Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền màu của vải trong quá trình giặt

79 429 0
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền màu của vải trong quá trình giặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn cao học Khóa 2010-2012 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn nội dung đƣợc trình bày luận văn tác giả thực dƣới hƣớng dẫn PGS TS Trần Bích Hoàn đƣợc thực nghiệm Phân viện dệt may thành phố Hồ Chí Minh, chép từ luận văn khác Tác giả xin hoàn toàn chịu tránh nhiệm trƣớc pháp luật nội dung, hình ảnh nhƣ bảng biểu đƣợc trình bày luận văn Ngƣời thực Nguyễn Thị Tuyết Trinh Nguyễn Thị Tuyết Trinh Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc PGS TS Trần Bích Hoàn, người dành nhiều thời gian hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn thầy cô khoa Công nghệ Dệt May & Thời Trang thuộc Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cung cấp kiến thức quí báu thời gian học tập để tạo điều kiện nghiên cứu đề tài Tác giả chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh tạo sở vật chất cho tác giả suốt thời gian học tập Qua đây, tác giả tỏ lòng cảm ơn đến PGS.TS Huỳnh Văn Trí, NCS.Trần Thị Kim Phượng thuộc Khoa Dệt may Thời trang- Trường Đại học Công nghiệp, Cô Bùi Minh Tâm tập thể nhân viên Phân viện Dệt may thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành thí nghiệm Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, quan công tác, đồng nghiệp, bạn bè động viên vật chất tinh thần cho tác giả thời gian học làm luận văn Xin trân trọng biết ơn! Người thực Nguyễn Thị Tuyết Trinh Nguyễn Thị Tuyết Trinh Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT AATCC The American Association of Textile Chemists and Colorists - Tổ chức nhà hóa học dệt thuốc nhuộm Hoa Kỳ BS British Standard- Tiêu chuẩn Anh CIE Comission Internationale de l'Eclairage (International Commissionon Illumination)- Ủy ban Quốc tế màu chiếu sáng CMYK Cyan- Magenta- Yellow- Black Màu Xanh lơ- Hồng sẫm- Vàng- Đen CO Cotton E Delta E- Chỉ số dùng để đánh giá độ sai lệch màu ISO International Organization for Standardization) - Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế K Đơn vị đo nhiệt độ (Kelvin) NCS Natural Color System – Hệ thống màu tự nhiên OSA Optical Society of America - Hội quang học Mỹ PES Polyester QHTN Quy hoạch thực nghiệm RGB Red- Green- Blue – Màu Đỏ- Xanh lục – Xanh dƣơng RYB Red- Yellow- Blue- Màu Đỏ- Vàng- Xanh dƣơng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UCS Uniform Color Scales- Ủy ban cân màu đồng UV Ultra-violet - Tia cực tím V1 Mẫu vải (60% Cotton, 40% Polyester) V2 Mẫu vải (65% Polyester, 35% Cotton) Nguyễn Thị Tuyết Trinh Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng cấp độ bền màu len chuẩn Bảng 1.2 Bảng thời gian phơi mẫu ánh nắng Bảng 2.1 Bảng kế hoạch thực nghiệm theo giá trị tự nhiên Bảng 2.2 Bảng ma trận quy hoạch thực nghiệm Bảng 2.3.Bảng kết thực nghiệm xác định ảnh hưởng nhiệt độ nước giặt số lần giặt đến độ bền màu vải V1 Bảng 2.4 Bảng kết thực nghiệm xác định ảnh hưởng nhiệt độ nước giặt số lần giặt đến độ bền màu vải V2 Bảng 3.1 Bảng giá trị độ sai lệch màu trung bình hai mẫu vải V1 V2 Nguyễn Thị Tuyết Trinh Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNHĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình ảnh bánh xe màu Hình 1.2 Hình sơ đồ nhận biết màu mắt người Hình 1.3 Hình hệ thống màu Munsell Hình 1.4 Mô hình chi tiết hệ màu Munsell Hình 1.5 Cấu tạo hệ màu Ostwald Hình 1.6 Mô hình 3D hệ màu Ostwald Hình 1.7 Vòng tròn màu dựa phân chia vàng- xanh tím, đỏ cờ- xanh lục Hình 1.8 Hệ màu tự nhiên Tam giác màu biểu trưng cho mảng tông màu Hình 1.9 Bánh xe màu ba cấp Hình 1.10 Trộn màu RYB, gốc bánh xe màu RYB màu RYB Hình 1.11 Không gian màu RGB Hình 1.12 Không gian màu CMYK Hình 1.13 Sơ đồ bước máy đo phổ Hình 2.1 Hình mẫu vải chọn để nghiên cứu Hình 2.2 Máy giặt Whirlpool Hình 2.3 Máy đo màu quang phổ Hình 2.4 Hình vẽ mô tả kích thước mẫu vải giặt thí nghiệm Hình 2.5 Hình vẽ mô tả kích thước mẫu vải đo độ bền màu Hình 2.6 Hình dụng cụ Calibrate máy Hình 3.1 Biểu đồ so sánh độ sai lệch màu hai mẫu vải V1 V2 Nguyễn Thị Tuyết Trinh Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNHĐỒ THỊ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 10 1.1 Lý thuyết đo màu 11 1.1.1 Khái niệm màu sắc 11 1.1.2 Lịch sử màu sắc 11 1.1.3 Lý thuyết màu sắc 14 1.1.3.1 Nhận biết màu mắt ngƣời 14 1.1.3.2 Các thuyết cảm nhận màu 15 1.1.3.2.1 Lý thuyết Young- Helmholtz 15 1.1.3.2.2 Thuyết Hering 16 1.1.3.2.3 Thuyết trình đối nghịch 17 1.1.3.2.4 Định luật Grassman 19 1.1.4 Các hệ thống màu 20 1.1.4.1 Hệ màu Munsell 20 1.1.4.2 Hệ màu Ostwald 22 1.1.4.3 Hệ thống màu tự nhiên 23 1.1.4.4 Không gian màu Hunter Lab 24 1.1.4.5 Hệ thống CIE 1931 25 1.1.4.6 Không gian màu CIELAB 1976 27 1.1.4.7 Không gian màu CIELAB hệ tọa độ cực 28 1.1.4.8 Không gian màu CIE LUV 29 1.1.5 Các phƣơng pháp trộn màu hệ màu 30 1.1.5.1 Mô hình màu RYB 30 1.1.5.2 Hệ màu RGB 31 1.1.5.3 Hệ màu CMYK 32 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ bền màu vải trình gia công sử dụng 34 1.2.1 Các yếu tố trình gia công 35 Nguyễn Thị Tuyết Trinh Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 1.2.2 Trong trình sử dụng 36 1.3 Sơ phƣơng pháp đánh giá màu sử dụng ngành dệt may 36 1.3.1 Phƣơng pháp so màu 36 1.3.2 Phƣơng pháp đo màu 38 1.3.2.1 Phƣơng pháp đo kích thích ba thành phần 38 1.3.2.2 Phƣơng pháp đo phổ 39 1.4 Các phƣơng pháp giặt 41 1.4.1 Giặt ƣớt… 41 1.4.2 Giặt khô 43 1.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 44 Kết luận phần tổng quan 46 Chƣơng 2: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 47 2.1 Nội dung nghiên cứu 48 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 49 2.2.1 Vải thí nghiệm 49 2.2.2 Thiết bị thí nghiệm 51 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 52 2.4 Mẫu thí nghiệm 53 2.5 Phƣơng án thí nghiệm 54 2.5.1 Chọn phạm vi nghiên cứu yếu tố 54 2.5.2 Kế hoạch thực nghiệm 56 2.6 Tiến hành thí nghiệm 57 2.6.1 Giặt vải 57 2.6.2 Tiến hành đo màu 58 2.6.3 Kết thí nghiệm 61 Chƣơng 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 63 3.1 Phân tích ảnh hƣởng nhiệt độ, số lần giặt (chu kỳ giặt) đến độ bền màu mẫu vải V1 (60% cotton 40% polyester) 64 3.2 Phân tích ảnh hƣởng nhiệt độ, số lần giặt (chu kỳ giặt) đến độ bền màu mẫu vải V2 (65% polyester 35% cotton) 66 3.3 Phân tích so sánh ảnh hƣởng nhiệt độ, số lần giặt (chu kỳ giặt) đến độ bền màu hai mẫu vải V1 V2 69 PHẦN KẾT LUẬN 72 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 75 Nguyễn Thị Tuyết Trinh Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, kim ngạch xuất ngành công nghiệp dệt may nƣớc ta chiếm vị cao tổng thu nhập quốc dân Ngành Dệt May Việt Nam năm 2011với điểm nhấn quan trọng, ngành năm liên tục đẫn đầu kim ngạch xuất (KNXK) vƣợt xa ngành dầu khí; năm 2011 KNXK toàn ngành dệt may đạt 16 tỷ USD, xuất siêu 6,7 tỷ USD.[14] Mặc dù ngành công nghiệp dệt may nƣớc ta đà phát triển nhƣ vậy, có nhiều triển vọng mở nhiều hƣớng mới, nhƣng bên cạnh có nhiều thách thức, sau kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) Hàng dệt may Việt Nam có vị bình đẳng nhƣ nƣớc khác toàn giới xâm nhập thị trƣờng lớn nhƣ Hoa Kỳ, Nhật, EU, Vì vậy, để tồn phát triển hoàn cảnh nay, doanh nghiệp trông chờ vào sách vĩ mô nhà nƣớc (bảo hộ ngành dệt may) mà đòi hỏi doanh nghiệp phải liên minh, doanh nghiệp nhà nƣớc tiến hành cổ phần hóa, phải chủ động nghiên cứu thị trƣờng nƣớc, tập trung trí tuệ để phát triển sản xuất theo hƣớng chất lƣợng nhất, chi phí thấp nhất, chủ động tìm kiếm nguyên phụ liệu khách hàng nhƣ thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Hiện nay, đời sống kinh tế ngƣời dân ngày phát triển, việc ăn mặc không ăn no mặc ấm nhƣ trƣớc mà phải ăn ngon, mặc đẹp Và sản phẩm không đáp ứng yêu cầu thời điểm mà trình sử dụng Do mà chất lƣợng sản phẩm đóng vai trò quan trọng Màu sắc yếu tố định chất lƣợng sản phẩm nhƣng lại yếu tố tác động đến nhìn ngƣời tiêu dùng chất lƣợng để họ định có bỏ tiền mua sản phẩm hay không Khách hàng công nghiệp đòi hỏi tất sản phẩm loại phải có màu sắc yêu cầu giống loạt sản phẩm Khi phát có khác biệt màu sắc loạt sản phẩm, họ cho biểu chất lƣợng Vì đảm bảo đƣợc độ bền màu sản phẩm sản xuất trình sử dụng yêu cầu quan trọng Trong trình sử dụng có nhiều yếu tố tác động đến độ bền màu sản phẩm, nhiên Nguyễn Thị Tuyết Trinh Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 giặt nhu cầu yếu thƣờng xuyên đời sống ngày Nên lý thúc đẩy thực đề tài: “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘ BỀN MÀU CỦA VẢI TRONG QUÁ TRÌNH GIẶT”, nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến độ bền màu vải trình giặt đƣa phƣơng án giặt đảm bảo độ bền màu sau giặt tốt cho sản phẩm đƣợc sản xuất từ loại vật liệu dệt sử dụng phổ biến vải sợi pha CO PES Trong phạm vi thời gian điều kiện thực tế, đề tài tập trung thực nội dung đƣợc trình bày ba chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Nghiên cứu tổng quan Nghiên cứu tổng quan lý thuyết đo màu, phƣơng pháp đánh giá màu yếu tố ảnh hƣởng đến độ bền màu vải Chƣơng 2: Nghiên cứu thực nghiệm Thực nghiệm ảnh hƣởng hai yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt số lần giặt đến độ bền màu hai loại vải 60% cotton 40% polyester 65% polyester 35% cotton để có hƣớng đánh giá kết luận ảnh hƣởng yếu tố đến độ bền màu vải Chƣơng 3: Đánh giá kết thực nghiệm xây dựng phƣơng án tối ƣu đảm bảo độ bền màu vải trình giặt Nguyễn Thị Tuyết Trinh Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 CHƢƠNG TỔNG QUAN Nguyễn Thị Tuyết Trinh 10 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 Phân tích ảnh hƣởng nhiệt độ t (x1) đến độ bền màu (Y1) Từ phƣơng trình (3.1), có ảnh hƣởng nhiệt độ t đến độ bền màu đƣợc thể qua công thức: b1.X1 = 0,0475.X1 (3.2) Từ công thức (3.2) nhận xét thấy hệ số b1 >  X1   Y1 giảm Tức giảm nhiệt độ nƣớc giặt giá trị Y1 giảm hay độ bền màu vải tăng Mức độ ảnh hƣởng nhiệt độ nƣớc giặt đến độ bền màu vải tính theo phần trăm là: Y0C  b1 b0 ( x1 m ax  x1 m in ) 100 %  0,0475 100  0,15 %/1 độ 1,538 20 Ta có, nhiệt độ nƣớc giặt giảm độ giá trị Y1 giảm 0,15% hay độ bền màu vải tăng lên 0,15% so với giá trị phƣơng án tâm Phân tích ảnh hƣởng số lần giặt (x2) đến độ bền màu (Y1) Từ phƣơng trình (3.1), có ảnh hƣởng số lần giặt đến độ bền màu đƣợc thể qua công thức: b2.X2 = 0,143.X2 (3.3) Từ công thức (3.3) nhận thấy hệ số b2 >  X2   Y1 giảm Tức giảm số lần giặt giá trị độ bền màu (Y1) giảm hay độ bền màu vải tăng Mức độ ảnh hƣởng số lần giặt đến độ bền màu vải tăng tính theo phần trăm là: Ylg  b2 100 %  b0 ( x2 m ax  x2 m in ) 0,143 100  4,65 % / lần 1,538 Ta có, giảm số lần giặt lần (một chu kỳ) giá trị Y1 giảm 4,65% hay độ bền màu vải tăng 4.65% so với giá trị phƣơng án tâm Nguyễn Thị Tuyết Trinh 65 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 Phân tích ảnh hƣởng ràng buộc yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt với số lần giặt đến giá trị độ bền màu (Y1), thể qua hệ số hồi quy: b 12 Từ phƣơng trình (3.1), thấy mối quan hệ ràng buộc nhiệt độ nƣớc giặt số lần giặt đƣợc thể qua công thức: b12.X1X2 = -0,0797.X1.X2 (3.4) Từ công thức (3.4) nhận thấy hệ số b12 <  Y1 giảm Mà theo nhƣ biện luận ta có nhiệt độ nƣớc giặt giảm giá trị Y1 giảm, nhƣ giảm số lần giặt giá trị Y1 giảm Nhƣ vậy, kết hợp phân tích trƣờng hợp tối ƣu để giá trị Y1 nhỏ X1  X2  Nghĩa giảm đồng thời hai yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt số lần giặt độ bền màu vải sau giặt đạt giá trị tối ƣu Qua kết phân tích trên, vùng tối ƣu (nhiệt độ số lần giặt) đƣợc xác định khoảng: X1  X2 < X1   X1 chọn khoảng từ 30 đến 400C X2 <  X2 chọn khoảng từ đến lần giặt Theo giá trị Y1 trung bình bảng kết thực nghiệm 3.1 ta có : Giá trị tối ƣu thông số giặt mẫu vải V1 đƣợc xác định: x1 = 30 (0C) x2 = (lần) 3.2 PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, SỐ LẦN GIẶT (CHU KỲ GIẶT) ĐẾN ĐỘ BỀN MÀU CỦA MẪU VẢI V2 (65% PES, 35% COTTON) Kết thực nghiệm đƣợc thể bảng 2.4 Việc xây dựng quy luật ảnh hƣởng hai yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt số lần giặt đến độ bền màu vải đƣợc phân tích theo kết thí nghiệm bảng 2.4 Nguyễn Thị Tuyết Trinh 66 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 Dựa chƣơng trình tính toán “Quy hoạch thực nghiệm chạy phần mềm máy tính GENEME” để xây dựng phƣơng trình hồi quy thực nghiệm Phƣơng trình hồi quy có dạng: Y2 = b0 + b1.X1 + b2.X2 + b12.X1.X2 Trong đó: bi hệ số hồi quy Xi biến số Y2 (Y2 = E): hàm mục tiêu Phƣơng trình tính toán đƣợc dựa vào kết bảng 3.2 có dạng: Y2 = 1,383 + 0,0385.X1 + 0,146.X2 - 0,0579.X1.X2 (3.5) Trong đó: X1 nhiệt độ nƣớc giặt (0C), X2 số lần giặt (lần) Y2 giá trị độ sai lệch màu mẫu vải thử nghiệm với mẫu vải gốc, phụ thuộc vào nhiệt độ nƣớc giặt số lần giặt Nếu giá trị Y2 lớn vảiđộ bền màu thấp Qua kết nghiên cứu có hệ số hồi quy: b0 + 1,383 b1 b2 b12 + 0,0385 + 0,146 - 0,0579 Qua bảng kết ta nhận xét thấy hệ số b2 > b1 nên số lần giặtảnh hƣởng đến độ bền màu lớn nhiệt độ nƣớc giặt Phân tích ảnh hƣởng nhiệt độ t (x1) đến độ bền màu (Y2) Từ phƣơng trình (3.5), có ảnh hƣởng nhiệt độ T đến độ bền màu đƣợc thể qua công thức: b1.X1 = 0,0385.X1 Nguyễn Thị Tuyết Trinh (3.6) 67 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 Từ công thức (3.6) nhận xét thấy hệ số b1 >  X1   Y2 giảm Tức giảm nhiệt độ nƣớc giặt giá trị Y2 giảm hay độ bền màu vải tăng Mức độ ảnh hƣởng nhiệt độ nƣớc giặt đến độ bền màu vải tính theo phần trăm là: Y0C  b1 b0 ( x1 m ax  x1 m in ) 100 %  0,0385 100  0,14 %/1 độ 1,383 20 Ta có, nhiệt độ nƣớc giặt giảm độ giá trị Y2 giảm 0,14% hay độ bền màu vải tăng 0.14% so với giá trị phƣơng án tâm Phân tích ảnh hƣởng số lần giặt (x2) đến độ bền màu (Y2) Từ phƣơng trình (3.5), có ảnh hƣởng số lần giặt đến độ bền màu đƣợc thể qua công thức: b2.X2 = 0,146.X2 (3.7) Từ công thức (3.7) nhận thấy hệ số b2 >  X2   Y2 giảm Tức giảm số lần giặt giá trị độ bền màu (Y2) giảm hay độ bền màu vải tăng Mức độ ảnh hƣởng số lần giặt đến độ bền màu vải tăng tính theo phần trăm là: Ylg  b2 100 %  b0 ( x2 m ax  x2 m in ) 0,146 100  5,28 % / lần 1,383 Ta có, giảm số lần giặt lần (một chu kỳ) giá trị Y2 giảm 5,28% hay độ bền màu vải tăng 5.28% so với giá trị phƣơng án tâm Phân tích ảnh hƣởng ràng buộc yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt với số lần giặt đến giá trị độ bền màu (Y2), thể qua hệ số hồi quy: b 12 Từ phƣơng trình (3.5), thấy mối quan hệ ràng buộc nhiệt độ nƣớc giặt số lần giặt đƣợc thể qua công thức: b12.X1X2 = -0,0579.X1.X2 (3.8) Từ công thức (3.8) nhận thấy hệ số b12 <  Y2 giảm Nguyễn Thị Tuyết Trinh 68 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 Mà theo nhƣ biện luận ta có nhiệt độ nƣớc giặt giảm giá trị Y2 giảm, nhƣ giảm số lần giặt giá trị Y2 giảm Nhƣ vậy, kết hợp phân tích trƣờng hợp tối ƣu để giá trị Y2 nhỏ X1  X2  Nghĩa giảm đồng thời hai yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt số lần giặt độ bền màu vải sau giặt đạt giá trị tối ƣu Qua kết phân tích trên, vùng tối ƣu (nhiệt độ số lần giặt) đƣợc xác định khoảng: X1  X2 < X1   X1 chọn khoảng từ 30 đến 400C X2 <  X2 chọn khoảng từ đến lần giặt Theo giá trị Y2 trung bình bảng kết thực nghiệm 3.2 ta có : Giá trị tối ƣu thông số giặt mẫu vải V2 đƣợc xác định: x1 = 30 (0C) x2 = (lần) 3.3 PHÂN TÍCH SO SÁNH ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, SỐ LẦN GIẶT (CHU KỲ GIẶT) ĐẾN ĐỘ BỀN MÀU CỦA MẪU VẢI V1 (60% COTTON, 40%PES) VÀ V2 (65% PES, 35% COTTON) Từ hai bảng kết thực nghiệm 2.3 2.4 ta nhận xét thấy, phƣơng án thí nghiệm giống nhau, từ công thức nhuộm màu giống nhƣng hai loại vải có thành phần xơ sợi khác giá trị hệ số hồi qui b i từ hai phƣơng trình tính toán đƣợc 3.1 3.5 Nhƣ vậy, chất liệu vải khác ảnh hƣởng nhiệt độ nƣớc giặt số lần giặt đến độ bền màu vải sau trình giặt khác Từ bảng kết thực nghiệm 2.3 2.4 ta có bảng số liệu tổng hợp giá trị độ sai lệch màu trung bình mẫu vải V1 V2 theo phƣơng án thí nghiệm sau: Nguyễn Thị Tuyết Trinh 69 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 Bảng 3.1 Bảng giá trị độ sai lệch màu trung bình mẫu vải V1 V2 theo phương án thí nghiệm Phƣơng án thí nghiệm Giá trị độ sai lệch màu Giá trị độ sai lệch màu trung bình Y1(TB) mẫu trung bình Y2(TB) mẫu vải V1 vải V2 1.27 1.13 1.51 1.33 1.75 1.54 1.64 1.50 1.56 1.41 Từ bảng số liệu ta có đồ thị: Hình 3.1 Biểu đồ so sánh độ sai lệch màu hai mẫu vải V1 V2 Qua đồ thị ta nhận thấy phƣơng án thí nghiệm nhƣng giá trị độ sai lệch màu trung bình Y2(TB) mẫu vải V2 nhỏ giá trị độ sai lệch màu trung bình Nguyễn Thị Tuyết Trinh 70 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 Y1(TB) mẫu vải V1 Nghĩa điều kiện giặt nhƣ mẫu vải V2 có độ bền màu giặt cao mẫu vải V1 Tỉ lệ chênh lệch màu trung bình hai mẫu vải V1 V2 là: n Y   [Y 1(TB)  Y 2(TB)] n 100%  0,78.100  15.6% Trong đó: Y1(TB): giá trị độ sai lệch màu trung bình mẫu vải V1 Y2(TB): giá trị độ sai lệch màu trung bình mẫu vải V2 n: số phƣơng án thí nghiệm Nhƣ vậy, điều kiện giặt nhƣ nhau, vải sợi pha đƣợc dệt từ cotton PES nhƣng tỉ lệ thành phần sợi cotton PES khác hai loại vải V1 V2 theo bảng 2.1 độ bền màu sau trình giặt hai loại vải V1 V2 khác Cụ thể vải V2 có thành phần vải sợi: 35% cotton, 65 % PES có độ bền màu sau giặt cao vải V1 có thành phần vải sợi: 60 % cotton, 40 % PES Hay điều kiện giặt nhƣ loại vải có thành phần sợi cotton nhiều có độ bền màu sau giặt Nguyễn Thị Tuyết Trinh 71 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 PHẦN KẾT LUẬN Độ bền màu vải trình gia công sản phẩm may phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn yếu tố đƣợc đề cập đến ảnh hƣởng thông số nhiệt độ nƣớc giặt số lần giặt đến độ bền màu vải Đây yếu tố thƣờng gặp xí nghiệp may nhƣ sinh hoạt thƣờng ngày Độ bền màu vải đƣợc thể qua : độ sai lệch màu sau giặt so với mẫu vải gốc ban đầu Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm độ bền màu vải với tác động hai yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt số lần giặt hai mẫu vải có tỉ lệ thành phần sợi pha khác Các mẫu vải V1 V2 đƣợc nghiên cứu nguyên liệu sử dụng phổ biến công ty may mặc Bằng phƣơng pháp quy hoạch thực nghiệm đ xác định đƣợc ảnh hƣởng thông số nhiệt độ giặt số lần giặt đến độ bền màu vải V1 V2, đƣợc thể qua phƣơng trình hồi quy cho mẫu vải nhƣ sau: Vải V1: Y1 = 1,538 + 0,0475.X1 + 0,143.X2 - 0,0797.X1.X2 Vải V2 : Y2 = 1,383 + 0,0385.X1 + 0,146.X2 - 0,0579.X1.X2 Từ phƣơng trình hồi qui đ xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng nhiệt độ nƣớc giặt đến độ bền màu vải Khi giảm nhiệt độ nƣớc giặt giảm giá trị Y giảm hay độ bền màu vải tăng Với mẫu vải V1: nhiệt độ nƣớc giặt giảm độ giá trị Y1 giảm 0,15% hay độ bền màu vải tăng lên 15% so với giá trị phƣơng án tâm Với mẫu vải V2: nhiệt độ nƣớc giặt giảm độ giá trị Y2 giảm 0,14% hay độ bền màu vải tăng 0.14% so với giá trị phƣơng án tâm Từ phƣơng trình hồi qui đ xác định đƣợc ảnh hƣởng số lần giặt đến độ bền màu vải Khi số lần giặt giảm giá trị Y giảm hay độ bền màu vải tăng Với mẫu vải V1: giảm số lần giặt lần (một chu kỳ) giá trị Y1 Nguyễn Thị Tuyết Trinh 72 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 giảm 4,65% hay độ bền màu vải tăng 4.65% so với giá trị phƣơng án tâm Với mẫu vải V2: giảm số lần giặt lần (một chu kỳ) giá trị Y2 giảm 5,28% hay độ bền màu vải tăng 5.28% so với giá trị phƣơng án tâm Từ kết nghiên cứu cho ta thấy ảnh hƣởng số lần giặt đến độ bền màu vải lớn nhiệt độ nƣớc giặtảnh hƣởng ràng buộc nhiệt độ nƣớc giặt số lần giặt đến độ bền màu vải Từ bảng kết nghiên cứu ta thấy: 1 E < nên vải nghiên cứuđộ bền màu mức chấp nhận đƣợc, có khác biệt đôi chút khó phát đƣợc Một số ngƣời mẫn cảm với màu sắc phát đƣợc Do đó, để đánh giá xác độ bền màu ngƣời ta nên sử dụng máy đo màu thay đánh giá thƣớc xám Từ kết nghiên cứu đ xác định đƣợc thông số tối ƣu giặt với hai loại vải V1, V2 là: Nhiệt độ nƣớc giặt = 30 (0C) số lần giặt = (lần) Trong điều kiện giặt độ bền màu sau trình giặt mẫu vải V1 (60% CO, 40% PES) thấp mẫu vải V2(65%PES, 35% CO) hay vải có tỉ lệ thành phần cotton cao có độ bền màu giặt thấp vải có tỉ lệ thành phần cotton thấp HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trong khuôn khổ luận văn, thực nghiên cứu ảnh hƣởng hai yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt số lần giặt đến hai loại vải 60% cotton 40% polyester 65% polyester 35% cotton Để có kết đầy đủ xác hơn, đề tài phát triển hƣớng sau: Tìm hiểu thêm ảnh hƣởng yếu tố khác trình gia công giặt nhƣ loại xà phòng, nồng độ xà phòng, tốc độ quay máy giặt, loại nƣớc giặt, đƣa phƣơng án giặt tối ƣu cho hai mẫu vải đ đƣợc chọn nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố công nghệ trình giặt cho loại vải khác nhƣ PET, tằm hay len,… Nguyễn Thị Tuyết Trinh 73 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cảnh (2004), “Quy hoạch thực nghiệm”, Trƣờng Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Chất, Báo cáo tổng kết 2009: Nghiên cứu chế tạo máy thử bền màu ánh sáng đèn thủy ngân cao áp PGS.TS Đặng Trấn Phòng (2005), “Những nguyên lý tạo màu hàng dệt”, Tổng công ty dệt may Việt Nam (sách dịch) Cao Hữu Trƣợng, Hoàng Thị Lĩnh (2002), “Hóa học thuốc nhuộm”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật (tái có bổ sung), Hà Nội Ngô Anh Tuấn (2010), “Màu sắc lý thuyết ứng dụng”, Đại học Quốc gia TP.HCM ISO 7211-2-84: Tiêu chuẩn xác định mật độ sợi ISO 7211-1-84: Tiêu chuẩn xác định kiểu dệt ISO 6330: Tiêu chuẩn giặt vải TCVN 5466-91: Vật liệu dệt- Phương pháp xác định độ bền màu 10 TCVN 4537-88: Vật liệu dệt- Phương pháp xác định độ bền màu giặt xà phòng 11 http://www.color-theory-phenomena 12 www.mangmythuat.com 13 http://nhiepanh.vn 14 http://www.vietphotoshop.com 15 http://www.vinatex.com.vn 16 http://www.xaluan.com 17 www.konicaminolta.com Nguyễn Thị Tuyết Trinh 74 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 PHỤ LỤC Đơn công nghệ nhuộm loại vải V1 V2 - Nhuộm Polyester Acid: 0,5 g/l Điều màu: Disper PE: 0,5 g/l Chống g y mặt: PROMACOR AR: 0,5 g/l Snencron Navy ECO: 1% Snencron Rubine SEGFL: 0,15% Snencron Yellow 211HP: 0,18% Nhiệt độ: 1300C Thời gian: 30 phút - Nhuộm cotton LEVER RL: Điều màu Cotton Na2SO4: 60g/l Na2CO3: 20g/l Taifix Black BAS : 20% Rifafix Red BN: 0,75% Rifafix Yellow RN: 0,42% Nhiệt độ: 600C Thời gian: 60 phút - Định hình: nhiệt độ 1600C Nguyễn Thị Tuyết Trinh 75 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2010-2012 Kết chạy toán quy hoạch thực nghiệm phần mềm GENEME ***** L.P.R.A.I.- NEMROD - Aix - Marseille - REGSIC - V8805 ***** ****************************************************************** FICHIER CONTENANT LES DONNEES : hoan22.R11 DATE DE CREATION : - DATE DE TRAITEMENT : - 10 11 12 NOMBRE DE VARIABLES INDEPENDANTES : 13 NOMBRE DE REPONSES : 14 NOMBRE DE COEFFICIENTS DU MODELE : 15 NOMBRE D'EXPERIENCES : 50 16 17 ***** MODELE POLYNOMIAL ***** 18 19 PRESENCE DU TERME CONSTANT : OUI 20 PRESENCE DES TERMES DU PREMIER DEGRE : OUI 21 PRESENCE DES TERMES CARRES : NON 22 PRESENCE DES TERMES RECTANGLES : OUI 23 PRESENCE DES TERMES CUBIQUES : NON 24 25 Rac carree de Det (X'X) = 1788854E+04 Tr (X'X)-1 = 95000E-01 26 27 ********* FACTEURS D'INFLATION ********* 28 29 X1 = 1.000 30 X2 = 1.000 31 X3 = 1.000 32 33 34 ****** VECTEUR REPONSE Y( 1) ****** 35 36 .12700E+01 13400E+01 12200E+01 13400E+01 13000E+01 12400E+01 37 .13400E+01 12900E+01 11800E+01 11700E+01 15100E+01 15500E+01 38 .14000E+01 15200E+01 14300E+01 15100E+01 14000E+01 16800E+01 39 .15900E+01 15100E+01 16700E+01 17600E+01 17400E+01 16600E+01 40 .17100E+01 16700E+01 17200E+01 17400E+01 16700E+01 18100E+01 41 .16600E+01 16700E+01 16100E+01 14800E+01 16600E+01 16000E+01 42 .17500E+01 17000E+01 16600E+01 15800E+01 15200E+01 15300E+01 43 .15500E+01 15400E+01 15500E+01 15700E+01 15900E+01 16000E+01 44 .15600E+01 16200E+01 45 46 ***** ANALYSE DE LA VARIANCE ***** 47 48 SOURCE DE SOMME DES DEGRES CARRE RAPPORT 49 VARIATION CARRES LIBERTE MOYEN 50 51 REGRESSION 1141648E+01 3805493E+00 77.86 ( ***) 52 RESIDU 1924805E+00 46 4184358E-02 53 VALIDITE 1653045E-01 10 1653045E-02 34 ( ***) 54 ERREUR 1759500E+00 36 4887500E-02 55 56 TOTAL 1334128E+01 49 57 58 59 ECART-TYPE DE L'ESTIMATION : 646866E-01 60 COEFF.REGRESSION MULTIPLE (R2) : 8557 61 COEFF.REGRESSION MULTIPLE (R2A): 8463 62 DEGRE(S) DE LIBERTE : 46 63 64 VARIABLE COEFFICIENT F.INFLATION ECART-TYPE T.EXPERIMENTAL 65 66 X0 1538800E+01 9148069E-02 168.210 ( ***) 67 X1 4075000E-01 1.00 1022785E-01 3.984 ( ***) 68 X2 1432499E+00 1.00 1022785E-01 14.006 ( ***) 69 X3 -.7974999E-01 1.00 1022785E-01 -7.797 ( ***) 70 71 72 ***** RESIDUS ***** Nguyễn Thị Tuyết Trinh 76 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 NUMERO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Khóa 2010-2012 Y.EXPERIMENTAL Y.CALCULE 1270000E+01 1275050E+01 1340000E+01 1275050E+01 1220000E+01 1275050E+01 1340000E+01 1275050E+01 1300000E+01 1275050E+01 1240000E+01 1275050E+01 1340000E+01 1275050E+01 1290000E+01 1275050E+01 1180000E+01 1275050E+01 1170000E+01 1275050E+01 1510000E+01 1516050E+01 1550000E+01 1516050E+01 1400000E+01 1516050E+01 1520000E+01 1516050E+01 1430000E+01 1516050E+01 1510000E+01 1516050E+01 1400000E+01 1516050E+01 1680000E+01 1516050E+01 1590000E+01 1516050E+01 1510000E+01 1516050E+01 1670000E+01 1721050E+01 1760000E+01 1721050E+01 1740000E+01 1721050E+01 1660000E+01 1721050E+01 1710000E+01 1721050E+01 1670000E+01 1721050E+01 1720000E+01 1721050E+01 1740000E+01 1721050E+01 1670000E+01 1721050E+01 1810000E+01 1721050E+01 1660000E+01 1643050E+01 1670000E+01 1643050E+01 1610000E+01 1643050E+01 1480000E+01 1643050E+01 1660000E+01 1643050E+01 1600000E+01 1643050E+01 1750000E+01 1643050E+01 1700000E+01 1643050E+01 1660000E+01 1643050E+01 1580000E+01 1643050E+01 1520000E+01 1538800E+01 1530000E+01 1538800E+01 1550000E+01 1538800E+01 1540000E+01 1538800E+01 1550000E+01 1538800E+01 1570000E+01 1538800E+01 1590000E+01 1538800E+01 1600000E+01 1538800E+01 1560000E+01 1538800E+01 1620000E+01 1538800E+01 DIFFERENCE NORMEE -.5050302E-02 -.0781 6494975E-01 1.0041 -.5505025E-01 -.8510 6494975E-01 1.0041 2494967E-01 3857 -.3505027E-01 -.5418 6494975E-01 1.0041 1494968E-01 2311 -.9505033E-01 -1.4694 -.1050503E+00 -1.6240 -.6050229E-02 -.0935 3394973E-01 5248 -.1160502E+00 -1.7940 3949761E-02 0611 -.8605027E-01 -1.3303 -.6050229E-02 -.0935 -.1160502E+00 -1.7940 1639497E+00 2.5345 7394981E-01 1.1432 -.6050229E-02 -.0935 -.5104995E-01 -.7892 3895009E-01 6021 1895010E-01 2930 -.6104994E-01 -.9438 -.1104987E-01 -.1708 -.5104995E-01 -.7892 -.1049876E-02 -.0162 1895010E-01 2930 -.5104995E-01 -.7892 8895004E-01 1.3751 1694989E-01 2620 2694988E-01 4166 -.3305006E-01 -.5109 -.1630501E+00 -2.5206 1694989E-01 2620 -.4305005E-01 -.6655 1069499E+00 1.6534 5694997E-01 8804 1694989E-01 2620 -.6305003E-01 -.9747 -.1880014E-01 -.2906 -.8800149E-02 -.1360 1119983E-01 1731 1199841E-02 0185 1119983E-01 1731 3119993E-01 4823 5119991E-01 7915 6119990E-01 9461 2119982E-01 3277 8119988E-01 1.2553 ****** VECTEUR REPONSE Y( 2) ****** 10500E+01 11500E+01 12000E+01 13000E+01 13900E+01 13900E+01 13100E+01 16000E+01 16600E+01 14700E+01 14200E+01 14600E+01 15100E+01 13400E+01 Nguyễn Thị Tuyết Trinh 11000E+01 10500E+01 11200E+01 11900E+01 12100E+01 12200E+01 10500E+01 12800E+01 12800E+01 13300E+01 13700E+01 13500E+01 12600E+01 14200E+01 15100E+01 13600E+01 16100E+01 16300E+01 15700E+01 15900E+01 15300E+01 15100E+01 14200E+01 15100E+01 15400E+01 16000E+01 15400E+01 13200E+01 77 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học 137 138 139 140 141 142 143 144 145 Khóa 2010-2012 15100E+01 15000E+01 15200E+01 13200E+01 13700E+01 15100E+01 12800E+01 14400E+01 ***** ANALYSE DE LA VARIANCE ***** SOURCE DE VARIATION SOMME DES CARRES DEGRES LIBERTE CARRE MOYEN RAPPORT REGRESSION 1050030E+01 3500099E+00 70.28 ( RESIDU VALIDITE 2694921E+00 9021197E-01 46 10 5858523E-02 9021197E-02 1.81 ( 1792801E+00 .1319522E+01 36 49 4980003E-02 ***) 146 147 ***) 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 ERREUR TOTAL ECART-TYPE DE L'ESTIMATION : COEFF.REGRESSION MULTIPLE (R2) : COEFF.REGRESSION MULTIPLE (R2A): DEGRE(S) DE LIBERTE : VARIABLE COEFFICIENT X0 ***) X1 ) X2 ***) X3 ***) F.INFLATION 1383400E+01 765410E-01 7958 7824 46 ECART-TYPE 1082453E-01 T.EXPERIMENTAL 127.802 ( 3849998E-01 1.00 1210219E-01 3.181 ( ** 1465000E+00 1.00 1210219E-01 12.105 ( -.5749995E-01 1.00 1210219E-01 -4.751 ( ***** RESIDUS ***** NUMERO Y.EXPERIMENTAL Y.CALCULE DIFFERENCE NORMEE 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 1050000E+01 1100000E+01 1050000E+01 1120000E+01 1190000E+01 1150000E+01 1200000E+01 1210000E+01 1220000E+01 1050000E+01 1280000E+01 1300000E+01 1390000E+01 1280000E+01 1330000E+01 1370000E+01 1350000E+01 1390000E+01 1310000E+01 1260000E+01 1420000E+01 1510000E+01 1360000E+01 1600000E+01 1660000E+01 1610000E+01 1630000E+01 1570000E+01 1590000E+01 1470000E+01 1420000E+01 1530000E+01 1140900E+01 1140900E+01 1140900E+01 1140900E+01 1140900E+01 1140900E+01 1140900E+01 1140900E+01 1140900E+01 1140900E+01 1332900E+01 1332900E+01 1332900E+01 1332900E+01 1332900E+01 1332900E+01 1332900E+01 1332900E+01 1332900E+01 1332900E+01 1548900E+01 1548900E+01 1548900E+01 1548900E+01 1548900E+01 1548900E+01 1548900E+01 1548900E+01 1548900E+01 1548900E+01 1510900E+01 1510900E+01 -.9090018E-01 -.4090011E-01 -.9090018E-01 -.2090013E-01 4909992E-01 9099841E-02 5909991E-01 6909990E-01 7909989E-01 -.9090018E-01 -.5289984E-01 -.3289986E-01 5710018E-01 -.5289984E-01 -.2899766E-02 3710020E-01 1710021E-01 5710018E-01 -.2289987E-01 -.7289982E-01 -.1288999E+00 -.3889990E-01 -.1888999E+00 5110013E-01 1111001E+00 6110013E-01 8110011E-01 2110016E-01 4110014E-01 -.7889986E-01 -.9090006E-01 1909995E-01 -1.1876 -.5344 -1.1876 -.2731 6415 1189 7721 9028 1.0334 -1.1876 -.6911 -.4298 7460 -.6911 -.0379 4847 2234 7460 -.2992 -.9524 -1.6841 -.5082 -2.4680 6676 1.4515 7983 1.0596 2757 5370 -1.0308 -1.1876 2495 Nguyễn Thị Tuyết Trinh 78 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Khóa 2010-2012 1510000E+01 1420000E+01 1510000E+01 1460000E+01 1510000E+01 1540000E+01 1600000E+01 1540000E+01 1320000E+01 1340000E+01 1510000E+01 1320000E+01 1370000E+01 1510000E+01 1280000E+01 1500000E+01 1520000E+01 1440000E+01 1510900E+01 1510900E+01 1510900E+01 1510900E+01 1510900E+01 1510900E+01 1510900E+01 1510900E+01 1383400E+01 1383400E+01 1383400E+01 1383400E+01 1383400E+01 1383400E+01 1383400E+01 1383400E+01 1383400E+01 1383400E+01 -.9000301E-03 -.9090006E-01 -.9000301E-03 -.5089998E-01 -.9000301E-03 2909994E-01 8910000E-01 2909994E-01 -.6339991E-01 -.4339993E-01 1266000E+00 -.6339991E-01 -.1339996E-01 1266000E+00 -.1034000E+00 1166000E+00 1366000E+00 5660009E-01 -.0118 -1.1876 -.0118 -.6650 -.0118 3802 1.1641 3802 -.8283 -.5670 1.6540 -.8283 -.1751 1.6540 -1.3509 1.5234 1.7847 7395 LES COEFFICIENTS SONT STOCKES DANS LE FICHIER : hoan22.R11 Nguyễn Thị Tuyết Trinh 79 Ngành CN Vật liệu Dệt May ... tài: “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘ BỀN MÀU CỦA VẢI TRONG QUÁ TRÌNH GIẶT”, nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến độ bền màu vải trình giặt đƣa phƣơng án giặt đảm bảo độ bền màu sau giặt tốt... đo màu, phƣơng pháp đánh giá màu yếu tố ảnh hƣởng đến độ bền màu vải Chƣơng 2: Nghiên cứu thực nghiệm Thực nghiệm ảnh hƣởng hai yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt số lần giặt đến độ bền màu hai loại vải. .. định ảnh hưởng nhiệt độ nước giặt số lần giặt đến độ bền màu vải V1 Bảng 2.4 Bảng kết thực nghiệm xác định ảnh hưởng nhiệt độ nước giặt số lần giặt đến độ bền màu vải V2 Bảng 3.1 Bảng giá trị độ

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

  • CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan