Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
349,35 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TUYẾT THƠDUTIÊNĐỜI ĐƢỜNG Chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số: 62.22.02.45 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2017 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN LÊ BẢO Phản biện 1: GS.TS Trần Nho Thìn Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: TS Nguyễn Thu Phƣơng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Dƣơng Tuấn Anh Trường ĐHSP Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cùng với đề tài thơ khác, mảng thơdutiên góp phần tạo nên diện mạo phong phú Đường thi Ở Trung Quốc, tầm bao quát tư liệu chúng tôi, đến năm 80 kỉ XX, thơdutiên nghiên cứu rầm rộ Còn Việt Nam, nay, chưa có công trình chuyên sâu tìm hiểu thơdutiênđờiĐường 1.2 ThơĐường nói chung, thơdutiên nói riêng từ lâu ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống văn học Việt Nam Đi vào phận thơĐường giúp hiểu thêm tinh hoa văn hoá nước ngoài, đồng thời góp phần khám phá tốt mảng thơ mang âm hưởng dutiên Việt Nam, đặc biệt giai đoạn 1900-1945 qua góc nhìn so sánh 1.3 Trong chương trình giảng dạy đại học, thơĐường chiếm vị trí quan trọng Trong đó, tài liệu thơĐường Việt Nam chưa đáp ứng mức nhu cầu người dạy, người học, độc giả yêu thơĐường Thực tế thúc hướng quan tâm đặc biệt tới mảng thơdu tiên, góp phần bổ sung nét vào việc nghiên cứu thơĐường Việt Nam Mục đích nghiên cứu 2.1 Khám phá thơdutiênđờiĐường từ cội nguồn văn hóa Trung Hoa, xem tín ngưỡng dân gian đặc điểm lịch sử, xã hội, cội nguồn triết học, tôn giáo, thần thoại, tiên thoại sở đờithơdu tiên, nhằm khẳng định thơdutiênđờiĐường sản phẩm độc đáo văn hóa Trung Hoa 2.2 Tìm hiểu đặc trưng thẩm mĩ thơdutiênđờiĐườngtiên hóa, diễm tình hóa, tục hóa, phương thức sáng tạo chủ yếu lấy đại làm mĩ, lấy mộng làm mĩ, kết hợp tự trữ tình, nhằm khái quát nên diện mạo riêng, đầy sức sống thơdutiênđờiĐường toàn cảnh Đường thi dòng chảy thơdutiên Trung Quốc 2.3 Nghiên cứu âm hưởng thơdutiênđờiĐườngthơ Việt Nam giai đoạn 1900-1945, lần nhằm khẳng định sức lan tỏa, sức sống bất diệt thơdutiênđờiĐường lĩnh thi nhân Việt Nam trình tiếp thu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án thơdutiênđờiĐường 3.2 Phạm vi văn khảo sát Phạm vi khảo sát đề tài toàn thơdutiênđờiĐường in Toàn Đường thi, Trung Hoa thư cục, 1960 Ngoài có tham khảo thêm Đường thi tuyển dịch, Lê Nguyễn Lưu dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1997; ThơĐường tập 1, Nam Trân giới thiệu tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987; Đường thi trích dịch, Đỗ Bằng Đoàn, Bùi Khánh Đản dịch, Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Luận án chủ yếu sử dụng ba cách tiếp cận: tiếp cận văn hóa, tiếp cận thi pháp học tiếp cận theo hướng nghiên cứu ảnh hưởng tiếp nhận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp liên ngành, thao tác thống kê, phân loại Những đóng góp luận án 5.1 Luận án công trình Việt Nam nghiên cứu tương đối có qui mô thơdutiênđờiĐường 5.2 Về mặt lí luận, luận án góp phần xác lập khái niệm thơdutiênđờiĐường Qua phần tìm hiểu âm hưởng thơdutiênđờiĐườngthơ Việt Nam giai đoạn 1900-1945, luận án góp phần làm sáng tỏ giá trị tượng văn học thể khả lan tỏa kì diệu sang thời đại khác, dân tộc khác thành tựu đột xuất văn học dân tộc phần biết hấp thu tinh hoa văn học nước 5.3 Về mặt văn học sử, luận án khám phá thơdutiênđờiĐường góc nhìn văn hóa, phát ba nguyên tắc thẩm mĩ mảng thơ lấy đại làm mĩ, lấy mộng làm mĩ, kết hợp tự trữ tình, gắn liền với ba đặc trưng tiêu biểu thơdutiênđờiĐườngtiên hóa, diễm tình hóa tục hóa Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án cấu trúc thành bốn chương: Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: ThơdutiênđờiĐường nhìn từ cội nguồn văn hóa Trung Hoa Chƣơng 3: Đặc trưng thẩm mĩ thơdutiênđờiĐường Chƣơng 4: Âm hưởng thơdutiênđờiĐườngthơ Việt Nam giai đoạn 1900-1945 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thơdutiênđời Đƣờng Trung Quốc 1.1.1 Về tuyển thơ Việc nghiên cứu thơdutiên bắt đầu xuất từ thời Đường, thông qua hình thức tuyển thơ Sau thời Đường, triều đại, theo tiêu chí, tuyển tập thơĐườngdù lớn hay nhỏ, thơdutiênđờiĐường nhiều hay tuyển chọn Điều chứng tỏ nhà nghiên cứu có quan tâm định mảng thơ 1.1.2 Về nghiên cứu phê bình nội dung nghệ thuật Trước kỉ XX, lời bình thơdutiên chủ yếu tiến hành với việc tuyển thơ hay viết lời tựa Bước sang kỉ XX, lịch sử nghiên cứu thơdutiên Trung Quốc bắt đầu có chuyển động mới, xuất công trình nghiên cứu sâu vào đề tài, thể thơ, tác giả hay nhóm tác giả phong cách, thi phái Nhưng phải từ năm 80 kỉ XX trở lại đây, việc nghiên cứu thơdutiên trở nên rầm rộ soi chiếu từ nhiều góc nhìn Về nội dung, tác giả tập trung vấn đề bản: Thứ ảnh hưởng Đạo giáo thơdutiênđờiĐường Thứ hai mối quan hệ thơdutiên truyện truyền kì đờiĐường Thứ ba khuynh hướng tục hóa thơdutiênđờiĐường Thứ tư tâm thái sáng tác thi nhân thái độ người thần tiên Về nghệ thuật, vấn đề thể loại, ý tượng bước đầu đề cập 1.1.3 Về tác giả tiêu biểu Hầu hết nhà nghiên cứu cho đại diện cho thơdutiên Sơ Đường có Vương Tích, Vương Bột, Lư Chiếu Lân, Trần Tử Ngang, Thịnh Đường có Lí Bạch, Ngô Quân, Trung Đường có Lí Hạ, Bạch Cư Dị, Vãn Đường có Lí Thương Ẩn, Tào Đường Trong đó, Lí Bạch, Lí Hạ, Lí Thương Ẩn, Tào Đường tác giả nhận nhiều quan tâm 1.2 Nghiên cứu thơdutiênđời Đƣờng Việt Nam 1.2.1 Về tuyển thơ Ở Việt Nam, thơdutiênđờiĐường mảng khai phá Về mặt tác phẩm, thơdutiên chưa tuyển chọn công bố thành tuyển tập thơ ca riêng mà tuyển dịch với thơ viết đề tài khác Trong phạm vi tư liệu có, thống kê có 73 thơdutiênđờiĐường dịch sang tiếng Việt 1.2.2 Về nghiên cứu phê bình nội dung nghệ thuật Ở Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu thơdutiênđờiĐường Những ý kiến mảng thơ xuất sách viết văn hóa, thơĐường nói chung hay tiên thoại, tác giả cụ thể Tiêu biểu nhận định tác giả Đặng Đức Siêu Văn hóa Trung Hoa, bàn ảnh hưởng Đạo giáo đến văn học nghệ thuật, tác giả Trần Lê Bảo viết Tiên thoại - đặc sản văn hóa Trung Hoa, Bút pháp mộng ảo truyện Đạo sĩ núi Lao Liêu trai chí dị (in Giải mã văn học từ mã văn hóa), tác giả Lê Nguyễn Lưu Đường thi tuyển dịch 1.2.3 Về tác giả tiêu biểu Lí Bạch, Lí Hạ tác giả nhận nhiều quan tâm giới nghiên cứu Việc nghiên cứu thơdutiên quốc gia Châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc , nước phương Tây Nga, Mĩ sôi Tuy nhiên số hạn chế định, chưa thể đề cập đến luận án Tiểu kết chƣơng 1: Như vậy, thơdutiênđờiĐường xem xét, đánh giá từ nhiều góc độ Có số ý kiến đáng ý (sẽ tiếp thu triển khai luận án) Tuy vậy, nhận xét rút nhìn chung chưa chứng minh đầy đủ Một số vấn đề then chốt chưa giải thỏa đáng Đâu cội nguồn văn hóa thơdutiênđời Đường? Đặt tiến trình lịch sử phát triển thơdutiên nói chung, mảng thơdutiênđờiĐường có bật? ThơdutiênđờiĐường có đặc trưng thẩm mĩ nào? Thế tục hóa khuynh hướng trội thơdutiênđời Đường, túy sản phẩm bối cảnh thời đại nhà Đường phát triển tất yếu mạch chảy thơ ca? Một số vấn đề điểm xuyết vài báo chưa bàn sâu Những khoảng trống khoa học thúc tìm đến đề tài ThơdutiênđờiĐường có tham vọng bổ sung, giải luận án CHƢƠNG THƠDUTIÊNĐỜI ĐƢỜNG NHÌN TỪ CỘI NGUỒN VĂN HÓA TRUNG HOA 2.1 Giới thuyết khái niệm thơdutiên Theo Từ điển Từ Hải, thơdutiên “thơ mượn việc miêu tả cảnh tiên để gửi gắm tư tưởng tình cảm tác giả” Trong phạm vi luận án này, không xét khái niệm thơdutiên nói chung mà quan tâm tới nội hàm khái niệm thơdutiênđờiĐường chọn cách định nghĩa Từ điển Từ Hải mà dẫn để làm chỗ dựa cho luận điểm Theo quan niệm chúng tôi, thơdutiênđờiĐườngthơ lấy tiên cảnh, tiên nhân làm đối tượng thẩm mĩ chủ yếu Tiên cảnh cung tiên trời, đảo tiên biển, núi tiên trần gian hay động tiên vốn hình tượng hóa từ đạo quán Tiên nhân không nhân vật trời, tồn thần thoại, truyền thuyết Ngọc Nữ, Lộng Ngọc, Thường Nga mà người trần đắc đạo thành tiên đạo sĩ, ẩn sĩ hay thi sĩ tự tiên hóa Thông qua việc miêu tả hình ảnh siêu phàm ấy, tác giả nhằm bộc lộ tư tưởng tình cảm Đó niềm khao khát trường sinh bất lão, tự do, trốn đời dứt tục, thoát khỏi ràng buộc nơi trần thế, nỗi phẫn hận công danh chưa đạt, nghiệp khó thành, hay tâm thần kín tình yêu chưa trọn 2.2 Cội nguồn văn hóa thơdutiênđời Đƣờng 2.2.1 Tín ngưỡng dân gian sở lịch sử xã hội Thơdutiên sản phẩm khao khát trường sinh mong muốn cởi bỏ ràng buộc trần tục để giải thoát vào giới vĩnh cửu tự Ngoài ra, điều kiện lịch sử xã hội cụ thể thời Xuân Thu Chiến Quốc nôi sản sinh thơdutiên 2.2.2 Cội nguồn triết học Đạo gia triết thuyết lớn, có tầm ảnh hưởng sâu rộng Cái đích cao mà triết thuyết muốn hướng tới tự nhiên Cả Lão Tử Trang Tử lấy tự nhiên làm cõi tối cao, coi trọng tự tâm linh Tư tưởng giận đời ghét tục, trở với tự nhiên ảnh hưởng đến phương châm xử kẻ sĩ từ bao đời Đồng thời với việc tích cực nhập thế, họ nỗ lực tìm kiếm bến đỗ cho linh hồn để xuất Thế giới thần tiên mà họ theo đuổi giới lí tưởng 2.2.3 Cội nguồn tôn giáo Tư tưởng trung tâm Đạo giáo tư tưởng thần tiên Lí tưởng tối cao mà Đạo giáo truy cầu khát vọng phá vỡ giới hạn sinh mệnh, biến hữu hạn thành vô hạn, biến thân xác phàm tục thành thần tiên siêu thoát, trường sinh mãi Đạo giáo đem đến cho người xã hội phong kiến Trung Quốc xưa yên ổn, cân tâm thái, ước mơ trường sinh bất lão có khả thành thực nhờ tu luyện, uống thuốc, luyện đan 2.2.4 Cội nguồn thần thoại, tiên thoại Qua câu chuyện chép Sơn hải kinh thấy ý thức dutiên người Trung Quốc manh nha từ thần thoại cổ Những câu chuyện kích thích khát vọng người Trung Quốc giới thần tiên Từ thời Chiến Quốc đến Đông Hán diễn trình tiên thoại hóa số thần thoại Thơdutiên “khơi dòng” từ câu chuyện thần thoại, tiên thoại 2.3 Sự đời phát triển thơdutiên 2.3.1 Tiến trình thơdutiên trước đờiĐường 2.3.1.1 Thơdutiên thời tiên Tần: khơi nguồn dòng chảy Thời tiên Tần, ý thức dutiên thể đậm nét Sở từ Li tao Viễn du tác phẩm thể tư tưởng thần tiên rõ sáng tác Khuất Nguyên Thực ra, Li tao Viễn du gọi thơdutiên thành thục mà có manh nha tư tưởng dutiên 2.3.1.2 Thơdutiên thời Tần Hán: định hình diện mạo Thơdutiênđời Tần có Tiên chân nhân thi Khác với Li tao mượn dutiên để vịnh gập ghềnh chìm lòng, điều mà thơ thể túy trường sinh thành tiên Do thơ thất truyền vị trí quan trọng lịch sử phát triển thơdutiên coi nhẹ Thơdutiênđời Hán chủ yếu tập trung Hán Nhạc Phủ Tác phẩm dutiên văn nhân Hán Nhạc Phủ Ngược lại, tác phẩm dân gian lại nhiều, nội dung phong phú, đa dạng 2.3.1.3 Thơdutiên thời Ngụy Tấn Nam Bắc triều: phát triển mạnh mẽ Thời Kiến An: bật lên sáng tác thơdutiên Tào Tháo, Tào Thực, Tào Phi Thơdutiên họ kế thừa mô thức cầu tiên, cầu trường sinh thơdutiên Tần Hán sớm nhìn thấy tính hư vô thần tiên Họ mở rộng chủ đề cách thức biểu thơdutiên Thời Chính Thủy: xuất hai tác giả tiêu biểu Kê Khang Nguyễn Tịch Họ sáng tác nhiều thơdutiên để thể chí hướng thoát khỏi trần thế, thể tinh thần phản kháng thực Thời Tây Tấn: Đây thời kỳ tương đối trầm lắng thơdutiên Số lượng ít, chất lượng không cao Cuối Tây Tấn Đông Tấn có Quách Phác chuyên làm thơdutiênThơdutiên ông 19 bài, biểu gập ghềnh chìm cảnh vui thú tiên nhân Thơdutiên ông từ tiên cảnh siêu nhiên trở với tự nhiên thực 11 3.1.1.2 Sự phát triển Đạo giáo quan niệm địa tiên Đến đời Đường, Đạo giáo phát triển Quan niệm địa tiên - nội dung quan trọng Đạo giáo người đờiĐường ý Thừa nhận tồn địa tiên tức giới hạn tiên người thêm bước bị phá vỡ ThơdutiênđờiĐường xem đạo sĩ, ẩn sĩ, thi sĩ tiên bắt nguồn từ sở tôn giáo 3.1.2 Phương thức sáng tạo chủ yếu: lấy đại làm mĩ Để sáng tạo nên thơdutiên siêu thoát, thể xu hướng tiên hóa cảnh vật người trần thế, thi nhân lựa chọn phương thức nghệ thuật chủ yếu lấy đại làm mĩ, bao gồm hai phương diện: Thứ thủ pháp phóng đại Thứ hai hình tượng đại mĩ Phóng đại thủ pháp để xây dựng hình tượng, nhằm chuyển tải tình cảm mãnh liệt, hào hùng tạo hình tượng lớn Lấy đại làm mĩ, hình ảnh lớn, rộng, khổ, chí phi thường trở thành đẹp 3.1.3 Những hình tượng “đại mĩ” tiêu biểu 3.1.3.1 Núi rừng Qua nhìn lãng mạn thủ pháp phóng đại, hình ảnh núi thơdutiênđờiĐường mang ý nghĩa sau: Thứ nhất: nơi đạo sĩ Đạo giáo ẩn thân, không gian ẩn dật cao khiết Thứ hai: nơi nối trần gian tiên giới, đường dẫn lên trời Thứ ba: nơi hội tụ thần tiên Như vậy, tiên hóa núi rừng vừa thể tinh tế, lãng mạn cảm nhận, chiều sâu quan niệm nhân sinh vừa đánh dấu trình độ chiếm lĩnh giới thi nhân 3.1.3.2 Đạo sĩ, ẩn sĩ Trong thơdutiênđời Đường, đạo sĩ, ẩn sĩ người có diện mạo thần tiên, tiêu dao tự tại, mãi xuân, trường sinh bất tử, có đạo thuật sức mạnh thần kì Bên cạnh trực tiếp miêu tả đạo sĩ, ẩn sĩ, có nhiều gián tiếp thể qua cách nhà thơ vận dụng thủ pháp phóng đại, miêu tả môi trường sống họ đạo quán hay động đá 12 chốn núi rừng Song, đặc sắc tìm người mà không gặp qua việc miêu tả cảnh vật xung quanh làm bật lên hình ảnh người đắc đạo, thần tiên gian 3.1.3.3 Chủ thể thi nhân Xu hướng tiên hóa chủ thể thi nhân đặc biệt thể thơdutiên Sơ, Thịnh Đường, kết tinh nhà thơ tiêu biểu Lý Bạch Trong thơ Lí Bạch, ranh giới người tiên bị phá vỡ Tôi trở thành vai chính, giao du bình đẳng với tiên nhân Ông đồng hóa với tự nhiên, hòa nhập thể vào với tự nhiên, thể thăng hoa, siêu thoát 3.2 Diễm tình hóa 3.2.1 Cơ sở hình thành đặc trưng diễm tình hóa 3.2.1.1 Sự bùng nổ phong trào hưởng lạc thuật phòng trung Đến thời Trung, Vãn Đường, bùng nổ phong trào hưởng lạc thúc đẩy tư tưởng thần tiên hướng tình cảm người, tạo nên xu hướng diễm tình hóa sáng tác văn nhân Bên cạnh phát triển thuật phòng trung Tất nhiên hưởng lạc mục đích, cứu cánh mà nhiều phương tiện, tạo chỗ dựa cho khuynh hướng hưởng lạc phát triển đờithơ mượn dutiên để nói tình yêu 3.2.1.2 Sự phát triển đội ngũ nữ quan Vị trí đặc biệt Đạo giáo thời Đường thúc đẩy xuất đội ngũ công chúa, cung nhân phụ nữ quý tộc nhập đạo, trở thành nữ quan đạo quán Giới sĩ tử thường đem nữ quan ví với tiên nhân, xem Lưu Thần, Nguyễn Triệu Tiêu Sử lạc bước vào tiên cảnh Đây cội nguồn xuất thơ mượn dutiên để thể tình cảm với nữ quan, mà Lí Thương Ẩn tác giả điển hình 3.2.1.3 Ảnh hưởng từ tiên thoại thời Lục Triều 13 Tiên nữ lấy phàm nam mẫu đề quan trọng tiên thoại thời Lục Triều Tuy vậy, câu chuyện thần nữ hạ giáng, tiên - phàm qua lại chủ yếu dẫn dắt người phàm ngộ đạo cầu tiên, trường sinh bất tử, thể ý nghĩa tôn giáo Đến thời Trung, Vãn Đường, mẫu đề tục hóa, nghiêng thể tình yêu nhiều 3.2.2 Phương thức sáng tạo chủ yếu: lấy mộng làm mĩ Lấy mộng làm mĩ phương thức sáng tạo riêng có thơdutiên diễm tình mà xuất thơdutiên khác Nhưng phủ nhận, phép giả tưởng, mộng tưởng sử dụng với tần số cao tác giả đề cập đến chuyện tình yêu tiên tiên, phàm phàm, tiên phàm Trong thơdutiên diễm tình, mộng tạo hư ảo, biến hóa 3.2.3 Biểu diễm tình hóa thơdutiênđờiĐường 3.2.3.1 Giữa tiên nhân tiên nhân Cảnh nam nữ tiên nhân yến ẩm giao du, ngất ngây, chí đau khổ tình nhà thơ tập trung khắc họa Thông qua thơ này, tác giả phần lộ thực tiên nhân người phàm, khao khát tình yêu, nhớ nhung xa xôi cách trở 3.2.3.2 Giữa phàm nhân phàm nhân Cái hay thơ viết tình yêu người phàm với tác giả thường đặt môi trường tiên cảnh, xem phàm nhân tiên nhân khiến tình yêu tiên hóa, giảm sắc màu bi kịch Và ta thấy đẹp, dù thực chất đầy trắc trở, gập ghềnh 3.2.3.3 Giữa tiên nhân phàm nhân Phần đẹp nhất, cảm động thơdutiênđờiĐường tình yêu tiên nhân phàm nhân Mô thức tình yêu tiên phàm thường có hai kiểu Thứ tiên nữ giáng phàm gặp chàng trai nơi hạ giới 14 họ kết nghĩa vợ chồng Thứ hai người trần lạc lối vào tiên cảnh lấy vợ tiên 3.3 Thế tục hóa tiên cảnh, tiên nhân giấc mộng cầu tiên ngƣời 3.3.1 Cơ sở hình thành đặc trưng tục hóa 3.3.1.1 Điều kiện kinh tế, trị thời Trung, Vãn Đường Loạn An Sử khiến nhà Đường từ đỉnh cao thái bình thịnh trị đột ngột rớt xuống vực thẳm tối tăm Nỗi sợ sinh tồn không bảo hiểm thời loạn thúc đẩy văn nhân tìm đến giới thần tiên tốt đẹp Mục đích dutiên lúc để tìm phương thuốc cho người quên đau khổ Đây sở xã hội xuất xu hướng tục hóa tiên cảnh, tiên nhân, ý thức phản du tiên, phê phán người học đạo cầu tiênthơdutiênđờiĐường 3.3.1.2.Nguyên nhân tư tưởng, tôn giáo Đến đời Đường, Nho, Phật, Đạo phát triển, bổ sung chế ước lẫn Ý thức hài hòa quân bình tư quan niệm sống khiến thơdutiên thời kì không hoàn toàn siêu thoát Mặt khác, Đạo giáo đến thời Trung, Vãn Đường giữ vị trí độc tôn song không thiêng liêng Ý thức phản dutiên giới nhân sĩ ngày mạnh Không phải họ mê đắm dutiên mà giải mộng, giải tiên 3.3.1.3 Sự lớn mạnh tầng lớp thị dân nhu cầu tục hóa đời sống văn học Do phát triển kinh tế hàng hóa, dậy phồn vinh thành thị, dẫn tới xuất không ngừng lớn mạnh tầng lớp thị dân Hấp dẫn họ phải tác phẩm văn học có màu sắc tục nồng đậm Chính nhu cầu tiếp nhận định hướng cho người cầm bút tục hóa sáng tác Khi tục lên ngôi, trở thành hệ quy chiếu cho nhiều bình diện đời sống mảng thơ có tính tục thơdutiên không ngoại lệ 15 3.3.2 Phương thức sáng tạo chủ yếu: tự kết hợp trữ tình Để sáng tạo nên thơ thể rõ xu hướng tục hóa, nhà thơ sử dụng phương thức nghệ thuật chủ yếu kết hợp tự trữ tình Để tự thể loại vốn để trữ tình, nhà thơ vận dụng thể loại trường thiên cổ thể hình thức chùm thơ Chính nhờ việc lựa chọn phương thức thể chủ yếu kết hợp trữ tình tự nên nhà thơ phản ánh chuyển động triệt để quan niệm giới thần tiên vấn đề dutiên người thời Trung, Vãn Đường 3.3.3 Biểu tục hóa thơdutiênđờiĐường 3.3.3.1 Tục hóa tiên cảnh Tiên cảnh thơdutiên thời Trung, Vãn Đường không tươi sáng, vui vẻ, tiếng đàn ca xênh phách rộn ràng Các tác giả nghiêng khắc họa tiên cảnh vắng vẻ, âm u, lạnh lẽo, mờ ảo, biến thành ảnh xạ nhân gian ô trọc 3.3 3.2 Phàm hóa tiên nhân Trước tiên nhà thơ miêu tả hoạt động tiên nhân người thường Không dừng lại hoạt động bề mà đến nội tâm tiên nhân sóng Thần tiên không thoát tục, không đạt đạo Ngay người vốn xem toàn Bước giải thiêng cuối phủ nhận niềm tin có tiên nhân 3.3.3.3 Phê phán người học đạo cầu tiên Đến thời Trung, Vãn Đường, người không theo đuổi mục đích xa xôi trường sinh Các nhà thơ lựa chọn hình thức thơdutiên để phê phán việc mê muội cầu tiên bậc đế vương người thường Tiểu kết chƣơng 3: Ba đặc trưng: tiên hóa, diễm tình hóa, tục hóa mà luận giải vừa đặc trưng thẩm mĩ độc lập thơdutiênđờiĐường vừa thể trình phát triển nhận thức: 16 từ mơ mộng đến vỡ mộng, từ lãng mạn đến thực, từ dutiên đến giải tiên Như vậy, dutiên cuối để khẳng định đời không thoát li sống Đây giá trị thẩm mĩ lớn mà thơdutiênđờiĐường mang đến cho người đọc sở để lí giải dù mang tính xã hội so với đề tài thơ khác, mảng thơdutiên có vị trí xứng đáng toàn cảnh thơĐường CHƢƠNG ÂM HƢỞNG CỦA THƠDUTIÊNĐỜI ĐƢỜNG TRONG THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900 – 1945 4.1 Giới thuyết 4.1.1 “Hồn cũ Thịnh Đường muôn nẻo sáng” (Chân hứng - Vũ Hoàng Chương) Trong lĩnh vực thơ ca, nhà thơ thời kỳ 1900-1945 hấp thu nhiều tinh túy thơ Đường, từ thi hứng, thi liệu, thi tứ đến thi pháp để tạo nên giá trị đặc sắc tiến trình đại hóa Trong đó, thơdutiênđờiĐường cờ có sức vẫy gọi, để lại âm vang thơ Việt Nam giai đoạn 1900-1945 4.1.2 Thử “dò nguồn lạch sông” Tìm hiểu âm hưởng thơdutiênđờiĐườngthơ Việt Nam, chọn giai đoạn từ 1900 đến 1945 Thứ khuôn khổ chương luận án, bao quát hết thơ từ thời trung đại đến Thứ hai, nói thơ Việt Nam, quan tâm đến thơ có màu sắc thần tiên, mang âm hưởng dutiên Mà qua khảo sát thực tế thơ Việt Nam giai đoạn khác, bối cảnh thời đại đặc thù, thấy chưa có thời kì thời kì 1900-1945, vòng 45 năm mà xuất loạt thơ mang âm hưởng dutiên đến (30 bài) Vậy, thời kì lại có nhà thơ hướng tiên giới? Điều có liên quan đến bối cảnh thời đại, 17 thực xã hội góp phần định phương hướng tiếp thu ảnh hưởng văn học ThơdutiênđờiĐường để lại âm hưởng thơ ca Việt Nam giai đoạn 1900-1945 phương diện tư trữ tình, đề tài, từ ngữ, hình ảnh, điển tích điển cố cách cấu tứ thơ dựa mối quan hệ 4.2 Tƣ trữ tình đề tài dutiên 4.2.1 Ý thức thân phận trích tiên Thi sĩ tự coi vị “trích tiên” bị biếm trần lỗi lầm hay sứ mệnh Điển hình cho cách nhìn thời Đường phải kể đến Lí Bạch, Lí Thương Ẩn Thi nhân Việt cảm thấy đồng điệu với tác giả Đường thi ý thức thân phận trích tiên Ý thức trích tiên thể tư trữ tình đặc trưng lãng mạn, bất hòa với thực mà thoát li vào giới khác để thay thực bên 4.2.2 Hành trình dutiên với cội nguồn Thức nhận nguồn gốc trích tiên nên cố gắng đời mình, thi nhân hướng tới cõi cao khiết nhu cầu tự thân Thơdu tiên, hành trình với cội nguồn đến tận lại hành trình tự đào sâu thể tâm hồn thi nhân 4.2.3 Dòng riêng nguồn chung 4.2.3.1 Phương tiệndutiên Thi nhân đờiĐường thường dutiên hạc, chim xanh, mộng, ảo giác trèo lên đỉnh núi Các nhà thơ Việt Nam giai đoạn 1900-1945 chủ yếu đào sâu vào chủ quan, vẽ thực mơ ước để thay thực bên Họ phải nhờ say nhân tạo rượu, nhảy đầm, thuốc phiện, với phối hợp âm nhạc, ánh sáng, nhịp điệu, hương vị thân xác, chế sinh ảo giác men khói thuốc để đạt tới cõi tiên 4.2.3.2 Mục đích dutiên 18 Thơ Việt Nam giai đoạn 1900-1945 nói tư tưởng thần tiên chủ yếu giai đoạn Trung, Vãn Đường, giai đoạn tư tưởng thần tiên tục hóa nhiều Họ dutiên mục đích tôn giáo mà mượn cảnh để gửi gắm ước mơ, để trốn cô đơn 4.2.3.3 Xu hướng tục hóa Đây xu hướng chủ yếu thơdutiên Trung, Vãn Đường, cụ thể hóa chương Thơdutiên Việt Nam giai đoạn 19001945 mang âm hưởng Tuy nhiên, chịu ảnh hưởng văn minh phương Tây nên nhà thơ Việt Nam giai đoạn xa so với thi nhân đời Đường, dám nói đến nhục cảm cõi tiên 4.3 Từ ngữ, hình ảnh tƣợng trƣng ƣớc lệ 4.3.1 Hạc vàng ThơdutiênđờiĐườngthơ Việt Nam giai đoạn 19001945 mang âm hưởng dutiên lần xuất hình ảnh người dutiên hạc Với chức phương tiện, hạc vàng bắc cầu nối tiên với tục Không phương tiện nối tiên tục, hạc vàng biểu tượng cao khiết 4.3.2 Nguồn đào Trong thơdutiênđờiĐườngthơ mang âm hưởng dutiên Việt Nam giai đoạn 1900-1945, hình ảnh dòng nước đôi với hình ảnh hoa đào nơi tiên giới Hoa đào tượng trưng cho giác ngộ tự nhiên Hoa đào tượng trưng cho cõi cao khiết 4.3.3 Sáo tiên Đây hình ảnh thường xuất thơdutiênđờiĐườngthơ mang âm hưởng dutiên Việt Nam giai đoạn 1900-1945 với hai ý nghĩa tiêu biểu: phương tiện môi giới cho người bay lên cõi tiên tượng trưng cho cõi tiên 19 4.3.4 Suối tiên Hình ảnh suối tiên trước hết tượng trưng cho khiết, sản phẩm độc đáo chốn Bồng Lai Suối tiên nuôi dưỡng mộng mị để thi nhân thoát du vào ảo giác Nước chảy liên tục, không dứt tượng trưng cho dòng thời gian vô thủy vô chung 4.4 Điển tích, điển cố 4.4.1 Những điển tích điển cố gắn liền với địa danh Trong thơdutiênđời Đường, địa danh Bồng Lai, Phương Trượng, Doanh Châu, Dao Trì, Thiên Thai, không gian cung quế, đào nguyên, nhược thủy, non đào thường xuyên xuất Những địa danh có thật không thật không lần xuất thơ Việt Nam giai đoạn 1900-1945 4.4.2 Những điển tích điển cố gắn liền với nhân vật Bảng hệ thống điển cố nhân vật thơdutiênđờiĐường dày đặc tên An Kì Sinh, Thường Nga, Tiêu Sử, Lộng Ngọc, Đông Phương Sóc, Xích Tùng Tử, Tây Vương Mẫu, Lưu Thần Nguyễn Triệu Nhưng tất điển cố nhân vật có mặt thơ Việt Nam giai đoạn 1900-1945 Chỉ tên dễ gợi trường liên tưởng gần gũi với nếp cảm, nếp nghĩ Việt Nam Hằng Nga, Chức Nữ, Lưu Nguyễn hay nhà thơ lựa chọn 4.5 Cấu tứ thơ dựa mối quan hệ 4.5.1 Quan hệ tiên - tục Khi cầm bút, nhiều nhà thơ Việt Nam giai đoạn 1900-1945 kế thừa kiểu cấu tứ thơdutiênđờiĐường làm cho thơ đậm đà phong vị Đường thi Chính kiểu cấu tứ tạo dựng dựa mối quan hệ tiên - tục thể nhìn có chiều sâu thi nhân đời 20 4.5.2 Quan hệ thực - hư, - Kiểu cấu tứ dựa quan hệ thực - hư, - thường xuất thơdutiên nghiêng cảm hứng hoài niệm hay thơ thể ý thức phản dutiên 4.5.3 Quan hệ động - tĩnh Đây dạng cấu tứ quen thuộc thơĐường nói chung, thơdutiênđờiĐường nói riêng Đặc biệt thơ thể xu hướng tục hóa hình tượng tiên nhân, kiểu cấu tứ nhà thơ vận dụng nhiều, nhằm làm bật tâm trạng tiên nữ cõi tiên ngàn năm tĩnh Tiểu kết chƣơng 4: Nội dung chương tìm hiểu âm hưởng thơdutiênđờiĐườngthơ Việt Nam giai đoạn 1900-1945 phương diện tư trữ tình, đề tài, từ ngữ, hình ảnh, điển tích điển cố, cấu tứ Có chất liệu phương tiện nghệ thuật thơdutiênđờiĐường đặt vào chỉnh thể nghệ thuật tiếp thêm sinh lực lượng biểu đạt cho phù hợp với tâm thức Việt bối cảnh thời đại Những ảnh hưởng không cho thấy cách tân mang tính nhân văn sâu sắc nhà thơ Việt Nam giai đoạn mà lần chứng tỏ thơĐường có sức sống vùi dập, giá trị quên lãng dòng chảy vĩnh thời gian 21 KẾT LUẬN Những kết luận khoa học chủ yếu 1.1 Có loại hình thơ ca với thay đổi triều đại mà đi, “lên ngôi” thời kì đó, thơ huyền ngôn bật thời Ngụy Tấn không phát triển đến đời Đường, thơ biên tái độc đáo đờiĐường đến đời Tống lại xuất Thơdutiên ngược lại, chứng tỏ sức sống kì diệu mình, đề tài nhà thơ ưa chuộng Thơdutiênđời sở truyền thống văn hóa độc đáo người Trung Quốc, từ tín ngưỡng dân gian với nỗi sợ chết đến truy cầu nhục thể vĩnh đời tư tưởng thần tiên Bên cạnh triết học (Đạo gia) cổ vũ cho người trở với tự nhiên, hòa vào với Đạo, tôn giáo (Đạo giáo) chủ trương tu luyện để trường sinh bất lão, thành thần tiên siêu thoát Đặc biệt câu chuyện thần thoại, tiên thoại kích thích khát vọng người hướng giới thần tiên Được khơi nguồn từ thời tiên Tần, sáng tác Khuất Nguyên, thơdutiên đến thời Tần Hán định hình thành hai dòng chảy: ca ngợi cảnh vui thú tiên nhân thể gập ghềnh chìm lòng Trải qua thời Ngụy Tấn phát triển, thời Nam Bắc triều trầm lắng, đến thời Đường, thơdutiên lại trở thành tượng bật tiến trình thơdutiên Trung Quốc 1.2 Sự xuất bật thơdutiênđờiĐường trình phát triển thơdutiên Trung Quốc qua số lượng thơ (223 bài), phong cách nhà thơ mà thể qua đặc trưng thẩm mĩ bản: tiên hóa, diễm tình hóa, tục hóa Mỗi đặc trưng có sở hình thành phương thức sáng tạo chủ yếu Tiên hóa cảnh vật người trần đặc trưng bật thơdutiên thời Sơ, Thịnh Đường, phản ánh tâm thời đại phơi phới lên, thăng hoa bậc tinh thần Núi rừng thành tiên cảnh, đạo sĩ, ẩn sĩ thành tiên nhân thân thi sĩ xem tiên thông qua nhìn lãng 22 mạn thủ pháp phóng đại, lấy đại làm mĩ ThơdutiênđờiĐường xuất xu hướng diễm tình hóa Chuyện tình yêu vốn bị ngoại vi hóa, bị đè nén ngữ cảnh xã hội phong kiến tác giả thể qua hình thức thơdutiên Lấy mộng làm mĩ, câu chuyện tình yêu tiên tiên, phàm phàm, tiên phàm đặt môi trường tiên cảnh giảm sắc màu bi kịch thể khát vọng thầm kín người Đặc biệt đến thời Trung, Vãn Đường, xã hội chuyển theo xu hướng tục hóa Thơdutiên phát triển theo xu hướng Thế tục hóa thể trình độ nhận thức, phát triển tư quan niệm nghệ thuật đời người Lựa chọn phương thức nghệ thuật chủ yếu tự kết hợp trữ tình, nhà thơ tục hóa tiên cảnh, phàm hóa tiên nhân Chuyện mê luyến học đạo cầu tiên, cầu trường sinh thi nhân phê phán ánh sáng nhận thức lí trí Sự phát triển xu hướng tục hóa thơdutiênđờiĐường phản ánh đặc trưng thẩm mĩ thời đại: hướng tục quân bình, không mở rộng phạm vi mà mở rộng phương thức phản ánh cho thơdutiên 1.3 Trong thơ ca Việt Nam giai đoạn 1900-1945 có dòng thơ mang âm hưởng thơdutiênđờiĐườngDùtiến hành so sánh đối âm hưởng thơdutiênđờiĐườngthơ Việt Nam giai đoạn 1900-1945 điều có thật chứng minh phương diện bản: tư trữ tình đề tài du tiên, từ ngữ hình ảnh tượng trưng ước lệ, điển tích điển cố, cấu tứ thơ dựa mối quan hệ Từ ý thức thân phận trích tiên, nhà thơ đặt vào hành trình giải thoát: dutiên với cội nguồn Tuy nhiên, tâm thức dân tộc, bối cảnh thời đại cá tính sáng tạo thi nhân nên nhà thơ Việt Nam giai đoạn có điểm khác biệt so với nhà thơĐường cách thể phương thức, mục đích dutiên xu hướng tục hóa Thơ Việt Nam giai đoạn có đầy dư vị, 23 dựng lên chiều sâu triết lí nhân sinh nhờ biết tiếp thu cách cấu tứ dựa mối quan hệ tiên - tục, động - tĩnh, thực - hư, - thơdutiênđờiĐường Và ước lệ muôn thuở từ ngữ, hình ảnh (hạc vàng, nguồn đào, sáo tiên, suối tiên), điển tích điển cố mà nhà thơ Việt Nam tiếp thu, thấy nét đặc sắc riêng, thể tiếp thu có chọn lựa đổi cho phù hợp với quy luật đại hóa văn học 1.4 Tiên hình mẫu mang đậm giá trị văn hóa Trung Hoa, thể khát vọng người muốn vượt qua khổ đau mà đạt hạnh phúc, vượt qua chết mà có trường sinh, vượt qua hư vô mà có giá trị ý nghĩa ThơdutiênđờiĐường vượt thực mộng ảo Những vần thơ bay bổng chắp cánh khát vọng, ước mơ, nỗi niềm tha thiết người Biết mơ mộng biết thực tế người có lí tưởng Thế giới thần tiên lí tưởng thời đại lí tưởng, hi vọng thời đại vô vọng Nếu đạo sĩ tìm linh chi, tiên dược, luyện đan mong cầu trường sinh thi nhân lấy nghệ thuật đẹp làm chỗ dựa Với giá trị phân tích phần nội dung, cõi đời vô thường, thơdutiênđờiĐường đóa hoa 1.5 Ngày nay, giới chuyển sang tâm thức hậu đại guồng quay đời sống có xu hướng khiến cảm giác người trở nên trơ cạn, cùn mòn Con người tự giải phóng khỏi huyền thoại, dường không đại tự để hướng tâm Trong ngữ cảnh hậu đại, câu chuyện tiêndutiên không trở thành dĩ vãng Thực tế, quán nhạc xưa, không gian yên bình vắng người ta thích nghe hát “Thiên Thai”, thích Lưu Nguyễn bay bướm tiên nương lạc lối nguồn Đào Và câu chuyện “Thường Nga bôn nguyệt” ước mơ người đại muốn chinh phục tuyệt mối quan hệ 24 Nó thể hướng vọng người giới tự hạnh phúc Điều lần cho thấy ý nghĩa “hiện đại” đề tài dutiên giá trị thơdutiênđời Đường, dù nhà Đường cách hàng nghìn năm hai giới Hƣớng nghiên cứu tiếp đề tài 2.1 Đào sâu thêm thành tựu nội dung nghệ thuật thơdutiênđời Đường, mà ý kiến công trình gợi ý ban đầu 2.2 Mở rộng phạm vi nghiên cứu, tìm hiểu trình phát triển liên tục đặc điểm bật thơdutiên suốt thời kì cổ trung đại văn học Trung Quốc 2.3 Nghiên cứu so sánh rộng với thơdutiên Việt Nam qua thời kì, từ trung đại, đại đến đương đại 25 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Tuyết (2010), “Hình ảnh thần tiênthơ Lí Hạ”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Hồng Đức (số 6/12), tr 65 - 70 Nguyễn Thị Tuyết (2013), “Nghệ thuật tự số thơdutiên Tào Đường”, Lí thuyết phê bình văn học đại (Tiếp nhận ứng dụng), Nxb Đại học Vinh, tr 346 - 356 Nguyễn Thị Tuyết (2015), “Khuynh hướng tiên hóa núi sông thơdutiênđời Đường”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Hồng Đức (số 23/3), tr 48 -57 Nguyễn Thị Tuyết (2015), “Thơ dutiên từ thời tiên Tần đến thời Đường”, Nghiên cứu Trung Quốc (số 11), tr.57 - 66 Nguyễn Thị Tuyết (2016), “Thơ dutiên nhìn từ cội nguồn văn hóa Trung Hoa”, Nghiên cứu văn học (số 5), tr 88 - 97 Nguyễn Thị Tuyết (2016), “Tiên hóa Tôi hình tượng đạo sĩ thơdutiên Lí Bạch”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (số 5), tr 31 - 37 ... thỏa đáng Đâu cội nguồn văn hóa thơ du tiên đời Đường? Đặt tiến trình lịch sử phát triển thơ du tiên nói chung, mảng thơ du tiên đời Đường có bật? Thơ du tiên đời Đường có đặc trưng thẩm mĩ nào?... trình tiên thoại hóa số thần thoại Thơ du tiên “khơi dòng” từ câu chuyện thần thoại, tiên thoại 2.3 Sự đời phát triển thơ du tiên 2.3.1 Tiến trình thơ du tiên trước đời Đường 2.3.1.1 Thơ du tiên. .. nghiên cứu Chƣơng 2: Thơ du tiên đời Đường nhìn từ cội nguồn văn hóa Trung Hoa Chƣơng 3: Đặc trưng thẩm mĩ thơ du tiên đời Đường Chƣơng 4: Âm hưởng thơ du tiên đời Đường thơ Việt Nam giai đoạn