƠNG TỰ 12  1.1 Tình hình sử dụng máy phát hình công nghệ tương tự Việt Nam 12  1.2 Sơ đồ kỹ thuật số máy phát hình công nghệ tương tự sử dụng Việt Nam 13  1.2.1 Máy phát hình tương tự NH 7080EC/VC hãng R&S 13  1.2.2 Máy phát hình tương tự Harris 16  1.3 Phát xạ không mong muốn máy phát hình tương tự 17  1.3.1 Định nghĩa phát xạ không mong muốn 17  1.3.2 Phát xạ không mong muốn máy phát hình tương tự 22  Chương 2: CÁC KHỐI CHỨC NĂNG TRONG BTS CDMA 450 24  2.1 Các khối BTS 24  2.2 Sơ đồ chức khối 25  2.3 Chỉ số RSSI 36  Chương 3: ẢNH HƯỞNG CAN NHIỄU CỦA CÁC PHÁT XẠ KHÔNG MONG MUỐN ĐẾN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG CDMA 450 40  3.1 Tỷ số lượng bít mật độ nhiễu Eb/No 40  3.2 Can nhiễu đường lên (từ MS đến BTS) 41  3.3 Can nhiễu đường xuống (từ BTS đến MS) 44  Chương 4: PHƯƠNG PHÁP ĐO XÁC ĐỊNH CAN NHIỄU VÀ ĐỀ XUẤT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CAN NHIỄU 53  4.1 Đánh giá sơ tình hình can nhiễu có nhiễu xảy 53  4.1.1 Tình hình can nhiễu máy phát hình tương tự mạng thông tin di động CDMA450 53  4.1.2 Nguyên nhân can nhiễu từ máy phát hình tương tự 53  4.1.3 Các công việc cần thực giải can nhiễu mạng CDMA 450 55  4.2 Phương pháp đo đạc để xác định can nhiễu 56  4.2.1 Khảo sát BTS bị can nhiễu 56  4.2.2 Đo khảo sát máy phát hình gây can nhiễu 58  4.3  Đề xuất công tác giải can nhiễu EVN liên quan tới máy phát hình tương tự 65  4.3.1  4.3.2  Làm việc với bên liên quan để giải can nhiễu 65  Đề xuất cho công tác giải can nhiễu 65  KẾT LUẬN 68  TÀI LIỆU THAM KHẢO 70  LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân Các nghiên cứu luận văn dựa tổng hợp tài liệu, lý thuyết hiểu biết thực tế tôi, không chép Tác giả luận văn Hà Tiến Công DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCIM BTS Control Interface Module BCKM BTS Control and clock Module BESP BTS E1 Surge Protector CCPM Compact BTS channel Process Module CDDU Copact BTS Dual Duplexer Unit CDMA Code Division Multiple Access CECM Compact BTS EV-DO Channel Module CFAN Compact BTS Fan Module CHPA Compact BTS Hight Power Amplifier CIFM Compact BTS intermediate Frequency Module CMIF Compact BTS Multi channel Intermediate Frequency Module CMPA Compact BTS multi channel Power Amplifier CMTR Compact BTS Transceiver Module CRCM Compact BTS Radio up-down Converter Module CRFM Compact BTS RF Fan Module CSLM Compact BTS Serial port Lightning proof Module CTRM Compact BTS transceiver Module EDGE Enhanced Data rate for GSM Evolution EMU Environment Management Unit EV-DO Evolution Data Optimized EV-DV EVolution Data and Voice FCH GSM Globle System for Mobile Communication HPCM BTS High Precision Clock Module LECM Compact BTS Light Electronic Converter Module PCM Pulse Code Modulation PMU Power Management Unit PN Pseudo Noise PSK Phase-Shift Keying PSU Power Supply Unit Fundamental Channel QAM Quadrature Amplitude Modulation RSSI Received Signal Strength Indication TDMA Time Division Multple Access TMCM Compact BTS Timer Converter Module UMTS Universal Mobile Telecommunications System WCDMA Wideband Code Division Multiple Access DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1  Các khối chức BTS 25  Bảng 4.1  Bảng tra cứu thành phần hài kênh truyền hình VHF 54  Bảng 4.2  Ví dụ giới hạn mức cơng suất trung bình tương đối (dBc) mức công suất cấp đến cổng anten 62  Bảng 4.3  Các điểm ngắt với hệ truyền hình tương tự 8MHz, điều chế âm 0,75MHz VSB 63  DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1  Sơ đồ khối máy phát hình NH 7080EC/VC 14  Hình 1.2  Sơ đồ khối Exciter SC700 16  Hình 1.3  Sơ đồ khối máy phát hình Harris 16  Hình 1.4  Phổ tín hiệu kênh 25 theo lý thuyết 19  Hình 1.5  Phổ thực tế đo kênh 25 Đài truyền hình Gia Lai 20  Hình 2.1  Sơ đồ khối BTS HUAWEI 3060&3606A 24  Hình 2.2  Khối CCPM 25  Hình 2.3  Khối CECM 27  Hình 2.4  Khối CTRM 30  Hình 2.5  Khối CMTR 32  Hình 2.6  Khối CHPA 32  Hình 2.7  Khối CMTR CMPA 33  Hình 2.8  Khối CPCM 33  Hình 2.9  Khối CDDU 34  Hình 2.10  Giao diện bên ngồi khối CDDU 35  Hình 2.11  Chỉ số RSSI 37  Hình 2.12  Mối liên hệ hệ số tải lưu lượng đường lên nhiễu 37  Hình 3.1  Sự phụ thuộc tổn hao đường lên theo tải cell 47  Hình 4.1  Sơ đồ đo máy phát hình tương tự theo TCN 68-246:2006 58  Hình 4.2  Đề xuất sơ đồ đo đo máy phát hình tương tự 59  Hình 4.4  Yêu cầu mức cơng suất trung bình máy phát hình tương tự 62  Hình 4.5  Mặt nạ phổ máy phát hình tương tự 64  LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nước ta có nhà khai thác, cung cấp dịch vụ thông tin di động, bao gồm Công ty dịch vụ thông tin di động (Vinaphone), Công ty thông tin di động (Mobiphone), Tổng Công ty viễn thông quân đội (Viettel), Cơng ty viễn thơng Sài Gịn (SPT), Cơng ty viễn thông Hà Nội (HTC), Công ty thông tin viễn thông điện lực (EVN-Telecom) Công ty thông tin di động toàn cầu (GTel) Việc cạnh tranh thị trường để chiếm lĩnh thị phần nhà khai thác diễn liệt, đặc biệt nhà khai thác EVN-Tel, SPT, HTC GTel Để bảo đảm mục đích đề ra, nhà khai thác phải bảo đảm nhiều yếu tố, hạ tầng mạng, dịch vụ phong phú, giá cước cạnh tranh Tuy nhiên, với xu phát triển dịch vụ thơng tin di động Việt Nam yếu tố hàng đầu phải đảm bảo chất lượng dịch vụ Để có mạng di động với chất lượng cao, nhà khai thác cần có băng tần hoạt động không bị can nhiễu EVN-Telecom nhà khai thác thông tin di động sử dụng công nghệ CDMA2000 1x băng tần 450MHz, băng tần cho bị ảnh hưởng nhiều nguồn nhiễu Quả thật vậy, từ EVN-Telecom triển khai mạng CDMA450, phát nhiều nguồn nhiễu từ mạng dùng riêng (mạng điều hành taxi, mạng đàm ), đặc biệt phát xạ khơng mong muốn từ máy phát hình tương tự Thời gian qua, Cục Tần số vô tuyến điện tiếp nhận giải nhiều vụ can nhiễu từ EVN-Telecom, số đến tồn số vụ can nhiễu chưa giải làm ảnh hưởng đến hoạt động mạng CDMA450, gây thiệt hại không nhỏ kinh tế cho doanh nghiệp Trước thực tế vậy, tiếp cận nghiên tình hình can nhiễu nói đề xuất số biện pháp để khắc phục can nhiễu Cuốn luận văn « Ảnh hưởng can nhiễu từ máy phát hình tương tự đến hệ thống thơng tin di động CDMA 450 » gồm có chương, : Chương mở đầu trình bày lý chọn đề tài, phương pháp nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, trình nghiên cứu thực đề tài Chương tập trung nghiên cứu phát xạ không mong muốn máy phát hình cơng nghệ tương tự Chương nghiên cứu chế ảnh hưởng phát xạ không mong muốn tới hoạt động hệ thống thông tin di động CDMA 450 Chương giới thiệu khối chức có BTS hệ thống thông tin di động CDMA 450 EVN Telecom triển khai Việt Nam Qua hiểu sâu hệ thống tìm phương pháp xác định giải can nhiễu Chương đề xuất phương pháp đo, sơ đồ đo cần thực xác định nguyên nhân gây can nhiễu cho mạng thông tin di động CDMA 450 Chương đề xuất việc giải can nhiễu để công tác giải nhiễu nhanh chóng phù hợp với điều kiện Việt Nam Phần cuối luận văn số kết luận rút từ luận văn Do kiến thức khả hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi thiết sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn đồng nghiệp để hoàn thiện luận văn 4.2 Phương pháp đo đạc để xác định can nhiễu 4.2.1 Khảo sát BTS bị can nhiễu 4.2.1.1 Xác định tín hiệu nhiễu - Tắt hết BTS khu vực cần khảo sát - Nối máy phân tích phổ với anten sector bị can nhiễu - Thực khảo sát nhiễu dải tần thu BTS, thiết lập tham số đo cho máy phân tích phổ ATT=0, SPAN= (452-458)MHz, RBW=100kHz quan sát phổ thu máy phân tích phổ Trường hợp xuất phổ tín hiệu nhiễu, thực đo cơng suất kênh phổ tín hiệu nhiễu để đánh giá mức độ ảnh hưởng nguồn nhiễu (như tính tốn trên) Trường hợp khơng xuất phổ tín hiệu, giảm giá trị RBW = 30kHz/ 3kHz/ 1kHz để phát tín hiệu có mức tín hiệu thấp Nếu khơng phát tín hiệu nhiễu, thực ghép nối LNA với máy phân tích phổ thực thao tác để xác định tín hiệu nhiễu - Thực tương tự phép đo dải tần phát BTS với SPAN= (462-468)MHz - Chú ý hình máy phân tích phổ, phổ tín hiệu nhiễu tồn ổn định liên tục, nhiều khả nguồn can nhiễu xuất phát từ máy phát hình Khi cần ý đến máy phát hình tương tự dải UHF - Tắt máy phát hình nghi ngờ gây can nhiễu, thực lại phép đo nói so sánh kết kết đo trước sau tắt máy phát hình gây nhiễu - In giấy tất phổ tín hiệu nhiễu tất phép đo 4.2.1.2 Đo cơng suất kênh tín hiệu nhiễu, thiết lập tham số kỹ thuật máy phân tích phổ sau, ví dụ máy phân tích phổ E4402B Để đo cơng suất kênh tín hiệu nhiễu, cần đặt RBW (Resolution BandWidth) máy phân tích phổ giá trị thích hợp có kết cơng 56 suất kênh xác Theo khuyến nghị Liên minh viễn thông quốc tế, giá trị RBW cần đặt bằng: RBW = K x SPAN/N [11] : - K có giá trị từ 1,2 đến - N số điểm hiển thị (quét) máy phân tích phổ, giá trị mặc định 401 Để đo cơng suất kênh CDMA1x, có độ rộng kênh 1,25MHz, ta chọn SPAN = 1,5MHz, RBW đặt từ 4,5kHz đến 15kHz VBW≥10RBW Đặt fcenter = tần số trung tâm kênh CDMA cần đo (EVN-Tel sử dụng kênh tần số có fcenter 453,975MHz, 455,225MHz 456,475MHz), RBW=10kHz, VBW=100kHz, Average = On, Detector = sample Chọn MEASURE → Chanel Power → MEAS SETUP → Integ BW = 1,25MHz → Chanel Pwr Span = 1,5MHz Chọn Average Number = On, chọn Optimize Ref Level để hiệu chỉnh sai số, xác nhận mức cơng suất phổ tín hiệu hình * Đối với máy phân tích phổ khơng có chức đo cơng suất kênh, sử dụng phương pháp đo cơng suất phổ tín hiệu cách sử dụng cặp Maker Thiết lập giá trị fcenter, RBW, VBW, SPAN Chọn Maker → Span Pair (đặt độ rộng kênh CDMA 1,25MHz) Chọn Maker → More → Function → Bandpower, đọc kết Band Pwr hình 4.2.1.3 Đo phát xạ giả dẫn 57 - Phát xạ giả dẫn phát xạ giả tạo hay khuếch đại thiết bị trạm gốc xuất đầu vào RF trạm gốc - Nối máy phân tích phổ với đầu vào RF (tại điểm RX1), tắt đầu RF máy phát, thực quét dải (1 - 2600)MHz Yêu cầu tối thiểu phát xạ giả dẫn : + Nhỏ -80dBm, đo 30kHz băng tần thu đầu thu RF trạm gốc + Nhỏ -60dBm, đo 30kHz băng tần phát đầu thu RF trạm gốc + Nhỏ -47dBm, đo 30kHz đoạn băng tần lại đầu thu RF trạm gốc 4.2.2 Đo khảo sát máy phát hình gây can nhiễu 4.2.2.1 Sơ đồ đo Theo Tiêu chuẩn ngành TCN 68-246:2006, để hợp chuẩn máy phát hình tương tự, cần phải đo theo sơ đồ sau : Máy phát Đầu TV tương tự Bộ tạo tín hiệu đo Thiết bị ghép ối Tải đo kiểm Thiết bị đo điện áp Hình 4.1 Máy đo cơng suất Sơ đồ đo máy phát hình tương tự theo TCN 68-246:2006 [5] Đối với thực tế Việt Nam, khơng có tạo tín hiệu đo kiểm, ghép nối tải đo kiểm, khơng thể đo theo sơ đồ Khi để 58 đánh giá phát xạ không mong muốn theo tiêu chuẩn xác định nguyên nhân can nhiễu, việc áp dụng sơ đồ đo khơng khả thi Vì vậy, tơi xin đề xuất sơ đồ đo sau: Máy phát TV tương tự RF Test point Anten máy phát hình tương tự Bộ ghép nối Bộ suy hao Máy đo công suất Máy phân tích phổ Hình 4.2 Đề xuất sơ đồ đo đo máy phát hình tương tự 4.2.2.2 Phép đo để phát phát xạ không mong muốn Thiết lập thơng số máy phân tích phổ sau : ƒ ATT giá trị cực đại máy phân tích phổ ƒ RBW=100kHz ƒ VBW= 300kHz ƒ SPAN = (453-468)MHz In giấy phổ tín hiệu phép đo Trường hợp xuất phát xạ không mong muốn, thực phép đo công suất kênh phát xạ theo hướng dẫn 59 Để tránh tình trạng tải đầu vào trộn tần máy phân tích phổ, gây thành phần phi tuyến, cần đặt mức suy hao phù hợp để đầu vào trộn tần có mức giá trị tối ưu (có thể thử phép đo cách tăng giảm ATT, mức tín hiệu thay đổi theo giá trị thay đổi ATT bị tải đầu vào, giá trị phép đo khơng xác Cần phải tăng suy hao tín hiệu đầu vào) 4.2.2.3 Phép đo công suất kênh - Đo công suất kênh phát xạ Thiết lập thơng số máy phân tích phổ sau : ƒ fcenter = Tần số trung tâm kênh tần số mà máy phát hình phát (Ví dụ, kênh 21 fcenter = 474MHz; kênh 22 fcenter = 482MHz) ƒ RBW = 100kHz ƒ VBW = 300kHz ƒ Average = On ƒ Detector = Sample ƒ Integ BW = 8MHz ƒ Chanel Pwr Span = 10MHz In kết đo giấy, ghi nhận kết PWANTED = Chanel power - Đo công suất kênh phát xạ không mong muốn Thiết lập thơng số máy phân tích phổ sau : ƒ fcenter = Tần số trung tâm phát xạ không mong muốn ƒ RBW = 1kHz ƒ VBW = 10kHz ƒ Average = On ƒ Detector = Sample 60 ƒ Integ BW = 100kHz ƒ Chanel Pwr Span = 150kHz * Trường hợp có phát xạ không mong muốn băng hẹp, thực phép đo tất phát xạ không mong muốn nằm dải tần (453 - 468)MHz In tất kết đo giấy, ghi nhận kết PUNWANTED = Chanel power - Yêu cầu phát xạ giả : Mức cơng suất trung bình tương đối (dBc) mức công suất cấp đến cổng anten tính PWANTED - PUNWANTED Chú ý: Nếu có lắp ghép suy hao tín hiệu đầu vào, tính tốn cơng suất kênh cần phải cộng thêm giá trị suy hao Ví dụ: Khi đo cơng suất kênh phát xạ chính, có lắp suy hao 20dB Khi đo công suất kênh phát xạ giả có lắp suy hao 10dB, ta tính cơng suất trung bình tương đối sau (PWANTED + 20) - (PUNWANTED +10) Yêu cầu giới hạn mức công suất trung bình tương đối (dBc) mức cơng suất cấp đến cổng anten khơng vượt q giới hạn theo hình đây: 61 Hình 4.4 Yêu cầu mức cơng suất trung bình máy phát hình tương tự [5] Một số ví dụ cụ thể sau : Cơng suất trung bình máy phát Giới hạn mức cơng suất trung bình tương đối (dBc) mức cơng suất cấp đến cổng anten 1kW 76dBc 2,5kW 80dBc 5kW 83dBc 10kW đến 100kW 85dBc Bảng 4.2 Ví dụ giới hạn mức cơng suất trung bình tương đối (dBc) mức công suất cấp đến cổng anten 4.2.2.4 Đo phát xạ băng Chỉ thực kênh 21 Vì kênh 21 có tần số (470 - 478)MHz, miền phát xạ ngồi băng (458 - 490)MHz, có phát xạ khơng mong muốn nằm dải tần phát BTS (463,08 - 467,37)MHz Tần số tương đối so với tần số sóng mang hình Tần số tương đối Mức tương đối so với tần số trung độ rộng băng tâm kênh tần chuẩn 50kHz (MHz) (MHz) (dB) - 12,75 - 20 - 90,5 - 9,25 - 12 - 65,5 - 6,5 - 9,25 - 56 -6 - 8,75 - 36 -3 - 5,75 - 36 - 1,25 -4 - 36 62 Bảng 4.3 - 0,75 - 3,5 - 16 - 0,18 - 2,93 - 16 - 2,75 0,18 - 2,57 - 16 2,25 - 16 5,435 2,685 - 10 6,565 3,815 - 10 6,802 4,052 - 25 6,94 4,19 - 50 13 10,25 - 56 14,75 12 - 65,5 22,75 20 - 90,5 Các điểm ngắt với hệ truyền hình tương tự 8MHz, điều chế âm 0,75MHz VSB [5] - Thiết lập thông số máy phân tích phổ sau để thiết lập mặt nạ phổ : + Chọn Line → New line + Name : Nhập tên mặt nạ phổ + Domain : Frequency, nhập giá trị điểm ngắt theo Bảng 6.3 + Unit : dBm + Limit : Upper + X-Axis : Log + X-Scaling : Absolute + Y-Scaling : Absolute + Nhấn Save line →Escape để lưu lại mặt nạ phổ Sau thiết lập xong, mặt nạ phổ có dạng hình vẽ : 63 Hình 4.5 Mặt nạ phổ máy phát hình tương tự [5] - Thiết lập thông số kỹ thuật để đo phổ phát xạ : + fcenter = 474MHz + Span = 40MHz + RBW = 50kHz + VBW = 300kHz + Chọn Line → Select Line → chọn tên mặt nạ thiết lập + Ghi nhận phát xạ không nằm giới hạn mặt nạ phổ + In giấy mặt nạ phổ 64 4.3 Đề xuất công tác giải can nhiễu EVN liên quan tới máy phát hình tương tự 4.3.1 Làm việc với bên liên quan để giải can nhiễu - Phối hợp với EVN-Tel đơn vị quản lý, sử dụng máy phát hình để đo, kiểm tra, xác định xác nguyên nhân gây can nhiễu, phải thực đầy đủ công việc nêu Tập hợp đầy đủ số liệu để chứng minh nguyên nhân can nhiễu, đề xuất giải pháp khắc phục can nhiễu sau: + Giải pháp thứ nhất: Đơn vị sử dụng máy phát hình có biện pháp kỹ thuật để khắc phục phát xạ không mong muốn từ máy phát hình, cách thay điều chỉnh lọc, thay điều chỉnh khuếch đại công suất + Giải pháp thứ hai: Công ty thơng tin di động (ở EVN-Tel) có biện pháp điều chỉnh BTS để tránh nhiễu, cách điều chỉnh hướng anten BTS lệch so với hướng búp sóng anten máy phát hình; tránh đặt BTS gần với anten máy phát hình - Thống với EVN-Tel đơn vị quản lý, sử dụng máy phát hình để triển khai giải pháp trên: + Trường hợp máy phát hình có phát xạ không mong muốn (chỉ đánh giá với phát xạ không mong muốn nằm dải tần hoạt động mạng CDMA450) không bảo đảm tiêu chuẩn TCN 68-246:2006, yêu cầu đơn vị quản lý, sử dụng máy phát hình phải có biện pháp khắc phục phát xạ để tránh gây can nhiễu + Trường hợp máy phát hình có phát xạ khơng mong muốn (chỉ đánh giá với phát xạ không mong muốn nằm dải tần hoạt động mạng CDMA450) bảo đảm tiêu chuẩn TCN 68-246:2006, yêu cầu EVN-Tel thực giải pháp thứ hai phối hợp với đơn vị quản lý, sử dụng máy phát hình để thực giải pháp thứ 4.3.2 Đề xuất cho công tác giải can nhiễu 4.3.2.1 Về sở pháp lý 65 - Phải có văn qui phạm pháp luật qui định rõ đơn vị sử dụng thiết bị có trách nhiệm bảo đảm qui chuẩn kỹ thuật hành kết đo kiểm tra trình giải can nhiễu quan quản lý chuyên ngành để giải can nhiễu Đưa nội dung vào "Luật Tần số vô tuyến điện" "Luật quy chuẩn" - Quy định trách nhiệm thẩm quyền quan công tác quản lý sau chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Đề nghị sửa đổi định 44/2006/QĐBBCVT để xử lý vấn đề liên quan sau chứng nhận - Chuyển đổi Tiêu chuẩn ngành thiết bị thu phát vô tuyến điện thành Quy chuẩn kỹ thuật - Cần có chế tài xử phạt hợp lý tổ chức, cá nhân sử dụng thiết bị không bảo đảm qui chuẩn kỹ thuật Hiện theo Nghị định 142/2004/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành bưu chính, viễn thơng tần số vô tuyến điện qui định khung xử phạt tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập thiết bị viễn thông 4.3.2.2 Đối với công tác đo kiểm tra, giải can nhiễu - Như trình bày trên, sơ đồ đo theo Tiêu chuẩn ngành TCN 68-246:2006 khó thực máy phát hình tương tự có cơng suất lớn, để có sở pháp lý cho việc đo kiểm tra vị trí lắp đặt máy phát, cần phải có phép đo đơn giản bảo đảm kết đo kiểm Vì chuyển đổi Tiêu chuẩn ngành thành Quy chuẩn kỹ thuật, cần sửa đổi sơ đồ đo kiểm vị trí đo kiểm, tạo thuận lợi cho công tác đo kiểm trường Tác giả xin đề xuất sử dụng sơ đồ đo Hình 4.2 - Cần trang bị khuếch đại tạp âm thấp LNA dải 500MHz, suy hao tín hiệu đầu vào, phát tín hiệu chuẩn, ghép nối Pre-selector cho máy phân tích phổ 66 KẾT LUẬN: Chương tập trung nghiên cứu công việc cần thực tiến hành xác định nguyên nhân gây can nhiễu đến hệ thống thông tin di động CDMA 450 Tại Việt Nam nay, việc giải triệt để can nhiễu thơng tin vơ tuyến điện cịn gặp nhiều khó khăn Trong đó, sở pháp lý để làm việc với bên liên quan chưa hoàn thiện Về mặt kỹ thuật, việc xác định nguồn gây nhiễu không dễ dàng Bằng nghiên cứu mình, tơi ngun nhân gây can nhiễu đến hệ thống thông tin di động CDMA 450 Tôi đề xuất phương pháp xác định nguồn nhiễu vấn đề cần giải giải can nhiễu 67 KẾT LUẬN Công nghệ CDMA 2000 công nghệ thể ưu điểm vượt trội so với công nghệ khác thời điểm Ở Việt Nam, EVN Telecom triển khai mạng thông tin di động CDMA băng tần 450MHz với SPT băng tần 800MHz Băng tần 450MHz trước ấn định cho nghiệp vụ dùng riêng nên triển khai gặp nhiều khó khăn vấn đề giải can nhiễu, đảm bảo băng tần ”sạch” cho nhà khai thác Trong trình hoạt động, băng tần bị ảnh hưởng can nhiễu nhiều nguyên nhân quan trọng can nhiễu từ máy phát hình cơng nghệ tương tự hoạt động Việt Nam Từ thực tế công tác phải giải can nhiễu cho mạng CDMA 450, nghiên cứu hoàn thành luận văn ảnh hưởng can nhiễu từ máy phát hình tương tự đến hệ thống thơng tin di động CDMA 450 Trong q trình thực luận văn mình, tơi nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu công nghệ CDMA 2000 CDMA 2000 1xEV-DO - Phân tích đặc điểm cơng nghệ truyền hình tương tự, tìm hiểu phát xạ không mong muốn máy phát hình tương tự, khả ảnh hưởng phát xạ đến hệ thống thông tin di động CDMA 450 - Đề phương pháp đo, khảo sát tình trạng can nhiễu mạng thơng tin di động CDMA 450 có ngun nhân từ máy phát hình tương tự Đề xuất biện pháp cần thực để khắc phục can nhiễu Trong thời gian thực luận văn, thời gian có hạn nên có số vấn đề chưa đề cập cách chi tiết Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, anh chị đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, bạn bè anh chị đồng nghiệp giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình thực luận văn 68 Xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Trần Đỗ Đạt người trực tiếp hướng dẫn làm luận văn Học viên Hà Tiến Công 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Phạm Anh Dũng (2003), CDMA one CDMA 2000, Nhà xuất Bưu điện Nguyễn Phạm Anh Dũng (2002), Thông tin di động hệ 3, Nhà xuất Bưu điện Đặng Đình Lâm nnk (2004), Hệ thống thơng tin di động 3G xu hướng phát triển, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Tiêu chuẩn ngành TCN 68-233:2005 “Thiết bị trạm gốc thông tin di động CDMA 2000 1x” Tiêu chuẩn ngành TCN 68-246:2006 “Thiết bị phát hình quảng bá sử dụng cơng nghệ tương tự” Tổng cục Bưu điện (2001), Quyết định số 478/2001/QĐ-TCBĐ ban hành "Chỉ tiêu kỹ thuật áp dụng cho chứng nhận hợp chuẩn thiết bị thu phát sóng vơ tuyến điện" Tiếng Anh Dr Raymond McArthur (2008), Intermodulation Fundamentals Harris Corporation (2004), HARRIS UHF TV – Atlas manual Huawei Technologies Co., Ltd (2007), Hardware Description Manual BTS CDMA450 10 Huawei Technologies Co., Ltd (2008), Guide to Analyzing CDMA RSSI Exceptions 11 International Telecommunication Union (1998), ITU Radio Regulations 12 Rohde & Schwarz (2008), Operating manual NH7080C Internet 13 http://wireless.agilent.com/rfcomms/refdocs/1xevdo 70 ... gây can nhiễu máy phát hình tương tự cho hệ thống thông tin di động CDMA 450 23 Chương 2: CÁC KHỐI CHỨC NĂNG TRONG BTS CDMA 450 Hệ thống trạm gốc thu phát (BTS) mạng thông tin di động CDMA4 50... tự Việt Nam hệ thống thông tin di động CDMA Trong tập trung vào chế sinh 10 phát xạ không mong muốn máy phát hình tương tự, ảnh hưởng phát xạ tới hệ thống thông tin di động CDMA 450 Để thực mục... cứu phát xạ không mong muốn máy phát hình cơng nghệ tương tự - Nghiên cứu chế ảnh hưởng phát xạ tới hoạt động hệ thống thơng tin di động CDMA 450 - Tìm hiểu khối chức có BTS hệ thống thơng tin di

Ngày đăng: 22/07/2017, 22:34

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • Chương 1: PHÁT XẠ KHÔNG MONG MUỐN CỦA MÁY PHÁTƯƠNG TỰ

  • Chương 2: CÁC KHỐI CHỨC NĂNG TRONG BTS CDMA 450

  • Chương 3: ẢNH HƯỞNG CAN NHIỄU CỦA CÁC PHÁT XẠ KHÔNGĐẾN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG CDMA 450

  • Chương 4: PHƯƠNG PHÁP ĐO XÁC ĐỊNH CAN NHIỄU VÀ ĐỀ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan