* Đặc điểm của sợi ngang (Chi số, nguyên liệu, bố trí màu…)
Ấn nút trên bảng điều khiển để mở trang màn hình liên quan đến cơ cấu tương ứng của máy;
Ấn nút 1 : Trên màn hình xuất hiện trang thông báo (Hình 3.4):
Hình 3.4. Cài đặt các số liệu về sợi ngang
- Kênh đưa sợi ngang (Ch - Channel): Thứ tự các kênh đưa sợi ngang
- Bố trí màu (Color) : Tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật về mặt hàng (dệt vải trắng mộc, vải một màu hay vải kẻ màu) thì cần đặt thông số cho phù hợp với kênh đưa sợi ngang (Ch).
- Nguyên liệu (Material): Tuỳ theo nguyên liệu là Cotton (CO); Polyester (PES); PECO (PES/CO); philamăng (filament) …. đặt đúng chủng loại cho phù hợp.
- Chi số (Yarn):
+ Nb: Đặt thông số chi số thực tế của loại sợi đang dệt;
+ Unit: Đặt chi số theo hệ quy định của quốc tế: Hệ mét (Nm); hệ Anh (Ne) hay hệ Tex (dtex).
Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011
Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN V33 ật liệu Dệt may
Ấn nút trên bảng điều khiển để mở trang màn hình liên quan đến cơ cấu tương ứng của máy;
Ấn nút : 2 trênmàn hình xuất hiện trang thông báo (Hình 3.5):
Thể hiện kiểu của bộ cấp sợi ngang được hoạt động theo từng thế hệ máy dệt.
Hình 3.5. Đặt kiểu bộ cấp sợi ngang 3.1.3. Cài đặt các thông số liên quan đến sợi dọc:
• Cài đặt sức căng sợi dọc: .1
Nhấn nút trên bảng điều khiển để mở các cơ cấu tương ứng của máy; Nhấn nút .1 : Trên màn hình xuất hiện các thông tin về sức căng sợi dọc (Hình 3.6).
Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011
Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN V34 ật liệu Dệt may
Hình 3.6. Trang màn hình dùng để cài đặt thông số sức căng sợi dọc
- Giới hạn điều chỉnh cho sức căng sợi dọc (Hình 3.7):
Tuỳ theo sức căng của sợi dọc yêu cầu cho từng mặt hàng, cơ cấu tở sợi được bảo vệ bằng giới hạn điều chỉnh cho sức căng của mỗi sợi dọc đo được. Các giá trị
này biểu thị bằng % và bắt đầu hoạt động sau khi khởi động dệt được 70 sợi ngang
đầu tiên. Sức căng sợi dọc đo được là sức căng trung bình cho 1 vòng quay khi máy dệt hoạt động và là sức căng hiện tại trong trường hợp chuyển động chậm hoặc trong khi máy dệt dừng lại. Nếu sức căng của mỗi sợi dọc đo được của bộ dò sức căng vượt ra ngoài các giá trị giới hạn bên trái và bên phải, máy dệt sẽ dừng lại.
Hình 3.7. Thang đo sức căng của sợi dọc
Upper limit : Giới hạn trên Bottom limit : Giới hạn dưới
Lowest average warp tension : Giá trị sức căng sợi dọc trung bình thấp nhất Highest average warp tension : Giá trị sức căng sợi dọc trung bình cao nhất Measured warp tension : Sức căng sợi dọc đo được
Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011
Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN V35 ật liệu Dệt may
Điểm giữa yêu cầu sức căng phải cân bằng giữa hai giá trị của sức căng sợi dọc cao nhất và thấp nhất. Trong khi máy đang hoạt động, nếu sức căng vượt quá giới hạn máy sẽ dừng. Vì vậy, vạch đen càng dao động quanh tâm thì càng chính xác.
• Hiệu chỉnh vị trí xà sau:
Hình 3.8. Thước chia độ chỉ 18 vị trí độ cao của xà sau có thể điều chỉnh
Độ cao của xà sau thể hiện khoảng cách cao, thấp của trục dẫn sợi (xà sau)
được chỉ ra trên đỉnh của khóa trên D được xác định bởi 18 giá trị (mỗi giá trị cách nhau 1 cm) trên thước chia độ gắn dọc thành máy (Hình 3.8). Vị trí số 0 tương ứng với miệng vải đối xứng. Để đạt được các vị trí về độ cao của xà sau, các giá trị đó cần được nạp vào bộ vi xử lý.
Độ xa của xà sau được chỉ ra trên bảng của xà, có 6 vị trí trên mặt giá đỡ.
Ấn nút trên bảng điều khiển để mở các cơ cấu tương ứng của máy
Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011
Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN V36 ật liệu Dệt may
Hình 3.9. Trang màn hình dùng để cài đặt thông số độ cao, độ xa của xà sau
- Hàng 1(Back rest height): Vị trí độ cao của xà sau. Nhập giá trị (+/-) từ
1…18.
- Hàng 2 (Back rest depth) : Vị trí độ xa của xà sau. Nhập giá trị từ 1…6. - Hàng 3 (Number of roils): Số trục của xà sau. Nhập giá trị từ 1…3. - Hàng 4 (Reduction ratio) : Tỷ số truyền - Luôn cốđịnh trên máy.
Bộ dò sức căng sẽ thăm dò sức căng của sợi, điều chỉnh mô tơđểđạt được sức căng sợi dọc theo yêu cầu.
• Cài đặt chếđộ hoạt động của cơ cấu báo hãm sợi dọc (dàn la men):
Ấn nút trên bảng điều khiển để mở các cơ cấu tương ứng của máy.
Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011
Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN V37 ật liệu Dệt may
Hình 3.10. Trang màn hình để cài đặt độ tự động hóa của cơ cấu hãm sợi dọc
Cài đặt chếđộ: (OFF) hoặc (ON) - Bộ dò sợi dọc tắt hay mở.
Máy dệt hoạt động có bộ phận hãm sợi dọc khi đứt sợi, phải đặt “ON”: Có tác dụng dò khi sợi dọc bịđứt. Nếu đặt “OFF”, bộ dò sợi dọc không hoạt động, sợi dọc khi bịđứt máy dệt không tựđộng dừng lại và vải sẽ trở thành phế phẩm.
3.1.4.Cài đặt thời điểm go bằng, mở miệng vải và kiếu dệt:
* Điều chỉnh thời điểm go bằng:
Máy dệt Picanol Gammax – 8R – 190 được lắp bộ phận điều chỉnh thời điểm vị trí go bằng thông qua màn hình của bảng điều khiển.
Ấn nút trên bảng điều khiển để mở trang màn hình liên quan tới cơ cấu tương ứng của máy
Ấn nút .4 : Hiện thông báo trên màn hình (Hình 3.11):
- Bật cơ cấu tay kéo về kiểu dệt vân điểm 1/1 thông qua phím “test” (thử
nghiệm) trên màn hình.
Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011
Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN V38 ật liệu Dệt may
Hình 3.11. Cài đặt các hoạt động của bộ phận đầu tay kéo
- Nhập vào vị trí go bằng được yêu cầu (khoảng giữa 310° và 360°) trên màn hình (Hình 17). Vị trí go bằng có thểđiều chỉnh từng bước 3.21°(= 360/112°).
- Nhấn phím ↵. Khi vị trí go bằng mới đã được nhập vào, vị trí gần nhất có thểđược tựđộng tìm đến (000º ; 356.7º ; … ; 282.8º ) và được điền vào thay cho giá trịđã được biểu thị. Ví dụ: 351º được tựđộng thay đổi thành 350.4º.
- Nhấn nút PFF hoặc PFR để bắt đầu thủ tục điều chỉnh. Máy dệt có thể dệt sau 15 giây.
Sau khi kết thúc việc điều chỉnh độ cao các khung go, chương trình “test” (thử
nghiệm) phải được tắt đi trên máy dệt để dệt vải đúng với cơ cấu tay kéo mở miệng vải.
* Thời điểm mở miệng vải: (Hình 3.12):
- Quay ba tăng về thời điểm go bằng. Trường hợp cơ cấu tay kéo, các thanh truyền động C của các khung go ở phía trên nằm ngang hàng với các thanh truyền
động của các khung go ở phía dưới.
- Tháo lỏng các bulông D và di chuyển các miếng kẹp E đến khoảng cách a so với đầu của thanh truyền động C.
Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011
Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN V39 ật liệu Dệt may
Hình 3.12. Phương pháp điều chỉnh chiều cao miệng vải
- Miệng vải được điều chỉnh ở các thông số tiêu chuẩn như sau: - Điều chỉnh vị trí go bằng ở 320°.
- Điều chỉnh động trình của các khung go (khoảng cách a) cho góc mở miệng vải 24°.
- Điều chỉnh đường go bằng trên đường tham khảo (góc giữa đường tham khảo và đường go bằng là 0°).
* Cài đặt kiểu dệt: Biểu thị hoạt động đầu tay kéo Dobby.
Ấn nút để mở trang màn hình liên quan đến cơ cấu tương ứng của máy.
Ấn nút .4 : Hiển thị trang màn hình (Hình 3.13):
Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011
Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN V40 ật liệu Dệt may
Đưa con trỏ vào hàng:
Nhấn nút ô vuông đen chỉ điểm nổi dọc. Nút ô vuông trắng chỉ điểm nổi ngang. Hay nói một cách khác, ô đen biểu thị cho khung go được nâng lên, ô trắng biểu thị cho khung go được hạ xuống.
Để vào Rappo kiểu dệt của từng loại vải được dệt trên máy, ta nhập các ô đen, trắng vào từng hàng một. Từ hàng 1 ÷ hàng thứ n trong Rappo ta nhập các điểm nổi dọc, điểm nổi ngang theo yêu cầu thiết kế về kiểu dệt của từng loại vải theo yêu cầu mặt hàng.
* Ví dụ : Vải 2721 DV có kiểu dệt nền là vân chéo trái 2/1, biên vải có kiểu dệt vân điểm tăng dọc 2/1 mắc go theo kiểu liên tiếp được nhập vào 3 hàng thể hiện cho 3 sợi ngang trong 1 Rappo kiểu dệt như sau (Hình 3.14) :
Hàng 3 Hàng 2 Hàng 1
1 2 3 4 5 6 7 8
Hình 3.14. Cài đặt các điểm nổi để dệt vải vân chéo trái 2/1
- Hàng 1: Khung go 1 nâng lên, khung go 2 hạ xuống, khung go 3 và khung go 4 nâng lên, khung go 5 hạ xuống, khung go 6 và 7 nâng lên, khung 8 hạ xuống.
- Hàng 2: Khung go 1 nâng lên, khung go 2 hạ xuống, khung go 3 nâng lên, khung go 4 hạ xuống, khung 5 và khung go 6 nâng lên, khung 7 hạ xuống, khung go 8 nâng lên.
- Hàng 3: Khung go 1 hạ xuống, khung go 2 nâng lên, khung go 3 hạ xuống, khung go 4 và khung 5 nâng lên, khung go 6 hạ xuống, khung go 7 và khung go 8 nâng lên.
3.1.5. Cài đặt mật độ sợi ngangcủa vải
Ấn nút để mở trang màn hình liên quan đến cơ cấu tương ứng của máy
Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011
Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN V41 ật liệu Dệt may
- Pick density (Nhập mật độ sợi ngang):
Nhập mật độ sợi ngang yêu cầu trên centimet hoặc trên inch (1inch = 2,54 cm).
Thông thường, ở bộ đếm sợi ngang trên máy dệt Picanol sẽ chỉ đếm đúng số
sợi ngang được đưa vào đường dệt, nên khi đặt thông số này, ta cần phải tính đến mật độ sợi ngang của vải khi xuống máy đã có độ co trong quá trình dệt. Do đó trên màn hình ta thường đặt lùi đi (thấp hơn) từ 1,5 ÷ 2 sợi/cm.
Hình 3.15. Trang màn hình dùng để cài đặt mật độ sợi ngang của vải
- Correction factor (Hệ số hiệu chỉnh):
Với hệ số này mỗi sự biến động nhỏ của mật độ đều được điều chỉnh, phụ
thuộc vào độ co của vải được dệt, do đó mật độ sợi ngang cần đặt sẽđạt được theo yêu cầu.
Hệ số hiệu chỉnh: Độ sai lệch giữa mật độ sợi ngang yêu cầu và mật độ ngang
được dệt có thểđược chỉnh lại bằng một hệ số.
Hệ số hiệu chỉnh là 100 % có nghĩa là không sai lệch.
Ví dụ: 10 sợi/cm và hệ số hiệu chỉnh là 100 % có nghĩa là máy dệt thực hiện theo lý thuyết với 10 sợi/cm. Nếu sau khi vải xuống máy, kiểm tra mật độ sợi ngang
Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011
Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN V42 ật liệu Dệt may
thực tế của vải có thể bị thấp hơn vài sợi so với yêu cầu: Đặt 9 (thay vì 10 sợi/cm), song hệ số hiệu chỉnh phải tăng lên 110 %, vải dệt sẽ có mật độ ngang đúng như
yêu cầu .
- Reductor (Tỷ số giảm tốc): Nhập tỷ số giảm tốc được sử dụng trong hộp bánh răng của cơ cấu cuộn vải.
Cặp bánh răng: 17/62 đối với các loại vải có mật độ ngang ≥ 10 sợi/cm; Cặp bánh răng: 34/43 đối với các loại vải có mật độ ngang ≤ 10 sợi/cm. - Sức căng thấp hơn:
Trong trường hợp này bộ phận tở sợi sẽ hoạt động cùng với bộ phận cuộn vải, do đó sức căng sợi dọc sẽ giảm tới sức căng yêu cầu. Sức căng này được biểu diễn dưới dạng % so với sức căng bình thường.
Sau khi vải dệt được xuống máy cần phải kiểm tra mật độ của vải theo phương pháp dùng kính mật độ để đếm số sợi tương ứng với thang đo (kích thước) có trong diện tích của kính. Xác định chính xác mật độ của vải sẽ là căn cứ để tính toán thiết kế và lựa chọn các thông số công nghệ phù hợp của máy dệt trong công đoạn dệt vải.
3.1.6.Cài đặt tốc độ máy dệt :
Ấn nút để mở trang màn hình liên quan đến cơ cấu tương ứng của máy
Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011
Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN V43 ật liệu Dệt may
Hình 3.16. Trang màn hình dùng để chuẩn bị cài đặt tốc độ máy dệt
Ấn nút lật trang sau của màn hình (Hình 3.16) → hiển thị trang màn hình
để cài đặt tốc độ máy dệt (Hình 3.17):
Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011
Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN V44 ật liệu Dệt may
• Dệt thử, hiệu chỉnh các thông số công nghệ, xác định và lập kế hoạch sản xuất.
Sau khi cài đặt và hiệu chỉnh các thông số công nghệ qua màn hình của máy dệt để dệt một loại vải theo yêu cầu kỹ thuật đã thiết kế cho mặt hàng, ta tiến hành dệt thử. Khi máy dệt được 1 mét vải xuống máy ta cho kiểm tra lại các thông số kỹ
thuật của vải phải hoàn toàn chính xác với các thông số kỹ thuật của biểu mẫu thiết kế công nghệ. Nếu chưa đúng ta phải hiệu chỉnh lại thông số công nghệ, thông số
mắc máy để dệt ra vải có các chỉ tiêu kỹ thuật như: Khổ rộng vải, kiểu dệt, mật độ
sợi trong vải, độ co… đến khi nào vải dệt ra có thông số kỹ thuật tương đương với thông số kỹ thuật của mẫu vải khách hàng đặt hoặc theo biểu thiết kế công nghệ thì sẽ lập kế hoạch sản xuất và tiến hành sản xuất đại trà.
3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ dệt đến cấu trúc vải
3.2.1. Điều kiện và phương pháp thực nghiệm:
* Điều kiện thực nghiệm:
Cấu trúc vải được đánh giá qua các chỉ tiêu: Mật độ sợi, độ dày vải, khổ rộng của vải, độ co … trong quá trình dệt. Để nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số
công nghệ đến cấu trúc vải dệt trên máy dệt Picanol Gammax – 8R – 190, nghiên cứu được thực hiện với vải 2721 DV tại Xưởng thực nghiệm Dệt Sợi Trường Cao
đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex, có các thông số thiết kế trong Bảng 3.1. Mặt hàng vải 2721 DV là vải được dệt từ nguyên liệu sợi pha PECO 83/17, chi số và mật độ sợi trung bình, mặt vải có độ bóng cao, kiểu dệt vân chéo. Nguyên liệu là sợi PECO nên vải có nhiều tính năng vượt trội như có độ bền cao, không nhàu, rất thích hợp dùng để may quần, áo khoác ngoài mùa đông, phục vụ cho xuất khẩu sang các thị trường EU và các nước khác.
Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011
Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN V45 ật liệu Dệt may
Bảng 3.1. Bảng chỉ tiêu kỹ thuật thiết kế mặt hàng 2721 DV
Ký hiệu tên vải Khổ rộng vải [cm] Chi số sợi [m/g] Độ co [%] Mật độ sợi [sợi/10cm Khối lượng vải [g/m2] Kiểu dệt nền
dọc ngang dọc ngang dọc ngang Bv Nd Nn ad an Pd Pn Gv 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2721 DV 160 34/1 34/1 7,0 3,0 388 200 195,52 Vân chéo trái 2/1 * Phương pháp thực nghiệm:
Để tiến hành nghiên cứu thực nghiệm cần thực hiện các công việc sau: