1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu chế tạo ma nơ canh chuẩn mô phỏng kích thước cơ th trẻ em nam lứa tuổi ti u học địa bàn thành phố hà nội

99 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn thạc sỹ khoa học "Nghiên cứu chế tạo ma-nơcanh chuẩn kích thước th trẻ em nam lứa tuổi ti u học địa bàn thành phố Nội ”, công trình nghiên cứu riêng tôi, PGS TS Phan Thanh Thảo hƣớng dẫn Những số liệu sử dụng đƣợc rõ nguồn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu từ trƣớc đến Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2012 Tạ Văn Hi n Học viên: Tạ Văn Hiển Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Phan Thanh Thảo, ngƣời dìu dắt đƣờng khoa học, ngƣời tận tâm hƣớng dẫn, khích lệ dành nhiều thời gian giúp hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học Tôi xin cảm ơn toàn thể Thầy giáo, giáo Viện Dệt may – Da giầy Thời trang - Trƣờng Đại học Bách khoa Nội dạy dỗ, truyền đạt cho kiến thức khoa học để hoàn thành khóa học hoàn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, giúp đỡ thời gian qua Xin trân thành cảm ơn chúc Thầy cô, bạn bè đồng nghiệp hạnh phúc, thành đạt! nội, Ngày 15 tháng 09 năm 2012 Tạ Văn Hiển Học viên: Tạ Văn Hiển Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học MỤC LỤC TRANG PHỤC BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 10 1.1 Khái niệm, cấu tạo phân loại ma-nơ-canh 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Ý nghĩa sử dụng 10 1.1.3 Phân loại 10 1.1.4 Cấu tạo ma-nơ-canh 13 1.2 Tổng quan phƣơng pháp sản xuất ma-nơ-canh giới 15 1.2.1 Phƣơng pháp sản xuất ma-nơ-canh đơn 15 1.2.2 Phƣơng pháp sản xuất ma-nơ-canh hàng loạt 17 1.3 Tổng quan phƣơng pháp chế tạo sản phẩm phục vụ chế tạo ma-nơ-canh 24 1.3.1 Quy trình chế tạo sản phẩm 24 1.3.2 Phƣơng pháp gia công vật thể cấu trúc rỗng 27 1.3.3 Phƣơng pháp gia công vật thể đặc 32 1.3.4 Các phƣơng pháp khác 37 1.4 Vật liệu chế tạo ma-nơ-canh 40 1.5 Kết luận 42 1.5.1 Kết luận phần tổng quan 42 1.5.2 Nhiệm vụ đề tài 44 Chương ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 45 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 45 Học viên: Tạ Văn Hiển Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học 2.3 Vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu 45 2.3.1 Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế tạo khuôn dƣơng ma-nơcanh 45 2.3.2 Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế tạo khuôn âm ma-nơ-canh dùng sản xuất hàng loạt 59 2.3.3 Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm ma-nơ-canh 69 2.4 Chế tạo chân đế, nắp cổ ma-nơ-canh 74 2.4.1 Chọn nguyên liệu 74 2.4.2 Bản vẽ thiết kế yêu cầu kỹ thuật 75 2.4.3 Phƣơng pháp chế tạo 76 2.5 Chế tạo lớp phần thân ma-nơ-canh 76 2.5.1 Chọn nguyên liệu 76 2.5.2 Yêu cầu kỹ thuật 76 2.5.3 Phƣơng pháp gia công 76 2.6 Yêu cầu chất lƣợng ma-nơ-canh 77 2.7 Kết luận 77 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUBÀN LUẬN 79 3.1 Kết chế tạo khuôn dƣơng ma-nơ-canh 79 3.1.1 Kết chọn phƣơng án chế tạo 79 3.1.2 Kết chọn nguyên liệu 79 3.1.3 Kết xây dựng quy trình công nghệ chế tạo khuôn dƣơng ma-nơ-canh 80 3.1.4 Đánh giá chất lƣợng 83 3.2 Kết chế tạo khuôn âm ma-nơ-canh 84 3.2.1 Kết chọn phƣơng án chế tạo 84 3.2.2 Kết chọn nguyên liệu 84 3.2.3 Kết xây dựng quy trình công nghệ chế tạo khuôn âm ma-nơ-canh 86 3.2.4 Đánh giá chất lƣợng gia công khuôn âm 88 3.3 Kết chế tạo sản phẩm ma-nơ-canh 89 3.3.1 Kết chọn phƣơng án chế tạo 89 Học viên: Tạ Văn Hiển Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học 3.3.2 Kết qủa chọn nguyên liệu 89 3.3.3 Kết xây dựng quy trình chế tạo 90 3.3.4 Đánh giá chất lƣợng gia công sản phẩm ma-nơ-canh 93 KẾT LUẬN CHUNG 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC: GIẤY XÁC NHẬN 99 Học viên: Tạ Văn Hiển Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Các thông số công nghệ trình gia công chế tạo khuôn dƣơng ma-nơ-canh máy pháy CNC trục Bảng 3.2 Phiếu công nghệ gia công khuôn dƣơng ma-nơ-canh Bảng 3.3 So sánh kích thƣớc gia công khuôn dƣơng ma-nơ-canh Bảng 3.4 So sánh kích thƣớc sản phẩm ma-nơ-canh Bảng 3.5 So sánh ma-nơ-canh làm từ vật liệu polyme compozit cốt sợi thủy tinh polyme compozit cốt giấy DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Phân loại ma-nơ-canh theo giới tính lứa tuổi Hình 1.2 Phân loại ma-nơ-canh theo đặc điểm hình dáng Hình 1.3 Ma-nơ-canh mặc quần áo trình diễn thời trang Hình 1.4 Ma-nơ-canh thể cỡ số thể trẻ em Hình 1.5 Chế tạo phần thân trƣớc Hình 1.6 Chế tạo hoàn chỉnh ma-nơ-canh Hình 1.7 Ma-nơ-canh giấy vải vụn Hình 1.8 Nguyên l phun rắc sợi thuỷ tinh đƣợc cắt vụn với nhựa Hình 1.9 Sơ đồ quy trình chế tạo ma-nơ-canh Hình 1.10 Quy trình thiết kế thuận Hình 1.11 Quy trình thiết kế ngƣợc Hình 1.12 Các công đoạn chế tạo sản phẩm phƣơng pháp đùn – thổi (extrusion blow molding) Hình 1.13 Sơ đồ nguyên l phƣơng pháp đùn – thổi (injection blow molding) Hình 14 Sơ đồ nguyên l phƣơng pháp quay Hình 1.15 Bộ khuôn đùn nhựa chai nƣớc (hình mang tính chất minh họa) Hình 1.16 Sơ đồ nguyên l thiết bị thổi nhựa Hình 1.17 Sơ đồ phƣơng pháp xếp lớp tay Hình 1.18 Các thành phần hệ thống CNC Hình 1.19 Sơ đồ công nghệ gia công máy tiện, phay khí Học viên: Tạ Văn Hiển Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học Hình 1.20 Sơ đồ quy trình gia công máy CNC Hình 1.21 Quy trình công nghệ đùn chất dẻo Hình 2.1 hình 3D thể học sinh tiểu học Hình 2.2 Sơ đồ vị trí đo kích thƣớc khối gỗ bán thành phẩm Hình 2.3 Hình ảnh phôi hoàn chỉnh phầm mềm Solid Works Hình 2.4 Chuyển định dạng STEP phầm mềm Solid Works Hình 2.5 Giao diện phần mềm CATIA Hình 2.6 Vị trí mẩu gỗ đóng phôi ma-nơ-canh Hình 2.7 Phôi đƣợc gá kẹp bàn máy Hình 2.8 Đặt lớp phủ tráng Gien Hình 2.9 Các dụng cụ để xếp lớp Hình 10 Bản vẽ chân đế ma-nơ-canh Hình 3.1 Kết trình phay thô phay tinh nửa thân sau mẫu khuôn dƣơng ma-nơ-canh máy phay CNC trục Hình 3.2 Kết trình phay thô phay tinh nửa thân trƣớc mẫu khuôn dƣơng ma-nơ-canh máy phay CNC trục Hình 3.3 Khuôn dƣơng ma-nơ-canh hoàn thiện Hình 3.4 Sơ đồ quy trình công nghệ chế tạo khuôn dƣơng ma-nơ-canh Hình 3.5 Sơ đồ quy trình chế tạo khuôn âm thân trƣớc ma-nơ-canh Hình 3.6 Sơ đồ quy trình công nghệ chế tạo khuôn âm thân sau ma-nơ-canh Hình 3.7 Hình ảnh khuôn âm hoàn ma-nơ-canh cỡ 134 80 Hình 3.8 Sơ đồ quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm ma-nơ-canh vật liệu polyme compozit cốt sợi thủy tinh Hình 3.9 Sản phẩm ma-nơ-canh sản xuất vật liệu polyme compozit cốt sợi thủy tinh Hình 3.10 Sơ đồ Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm ma-nơ-canh vật liệu polyme compozit cốt giấy Hình 3.11 Ma-nơ-canh đƣợc sấy khô trƣớc đƣợc đƣa khỏi khuôn âm Hình 3.12 Sản phẩm ma-nơ-canh sản xuất vật liệu polyme compozit cốt giấy Hình 3.13 Sản phẩm ma-canh hoàn thiện Học viên: Tạ Văn Hiển Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đời từ sớm nhƣng phải đến năm gần ngành công nghiệp dệt may Việt Nam phát triển mạnh mẽ Dệt may trở thành ngành sản xuất mũi nhọn kinh tế Việt Nam Kim ngạch xuất nhiều năm liền đứng tốp đầu ngành giá trị xuất cao Năm 2010, ngành dệt may đạt kim ngạch xuất 11,2 tỷ USD, năm 2011 đạt 13,5 tỷ USD Bƣớc vào kỉ 21, kỷ khoa học kỹ thuật, kỷ xu hƣớng toàn cầu hóa - hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan, Việt Nam đứng trƣớc đầy hội thách thức Trong năm qua, Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào đời sống kinh tế khu vực giới, biểu rõ việc Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thƣơng mại giớiWTO Gia nhập WTO không hội cho hàng hóa Việt Nam vƣơn xa thị trƣờng giới khó khăn lớn việc cạnh tranh, đòi hỏi ngành, doanh nghiệp, cá nhân phải nhận thức rõ để xác định đƣợc chỗ đứng trƣờng quốc tế Là ngành xuất trọng tâm kinh tế, dệt may Việt Nam bị lôi mạnh mẽ chịu ảnh hƣởng trình hội nhập Khi kinh tế Việt Nam chuyển từ chế bao cấp sang chế thị trƣờng, doanh nghiệp buộc phải tự lo đầu cho sản phẩm mình, sản phẩm đƣa thị trƣờng phải chấp nhận cạnh tranh lành mạnh không lành mạnh Nhƣng từ thực tế đó, dệt may Việt Nam đƣợc học qu báu thị trƣờng vƣơn lên bƣớc khẳng định vị trí ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân Hội nhập nhƣ để không hòa tan thách thức lớn ngành kinh tế Việt Nam ngành công nghiệp dệt may Trẻ em tƣơng lai đất nƣớc, gia đình, nhà trƣờng, xã hội ngày quan tâm đặc biệt tới trẻ em Với mong muốn hệ trẻ em Việt Nam phát triển toàn diện, khoẻ mạnh, thông minh, đời sống vật chất tinh thần đầy Học viên: Tạ Văn Hiển Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học đủ hạnh phúc, Đảng Nhà nƣớc ta coi trọng việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em Nhiều sách cải thiện phúc lợi, đầu tƣ đổi giáo dục, cải thiện môi trƣờng sống trẻ đƣợc triển khai nhằm tạo cho trẻ phát triển thể lực trí tuệ vƣợt trội so với hệ trƣớc Một điều đáng mừng là, so với giai đoạn trƣớc, trẻ em Việt Nam nói chung trẻ em lứa tuổi mẫu giáo tiểu học nói riêng đặc điểm hình thái thể khác nhiều so với trƣớc, em bụ bẫm, khoẻ mạnh, thông minh hơn, phát triển nhanh tâm sinh l , nhận thức giới quan đặc biệt phát triển vƣợt trội tầm vóc thể Với nhu cầu ngày cao ăn mặc ngƣời Việt Nam nói chung trẻ em nói riêng, nhà thiết kế thời trang nhà sản xuất thiết kế, sản xuất nhiều trang phục để phục vụ lứa tuổi trẻ em, trẻ em mặc đẹp sở thích trẻ nhiều bố mẹ quan tâm đến phong cách mặc trẻ Để sản xuất hàng loạt sản phẩm dệt may phục vụ cho đối tƣợng trẻ em lứa tuổi tiểu học cần ma-nơ-canh chuẩn để nhà thiết kế dựa vào để thiết kế sản xuất hàng loạt sản phẩm may sẵn, đảm bảo độ vừa vặn tính tiện nghi, phù hợp với thị hiếu thẩm mỹ góp phần giáo dục văn hóa mặc cho trẻ em Việt Nam Tính đến thời điểm Việt Nam chƣa công trình nghiên cứu hình thể trẻ em lứa tuổi tiểu học nhƣ sản xuất ma-nơ-canh cho lứa tuổi Xuất phát từ thực tế chọn đề tài: Nghiên cứu chế tạo ma-nơ-canh chuẩn kích thước th trẻ em nam lứa tuổi ti u học địa bàn thành phố Nội Do trình độ kinh nghiệm thân hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Mặc dù hy vọng kết nghiên cứu góp phần bổ sung tiếp nối công trình nghiên cứu ma-nơ-canh tác giả trƣớc, nhằm mục đích phục vụ cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển thời kỳ Học viên: Tạ Văn Hiển Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học Chương NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm, cấu tạo phân loại ma-nơ-canh 1.1.1 Khái niệm Ma-nơ-canh đƣợc dịch từ tiếng Anh “mannequin” Ma-nơ-canh vật cho thể ngƣời hay gọi ngƣời giả Tùy vào mục đích sử dụng nhiều loại ma-nơ-canh khác Các nƣớc công nghiệp phát triển nhƣ Anh, Mỹ, Nhật, Trung quốc, Đài loan…chuyên sản xuất ma-nơ-canh chất lƣợng cao Đặc biệt ma-nơ-canh sử dụng thiết kế thời trang 1.1.2 Ý nghĩa sử dụng [17] Ma-nơ-canh đƣợc sử dụng: - Mặc quần áo trình diễn mẫu quần áo - Thể cỡ số thể ngƣời phục vụ cho sản xuất công nghiệp May - Công cụ, thiết bị tƣ ngƣời Thể dục thể thao - Nghiên cứu sang chấn thể ngƣời Y học - Nghiên cứu trình truyền nhiệt – truyền chất từ thể ngƣời qua quần áo môi trƣờng,… - Nghiên cứu đặc điểm hình dáng thể ngƣời điêu khắc hội họa Trong sản xuất công nghiệp may mặc thiết kế thời trang ma-nơ-canh công cụ thiết kế quan trọng cần thiết 1.1.3 Phân loại [17] nhiều cách phân loại ma-nơ-canh Ngƣời ta phân loại ma-nơ-canh theo đặc điểm giới tính, theo lứa tuổi, theo vật liệu chế tạo,… 1.1.3.1 Theo giới tính lứa tuổi - Ma-nơ-canh nam - Ma-nơ-canh nữ - Ma-nơ-canh trẻ em Học viên: Tạ Văn Hiển 10 Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học Từ phân tích ƣu nhƣợc điểm vật liệu làm lớp nhựa chƣơng ta thấy polyeste không no loại vật liệu ƣu điểm phù hợp với việc sử dụng làm vật liệu khuôn âm ma-nơ-canh nhƣ: giá thành thấp, ổn định kích thƣớc nên sau chế tạo xong khuôn không bị sai số kích thƣớc Khả gia công đƣợc áp lực thƣờng khác với nhựa phenol phải gia công dƣới áp lực cao khả thẩm thấu vào sợi cao phù hợp với gia công thủ công phƣơng pháp xếp lớp Loại nhựa polyeste không no đƣợc chọn là: Unsaturated Polyester Resin Polymal 8202PT (GP) 3.2.2.2 Lớp tăng cường Lớp tăng cƣờng đƣợc sử dụng vật liệu compozit gồm nhiều lại khác nhau: - Xét theo hình dạng có: lớp tăng cƣờng dạng hạt, dạng sợi, dạng vải (vải dệt, vải không dệt) - Xét theo nguyên liệu loại chính: thủy tinh, bon, aramit, gốm, thực vật, tổng hợp, kim loại Lớp tăng cƣờng phải đảm bảo yêu cầu bền, phù hợp với vật liệu nhựa phải rẻ tiêu chí sản xuất khuôn âm sản phẩm ma-nơ-canh cần tính đến Sợi bon bền nhƣng giá thành cao, sợi sợi aramit tính cao rẻ sợi bon nhƣng liên kết sợi nhựa không chắn Sợi thủy tinh giá thành rẻ nhiều hai loại liên kết tốt với lớp nhựa nền, đa dạng chủng loại nên đƣợc sử dụng lớp tăng cƣờng Do bề mặt ma-nơ-canh không phẳng chủ yếu đƣờng cong nên lớp tăng cƣờng đƣợc dùng hai lại sợi thủy tinh vải thủy tinh dạng vải không dệt Trong đề tài dùng sợi thủy tinh thô 360 sản xuất Trung Quốc sợi Mat KCC 300 sản xuất Hàn Quốc 3.2.2.3 Chất xúc tác Chất xúc tác tác dụng đóng rắn vật liệu ba loại chất xúc tác đƣợc sử dụng vật liệu công nghiệp compozit: + Metil – etil – keton – peroxid (MEKP) (ở nhiệt độ thƣờng) + Ciclohexanon – peroxid (CHP) (ở nhiệt độ 900C) Học viên: Tạ Văn Hiển 85 Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học + Benzoil – peroxid (ở nhiệt độ 700C) Do gia công khuôn sản phẩm với phƣơng pháp thủ công xếp lớp nhiệt độ thƣờng nên chất xúc tác Metil – etil – keton – peroxid (MEKP) đƣợc chọn điều kiện thực nhiệt độ thƣờng hai loại Ciclohexanon – peroxid (CHP) Benzoil – peroxid gia công nhiệt độ cao 3.2.2.4 Chất phụ gia Hạt phụ gia tác dụng làm giảm giá thành nhựa cải thiện số tính chất nhựa Ngƣời ta hay dùng chất phụ gia sau: + Cacbonat: CaCO3 + Silic: nhận đƣợc sau nghiền cát thạch anh nhiều chất phụ gia dùng vật liệu compozit đề tài chọn vật Cacbonat (CaCO3) phù hợp vật liệu phổ biến dễ tìm, giá thành rẻ 3.2.3 Kết xây dựng quy trình công nghệ chế tạo khuôn âm ma-nơ-canh Khuôn âm đƣợc phân làm hai nửa: nửa trƣớc nửa sau ma-nơ-canh cần thực lần lƣợt hai bề mặt khuôn đƣợc thể sơ đồ sau + Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo khuôn âm thân trước ma-nơ-canh Phun lớp chống dính lên khuôn dƣơng Xác định bề mặt phân khuôn Đặt lớp phủ tráng Gien Quá trình xếp lớp Đặt lớp Quá trình tạo lƣới đƣa sản phẩm Hình 3.5 Sơ đồ quy trình chế tạo khuôn âm thân trước ma-nơ-canh Học viên: Tạ Văn Hiển 86 Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học + Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo khuôn âm thân sau ma-nơ-canh Ghép lồng khuôn thân trƣớc vào khuôn dƣơng Phun lớp chống dính lên khuôn dƣơng Đặt lớp phủ tráng Gien Quá trình xếp lớp Đặt lớp Quá trình tạo lƣới Khoan chốt định vị nửa khuôn trƣớc nửa khuôn sau Đƣa sản phẩm Hình 3.6 Sơ đồ quy trình công nghệ chế tạo khuôn âm thân sau ma-nơ-canh Học viên: Tạ Văn Hiển 87 Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học Từ khuôn dƣơng tiến hành chế tạo khuôn âm phƣơng pháp xếp lớp từ vật liệu polyme compozit cốt sợi thủy tinh, kết chế tạo khuôn âm ma-nơ-canh cỡ 134/80 đƣợc trình bày hình 3.7 Hình 3.7 Hình ảnh khuôn âm hoàn ma-nơ-canh cỡ 134 80 3.2.4 Đánh giá chất lƣợng gia công khuôn âm Khuôn âm ma-nơ-canh sau gia công xong phải đảm bảo yêu cầu sau: kích thƣớc hình dạng phải đảm bảo, độ nhẵm bóng khuôn, chất lƣợng xếp lớp, độ cứng vững khuôn, lấy sản phẩm dễ dàng - Do khuôn âm đƣợc tạo từ khuôn dƣơng thông qua trình xếp lớp hai nửa khuôn nên độ xác kích thƣớc hình dạng đảm bảo theo yêu cầu - Trƣớc chế tạo khuôn âm khuôn dƣơng ma-nơ-canh đƣợc đánh bóng nên bề mặt khuôn âm sau đƣợc tạo nhẵm bóng, đảm bảo gia công lấy sản phẩm dễ dàng không bị dính bề mặt khuôn Thực tế sản xất sản phẩm không bị dính khuôn âm, bề mặt sản phẩm nhẵn bóng - Trong trình xếp lớp loại bỏ đƣợc bọt khí khỏi nhựa sợi thủy tinh, nhựa đƣợc thấm sợi thủy tinh Vật liệu compozit đƣợc tạo đồng đảm bảo độ dầy tiêu chuẩn cm khuông khuyết tật hay bọt khí nguyên liệu Khuôn âm đảm bảo độ cứng vững, không biến dạng trình gia công sau - Bề mặt phân khuôn đƣợc chọn phần sƣờn ma-nơ-canh nên việc lấy sản phẩm dễ dàng Học viên: Tạ Văn Hiển 88 Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học 3.3 Kết chế tạo sản phẩm ma-nơ-canh 3.3.1 Kết chọn phƣơng án chế tạo Do sản phẩm đƣợc tạo từ khuôn âm làm từ vật liệu compozit nên phƣơng án thủ công đƣợc lựa chọn cho việc sản xuất sản phẩm ma-nơ-canh, trình xếp lớp hai nửa sau tiến hành gép nối hai nửa tạo thành sản phẩm 3.3.2 Kết qủa chọn nguyên liệu - Xốp nhẹ, đâm kim dễ dàng thiết kế, nhƣng chi phí để gia công cao, chi phí làm khuôn cao Sản phẩm từ nguyên liệu xốp đƣợc chế tạo dƣới áp lực cao, khuôn dùng thổi xốp phải loại khuôn sắt chịu đƣợc áp lực Với khuôn âm làm từ vật liệu compozit không phù hợp với nguyên liệu - Với khuôn dùng vật liệu từ compozit không phù hợp với nhựa nhiệt cứng trình gia công nhiệt độ cao áp lực lớn - Giấy nguyên liệu đƣợc dùng rộng rãi sản xuất ma-nơ-canh Giấy số ƣu điểm nhƣ: nhẹ, xốp, cắm kim vào đƣợc thiết kế trang phục ma-nơ-canh, giá thành thấp Tuy nhiên giấy số nhƣợc điểm: độ bền không cao dễ bị phá hủy nƣớc ẩm, độ ổn định kích thƣớc không cao - Nhƣ trình bày phần khuôn âm, vật liệu compozit nhiều ƣu điểm bật nguyên liệu khác đƣợc Chính đề tài chọn vật liệu compozit để sản xuất sản phẩm ma-nơ-canh - Các nguyên liệu thành phần đƣợc chọn vật liệu compozit: + Lớp nhựa nền: Nhựa polyeste không no Unsaturated Polyester Resin Polymal 8202PT (GP) PVA Poly Vinyl Ancohol + Lớp tăng cƣờng: Sợi thủy tinh thô 360 Trung Quốc vải thủy tinh không dệt KCC 300 Hàn Quốc, giấy Giấy Duplex định lƣợng 400g/m2 + Chất xúc tác: Metil – etil – keton – peroxid (MEKP) (ở nhiệt độ thƣờng) + Chất phụ gia: CaCO3 Học viên: Tạ Văn Hiển 89 Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học 3.3.3 Kết xây dựng quy trình chế tạo Khuôn âm đƣợc phân làm hai nửa: nửa trƣớc nửa sau ma-nơ-canh cần thực lần lƣợt hai bề mặt khuôn Quy trình chế tạo sản phẩm vật liệu polyme compozit cốt sợi thủy tinh đƣợc thể sơ đồ hình 3.8 Đánh bóng bề mặt lòng khuôn âm Phun lớp chống dính lên khuôn âm Đặt lớp phủ tráng Gien Quá trình xếp lớp lên hai nửa khuôn âm Úp hai nửa khuôn lại hàn vị trí phân khuôn Quá trình tạo lƣới Đƣa sản phẩm Hình 3.8 Sơ đồ quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm ma-nơ-canh vật liệu polyme compozit cốt sợi thủy tinh Học viên: Tạ Văn Hiển 90 Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học Từ khuôn âm ma-nơ canh tiến hành gia công sản phẩm ma-nơ-canh phƣơng pháp xếp lớp, kết đƣợc sản phẩm ma-nơ-canh trình bày hình 3.9 Hình 3.9 Sản phẩm ma-nơ-canh sản xuất vật liệu polyme compozit cốt sợi thủy tinh Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm ma-nơ-canh vật liệu polyme compozit cốt giấy đƣợc thể hình 3.9 Chuẩn bị giấy Xếp lớp giấy nhựa Ghép hai nửa khuôn Sấy khô Tháo khuôn, cắt ba via thừa Xử l bề mặt sản phẩm Hình 3.10 Sơ đồ Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm ma-nơ-canh vật liệu polyme compozit cốt giấy Học viên: Tạ Văn Hiển 91 Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học Từ khuôn âm ma-nơ canh tiến hành gia công sản phẩm ma-nơ-canh phƣơng pháp bồi nhiều lớp giấy, kết đƣợc sản phẩm ma-nơ-canh trình bày hình 3.11 Sau đƣa khỏi khuôn đƣợc xử l bột bả matít hình 3.12 Hình 3.11 Ma-nơ-canh sấy khô trước đưa khỏi khuôn âm Hình 3.12 Sản phẩm ma-nơ-canh sản xuất vật liệu polyme compozit cốt giấy hoàn thiện Học viên: Tạ Văn Hiển 92 Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học Sau ma-nơ-canh đƣợc tạo từ vật liệu compozit giấy đƣợc đƣa lắp ghép với chân đế, ma-nơ-canh đƣợc hoàn thiện đƣợc thể hình 3.13 Hình 3.13 Sản phẩm ma-canh hoàn thiện 3.3.4 Đánh giá chất lƣợng gia công sản phẩm ma-nơ-canh Sản phẩm ma-nơ-canh đƣợc đánh giá với tiêu chí: kích thƣớc gia công, chất lƣợng xếp lớp, độ cứng vững, độ nhẵn bóng bề mặt a) Sản phẩm ma-nơ-canh vật liệu polyme compozit cốt sợi thủy tinh - Trƣớc chế tạo sản phẩm khuôn âm ma-nơ-canh đƣợc đánh bóng nên bề mặt sản phẩm sau đƣợc tạo nhẵm bóng, đảm bảo gia công xong lấy sản phẩm dễ dàng không bị dính bề mặt khuôn - Trong trình xếp lớp loại bỏ đƣợc bọt khí khỏi nhựa sợi thủy tinh, nhựa đƣợc thấm sợi thủy tinh Vật liệu compozit đƣợc tạo đồng Học viên: Tạ Văn Hiển 93 Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học đảm bảo độ dầy tiêu chuẩn 0,5 cm khuyết tật hay bọt khí nguyên liệu Phần ghép nối đƣợc xếp thêm lớp nhựa sợi tăng cƣờng nên đảm bảo độ vững mối nối Sản phẩm đảm bảo độ cứng vững, không bị biến dạng trình sử dụng b) Sản phẩm ma-nơ-canh vật liệu polyme compozit cốt giấy - Quá trình xếp lớp giấy đƣợc quét keo loại bỏ đƣợc hết bọt khí nằm lớp giấy lớp giấy đƣợc liên kết chặt chẽ với khô - Trƣớc ma-nơ-canh đƣợc bỏ khỏi khuôn cần đƣợc sấy khô triệt để độ ẩm vật liệu giấy không đảm bảo độ cứng vững Ma-nơ-canh đƣợc xử l xấy khô qua lò xấy nhiệt độ 600C - Sản phẩm ma-nơ-canh đƣợc tạo từ khuôn âm vật liệu polyme compozit cốt giấy phải đảm bảo thông số dung sai cho phép Dƣới bảng đánh giá thông số vẽ 3D sản phẩm ma-nơ-canh đƣợc tạo Bảng 3.4 So sánh kích thước sản phẩm ma-nơ-canh Đơn vị: mm TT Vị trí đo Kích vẽ 3D Kích thƣớc sản ma-nơ-canh phẩm ma-nơ-canh Dung sai Rộng vai 305 304,7 -0,3 Vòng ngực 760 759,6 -0,4 Vòng bụng 665 664,6 -0,4 Vòng mông 800 799,6 -0,4 Chiều dài thân 70 719,5 -0,5 Dung sai sản phẩm sau tạo thành nằm giới hạn cho phép nhỏ 0,5 mm c) Sản phẩm ma-nơ-canh hoàn thiện - Đảm bảo độ xác kích thƣớc cấu trúc thể ngƣời hệ thống cỡ số tối ƣu - Bề mặt ma-nơ-canh mềm, xốp đâm ghim Học viên: Tạ Văn Hiển 94 Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học - Tƣ ma-nơ-canh theo yêu cầu, không nghiêng, ngửa, cân bằng, cứng vững, dễ di chuyển - Chân đế dễ dàng điều chỉnh chiều cao ma-nơ-canh cách vặn ốc vít - Thuận tiện cho trình thử sửa quần áo d) So sánh ma-nơ-canh làm từ vật liệu polyme compozit cốt sợi thủy tinh polyme compozit cốt giấy Bảng 3.5 So sánh ma-nơ-canh làm từ vật liệu polyme compozit cốt sợi thủy tinh polyme compozit cốt giấy TT Tiêu chí đánh giá Độ cứng vững Ma-nơ-canh làm t vật Ma-nơ-canh làm t vật liệu polyme compozit cốt liệu polyme compozit sợi thủy tinh cốt giấy Rất chắn không bị Chắc chắn bị biến cong vênh dạng bị tác động lực mạnh Bề mặt sau gia Nhẵn bóng đảm bảo theo Phải qua trình xử l công yêu cầu bề mặt bột bả matít Khả đâm Không khả đâm Đâm ghim dễ dàng ghim ghim Khả chịu Chống chịu đƣợc với Không chống chịu đƣợc nƣớc nƣớc với nƣớc Giá thành Đắt Rẻ Học viên: Tạ Văn Hiển 95 Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học KẾT LUẬN CHUNG Cùng với phát triển kinh tế, ngành dệt may Việt Nam nhiều bƣớc phát triển vƣợt bậc Ngành dệt may bƣớc khẳng định kinh tế thị trƣờng nhiều hƣớng phát triển Sản xuất mặt hàng may sẵn cho lứa tuổi thị trƣờng nƣớc đƣợc quan tâm Đ tƣợng lứa tuổi tiểu học đƣợc phụ huynh, nhà trƣờng, xã hội doanh nghiệp may hƣớng tới để phục vụ cho đối tƣợng đầy tiềm Việc nghiên cứu chế tạo ma-nơcanh chuẩn phục vụ cho trẻ em nam lứa tuổi tiểu học nƣớc nói chung địa bàn thành phố Nội nói riêng cấp thiết Chính tối chọn đề tài “ Nghiên cứu chế tạo ma-nơ-canh chuẩn kích thƣớc trẻ em nam lứa tuổi tiểu học địa bàn thành phố Nội” Trong trình thực tác giả đƣợc hƣớng dẫn tận tình PGS TS Phan Thanh Thảo, đề tài đƣợc hoàn thành đạt đƣợc kết sau: Tổng quan đẩy đủ công dụng, vật liệu, phƣơng pháp sản xuất ma-nơcanh giới Việt Nam Lựa chọn đƣợc nguyên liệu tối ƣu cho trình sản xuất khuôn dƣơng, khuôn âm, sản phẩm chi tiết phụ ma-nơ-canh cụ thể nhƣ sau: - Đối với khuôn dƣơng lựa chọn đƣợc gỗ mít nguyên khối làm vật liệu gia công - Đối với khuôn âm sản phẩm lựa chọn vật liệu polyme compozit cốt sợi thủy tinh cốt giấy - Chân đế nắp ma-nơ-canh sử dụng vật liệu Inox Inox Trên sở liệu 3D hệ thống cỡ số lứa tuổi tiểu học trẻ em nam địa bàn thành phố Nội lựa chọn đƣợc phƣơng pháp ứng dụng công nghệ phay CNC lập trình để chế tạo khuôn dƣơng Xây dựng đƣợc quy trình công nghệ chế tạo khuôn dƣơng ma-nơ-canh nam Học viên: Tạ Văn Hiển 96 Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học Xây dựng đƣợc quy trình công nghệ chế tạo khuôn âm ma-nơ-canh nam vật liệu polyme compozit cốt sợi thủy tinh Xây dựng đƣợc quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm ma-nơ-canh nam vật liệu polyme compozit cốt sợi thủy tinh, polyme compozit cốt giấy chi tiết phụ khác Đề tài nghiên cứu chế tạo ma-nơ-canh vấn đề Việt Nam, tài liệu tham khảo tiếng Việt ít, bên cạnh trình độ tác giả hạn chế thời gian thực ngắn nên đề tài không tránh khỏi sai sót Trong tƣơng lai, tác giả dự định tiếp tục phát triển luận văn tốt nghiệp thạc sĩ theo định hƣớng: “Nghiên cứu chế tạo ma-nơ-canh nam lứa tuổi niên từ 18 đến 25 công nghệ thổi xốp” Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc bảo, đóng góp kiến thầy bạn đồng nghiệp, để đề tài đƣợc hoàn thiện triển vọng phát triển tƣơng lai Xin trân trọng cảm ơn! Học viên: Tạ Văn Hiển 97 Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.A.Barơbasôp (1984), biên dịch Trần Văn Địch; Kỹ thuật phay, NXB Công nhân kỹ thuật Nội Trần Văn Địch (2007), Công nghệ CNC, NXB KH&KT Trần Văn Địch (2007), Công nghệ CNC : Giáo trình dùng cho sinh viên khí trường đại học thuộc hệ đào tạo, NXB KH&KT Lê Công Dƣỡng nhóm tác giả (1997), Vật liệu học, NXB KH&KT Nguyễn Văn Khôi (2006), Keo dán hoá học công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Phạm Minh Hải (1991), Vật liệu chất dẻo, tính chất công nghệ gia công, Trƣờng Đại học Bách khoa Nội Tạ Duy Liêm (1991 – 1996), Máy điều khiển theo chương trình số robot công nghiệp, Đại học Bách Khoa Nội Trần Ích Thịnh (1994), Vật liệu Compozit học tính toán kết cấu, NXB Giáo dục Lê Văn Tiến (1999),Trần Văn Địch,Trần Xuân Việt; Đồ gá khí hoá tự động hoá, NXB KH&KT 10 Nguyễn Quốc Toản (2011), Xây dựng hình 3D hình dạng, cấu trúc kích thước thể trẻ em nam lứa tuổi tiểu học địa bàn thành phố Nội, Luận văn cao học, Trƣờng ĐHBK Nội 11 Ninh Đức Tốn (2012), Dung sai lắp ghép, NXB Giáo dục 12 R.H Warring (1993), The Glassfibre Handbook, Argus Books 13 Yuequi Zhong, Bugao Xu (2006); Automatic segmenting and measurement on scanned human body; Internaternal Jounal of Clothing Science and Technology; Vol 18, No 1, pp 19-30 14 http://www.youtube.com/watch?v=QAfsYXXt3X8 15 http://www.youtube.com/watch?v=wsXOxxZhBbI&feature=related 16 http://www.youtube.com/watch?v=pM-TCMO_FW0&feature=related 17 www.modernmannequin.com Học viên: Tạ Văn Hiển 98 Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 Trường ĐH Bách khoa Nội Luận văn cao học PHỤ LỤC: GIẤY ÁC NHẬN Học viên: Tạ Văn Hiển 99 Ngành CN Vật liệu Dệt – May Khóa 2010-2012 ... Nguyờn lý phun rc si thu tinh c ct cựng vi nha Nhim v ca thit b phun rc nha cựng si thu tinh l trn cỏc thnh phn ln vi (nha, cht to li, si thu tinh) v sau ú phun rc hn hp ú lờn khuụn Th ng thng... -u thiết kế, vẽ thiết kế (CAE/CAD) Chuẩn bị gia công(CAM/CAPP) Chế th , mô (RP /CNC/CAM) No Kiểm tra th c ti n Yes Sản xuất đại trà Hỡnh 1.10 Quy trỡnh thit k thun b) Quy trỡnh thit k ngc * u. .. vi th hiu thm m gúp phn giỏo dc húa mc cho tr em Vit Nam Tớnh n thi im ny Vit Nam cha cú cụng trỡnh nghiờn cu v hỡnh th tr em la tui tiu hc cng nh sn xut ma-n-canh cho la tui ny Xut phỏt t thc

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ph.A.Barơbasôp (1984), biên dịch Trần Văn Địch; Kỹ thuật phay, NXB Công nhân kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật phay
Tác giả: Ph.A.Barơbasôp
Nhà XB: NXB Công nhân kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1984
2. Trần Văn Địch (2007), Công nghệ CNC, NXB KH&KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ CNC
Tác giả: Trần Văn Địch
Nhà XB: NXB KH&KT
Năm: 2007
3. Trần Văn Địch (2007), Công nghệ CNC : Giáo trình dùng cho sinh viên cơ khí các trường đại học thuộc các hệ đào tạo, NXB KH&KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ CNC : Giáo trình dùng cho sinh viên cơ khí các trường đại học thuộc các hệ đào tạo
Tác giả: Trần Văn Địch
Nhà XB: NXB KH&KT
Năm: 2007
4. Lê Công Dƣỡng và nhóm tác giả (1997), Vật liệu học, NXB KH&KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu học
Tác giả: Lê Công Dƣỡng và nhóm tác giả
Nhà XB: NXB KH&KT
Năm: 1997
5. Nguyễn Văn Khôi (2006), Keo dán hoá học và công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Keo dán hoá học và công nghệ
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi
Năm: 2006
6. Phạm Minh Hải (1991), Vật liệu chất dẻo, tính chất và công nghệ gia công, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu chất dẻo, tính chất và công nghệ gia công
Tác giả: Phạm Minh Hải
Năm: 1991
7. Tạ Duy Liêm (1991 – 1996), Máy điều khiển theo chương trình số và robot công nghiệp, Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy điều khiển theo chương trình số và robot công nghiệp
8. Trần Ích Thịnh (1994), Vật liệu Compozit cơ học và tính toán kết cấu, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu Compozit cơ học và tính toán kết cấu
Tác giả: Trần Ích Thịnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
9. Lê Văn Tiến (1999),Trần Văn Địch,Trần Xuân Việt; Đồ gá cơ khí hoá và tự động hoá, NXB KH&KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ gá cơ khí hoá và tự động hoá
Tác giả: Lê Văn Tiến
Nhà XB: NXB KH&KT
Năm: 1999
10. Nguyễn Quốc Toản (2011), Xây dựng mô hình 3D mô phỏng hình dạng, cấu trúc và kích thước cơ thể trẻ em nam lứa tuổi tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn cao học, Trường ĐHBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình 3D mô phỏng hình dạng, cấu trúc và kích thước cơ thể trẻ em nam lứa tuổi tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Quốc Toản
Năm: 2011
11. Ninh Đức Tốn (2012), Dung sai và lắp ghép, NXB Giáo dục 12. R.H. Warring (1993), The Glassfibre Handbook, Argus Books Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dung sai và lắp ghép", NXB Giáo dục 12. R.H. Warring (1993), "The Glassfibre Handbook
Tác giả: Ninh Đức Tốn (2012), Dung sai và lắp ghép, NXB Giáo dục 12. R.H. Warring
Nhà XB: NXB Giáo dục 12. R.H. Warring (1993)
Năm: 1993
13. Yuequi Zhong, Bugao Xu (2006); Automatic segmenting and measurement on scanned human body; Internaternal Jounal of Clothing Science and Technology; Vol 18, No 1, pp. 19-30 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w