1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu ảnh hưởng của pha cấu tạo đến độ chứa đầy của vải dệt thoi một lớp

71 336 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHA CẤU TẠO ĐẾN ĐỘ CHỨA ĐẦY CỦA VẢI DỆT THOI MỘT LỚP Chuyên ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt may LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT Hà Nội – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHA CẤU TẠO ĐẾN ĐỘ CHỨA ĐẦY CỦA VẢI DỆT THOI MỘT LỚP Chuyên ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt may LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN THANH TUẤN Hà Nội – Năm 2016 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Phan Thanh Tuấn, người thầy tận tâm bảo, hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Viện Dệt May – Da giầy & Thời trang giảng dạy truyền đạt cho em kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn phục vụ cho công việc giúp đỡ em trình em học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới Phân Viện Dệt May thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, nghiên cứu, thực nghiệm hoàn thành tốt luận văn Trong trình thực luận văn, em không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức, tích cực tìm hiểu tài liệu kết hợp với kiến thức thầy cô truyền đạt lý thuyết thực hành Tuy nhiên khoảng thời gian ngắn thân nhiều hạn chế trình nghiên cứu, em mong góp ý quý thầy cô giáo bạn NGUYỄN VĂN HÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi, luận văn thực hướng dẫn TS.Phan Thanh Tuấn Kết nghiên cứu thực Phân Viện Dệt May thành phố Hồ Chí Minh Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Luận văn chép từ luận văn khác nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu trình bày luận văn Người thực Nguyễn Văn Hùng NGUYỄN VĂN HÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Pha cấu tạo vải 10 1.1.1 Tổng quan pha cấu tạo 10 1.1.2 Ảnh hưởng pha cấu tạo đến thông số cấu trúc vải 13 1.1.2.1 Ảnh hưởng pha cấu tạo đến độ dày 13 1.1.2.2 Ảnh hưởng pha cấu tạo đến độ co 16 1.1.2.3 Ảnh hưởng pha cấu tạo đến khối lượng m2 vải 20 1.2 Độ chứa đầy 20 1.2.1 Độ chứa đầy tuyến tính 21 1.2.1.1 Mức độ chứa đầy theo sợi dọc (Ɛd) 21 1.2.1.2 Mức độ chứa đầy theo sợi ngang (Ɛn) 22 1.2.2 Độ chứa đầy diện tích (ES) 22 1.2.3 Độ chứa đầy thể tích 23 1.2.4 Độ chứa đầy khối lượng 24 1.3 Kết luận tổng quan 24 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp đo pha cấu tạo vải 25 2.3.2 Phương pháp đo độ dày ( hv ) 26 2.3.3 Phương pháp đo mật độ 28 2.3.4 Phương pháp xác định đường kính sợi 30 NGUYỄN VĂN HÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 2.3.5 Phương pháp đo khối lượng 31 2.3.6 Phương pháp đo chi số sợi: 33 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.5 Kết luận chương 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 36 3.1 Kết đo thông số cấu trúc mẫu vải 36 3.2 Xác định ảnh hưởng pha cấu tạo đến độ chứa đầy thể tích 37 3.2.1 Công thức tương quan pha cấu tạo độ chứa đầy thể tích 37 3.2.2 Quan hệ pha cấu tạo độ chứa đầy thể tích 46 3.2.3 Ảnh hưởng mật độ sợi dọc đến độ chứa đầy thể tích 47 3.2.4 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ chứa đầy thể tích 49 3.3 Xác định ảnh hưởng pha cấu tạo đến độ chứa đầy khối lượng 50 3.3.1 Công thức tương quan pha cấu tạo độ chứa đầy khối lượng 50 3.3.2 Quan hệ pha cấu tạo độ chứa đầy khối lượng 57 3.3.3 Ảnh hưởng mật độ sợi dọc đến độ chứa đầy khối lượng 58 3.3.4 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ chứa đầy khối lượng 60 3.4 Kiểm tra công thức độ chứa đầy thể tích thực nghiệm 61 3.4.1 Công thức độ chứa đầy thể tích đo thực tế vải 61 3.4.2 Kết xác định pha cấu tạo 63 3.4.3 Kết xác định biến số ảnh hưởng đến độ chứa đầy thể tích kiểm nghiệm công thức 64 3.4.4 Tổng kết chương 66 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 NGUYỄN VĂN HÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1: Chiều cao uốn sóng dọc ngang xét theo mặt phẳng cắt ngang 10 Hình Sơ đồ bố trí sợi chín pha cấu tạo vải 11 Hình 3: Độ dày vải xét mặt cắt ngang 14 Hình 4: Sơ đồ xác định độ chứa đầy thẳng độ chứa đầy diện tích vải 21 Hình 5: Kính hiển vi Mesdan – lab 26 Hình 6: Dụng cụ đo độ dày vải Mitutoyo – 109 27 Hình 7: Kính soi mật độ 29 Hình 8: Dụng cụ đo đường kính sợi Mitutoyo – 136 31 Hình 9: Cân Metler AE 240 32 Hình 10: Mặt cắt ngang vải 36 Đồ thị 1: Độ co sợi dọc phụ thuộc vào thứ tự pha 19 Đồ thị 2: Độ co sợi ngang phụ thuộc vào thứ tự pha 19 Đồ thị 3: Đồ thị thể mối quan hệ pha cấu tạo đến khối lượng 1m2 vải 20 Đồ thị 4: Quan hệ pha cấu tạo đến độ chứa đầy thể tích 47 Đồ thị 5: Quan hệ mật độ sợi dọc đến độ chứa đầy thể tích 48 Đồ thị 6: Quan hệ mật độ sợi ngang đến độ chứa đầy thể tích 49 Đồ thị 7: Quan hệ pha cấu tạo đến độ chứa đầy khối lượng 58 Đồ thị 8: Quan hệ mật độ sợi dọc đến độ chứa đầy khối lượng 59 Đồ thị 9: Quan hệ mật độ sợi ngang đến độ chứa đầy khối lượng 61 NGUYỄN VĂN HÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Giá trị chiều cao sóng sợi dọc sợi ngang pha cấu tạo đường kính hệ sợi Xét trường hợp dd= dn= 2r 12 Bảng 2: Giá trị chiều cao sóng sợi dọc sợi ngang pha cấu tạo đường kính hệ sợi khác Xét trường hợp dd= 4r, dn= 2r 12 Bảng 3: Bảng đặc trưng chín pha cấu tạo vải độ dày vải 14 Bảng 4: Bảng đặc trưng pha cấu tạo vải độ dày vải 16 Bảng 5: Mật độ sợi 29 Bảng 6: Độ tin cậy theo số lần thí nghiệm 35 Bảng 7: Kết đo hd, hn, k, i mẫu 37 Bảng 8: Quan hệ pha cấu tạo đến độ chứa đầy thể tích 46 Bảng 9: Quan hệ mật độ sợi dọc đến độ chứa đầy thể tích 48 Bảng 10: Quan hệ mật độ sợi ngang đến độ chứa đầy thể tích 49 Bảng 11: Quan hệ pha cấu tạo đến độ chứa đầy khối lượng 57 Bảng 12: Quan hệ mật độ sợi dọc đến độ chứa đầy khối lượng 59 Bảng 13: Quan hệ mật độ ngang đến độ chứa đầy khối lượng 60 Bảng 14: Bảng đo Pd , Pn ,dd , dn 64 Bảng 15: Kết xử lý số liệu 64 NGUYỄN VĂN HÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Đơn vị Chú giải ad Độ co sợi dọc [%] an Độ co sợi ngang [%] dd Đường kính sợi dọc [cm] dn Đường kính sợi ngang [cm] EV Độ chứa đầy thể tích [%] Ed Độ chứa đầy theo sợi dọc [%] En Độ chứa đầy theo sợi ngang [%] Es Độ chứa đầy diện tích [%] EG Độ chứa đầy khối lượng [%] hv Độ dày vải [cm] G Khối lượng vải đơn vị diện tích [g/m2] Nd Chi số sợi dọc [m/g] Nn Chi số sợi ngang [m/g] Pd Mật độ sợi dọc [sợi/10cm] Pn Mật độ sợi ngang [sợi/10cm] hd Chiều cao sóng uốn sợi dọc hn Chiều cao sóng uốn sợi ngang i Thứ tự pha cấu tạo vải k TCVN ISO ASTM Tỉ số chiều cao sóng uốn sợi dọc chiều cao sóng uốn sợi ngang Tiêu chuẩn Việt Nam Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa Tiêu chuẩn Mỹ NGUYỄN VĂN HÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Dệt May số ngành sản xuất Việt Nam có lợi so sánh khả cạnh tranh với quốc gia khác Ngành Chính phủ nhìn nhận ưu tiên bàn đàm phán Hiệp Định Thương Mại Để đạt lợi ích từ hiệp đinh, ngành công nghiệp dệt may cần tập trung vào tăng cường thành phần chuỗi cung ứng (từ sợi, vải, may mặc) tạo mối liên kết tốt khâu sản xuất Điều tạo động lực để nâng cấp từ phương thức sản xuất tự cung tự cấp, nâng cao giá trị sản phẩm để cạnh tranh với quốc gia giới Đồng thời tạo nên chuỗi liên kết khép kín bền vững Thực trạng ngành dệt may Việt Nam nay, chưa chủ động tạo nguồn nguyên liệu đạt chất lượng cao phù hợp với yêu cầu sản xuất hàng xuất Nguyên liệu chủ yếu nhập khẩu, vải dệt nội địa chưa đáp ứng cho thị trường nước mặc chất lượng lẫn giá Trong cấu nhập ngành, vải chiếm tỉ trọng chủ yếu Bên cạnh đội ngũ nhân có kỹ lành nghề kỹ thuật lĩnh vực dệt, nhuộm thiếu hụt Thách thức toàn cầu đặt nhà sản xuất dệt may Việt Nam áp lực cạnh tranh lớn hơn, đòi hỏi nhà cung cấp phải có khả cho sản phẩm dịch vụ với chất lượng ngày cao, giá thành cạnh tranh Do vậy, doanh nghiệp dệt may Việt Nam, đặc biệt Tập đoàn Dệt May Việt Nam năm qua dịch chuyển dần từ gia công với tỷ trọng nhập nguyên liệu cao sang hình thức sản xuất tự chủ nguyên liệu sản xuất trọn gói kèm thiết kế để đáp ứng yêu cầu người mua tạo giá trị gia tăng cao Để làm điều cần phải trọng tập trung nghiên cứu nâng cao xuất cải thiện chất lượng xơ sợi kỹ thuật dệt để cung cấp nguồn nguyên liệu đạt chất lượng cho ngành may mặc Chính lý đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng pha cấu tạo đến độ chứa đầy vải dệt thoi lớp” với mong muốn giúp nhà sản xuất hiểu rõ cấu trúc vải, từ thiết kế vảicấu trúc tối ưu theo yêu cầu thị trường, nâng cao chất lượng vải nội địa đáp ứng xu phát triển ngành dệt may Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: tìm ảnh hưởng pha cấu tạo đến độ chứa đầy vải từ tạo cấu trúc vải tối ưu theo yêu cầu mục đích sử dụng NGUYỄN VĂN HÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang - Nếu vải dệt vân điểm vảicấu trúc Rd = Rn = m = n = Pd = Pn ; cd = cn ; dd = dn ( ( ) ) | ( | ) ( [ [ [ [ ( ) ] [ ) ( ) ] ] ] ] (3.34) ( ) [ [ NGUYỄN VĂN HÙNG ( [ [ ( ) ) ] [ ( ) ] ] ] ] 55 LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang - Nếu vải dệt vân điểm vảicấu trúc không Rd = Rn = m = n = | ( | ) [ [ ( [ ( [ ) ] ( [ ) ) ] ] ] ] (3.35) ( ) [ [ [ NGUYỄN VĂN HÙNG [ ( ( ) ) ] [ ( ) ] ] ] ] 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 3.3.2 Quan hệ pha cấu tạo độ chứa đầy khối lượng Ảnh hưởng pha cấu tạo đến độ chứa đầy khối lượng, với giá trị pha thay đổi từ 1-9, thông số khác cố định không đổi lấy giá trị theo số liệu mẫu thử ta có: dd = 0,065cm dn = 0,065cm Pd = 58 (sợi/10cm) Pn = 64 (sợi/10cm) = 1,38 (g/cm3) (khối lượng riêng xơ polyester) Từ công thứ (3.30a) ta có: cd = cn = 0,035602 (hệ số c tra bảng biết loại sợi, cấu trúc sợi) Thay vào công thức độ chứa đầy khối lượng (3.31) sử dụng phần mềm Microsoft excel 2007 để khảo sát thông số vẽ đồ thị Bảng 11: Quan hệ pha cấu tạo đến độ chứa đầy khối lượng i ad 0,506 1,862 3,807 6,100 8,546 11,009 13,404 15,683 an 14,604 12,304 9,950 7,596 5,328 3,268 EG 16,468 17,739 19,349 21,398 24,037 21,402 19,353 17,736 16,448 NGUYỄN VĂN HÙNG 57 1,571 0,420 LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Đồ thị có dạng: EG EG 30 25 20 15 EG 10 i 0 10 Đồ thị 7: Quan hệ pha cấu tạo đến độ chứa đầy khối lượng Nhận xét: Trong phạm vi khảo sát: - Khi thứ tự pha cấu tạo i vải tăng từ đến độ chứa đầy khối lượng tăng đạt giá trị cực đại sau lại giảm theo đường phi tuyến Sở dĩ có tượng i tăng lượng sợi dọc tăng uốn nhiều lên, lượng sợi ngang giảm uốn giảm, nhiên độ dày vải giảm nên độ chứa đầy khối lượng vải tăng Sau đạt giá trị lớn nhất, độ chứa đầy khối lượng giảm lúc độ dày vải lại tăng lên - Khi EGmax khoảng i từ đến EGmin =16,448% i= 3.3.3 Ảnh hưởng mật độ sợi dọc đến độ chứa đầy khối lượng Với giá trị Pd thay đổi từ 52 - 68 sợi/10cm, i = 5,019, thông số khác cố định không đổi lấy giá trị theo số liệu đo thực tế là: dd = 0,065cm dn = 0,065cm cd = cn = 0,035602 Pn = 64 (sợi/10cm) NGUYỄN VĂN HÙNG 58 LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang = 1,38 (g/cm3) Thay vào công thức độ chứa đầy khối lượng (3.31) sử dụng phần mềm Microsoft excel 2007 để khảo sát thông số vẽ đồ thị Ta giá trị không đổi ad: ad = 6,145% Bảng 12: Quan hệ mật độ sợi dọc đến độ chứa đầy khối lượng Pd 52 54 56 58 60 62 64 66 68 an 4,491 4,758 5,023 5,287 5,547 5,803 6,054 6,300 6,538 EG 22,691 23,121 23,551 23,981 24,410 24,839 25,268 25,696 26,123 Đồ thị có dạng: EG EG (%) 26.5 26 25.5 25 24.5 EG 24 23.5 23 Pd 22.5 20 40 60 80 Đồ thị 8: Quan hệ mật độ sợi dọc đến độ chứa đầy khối lượng Nhận xét: Trong phạm vi khảo sát: - Khi mật độ sợi dọc tăng độ chứa đầy khối lượng tăng Sở dĩ có tượng tăng mật độ sợi dọc, lượng sợi dọc tăng lên nên độ chứa đầy khối lượng vải tăng - Độ chứa đầy khối lượng đạt giá trị nhỏ EGmin = 22,691% mật độ sợi dọc Pd = 52 sợi/10cm đạt giá trị lớn EGmax = 26,123% mật độ sợi dọc Pd = 68 sợi/10cm NGUYỄN VĂN HÙNG 59 LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 3.3.4 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ chứa đầy khối lượng Với giá trị Pn thay đổi từ 56 – 72 sợi/10cm, i = 5,019 , thông số khác cố định không đổi lấy giá trị theo số liệu đo thực tế là: dd = 0,065cm dn = 0,065cm cd = cn = 0,035602 Pd = 58 (sợi/10cm) = 1,38 (g/cm3) Thay vào công thức độ chứa đầy khối lượng (3.31) sử dụng phần mềm Microsoft excel 2007 để khảo sát thông số vẽ đồ thị Ta giá trị không đổi an: an = 5,287% Bảng 13: Quan hệ mật độ ngang đến độ chứa đầy khối lượng Pn 56 58 60 62 64 66 68 70 72 ad 5,104 5,37 5,633 5,892 6,145 6,393 6,634 6,867 7,091 EG 22,289 22,713 23,136 23,558 23,981 24,402 24,823 25,244 25,663 NGUYỄN VĂN HÙNG 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Đồ thị có dạng: EG (%) EG 26 25.5 25 24.5 24 EG 23.5 23 22.5 Pn 22 20 40 60 80 Đồ thị 9: Quan hệ mật độ sợi ngang đến độ chứa đầy khối lượng Nhận xét: Trong phạm vi khảo sát: - Khi mật độ sợi ngang tăng độ chứa đầy khối lượng tăng Sở dĩ có tượng tăng mật độ sợi ngang, lượng sợi ngang tăng lên nên độ chứa đầy khối lượng vải tăng - Độ chứa đầy khối lượng đạt giá trị nhỏ EGmin = 22,289% mật độ sợi ngang Pn = 56 sợi/10cm đạt giá trị lớn EGmax =25,663% mật độ sợi ngang Pn = 72 sợi/10cm 3.4 Kiểm tra công thức độ chứa đầy thể tích thực nghiệm Để kiểm tra mối quan hệ lý thuyết cần phải xác định thông số cấu trúc thực tế vải, điều kiện thời gian kinh tế hạn chế, luận văn nghiên cứu loại vải kiểm chứng vải bố tiến hành thử nghiệm Phân Viện Dệt may thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp thí nghiệm thực chương 2, kết thí nghiệm xử lý sau: 3.4.1 Công thức độ chứa đầy thể tích đo thực tế vải Độ chứa đầy thể tích vải kiểm tra thông qua công thức: Thay công thức (3.2) (3.3) vào (3.1) suy ra: (3.36) NGUYỄN VĂN HÙNG 61 LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Trong đó: EV – độ chứa đầy thể tích (%) VSD – thể tích sợi dọc (cm3) VSN – thể tích sợi ngang (cm3) Lv – chiều dài mẫu vải (cm) Bv – chiều rộng mẫu vải (cm) hv – độ dày mẫu vải (cm) Ta có: (3.37) Trong đó: GSD – khối lượng sợi dọc (g) – khối lượng thể tích sợi dọc (g/cm3) VSD – thể tích sợi dọc (cm3) Tương tự ta có: (3.38) Trong đó: GSN – khối lượng sợi ngang (g) – khối lượng thể tích sợi ngang (g/cm3) VSN – thể tích sợi ngang (cm3) Thay (3.37) (3.38) vào (3.36) ta được: (3.39) + Xác định : (m/g) (3.40) Trong đó: N – chi số sợi (m/g) Ls – chiều dài sợi (m) Gs – khối lượng sợi (g) (cm3) NGUYỄN VĂN HÙNG (3.41) 62 LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Trong đó: Vs – thể tích sợi (cm3) ds – đường kính sợi (cm) Ls – chiều dài sợi (m) (g/cm3) (3.42) (3.43) (3.44) Thay (3.44) vào (3.39) ta có: (3.45) (3.46) Trong đó: Ev – độ chứa đầy thể tích (%) GSD – khối lượng sợi dọc vải (g) GSN – khối lượng sợi ngang vải (g) dSD – đường kính sợi dọc (cm) dSN – đường kính sợi ngang (cm) Nd – chi số sợi dọc (m/g) Nn – chi số sợi ngang (m/g) Lv – chiều dài mẫu vải (cm) Bv – chiều rộng mẫu vải (cm) hv – độ dày mẫu vải (cm) 3.4.2 Kết xác định pha cấu tạo Đo mặt cắt ngang vải: đo mẫu mẫu ta đo chiều cao h d, hn Sau xác định hệ số k= hd , i=  9k dựa vào bảng kết đo hd, hn, k, i hn 1 k mẫu ta tính giá trị i trung bình = 5,019 NGUYỄN VĂN HÙNG 63 LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 3.4.3 Kết xác định biến số ảnh hưởng đến độ chứa đầy thể tích kiểm nghiệm công thức Sau đo đường kính sợi (dd, dn) đếm mật độ sợi (Pd, Pn) thực tế mẫu cho bảng kết bảng 14 Bảng 14: Bảng đo Pd , Pn ,dd , dn Mẫu 58 57 58 59 58 64 65 64 64 63 dd (cm) 0,067 0,072 0,062 0,061 0,063 dn (cm) 0,064 0,066 0,065 0,063 0,067 Pd (sợi/10cm) Pn (sợi/10cm) Xử lý số liệu thực nghiệm: Bảng 15: Kết xử lý số liệu Kết Giá trị Độ lệch Hệ số trung quân phân bình(htb) Pd phương(σ) tán(C)[%] Giới hạn sai số(∆P) Phạm vi thay đổi 58 0,707 1,219 0,879 57,121 ≤ Pd ≤ 58,879 64 0,707 1,105 0,879 63,121 ≤ Pn ≤ 64,879 dd (cm) 0,065 0,005 6,966 0,006 0,0594 ≤ dd ≤ 0,071 dn (cm) 0,065 0,002 2,433 0,002 0,063 ≤ dn ≤ 0,067 (sợi/10cm) Pn (sợi/10cm) NGUYỄN VĂN HÙNG 64 LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Với số liệu thí nghiệm loại vải thực tế ta có kết quả: Đường kính sợi dọc: dd = 0,065cm Đường kính sợi ngang: dn = 0,065cm Chi số sơi dọc: Nd = 3,0 (m/g) Chi số sơi ngang: Nn = 3,0 (m/g) Mật độ sợi dọc vải: Pd = 58 (sợi/10cm) Mật độ sợi ngang vải: Pn =64 (sợi/10cm) Thứ tự pha i = 5,019 thay vào công thức (3.18) tính độ co dọc ad=6,145 độ co ngang an=5,287 độ chứa đầy thể tích: Ev = 32,943 % Với số liệu đo thực tế vải ta có kết quả: Khối lượng sợi dọc: Gsd = 198 (g/m2) Khối lượng sợi ngang: Gsn = 231 (g/m2) Đường kính sợi dọc: dd = 0,065cm Đường kính sợi ngang: dn = 0,065cm Chi số sơi dọc: Nd = 3,0 (m/g) Chi số sợi ngang: Nn = 3,0 (m/g) Chiều dài vải: Lv = 100cm Chiều rộng vải: Bv = 100cm Bề dày vải: hv = 0,130cm Thay vào công thức tính độ chứa đầy thể tích thực tế (3.46) ta tính được: Ett = 32,851 % Suy sai lệch lý thuyết thực tế = 100 = 0,28 % Từ kết ta nhận thấy độ sai lệch lý thuyết thực tế 0,28 % Sở dĩ có sai lệch số liệu lý thuyết tính với quy ước đường kính sợi hình tròn Tuy nhiên thực tế đường kính sợi hình tròn đo thực tế vải sợi bị nén, sức căng dệt, kết đo thông số vải có sai số, có chênh lệch, sai số NGUYỄN VĂN HÙNG 65 LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Do sai lệch công thức lý thuyết xác lập đo thực tế không lớn, nên áp dụng công thức luận văn xây dựng để tính toán, thiết kế vải có liên quan đến độ chứa đầy thể tích vải Để áp dụng thực tế với độ tin cậy cao hơn, ta áp dụng công thức sau: Evtt = Evlt ŋ (%) Trong đó: Evtt – độ chứa đầy thể tích thực tế (%) Evlt – độ chứa đầy thể tích lý thuyết (%) ŋ – hệ số hiệu chỉnh độ chứa đầy (%) Để có độ tin cậy cao công thức tính toán thiết lập đề tài áp dụng thực tế sản xuất, cần phải tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm nhiều lần để xác định hệ số hiệu chỉnh độ chứa đầy ŋ Do điều kiện thời gian chưa cho phép nên luận văn chưa tiến hành nghiên cứu xác định hệ số ŋ 3.4.4 Tổng kết chƣơng - Đã tiến hành đo thông số cấu trúc vải bao gồm: thứ tự pha cấu tạo vải, mật độ sợi dọc, mật độ sợi ngang, đường kính chi số sợi dọc, sợi ngang - Đã xây dựng công thức xác định độ chứa đầy thể tích độ chứa đầy khối lượng - Đã khảo sát lý thuyết ảnh hưởng thứ tự pha đến độ chứa đầy thể tích, độ chứa đầy khối lượng, kết khảo sát ảnh hưởng mật độ đến độ chứa đầy thể tích, độ chứa đầy khối lượng Khi mật độ vải tăng độ chứa đầy thể tích, độ chứa đầy khối lượng tăng ngược lại - Kết kiểm chứng khẳng định độ tin cậy công thức lý thuyết xác định độ chứa đầy thể tích luận văn xây dựng NGUYỄN VĂN HÙNG 66 LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang KẾT LUẬN - Luận văn nghiên cứu tổng quan lý thuyết thứ tự pha cấu tạo vải, độ chứa đầy thể tích, độ chứa đầy khối lượng vải dệt thoi lớp - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp đo thông số cấu trúc vải có phương pháp đo pha cấu tạo vải, phương pháp xử lý số liệu thống kê Kết thí nghiệm xử lý phần mềm Microsoft excel - Đã xây dựng công thức xác định độ chứa đầy thể tích độ chứa đầy khối lượng vải dệt thoi lớp có tính kế thừa công trình nghiên cứu giới nước Công thức khẳng định độ chứa đầy thể tích độ chứa đầy khối lượng vải phụ thuộc vào pha cấu tạo vải, mật độ sợi dọc, mật độ sợi ngang thông số cấu trúc vải khác - Tiến hành khảo sát mức độ ảnh hưởng pha cấu tạo đến độ chứa đầy thể tích, độ chứa đầy khối lượng vải thay đổi theo đường parabol thể qua đồ thị đồ thị Từ xác định pha cấu tạo vải tối ưu quan điểm độ chứa đầy thể tích, độ chứa đầy khối lượng - Đã xác định mức độ ảnh hưởng mật độ sợi dọc, mật độ sợi ngang đến độ chứa đầy thể tích, độ chứa đầy khối lượng thông qua khảo sát loại vải thực tế Kết nghiên cứu mật độ độ chứa đầy có quan hệ mật thiết, tăng mật độ sợi dọc, mật độ sợi ngang độ chứa đầy thể tích, độ chứa đầy khối lượng tăng ngược lại, thể qua đồ thị 5, 6, - Đã xây dựng công thức thực nghiệm xác định độ chứa đầy thể tích thông qua việc xác định khối lượng sợi dọc, khối lượng sợi ngang thông số kích thước vải Từ công thức thực nghiệm tiến hành đo loại vải để đối chiếu với kết tính toán độ chứa đầy lý thuyết - Kết nghiên cứu có ý nghĩa việc xác định pha cấu tạo tối ưu quan điểm độ chứa đầy, đặc biệt để áp dụng tính toán, thiết kế vải ứng dụng làm vải lọc, vải làm cốt sản phẩm dệt kỹ thuật NGUYỄN VĂN HÙNG 67 LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang KIẾN NGHỊ Pha cấu tạo thông số quan trọng ảnh hưởng đến độ chứa đầy thể tích độ chứa đầy khối lượng, nghiên cứu, thiết kế vải, thiết lập thông số công nghệ trình dệt, cần phải quan tâm đến thông số pha cấu tạo vải Để công thức lý thuyết xác định độ chứa đầy thể tích vải áp dụng thực tế, cần phải tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm để xác định hệ số hiệu chỉnh độ chứa đầy NGUYỄN VĂN HÙNG 68 LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] F.M.ROZANOV, O.S.KUTEROV, D.M.JUPIKOVA, S.V.MOLCHANOV (2003), Cấu tạo thiết kế vải, nhà xuất khoa học kỹ thuật quốc gia - Bộ công nghiệp hàng dân dụng Liên Xô, Moskva 1953 Người dịch Nguyễn Văn Lân [2] N.F.SURNINA chủ biên cấu trúc vải phương pháp thiết kế đương đại, nhà xuất CN nhẹ thực phẩm Moskva 1984 Người dịch Nguyễn Văn Lân [3] TS Trần Thủy Bình (chủ biên), Ths Lê Thị Mai Hoa – Giáo Trình Vật Liệu May – NXB Giáo Dục [4] Nguyễn Văn Lân (2003), Vật Liệu Dệt, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Văn Lân (2003), “xử lý thống kê số liệu thực nghiệm”, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM [6] Nguyễn Văn Lân (2005), Thiết Kế Công Nghệ Dệt ThoiCấu Trúc Vải, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dêt, Đại học Bách Khoa Hà Nội [8] Luận văn (2012) Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc hình học vải đến thông số cấu trúc vải dệt thoi lớp – Ths Phạm Thị Quỳnh Hương, Đại học Bách Khoa Hà Nội [9] ASTM D 1777-75: Phương pháp đo độ dày [10] ISO 7211-5-84: Phương pháp đo chi số sợi [11] ISO 7211/6/84-77: Phương pháp đo khối lượng vải [12] ISO 7211 – – 84: Phương pháp đo mật độ [13] TCVN – 5241 – 90: Phương pháp đo đường kính sợi NGUYỄN VĂN HÙNG 69 LUẬN VĂN THẠC SĨ ... nhiên pha cấu tạo không ảnh hưởng đến độ chứa đầy tuyến tính độ chứa đầy diện tích vải Từ đặt nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: ảnh hưởng pha cấu tạo đến độ chứa đầy thể tích độ chứa đầy khối lượng vải. .. i = đến 1.2 Độ chứa đầy Độ chứa đầy đặc trưng cho mức độ chứa xơ sợi vải bao gồm: độ chứa đầy thẳng, độ chứa đầy diện tích, độ chứa đầy thể tích, độ chứa đầy khối lượng.[7] Độ chứa đầy ảnh hưởng. .. CẦN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Pha cấu tạo vải 10 1.1.1 Tổng quan pha cấu tạo 10 1.1.2 Ảnh hưởng pha cấu tạo đến thông số cấu trúc vải 13 1.1.2.1 Ảnh hưởng pha cấu tạo đến độ

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. TS. Trần Thủy Bình (chủ biên), Ths Lê Thị Mai Hoa – Giáo Trình Vật Liệu May – NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Vật Liệu May
Nhà XB: NXB Giáo Dục
[5]. Nguyễn Văn Lân (2003), “xử lý thống kê số liệu thực nghiệm”, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: xử lý thống kê số liệu thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Năm: 2003
[1]. F.M.ROZANOV, O.S.KUTEROV, D.M.JUPIKOVA, S.V.MOLCHANOV Khác
[2]. N.F.SURNINA. chủ biên cấu trúc vải và các phương pháp thiết kế đương đại, nhà xuất bản CN nhẹ và thực phẩm Moskva 1984. Người dịch Nguyễn Văn Lân Khác
[4]. Nguyễn Văn Lân (2003), Vật Liệu Dệt, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Khác
[6]. Nguyễn Văn Lân. (2005), Thiết Kế Công Nghệ Dệt Thoi – Cấu Trúc Vải, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Khác
[7]. Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dêt, Đại học Bách Khoa Hà Nội Khác
[9]. ASTM D 1777-75: Phương pháp đo độ dày Khác
[10]. ISO 7211-5-84: Phương pháp đo chi số sợi Khác
[11]. ISO 7211/6/84-77: Phương pháp đo khối lượng vải Khác
[12]. ISO 7211 – 2 – 84: Phương pháp đo mật độ Khác
[13]. TCVN – 5241 – 90: Phương pháp đo đường kính sợi Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w