Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THANH LỊCH NGHIÊNCỨUẢNHHƯỞNGCỦAMỘTSỐTHÔNGSỐCÔNGNGHỆDỆTĐẾNCẤUTRÚCVẢIDỆTTRÊNMÁYDỆTKIẾMMỀMPICANOL - GAMMAX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNGNGHỆ VẬT LIỆU DỆTMAY Hà Nội – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Thị Thanh Lịch ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHIÊNCỨUẢNHHƯỞNGCỦAMỘTSỐTHÔNGSỐCÔNGNGHỆDỆTĐẾNCẤUTRÚCVẢIDỆTTRÊNMÁYDỆTKIẾMMỀMPICANOL - GAMMAX Chuyên ngành: Côngnghệ vật liệu dệtmay LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNGNGHỆ VẬT LIỆU DỆTMAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS Trần Minh Nam Hà Nội – Năm 2011 Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiêncứu thực Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nôi, ngày 20 tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Lịch Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệtmay Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cám ơn PGS TS Trần Minh Nam tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ, dành nhiều thời gian để trao đổi định hướng cho tác giả trình thực luận văn Tác giả chân thành cám ơn thầy, cô giáo Khoa CôngnghệDệtMay & Thời trang - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả chân thành cám ơn Ban Giám đốc Viện đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex, kỹ sư cán kỹ thuật Công ty cổ phần DệtMay Nam Định tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn tiến độ Tác giả Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệtmay Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU CHÍNH VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ TRONG LUẬN VĂN .9 MỞ ĐẦU 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC THÔNGSỐCÔNGNGHỆDỆT 14 1.1 Sơ lược cấutrúcvảidệt thoi .14 1.2 Tóm tắt lý thuyết thôngsốcôngnghệ dệt: 17 1.2.1 Tốc độ máy dệt: 18 1.2.2 Kích thước miệng vải: 19 1.2.3 Độ chập sợi dọc: .20 1.2.4 Vị trí xà sau: 21 1.2.5 Sức căng sợi dọc mắc máy: 25 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 27 2.1 Nội dung nghiên cứu: 27 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Cài đặt thôngsốcôngnghệ dệt: 28 3.1.1 Những nét đặc trưng máydệtPicanol – Gammax – 8R – 190: .28 3.1.2 Cài đặt thôngsố liên quan đến sợi ngang: 32 3.1.3 Cài đặt thôngsố liên quan đến sợi dọc: 33 3.1.4 Cài đặt thời điểm go bằng, mở miệng vải kiếu dệt: 37 3.1.5 Cài đặt mật độ sợi ngang vải 40 Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệtmay Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 3.1.6 Cài đặt tốc độ máydệt : 42 3.2 Nghiêncứuảnhhưởngsốthôngsốcôngnghệdệtđếncấutrúc vải44 3.2.1 Điều kiện phương pháp thực nghiệm: 44 3.2.2 Ảnhhưởng tốc độ máydệt .46 3.2.3 Ảnhhưởng mật độ sợi ngang 51 3.2.4 Ảnhhưởng vị trí xà sau: 55 3.2.5 Ảnhhưởng sức căng sợi dọc cài đặt vào máy dệt: 60 3.2.6 Ảnhhưởng độ chập: 66 3.2.7 Lựa chọn thôngsốcôngnghệ tối ưu 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệtmay Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 CÁC KÝ HIỆU CHÍNH VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa ad, an Độ co dọc, co ngang vải (%) Bms Khổ rộng mắc sợi (cm) Bv Khổ rộng vải (cm) n Tốc độ máydệt (vòng/phút) Nd, Nn Chi số sợi dọc, chi số sợi ngang (m/g) Rd, Rn, R Ráppo dọc, ráppo ngang, ráppo sở kiểu dệt Gv Khối lượng m2 vải (g/m2) Pd, Pn Mật độ sợi dọc, sợi ngang vải (sợi/10 cm) PECO 83/17 Vải, sợi pha Poliester/cotton theo tỉ lệ 83/17 S Sức căng sợi dọc (kN) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Tv Độ dày vải (mm) SUMO Supper Motion - Động máydệt x1÷ x5 Độ cao xà sau (vị trí đến vị trí 5) y1 ÷ y5 Độ xa xà sau (vị trí bulông đến vị trí bulông 5) C Độ chập sợi dọc (độ) Vtb Tốc độ đưa sợi ngang trung bình (m/s) Kci Hệ số thời gian có ích (Hiệu suất) (%) Alt, Att Năng suất lý thuyết, suất thực tế (msn/phút) hm Chiều cao miệng vải (mm) hc Độ cao trục cảm ứng sức căng so với xà trước (mm) Rtd1 Bán kính lớn thùng dệt (mm) Rtd2 Bán kính nhỏ thùng dệt (mm) δ Độ cao xà trước so với đường chuẩn (mm) λmt Biến dạng sợi dọc lớp tạo miệng vải (mm) Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệtmay Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 λmd Biến dạng sợi dọc lớp tạo miệng vải (mm) L1, L2 Chiều dài phần trước phần sau miệng vải (mm) φ Sm R2 Nguyễn Thị Thanh Lịch Góc quay trục ứng với thời gian đưa sợi ngang qua miệng vải (độ) Đoạn đường vật thể đưa sợi ngang chuyển động khổ vải (m) Hệ số tương quan bội Ngành CN Vật liệu Dệtmay Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TRONG LUẬN VĂN Bảng 3.1 Bảng tiêu kỹ thuật thiết kế mặt hàng 2721 DV 45 Bảng 3.2 Xác định tiêu kỹ thuật vải theo Tiêu chuẩn Việt Nam .46 Bảng 3.3 Bảng tiêu kỹ thuật vải thay đổi theo tốc độ máydệt 47 Bảng 3.4 Bảng tiêu kỹ thuật vải thay đổi mật độ sợi ngang 52 Bảng 3.5 Bảng kết xác định tiêu kỹ thuật thay đổi vị trí xà sau .56 Bảng 3.6 Bảng tiêu kỹ thuật vải thay đổi theo sức căng sợi dọc 62 Bảng 3.7 Bảng tiêu chất lượng vảidệt thay đổi độ chập .67 Bảng 3.8 Thôngsốcôngnghệ tối ưu tiêu kỹ thuật vảidệt 71 Bảng 3.9 Phương trình hồi qui thực nghiệm hệ số tương quan R2 74 Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệtmay Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1 Kiểu dệt vân điểm 1/1 15 Hình Kiểu dệt vân chéo 2/1 .15 Hình 1.3 Kiểu dệt vân chéo 3/1 16 Hình 1.4 Kiểu dệt vân đoạn 5/2 (hiệu ứng ngang) 16 Hình 1.5 Kiểu dệt vân đoạn 5/2 (hiệu ứng dọc) .16 Hình 1.6 Tốc độ đưa sợi ngang phụ thuộc vào góc quay trụcmáydệt 18 Hình 1.7 Sơ đồ miệng vải .19 Hình 1.8 Sơ đồ vị trí trục cảm ứng sức căng máydệt 22 Hình 1.9 Lực tác dụng lên trục cảm ứng sức căng dao động đàn hồi 24 Hình 3.1 MáyPicanol Gammax-8R-190 28 Hình 3.2 Màn hình bảng điều khiển máydệtkiếmPicanolGammax .30 Hình 3.3 Cài đặt thẻ Key Card vào hình 31 Hình 3.4 Cài đặt số liệu sợi ngang 32 Hình 3.5 Đặt kiểu cấp sợi ngang 33 Hình 3.6 Trang hình dùng để cài đặt thôngsố sức căng sợi dọc .34 Hình 3.7 Thang đo sức căng sợi dọc 34 Hình 3.8 Thước chia độ 18 vị trí độ cao xà sau điều chỉnh 35 Hình 3.9 Trang hình dùng để cài đặt thôngsố độ cao, độ xa xà sau 36 Hình 3.10 Trang hình để cài đặt độ tự động hóa cấu hãm sợi dọc .37 Hình 3.11 Cài đặt hoạt động phận đầu tay kéo 38 Hình 3.12 Phương pháp điều chỉnh chiều cao miệng vải 39 Hình 3.13 Trang hình để cài đặt kiểu dệt 39 Hình 3.14 Cài đặt điểm để dệtvải vân chéo trái 2/1 40 Hình 3.15 Trang hình dùng để cài đặt mật độ sợi ngang vải .41 Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệtmay Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 202 201 Gv (g/m2) 200 Gv = 3.2526S + 189.22 R2 = 0.9414 199 198 197 196 195 194 0.5 1.5 2.5 3.5 Sức căng sợi dọc S (kN) T v (m m ) Hình 3.36 Ảnhhưởng sức căng sợi dọc đến khối lượng m2 vải 0.465 0.46 0.455 0.45 0.445 0.44 0.435 0.43 0.425 0.42 0.415 Tv = -0.0178S + 0.4904 R = 0.8482 1.5 2.5 3.5 Sức căng sợi dọc S (kN) Hình 3.37 Ảnhhưởng sức căng sợi dọc đến độ dày vải Nguyễn Thị Thanh Lịch 63 Ngành CN Vật liệu Dệtmay Pn (sợ/1 cm ) Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 205 204 203 202 201 200 199 198 197 196 195 194 Pn = 3.9031S + 190.02 R = 0.8697 1.5 2.5 3.5 Sức căng sợi dọc S (kN) Hình 3.38 Ảnhhưởng sức căng sợi dọc đến mật độ sợi ngang vải 7.5 ad (%) ad = -0.6269S2 + 4.1618S + 0.712 6.5 R2 = 0.9733 5.5 1.5 2.5 3.5 Sức căng sợi dọc S (kN) Hình 3.39 Ảnhhưởng sức căng sợi dọc đến độ co dọc vải Nguyễn Thị Thanh Lịch 64 Ngành CN Vật liệu Dệtmay Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 3.6 3.4 3.2 an (%) 2.8 an = 0.1516S2 - 1.1263S + 4.8377 2.6 R2 = 0.9872 2.4 2.2 1.5 2.5 3.5 Sức căng sợi dọc S (kN) Hình 3.40 Ảnhhưởng sức căng sợi dọc đến độ co ngang vải Từ thôngsố xác định ghi Bảng 3.6 đồ thị Hình 3.35 ÷ 3.40 rút nhận xét: - Trong trường hợp thôngsốcôngnghệ cài đặt vào máydệt Picaol Gammax không thay đổi (tốc độ máydệt n = 500 vòng/phút, xà sau vị trí (+6; 2), độ chập vị trí 322° góc quay trụcmáydệt - Mô hình toán học thể mối liên quan thông số: Khổ vải, khối lượng m2 vải, độ dày vải, mật độ sợi ngang vải Với sức căng sợi dọc hàm tuyến tính với R2 ≥ 0,8482 Mô hình toán học độ co - sức căng sợi dọc hàm bậc hai với R2 ≥ 0,9733 Sức căng sợi dọc ảnhhưởng nhiều đến mật độ sợi ngang, độ co dọc, độ co ngang khối lượng m2 vải Sức căng sợi dọc tăng 2,19 lần (từ 1,6 kN lên 3,5 kN), mật độ sợi ngang vải tăng 1,04 lần (từ 195 sợi/10 cm lên 203 sợi/10 cm), độ co dọc tăng 1,4 lần (từ 5,7 % lên 7,7 %), độ co ngang giảm 1,28 lần (từ 3,44 % đến 2,73 %, khối lượng m2 vải tăng 1,03 lần (từ 195,12 g/m2 lên 201,13 g/m2) Nguyễn Thị Thanh Lịch 65 Ngành CN Vật liệu Dệtmay Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 - Trên quan điểm bảo đảm tiêu chất lượng vải thiết kế, cài đặt sức căng sợi dọc 2,2 kN hợp lý nhất, vảidệt có thôngsố kỹ thuật tương đương với tiêu vải thiết kế 3.2.6 Ảnhhưởng độ chập: Trênmáydệt Picaol – Gammax, thôngsố độ chập sợi dọc điều chỉnh khoảng từ 309° ÷ 350° góc quay trụcmáydệt (Tài liệu catalog máydệtPicanol – Gammax) Để nghiêncứuảnhhưởngthôngsốđếncấutrúc vải, tiến hành chạy thử nghiệm thay đổi độ chập lần điều kiện máy chạy với tốc độ 500 vòng/phút; vảidệt mật độ ngang 200 sợi/10 cm; vị trí xà sau hiệu chỉnh độ cao: +6; độ xa vị trí bulông số 2; sức căng sợi dọc 2,2 kN Quá trình thực nghiệm thực sau: * Bước 1: Cắm thẻ Keycard vào hình bảng điều khiển Ấn nút để mở trang cấu tương ứng máy Ấn nút “.6” : Hiển thị thông tin trang hình (Hình 3.16) * Bước 2: Đưa chỏ vào ô: Nhập thôngsố độ chập theo yêu cầu thử nghiệm - Lần 1: Nhập giá trị độ chập 309° - Lần 2: Nhập giá trị độ chập 315° - Lần 3: Nhập giá trị độ chập 322° - Lần 4: Nhập giá trị độ chập 334° - Lần 5: Nhập giá trị độ chập 341° * Bước 3: Dệt thử nghiệm với phương án độ chập xác định tiêu kỹ thuật Bv, Gv, Tv, ad, an vảidệt độ chập thay đổi, kết Bảng 3.7 Nguyễn Thị Thanh Lịch 66 Ngành CN Vật liệu Dệtmay Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 Bảng 3.7 Bảng tiêu chất lượng vảidệt thay đổi độ chập TT Độ chập Bv Gv Tv Pn ad an C (độ) [cm] [g/m2] [mm] [sợi/10cm] [%] [%] 309 159,9 196,81 0,44 198 7,9 2,76 315 159,8 195,95 0,43 196 7,6 2,85 322 160 195,53 0,45 200 7,01 3,05 334 160,1 199,72 0,46 203 6,75 3,52 341 160,2 200,84 0,47 204 6,37 3,68 Mối liên quan tiêu chất lượng vải với độ chập thể đồ thị Hình 3.41 ÷ 3.46 160.3 B v (cm ) 160.2 160.1 Bv = 0.011C + 156.43 R2 = 0.8485 160 159.9 159.8 159.7 300 310 320 330 340 350 Độ chập C (độ) Hình 3.41 Ảnhhưởng độ chập sợi đến khổ rộng vải Nguyễn Thị Thanh Lịch 67 Ngành CN Vật liệu Dệtmay Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 202 201 Gv = 0.0093C2 - 5.8876C + 1129 R2 = 0.9164 Gv (g/m2) 200 199 198 197 196 195 305 310 315 320 325 330 335 340 345 Độ chập C (độ) Tv (mm) Hình 3.42 Ảnhhưởng độ chập sợi đến khối lượng m2 vải 0.475 0.47 0.465 0.46 0.455 0.45 0.445 0.44 0.435 0.43 0.425 Tv = 0.0011C + 0.0928 R = 0.8485 300 310 320 330 340 350 Độ chập C (độ) Hình 3.43 Ảnhhưởng độ chập sợi đến độ dày vải Nguyễn Thị Thanh Lịch 68 Ngành CN Vật liệu Dệtmay Pn (sợi/10 cm) Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 205 204 203 202 201 200 199 198 197 196 195 Pn = 0.2344C + 124.21 R = 0.857 300 310 320 330 340 350 Độ chập C (độ) Hình 3.44 Ảnhhưởng độ chập sợi đến mật độ sợi ngang vải 8.5 ad (%) 7.5 ad = -0.0462C + 22.091 6.5 R2 = 0.9605 5.5 305 310 315 320 325 330 335 340 345 Độ chập C (độ) Hình 3.45 Ảnhhưởng độ chập sợi đến độ co dọc vải Nguyễn Thị Thanh Lịch 69 Ngành CN Vật liệu Dệtmay Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 3.8 3.6 an (%) 3.4 3.2 an = 0.0307C - 6.7739 R2 = 0.9853 2.8 2.6 2.4 305 310 315 320 325 330 335 340 345 Độ chập C (độ) Hình 3.46 Ảnhhưởng độ chập sợi đến độ co ngang vải Từ thôngsố xác định ghi Bảng 3.7 đồ thị từ Hình 3.41 ÷ 3.46 rút nhận xét: Độ chập sợi dọc có ảnhhưởngđến cấc tiêu chất lượng vảidệt Độ chập sợi tăng 1,18 lần (từ 309° lên 341°), mật độ sợi ngang tăng 1,03 lần (từ 198 sợi/10 cm lên 204 sợi/10 cm), độ dày vải tăng 1,09 lần (từ 0,43 mm đến 0,47 mm), độ co dọc giảm 0,81 lần (từ 7,9 % xuống 6,37 %), khối lượng m2 vải tăng 1,03 lần (từ 195,53g/m2 đến 200,84 g/m2) Mô hình toán học độ chập sợi dọc c thôngsố Bv, Tv, Pn, ad, an hàm tuyến tính với R ≥ 0,8485 Mô hình toán độ chập C khối lượng m2 vải hàm bậc hai với R2 = 0,9164 Trên quan điểm bảo đảm tiêu chất lượng vải thiết kế, cài đặt độ chập 322° hợp lý nhất, vảidệt có thôngsố mật độ sợi ngang Pn, độ co dọc ad, độ co ngang an, khổ vải Bv, khối lượng m2 vải Gv tương đương với thôngsố tiêu vải thiết kế Nguyễn Thị Thanh Lịch 70 Ngành CN Vật liệu Dệtmay Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 3.2.7 Lựa chọn thôngsốcôngnghệ tối ưu Trong côngnghệ dệt, thôngsốcôngnghệdệt tối ưu lựa chọn theo nhiều phương án Các phương án tối ưu là: Dệtvải có độ bền kéo lớn nhất, đạt khối lượng m2 vải nhỏ để tiêu tốn nguyên liệu nhất, độ đứt sợi trình dệt nhỏ để máydệt đạt suất cao nhiều phương án tối ưu khác Để tìm thôngsốcôngnghệ tối ưu cho phương án ta phải xác lập hàm mục tiêu nhiều biến số, sau tìm cực trị hàm mục tiêu với điều kiện ràng buộc xác định Trong nghiêncứu này, phương pháp thực nghiệm thay đổi thông số, thôngsốcôngnghệ tối ưu bao gồm tốc độ máydệt n, mật độ sợi ngang Pn, vị trí xà sau, sức căng sợi dọc cài đặt vào bảng điều khiển máydệt S độ chập sợi dọc C lựa chọn theo phương án dệtvải PECO 83/17 đạt tiêu chất lượng (khối lượng m2 vải Gv, khổ rộng vải Bv, mật độ sợi ngang Pn, độ co dọc ad, độ co ngang an) tương đương tiêu chất lượng vải PECO 83/17 theo thiết kế Các tiêu kỹ thuật vảithôngsốcôngnghệ tối ưu xác định Bảng 3.8 Bảng 3.8 Thôngsốcôngnghệ tối ưu tiêu kỹ thuật vảidệtThôngsốcôngnghệ giá trị Chỉ tiêu kỹ thuật vải giá trị Thôngsố Giá trị Chỉ tiêu Giá trị n (vòng/phút) 500 Bv (cm) 160 Pn (sợi/10 cm) 200 Pn (sợi/10 cm) 200 S (kN) 2,2 Gv (g/m2) 195,53 Vị trí xà sau x = +6 Tv (mm) 0,45 y=2 Độ chập C 322° ad (%) 7,01 an (%) 3,05 Nguyễn Thị Thanh Lịch 71 Ngành CN Vật liệu Dệtmay Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 Để kiểm định mức độ tin cậy phương án lựa chọn, thôngsốcôngnghệ tối ưu cài đặt lại vào máydệtPicanol - Gammax-8R-190, sau dệtvải xác định lại tiêu Gv, Pn, ad, an, Bv,, giá trị xác định đương giá trị bảng tiêu thiết kế Nguyễn Thị Thanh Lịch 72 Ngành CN Vật liệu Dệtmay Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận văn “Nghiên cứuảnhhưởngsốthôngsốcôngnghệdệtđếncấutrúcvảidệtmáydệtkiếmmềm Picanol-Gammax” thực thời gian học cao học Khoa Côngnghệ Dệt-May & Thời trang - Đại học Bách khoa Hà Nội làm việc Xưởng thực nghiệm Dệt-Sợi Trường Cao đẳng nghề Kinh tếKỹ thuật Vinatex Nam Định Từ kết nghiêncứu đạt rút kết luận: Trong trình dệt, thôngsốcôngnghệdệt không ảnhhưởng nhiều đếncấutrúcvải (các tiêu kỹ thuật vải) bao gồm: tốc độ máy dệt, sức căng sợi dọc, sức căng sợi ngang, độ chập sợi dọc, vị trí xà sau kích thước miệng vải mà ảnhhưởngđến suất máydệt Để nghiêncứu mức độ ảnhhưởngthôngsốcôngnghệdệtđến tiêu kỹ thuật vảidệtmáy Picanol-Gammax-8R-190 cần phải nắm vững nguyên lý hoạt động cấu máy, ý nghĩa phím chức ký hiệu hình điều khiển liên quan đếnthôngsốcôngnghệdệt Các thôngsố cần cài đặt chẩn xác vào bảng điều khiển bao gồm: Các thôngsố liên quan đến sợi dọc, sợi ngang, thời điểm go bằng, mở miệng vải, kiểu dệt tốc độ máydệt Đã xác định mức độ ảnhhưởngsốthôngsốcôngnghệdệt bao gồm: Tốc độ máydệt n (vòng/phút), mật độ sợi ngang Pn (sợi/10 cm), phương án đặt vị trí xà sau (x), sức căng sợi dọc S (kN) độ chập sợi C (độ) đến tiêu kỹ thuật vải gồm: Khổ rộng vải Bv (cm), khối lượng m2 vải Gv (g/m3), độ dày vải Tv (mm), mật độ sợi ngang Pn (sợi/10 cm), độ co dọc ad, (%) độ co ngang an (%) vải 2721 DV sợi PECO 83/17 chi số Nd = Nn = 34/1 dệtmáy Picanol-Gammax Với hỗ trợ phần mềm Excel xác định phương trình hồi quy thực nghiệm mô tả mối quan hệ toán học (các tiêu kỹ thuật vảidệt phụ thuộc vào thôngsốcông nghệ) với hệ số tương quan bội R2 cao chứng tỏ mối quan hệ chặt chẽ (Bảng 3.9) Nguyễn Thị Thanh Lịch 73 Ngành CN Vật liệu Dệtmay Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 Bảng 3.9 Phương trình hồi qui thực nghiệm hệ số tương quan R2 TT Phương trình hồi qui Hệ số tương quan Bv = 0,0007 n + 159,73 0,8898 Gv = 0,0279 n + 185,39 0,8434 Tv = 0,0001 n + 0,3875 0,9876 Pn = 0,0133 n + 194,04 0,9694 ad = 0,0085 n + 3,038 0,9112 an = - 0,006 n + 6,2217 0,9688 Bv = - 0,0387 Pn + 160,78 0,9182 Gv = 11,344 Pn - 24,699 0,9877 Tv = 0,0131 Pn + 0,1662 0,9326 10 ad = 0,8234 Pn - 8,4788 0,930 11 an = - 0,0429 Pn + 0,9047 0,9425 12 Bv = - 0,22 x + 160,42 0,9837 13 Gv = 0,964 x + 194,25 0,9168 14 Tv = 0,0039 x - 0,0303 x + 0,4888 0,9029 15 Pn = 1,2 x + 197 0,9474 16 ad = 0,452 x + 6,284 0,9519 17 an = 0,16 79 x - 1,3021 x + 5,26 0,9034 18 Bv = - 0,2398 S + 160,52 0,9138 19 Gv = 3,2526 S + 189,22 0,9414 20 Tv = - 0,0178 S + 0,4904 0,8482 21 Pn = 3,9031 S + 190,02 0,8697 22 ad = - 0,6269 S2 + 4,164 S + 0,712 0,9733 23 an = 0,1516 S - 1,1263 S + 4,8371 0,9872 24 Bv = 0,011 C + 156,43 0,8485 25 Gv = 0,0093 C - 5,8876 C + 1129 0,9164 26 Tv = 0,0011 C + 0,0928 0,8485 27 Pn = 0,2344 C + 124,21 0,857 28 ad = - 0,0426 C + 22,091 0,9605 29 an = 0,0307 C - 6,7739 0,9853 Nguyễn Thị Thanh Lịch 74 Ngành CN Vật liệu Dệtmay Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 Kết nghiêncứu đạt tạo sở khoa học để sở sản xuất có máydệt Picanol-Gammax lựa chọn phương án cài đặt thôngsốcôngnghệdệt nhằm đạt yêu cầi tiêu kỹ thuật vải ưu tiên Từ quan điểm bảo đảm dệtvảimáyPicanol Gammax-8R-190 có tiêu kỹ thuật tương đương tiêu kỹ thuật thiết kế, thôngsốcôngnghệ tối ưu đạt lựa chọn kiểm định gồm: - Tốc độ máydệt n = 500 vòng/phút; - Mật độ sợi ngang Pn = 200 sợi/10 cm; - Sức căng sợi dọc cài đặt S = 2,2 kN - Vị trí xà sau (phương án 2: x = + 6; y = 2) ; - Độ chập sợi dọc C = 322° góc quay trục Phương pháp nghiêncứu thực sử dụng để xác định mối quan hệ thôngsốcôngnghệdệt tiêu kỹ thuật vảidệtmáydệt kẹp, dệt khí dệt nước hoạt động doanh nghiệp dệt Việt Nam Kết nghiêncứu không tài liệu khoa học tham khảo cho kỹ sư, cán kỹ thuật doanh nghiệp dệt mà tư liệu khoa học trợ giúp cho sở đào tạo soạn thảo chuyên đề Dệt không thoi tiến kỹ thuật côngnghệdệt Nguyễn Thị Thanh Lịch 75 Ngành CN Vật liệu Dệtmay Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 KIẾN NGHỊ Hướngnghiêncứu : Nghiêncứu cần thực với nhiều loại vải có thôngsố thiết kế khác nguyên liệu, chi số, loại sợi… Thực nghiệm cần tiến hành máydệt không thoi kiểu kẹp, kiếm, khí nước Nếu quan quản lý tạo điều kiện kinh phí thời gian, nghiêncứu tiến hành dạng đề tài nghiêncứu khoa học cấp Bộ, cấp Tập đoàn xác định ảnhhưởngthôngsốcôngnghệdệtđến suất chất lượng vảidệtmáyPicanol - Gammax Nguyễn Thị Thanh Lịch 76 Ngành CN Vật liệu Dệtmay Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: F.M ROZAVOV, OS KUTEPOV D.M JUPIKOVA, S.V MOLCHANOV: Cấu tạo thiết kế vải Người dịch: Nguyễn Văn Lân, thành phố Hồ Chí Minh 2003 Bộ môn Kỹ thuật dệt: Giáo trình cấu tạo thiết kế vải, Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Văn Lân: Thiết kế côngnghệdệt thoi, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2005 Phan Thanh Tuấn: Các thôngsốcôngnghệ tối ưu trình dệt Luận án TS 1999 Nguyễn Sỹ Phương: Các yếu tố ảnhhưởng tới sức căng sợi dọc tạo vòng máydệt ATM, thông tin KHKT-Công nghiệp dệt 12/1990; 24 ÷ 27 Trần Minh Nam, Giáo trình Dệt không thoi, NXB Khoa học & Kỹ thuật 2006 Nguyễn Ngọc chính, Cù Xuân Khiêm, Nguyễn Văn Ký, Trần Minh Nam: Côngnghệ thiết bị dệt, ĐHBK Hà Nội 1989 TS Nguyễn Doãn Ý: Giáo trình Quy hoạch thực nghiệm NXB Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội 2003 Catalog máydệtkiếmPicanolGammax Hãng Picanol 2003 10 PGS TS Trần Minh Nam: Giáo trình kỹ thuật dệt thoi NXB Bách khoa Hà Nội 2011 Tiếng Anh: Allan Ormerod W S Sondheim: Weaving Technology and operation the Textile institute 1995, ISBN 187081276 X Somet L Taramelli: Technology and Weaving looms for Microfibre Fabric Sympóium Ha Noi, Viet Nam 22 ÷ 24 May 1995 Nguyễn Thị Thanh Lịch 77 Ngành CN Vật liệu Dệtmay ... - Nguyễn Thị Thanh Lịch ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ DỆT ĐẾN CẤU TRÚC VẢI DỆT TRÊN MÁY DỆT KIẾM MỀM PICANOL - GAMMAX Chuyên ngành: Công nghệ vật liệu dệt. .. nghiên cứu luận văn: - Xác định mức độ ảnh hưởng số thông số công nghệ thường xuyên phải điều chỉnh trình dệt đến cấu trúc vải dệt máy kiếm mềm Picanol Gammax - 8R - 190 - Lựa chọn thông số công. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu: Xác định mức độ ảnh hưởng số thông số công nghệ thường xuyên phải điều chỉnh trình dệt đến cấu trúc vải dệt máy kiếm mềm PicanolGammax-8R-190 Lựa chọn thông