Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,79 MB
Nội dung
LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội, Viện Công Nghệ Vật Liệu Dệt May, Trƣờng Cao Đẳng Công Thƣơng TP.HCM nơi em nghiêncứu học tập Giáo Viên hƣớng dẫn TS Lê Phúc Bình Ngƣời hƣớng dẫn hỗ trợ trình thực khóa luận Bên cạnh đó, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến anh chị phòng thí nghiệm xây dựng – Quatest phòng thí nghiệm vật liệu xây dựng – SGS Việt Nam thầy cô phòng thí nghiệm công nghệ vật liệu – ĐH Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh, anh chị văn phòng đại diện Công ty cổ phần Trà Bắc Hồ Chí Minh hỗ trợ, giúp đỡ em nhiều trình thí nghiệm vật liệu Cuối cùng, xin gởi lời tri ân đến gia đình bạn bè quan tâm, ủng hộ suốt thời gian qua Để hoàn thành luận văn này, học viên nỗ lực nhiều nhƣng không tránh khỏi thiếu sót, mong quý thầy cô góp ý để luận văn đƣợc hoàn thiện TP.Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2015 Học viên Kiều Tấn Đoàn Trang i KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Nghiên cứutínhcáchâmxơtựnhiêngốcthựcvật ” công trình nghiêncứu cá nhân tôi, dƣới hƣớng dẫn TS Lê Phúc Bình Các số liệu luận văn số liệu trung thực đƣợc thực phòng thí nghiệm xây dựng – Quatest 3, phòng thí nghiệm vật liệu xây dựng – SGS Việt Nam Phòng Thí Nghiệm Bộ Môn Công Nghệ Vật Liệu - ĐH Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh Phòng Thí Nghiệm Bộ Môn Công Nghệ Vật Liệu Dệt May - ĐH Bách Khoa Hà Nội TP.Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2015 Học viên Kiều Tấn Đoàn Trang ii KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát âm tiếng ồn 1.1.1 Khái niệm âm tiếng ồn 1.1.2 Các đại lƣợng đặc trƣng âm 1.1.3 Tiếng ồn tác hại tiếng ồn 1.1.4 Biện pháp giảm tiếng ồn 10 1.2 Vật liệu cáchâm phân loại 11 1.2.1 Khái niệm chung 11 1.2.2 Một vài vật liệu cáchâm thông dụng 11 1.2.3 Một số đặc tínhvật liệu cáchâm 17 1.2.4 Các đại lƣợng biểu diễn tínhcáchâm 18 1.2.5 Đƣờng cong quy chiếu 20 1.3 Một số nghiêncứucáchâmvật liệu cáchâm 22 1.3.1 Kích thƣớc xơ 22 1.3.2 Trở kháng dòng khí 23 1.3.3 Độ xốp 24 1.3.4 Sự ngoằn nghèo đƣờng sóng âm 25 1.3.5 Độ dày vật liệu 25 1.3.6 Tỷ trọng 25 1.3.7 Tính nén 26 1.3.8 Trở kháng bề mặt 26 1.4 Phƣơng pháp đo cáchâm 27 1.5 Kết luận tổng quan 29 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊNCỨU 30 2.1 Mục tiêu Đối tƣợng nghiêncứu 30 2.1.1 Mục tiêu 30 2.1.2 Đối tƣợng nghiêncứu 30 2.2 Nội dung nghiêncứu 30 2.2.1 Một vài thông số kỹ thuật xơ dừa 30 Trang iii KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY 2.2.2 Tínhcáchâmvật liệu 30 2.3 Phƣơng pháp nghiêncứu 30 2.3.1 Nghiêncứu lý thuyết 30 2.3.2 Nghiêncứuthực nghiệm 31 2.4 Chuẩn bị mẫu thử nghiệm 31 2.5 Thiết bị thí nghiệm 32 2.6 Chuẩn bị thí nghiệm 34 2.6.1 Xác định cấu trúc thảm xơ dừa 34 2.6.2 Xác định chiều dài xơ 34 2.6.3 Xác định độ dầy thảm xơ dừa 35 2.6.4 Xác định khối lƣợng riêng xơ dừa 35 2.6.5 Xác định khối lƣợng thể tích thảm xơ dừa 37 2.6.6 Xác định độ rỗng xơ dừa: 38 2.6.7 Xác định hệ số cáchâm thảm xơ dừa 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 40 3.1 Đặc điểm cấu trúc 40 3.1.1 Kích thƣớc xơ dừa 40 3.1.2 Đặc điểm liên kết xơ trong thảm xơ dừa 42 3.1.3 Sự phân bố xơ thảm xơ 42 3.1.4 Độ dày thảm xơ dừa 43 3.1.5 Khối lƣợng thể tích 44 3.1.6 Khối lƣợng riêng xơ 45 3.1.7 Độ rỗng xơ 45 3.2 Đặc tínhcáchâm 46 3.2.1 Đặc tínhcáchâmvật liệu 46 3.2.2 Độ cáchâm STC xơ dừa 47 3.2.3 Đánh giá quan hệ độ cáchâm với chiều dày 51 3.3 Ảnh hƣởng khối lƣợng thể tích đến đặc tínhcáchâmvật liệu 52 3.3.1 Khối lƣợng thể tích mẫu đƣợc ép mỏng 52 3.3.2 Độ cáchâm mẫu có tỷ trọng khác 53 3.3.3 Đánh giá quan hệ độ cáchâm với khối lƣợng thể tích 58 Trang iv KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY 3.4 Kết luận chƣơng 59 Kết luận chung luận văn 61 Hƣớng Nghiêncứu 62 Tài liệu tham khảo 63 Trang v KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Mút hột gà tiêu âm [23] 11 Hình 1.2 Tấm xốp tiêu âm [24] 12 Hình 1.3 Cao su non [24] 13 Hình 1.4 Ảnh xơ thủy tinh [26] 14 Hình 1.5 Ảnh xơ khoáng [27] 15 Hình 1.6 Ảnh tiết diện ngang xơ dừa [13] .16 Hình 1.7 Ảnh xơ dừa [13] 16 Hình 1.8: Các thành phần âm [25] .18 Hình 1.9 Mô sụt giảm cáchâm tần số quan trọng [9] 20 Hình 1.10 Đƣờng cong quy chiếu 21 Hình 1.11 Hình mô tả Clemson-Boston Differential Sound Insulation Tester [22] 27 Hình 1.12 Độ từ thẩm không khí kết hạt thuỷ tinh 28 Hình 2.1: Cuộn xơ dừa khổ 1m 31 Hình 2.2: Thiết bị thí nghiệm 32 Hình 2.3: Xơtừ vỏ dừa .34 Hình 2.4: Vị trí đo độ dày mẫu 35 Hình 3.1 Ảnh SEM chụp kích thƣớc ngang xơ dừa 40 Mặt cắt ngang xõ dừa 40 Hình 3.2: Ảnh tiết diện ngang xơ dừa .40 Hình 3.3: Ảnh SEM đặc điểm liên kết xơ 42 Hình 3.4: Ảnh chụp bề mặt cuộn thảm xơ dừa 43 Hình 3.5: Lỗ rỗng cấu trúc thảm xơ dừa 43 Hình 3.6: Đồ thị đặc tínhcáchâm mẫu biết đổi theo tần số âm 47 Hình 3.7: Đồ thị xác định độ cáchâm STC vật liệu độ dày 50 mm 48 Hình 3.8: Đồ thị xác định độ cáchâm STC vật liệu độ dày 100 mm 49 Hình 3.9: Đồ thị xác định độ cáchâm STC vật liệu độ dày 150 mm 50 Hình 3.10: Đồ thị xác định độ cáchâm STC vật liệu độ dày 200 mm .51 Trang vi KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hình 3.11: Đồ thị mối quan hệ độ cáchâm STC với độ dày vật liệu 52 Hình 3.12: Đồ thị độ cáchâm mẫu có tỷ trọng γ1= 0.099 với độ dầy 200mm 54 Hình 3.13: Đồ thị độ cáchâm mẫu có tỷ trọng γ2 với độ dầy 190mm .55 Hình 3.14: Đồ thị độ cáchâm mẫu có tỷ trọng γ3với độ dầy 180mm 56 Hình 3.15: Đồ thị độ cáchâm mẫu có tỷ trọng γ4 với độ dầy 170mm .57 Hình 3.16: Đồ thị độ cáchâm mẫu có tỷ trọng γ5 với độ dầy 160mm .58 Hình 3.17: Đồ thị mối quan hệ độ cáchâm STC với tỷ trọng mẫu 59 Trang vii KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1: Vân tốc truyền âm môi trƣờng khác Bảng1.1 Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng dân cƣ (theo mức âm tƣơng đƣơng dBA) Bảng 1.2 Mức áp suất âm số vị trí làm việc [12] Bảng 2.1 Phƣơng án mẫu thí nghiêm theo tiêu chuẩn ASTM E90-09 39 Bảng 3.1 Kết chiều dài xơ thảm xơ dừa 41 Bảng 3.2 Độ dày thảm xơ dừa mẫu (mm) 44 Bảng 3.3.Thông số khối lƣợng thể tích .44 Bảng 3.4 Thí nghiệm khối lƣợng riêng 45 Bảng 3.5 Thông số độ rỗng 46 Bảng 3.6: Đặc tínhcáchâmxơ dừa theo giải tần số 1/3 octa 46 Bảng 3.6: Mối quan hệ độ cáchâm STC với độ dày vật liệu 51 Bảng 3.7: Khối lƣợng thể tích sau ép 53 Bảng 3.8: Kết đo tổn thất truyền âmvật liệu tỷ trọng γ1 53 Bảng 3.9: Kết đo tổn thất truyền âmvật liệu tỷ trọng γ2 .54 Bảng 3.10: Kết đo tổn thất truyền âmvật liệu tỷ trọng γ3 55 Bảng 3.11: Kết đo tổn thất truyền âmvật liệu tỷ trọng γ4 56 Bảng 3.12: Kết đo tổn thất truyền âmxơ tỷ trọng γ5 với độ dày 160 mm 57 Bảng 3.13: Mối quan hệ độ cáchâm STC khối lƣợng thể tích 58 Trang viii KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, sống đại có lo toan bận rộn Từ công việc, ngƣời cần môi trƣờng làm việc hoàn hảo tuyệt đối yên tĩnh phòng kính cáchâm cho họp, trao đổi hết hiệu suất công việc đƣợc tăng cao không bị ảnh hƣởng, tập trung từâm đến từ môi trƣờng bên lẫn bên Hiện nay, việc thiết kế, cải tạo nội thất phòng trƣớc sử dụng đƣợc nhiều ngƣời trọng đƣa yêu cầu cách âm, chống ồn với kiến trúc sƣ thiết kế để có không gian sống, làm việc, kinh doanh thật thoải mái, không làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng bên hạn hế tiếng ồn bên Vì vây, để đảm bảo đƣợc tiện nghi cho phòng không đồ đạc nội thất mà môi trƣờng sống, có môi trƣờng âm Các nhà kiến trúc sƣ dùng nhiều giải pháp để cáchâm nhƣ làm trần thạch cao, sàn gỗ, tƣờng sần đồ nội thất hạn chế tiếng ồn Trong có sử dụng thảm trải sàn việc trang trí nội thất cho phòng ngƣời ta quan tâm đến đặc tínhcáchâm để góp phần giảm tiếng ồn cho phòng Ngoài Việt Nam, hàng năm có khối lƣợng xơ dừa lớn, đƣợc ngƣời dân sử dụng vào nhiều mục đích nhƣ: làm nhiên liệu cho hoạt động sinh hoạt, làm đồ mỹ nghệ Tuy nhiên việc sử dụng chiếm tỷ lệ nhỏ không đáng kể chƣa có sản phẩm mang tính công nghiệp tạo nhiều sản phẩm giá trị gia tăng Số lớn lại bị vứt bỏ, lãng phí gây ô nhiễm môi trƣờng ô nhiễm khói bụi diện rộng phát thải CO2 vào môi trƣờng Đứng trƣớc thực tế nhu cầu trên, học viên thực đề tài “Nghiên cứutínhcáchâmxơtựnhiêngốcthực vật” Để ứng dụng phế phẩm từxơ dừa phục vụ đời sống hƣớng thích hợp sản xuất thảm cáchâm chống ồn, đồng thời vật liệu trang trí cho công trình xây dựng Trang KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát âm tiếng ồn 1.1.1 Khái niệm âm tiếng ồn Âm dao động học phân tử, nguyên tử hay hạt làm nên vật chất lan truyền vật chất nhƣ sóng Âm giống nhƣ nhiều sóng, đƣợc đặc trƣng tần số, bƣớc sóng, chu kỳ, biên độ vận tốc lan truyền Đối với thính giác ngƣời, âm thƣờng dao động dải tần số từ khoảng 20 Hz đến khoảng 20 kHz phân tử không khí lan truyền không khí đập vào màng nhĩ kích thích não Ngoài ra, âm đƣợc định nghĩa rộng hơn, tuỳ vào ứng dụng, bao gồm tần số cao hay thấp tần số mà tai ngƣời nghe thấy, không lan truyền không khí, mà vật liệu Trong định nghĩa rộng này, âm sóng học theo lƣỡng tính sóng hạt vật chất, sóng coi dòng lan truyền hạt phonon, hạt lƣợng tửâm [25] Âm đƣợc truyền qua hầu hết tƣờng sàn nhà Việc âm vào phòng tòa nhà từ nguồn nằm phòng khác bên tòa nhà đƣợc gọi '' truyền âm " Đặc điểm sóng âm lan truyền môi trƣờng vật chất, khả sóng âm lan truyền môi trƣờng theo thứ tự giảm dần là: rắn, lỏng, khí nhƣng không lan truyền môi trƣờng chân không Âm hầu nhƣ không truyền qua đƣợc chất xốp Sóng âm truyền môi trƣờng với tốc độ hoàn toàn xác định [25] Bảng 1: Vân tốc truyền âm môi trƣờng khác Chất Không khí 0oC Không khí 25oC Hidro 0oC Nƣớc, nƣớc biển 15oC Sắt Nhôm V (m/s) 331 346 1280 1500 5850 6260 Trang KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Bảng 3.10: Khối lƣợng thể tích sau ép TT Kích thƣớc mẫu Độ dày h (mm) (mm) Khối lƣợng (g) Khối lƣợng thể tich (g/cm3) 500x420 200 4158 γ1= 0.099 500x420 190 4158 γ2= 0.104 500x420 180 4158 γ3= 0.11 500x420 170 4158 γ4= 0.116 500x420 160 4158 γ5= 0.124 3.3.2 Độ cáchâm mẫu có tỷ trọng khác 3.3.2.1 Độ cáchâm mẫu có tỷ trọng γ1= 0.099 với độ dầy 200mm Bảng 3.11: Kết đo tổn thất truyền âmvật liệu tỷ trọng γ1 Tần số TB Cộng Trừ tổn thất h0 125 20.3 14.9 250 10.5 9.9 500 15.0 10.9 Trang 53 1000 30.1 12.1 2000 20.2 13.3 4000 44.4 29.6 KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hình 3.12: Đồ thị độ cáchâm mẫu có tỷ trọng γ1= 0.099 với độ dầy 200mm Xác định độ cáchâm STC theo tiêu chuẩn phần mềm excel ta có STC mẫu nén h1 với γ1= 0.929 17 dB 3.3.2.2 Tỷ trọng γ2= 0.104 với độ dày mẩu 190 mm Bảng 3.12: Kết đo tổn thất truyền âmvật liệu tỷ trọng γ2 Tần số 125 TB Cộng 18.1 10.5 15.5 28.7 19.0 44.7 Trừ tổn thất h0 12.6 9.9 11.4 10.7 12.1 29.8 250 500 Trang 54 1000 2000 4000 KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hình 3.13: Đồ thị độ cáchâm mẫu có tỷ trọng γ2 với độ dầy 190mm Xác định độ cáchâm STC theo tiêu chuẩn phần mềm excel ta có STC mẫu nén h2 với γ2= 0.104 15.6 dB 3.3.2.3 Tỷ trọng γ3= 0.11 với độ dày mẩu 180 mm Bảng 3.13: Kết đo tổn thất truyền âmvật liệu tỷ trọng γ3 Tần số 125 TB Cộng 19.7 9.9 15.8 28.6 21.8 37.2 Trừ tổn thất h0 14.3 9.3 11.7 10.6 14.9 22.3 250 500 Trang 55 1000 2000 4000 KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hình 3.14: Đồ thị độ cáchâm mẫu có tỷ trọng γ3với độ dầy 180mm Xác định độ cáchâm STC theo tiêu chuẩn phần mềm excel ta có STC mẫu nén h3 với γ3= o.11 15.5 dB 3.3.2.4 Tỷ trọng γ4= 0.116 với độ dày 170 mm Bảng 3.14: Kết đo tổn thất truyền âmvật liệu tỷ trọng γ4 Tần số 125 TB Cộng 13.6 10.2 15.1 27.0 19.0 36.8 Trừ tổn thất h0 8.2 9.6 11.1 9.0 12.1 22.0 250 500 Trang 56 1000 2000 4000 KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hình 3.15: Đồ thị độ cáchâm mẫu có tỷ trọng γ4 với độ dầy 170mm Xác định độ cáchâm STC theo tiêu chuẩn phần mềm excel ta có STC mẫu nén h4 với γ4= 0.116 13.8 dB 3.3.2.5 Tỷ trọng γ5 với độ dày 160 mm Bảng 3.15: Kết đo tổn thất truyền âmxơ tỷ trọng γ5 với độ dày 160 mm Tần số 125 TB Cộng 13.1 10.4 15.2 26.2 19.0 35.2 Trừ tổn thất h0 7.6 9.8 11.2 8.2 12.1 20.3 250 500 Trang 57 1000 2000 4000 KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hình 3.16: Đồ thị độ cáchâm mẫu có tỷ trọng γ5 với độ dầy 160mm Xác định độ cáchâm STC theo tiêu chuẩn phần mềm excel ta có STC mẫu nén h5 với γ5= 0.124 13 3.3.3 Đánh giá quan hệ độ cáchâm với khối lƣợng thể tích Từ kết thí nghiệm tính toán phần mềm Excel độ dày nén h1, h2, h3, h4, h5 với khối lƣợng thể tích tƣơng ƣng ta có đƣợc hệ số bảng sau Bảng 3.16: Mối quan hệ độ cáchâm STC khối lƣợng thể tích Khối lƣợng thể tích 0.099 0.104 0.11 0.116 0.124 Độ CáchÂm 15.6 15.5 13.8 13 17 Trang 58 KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Do cacham STC (dB) QUAN HE GIUA DO CACHAM STC VA KHOI LUONG THE TICH 18 16 14 12 10 17 15.6 15.5 13.8 13 Do cacham STC theo khoi luong the tich 0.099 0.104 0.11 0.116 0.124 Khoi luong the tich (g/cm3) hình 3.17: Đồ thị mối quan hệ độ cáchâm STC với tỷ trọng mẫu Khi nén mẫu theo chiều dầy độ cáchâm STC lại giảm Điều cho thấy ảnh hƣởng độ dày đến độ cáchâm STC vật liệu 3.4 Kết luận chƣơng Tấmxơ dừa Việt Nam sản xuất ( công ty trà bắc) có độ dày hình học nhỏ (50mm) Bề mặt không đồng độ dày 11,96 mm làm tròn 12 mm cho vật liệu cáchâm Nhƣng chập nhiều lớp lại với có đƣợc vật liệu cáchâm có cấu trúc đồng nhất, độ dày hệ số cáchâm đủ lớn theo tiêu chuẫn Kết nghiêncứu nói lên đƣợc với thông số sau Các thông số kỹ thuật thảm xơ dừa mẫu Khối lƣợng thể tích: 99,018 kg/m3 Độ dày hình học : 11,96 mm (làm tròn 12 mm) Khối lƣợng riêng : 1,4 g/cm3 Chiều dài xơ trung bình: 24.75cm Đƣờng kính xơ trung bình : 100-200 m Trang 59 KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Ảnh hưởng độ dày đến đặc tínhcáchâmvật liệu h1 = 50mm STC mẫu H50 4,2 h1 = 100 mm STC mẫu H100 6,7 h1 = 150 mm STC mẫu H150 8,4 h1 = 200 mm STC mẫu H200 9,2 Ảnh hưởng khối lượng thể tích đến đặc tínhcáchâmvật liệu 1 = 0.099 STC mẫu 1 17 2 = 0.104 STC mẫu 2 15.6 3 = 0.11 STC mẫu 3 15.5 = 0.116 STC mẫu 13.8 = 0.124 STC mẫu 13 Trang 60 KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Kết luận chung luận văn - Luận văn tìm đƣợc mối quan hệ đặc tínhcáchâm với độ dày đặc tínhcáchâm với khối lƣợng thể tích vật liệu Kết luận văn tài liệu tham khảo cho ngƣời sử dụng nhà sản xuất xơ dừa dùng làm vật liệu cáchâm - xơ dừa việt nam sản xuất rẽ tiền nguồn nguyên liệu dồi thân thiện với môi trƣờng Có đặc tínhcáchâm mẩu chiều dày độ dày xơ dừa lớn cáchâm tốt - nén độ dày đến 4cm hệ số cáchâmxơ giảm Điều cho thấy độ rỗng xơ dừa lớn lên nén làm giảm đặc tínhcáchâm Trang 61 KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hƣớng Nghiêncứu Tiếp tục nghiêncứu yếu tố ảnh hƣởng khác đến đặc tínhcáchâm thảm xơ dừa Trang 62 KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Tài liệu tham khảo ASTM E90 – 94 Standard Test Methods for Thickness and Density of Blanket or Batt Thermal Insulations ASTM C423 – 02 Standard Test Methods for Sound Absorption And Sound Absorption Coefficients By The Reverberation Room Method ASTM C384 – 04 Standard Test Methods for Impedance And Absorption Of Acoustical Materials By Impedance Tube Method ASTM E90 – 09 Standard Test Methods for Laboratory Measuremetn Of Airborne Sound Transmission Loss Of Building Partitions And Elements ASTM413 ASTMC303-10 ASTMC128-88 Conrad J, 1983 “Engineering Acoustics and Noise Control”, Englewood Cliffs, N J, P rentice-H all Horoshenkov and Swift, (2001) Lewis, (1994) 10 Horoshenkov, K V and M J Swift, 2001 “The Effect Of Consolidation On The Acoustic Properties of Loose Rubber Granulates”, Applied Acoustics, 62(6): 665-690 11 Tạ Bá Hƣng, Phùng Minh Lai (2006) Tiêu thụ lƣợng đến năm 2050 Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia 12 TCVN 3985 : 1999 Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 42 “Âm học” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng ban hành b 13 Phan Quốc Phú; Nghiêncứu tái sử dụng lignin từ dịch đen nhà máy giấy chế tạo vật liệu composit; Đại học Bách Khoa HCM; 2011] Trang 63 KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY 14 Koizumi, T , N Tsujiuchi and A Adachi, 2002 “The Development of Sound Absorbing Materials Using Natural Bamboo Fibers, High Performance” WIT Press 15 Sun, F., P Banks-Lee and H Peng, 1993 “Sound Absorption In An Anisotropic Periodically Layered Fluid-Saturated Porous Medium”, Applied Acoustics, 39: 65-76 16 Youn Eung Lee, Chang Whan Joo, 20 04 “So und Absorption P rop erties of Thermally Bonded Nonwovens Based on Composing Fibers and Production Parameters”, Journal of Applied Polymer Science, 92: 2295-2302 17 Uno Ingard, 1994 “Notes on Sound Poughkeepsie”, N Y : Noise Control Foundation Absorption Technology, 18 Yakir Shoshani and Yakov Yakubov, 2003 “Use of Nonwovens of Variable Porosity as Noise Control Elements”, IN J 19 Ibrahim, M A and R W Melik, 1978 “Physical Parameters Affecting Acoustic Absorption Characteristics of Fibrous M aterials”, Proceedings of the mathematical and physical society of Egypt, 46 20 Bernard Castagnede, Achour Aknine, Bruno Brouard and Viggo Tarnow, 2000 “Effects of compression on the sound absorption of fibrous materials” Applied Acoustics, 61: 173-182 21 Francisco Simon and Jaime Pfretzschner 2004 “Guidelines For The Acoustic Design Of Absorptive Devices, Noise and Vibration worldwide” 22 Effect of glass- beads on sound insulation properties of nonwoven fabrics 23.http://www.bing.com/search?q=mot+hot+ga+tieu+am&src=IESearchBox&FORM=IESR02 24.http://www.bing.com/search?q=T%E1%BA%A5m+x%E1%BB%91p+ti%C3% AAu+%C3%A2m+polystyrene&go=Submit+Query&qs=ds&form=QBRE 25.http://www.moitruong.com.vn/Upload/48/Nam_2013/Thu%20vien%20TL/O_nh iem_tieng_on.pdf 26.http://www.bing.com/search?q=+T%E1%BA%A5m+x%C6%A1+th%E1%BB% A7y+tinh&go=Submit+Query&qs=ds&form=QBRE 27.http://www.bing.com/search?q=T%E1%BA%A5m+x%C6%A1+kho%C3%A1n g+&go=Submit+Query&qs=ds&form=QBRE Trang 64 KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY 28.http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-phuong-phap-gia-cong-tam-mat-soi-xo-dua8678/ 29.http://cachamcachnhietak.com/hang-muc-san-pham/vat-lieu-cach-am/ 30.http://baigiang.violet.vn/present/same/entry_id/9912746 Trang 65 KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hình Ảnh Ghi Nhận Làm Thí Nghiệm Tại Phòng Thí Nghiệm Vật Liệu Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang 66 KHÓA 2013A LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Trang 67 KHÓA 2013A ... Đứng trƣớc thực tế nhu cầu trên, học viên thực đề tài Nghiên cứu tính cách âm xơ tự nhiên gốc thực vật” Để ứng dụng phế phẩm từ xơ dừa phục vụ đời sống hƣớng thích hợp sản xuất thảm cách âm chống... thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu tính cách âm xơ tự nhiên gốc thực vật ” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, dƣới hƣớng dẫn TS Lê Phúc Bình Các số liệu luận văn số liệu trung thực đƣợc thực phòng thí... 3.1.7 Độ rỗng xơ 45 3.2 Đặc tính cách âm 46 3.2.1 Đặc tính cách âm vật liệu 46 3.2.2 Độ cách âm STC xơ dừa 47 3.2.3 Đánh giá quan hệ độ cách âm với chiều