1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN CHUYÊN NGÀNH MÔI TRƯỜNG

29 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 64,47 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN CHUYÊN NGÀNH I. Xử lý mẫu: 1. Các kỹ thuật chiết 1.1. Nguyên tắc chiết Chiết là dựa trên cơ sở sự phân bố (hay hoà tan) khác nhau của chất phân tích vào trong hai pha (2 dung môi) không trộn lẫn vào nhau. Tức là các chất phân tích tan tốt trong dung môi này, nhưng lại không tan tốt trong dung môi kia. Nghĩa là sự phân bố của một chất trong hai dung môi ( 2 pha) là rất khác nhau. Nhờ đó mà chúng ta lấy được chất cần phân tích ra khỏi pha mẫu ban đầu, chuyển nó vào pha thứ 2 (dung môi) mà chúng ta mong muốn. Sau đó xác định nó trong dung môi chiết. 1.2. Các điều kiện của sự chiết Để có được kết quả chiết tốt, quá trình chiết phải có các điều kiện và đảm bảo được các yêu cầu nhất định sau đây:  Dung môi chiết phải tinh khiết cao, để không làm nhiễm bẩn thêm các chất phân tích vào mẫu.  Dung môi chiết phải hoà tan tốt các chất phân tích, nhưng lại không hoà tan tốt với các chất khác có trong mẫu.  Hệ số phân bố của hệ chiết phải lín, để cho sự chiết được triệt để.  Cân bằng chiết nhanh đạt được và thuận nghịch, để giải chiết được tốt.  Sự phân lớp khi chiết phải rõ ràng, nhanh và dễ tách ra riêng biệt các pha.  Phải chọn môi trường axit, pH, loại axit thích hợp,  Phải thực hiện trong nhiệt độ phù hợp và giữ không đổi trong cả quá trình.  Phải lắc hay trộn đều mạnh để quá trình chiết xẩy ra được tốt. 1.3. Các kỹ thuật chiết 1.3.1. Kỹ thuật chiết lỏng – lỏng Nguyên tắc: Nguyên tắc của kỹ thuật chiết này là dựa trên cơ sở sự phân bố của chất phân tích vào hai pha lỏng (2 dung môi) không trộn lẫn được vào nhau (trong hai dung môi này, có thể một dung môi có chứa chất phân tích) được để trong một dụng cụ chiết, như phễu chiết, bình chiết. Vì thế hệ số phân bố nhiệt động Kb của cân bằng chiết là một yếu tố quyết định hiệu quả của sự chiết và tiếp đến là sự ảnh hưởng của nhiệt độ, môi trường axit. Vì Kpb là hằng số nhiệt động. Phương pháp chiết tĩnh Phương pháp chiết này đơn giản, không cần máy móc phức tạp, mà chỉ cần một số phễu chiết (dung tích 100, 250, 500 mL), là có thể tiến hành được ở mọi phòng thí nghiệm. Việc lắc chiết có thể thực hiện bằng tay, hay bằng máy lắc nhỏ. Tất nhiên khi phải làm hàng loạt mẫu thì mất nhiều thời gian. Hiện nay người ta đã cung cấp các hệ chiết đơn giản có 6, 9 hay 12 phễu với máy lắc nhỏ, nên việc thực hiện chiết cũng dễ dàng và dễ đồng nhất điều kiện.

ĐỀ CƯƠNG MÔN CHUYÊN NGÀNH I 1.1 1.2 + + + + + + + + 1.3 1.3.1 Xử lý mẫu: Các kỹ thuật chiết Nguyên tắc chiết Chiết dựa sở phân bố (hay hoà tan) khác chất phân tích vào hai pha (2 dung môi) không trộn lẫn vào Tức chất phân tích tan tốt dung môi này, lại không tan tốt dung môi Nghĩa phân bố chất hai dung môi ( pha) khác Nhờ mà lấy chất cần phân tích khỏi pha mẫu ban đầu, chuyển vào pha thứ (dung môi) mà mong muốn Sau xác định dung môi chiết Các điều kiện chiết Để có kết chiết tốt, trình chiết phải có điều kiện đảm bảo yêu cầu định sau đây: Dung môi chiết phải tinh khiết cao, để không làm nhiễm bẩn thêm chất phân tích vào mẫu Dung môi chiết phải hoà tan tốt chất phân tích, lại không hoà tan tốt với chất khác có mẫu Hệ số phân bố hệ chiết phải lín, chiết triệt để Cân chiết nhanh đạt thuận nghịch, để giải chiết tốt Sự phân lớp chiết phải rõ ràng, nhanh dễ tách riêng biệt pha Phải chọn môi trường axit, pH, loại axit thích hợp, Phải thực nhiệt độ phù hợp giữ không đổi trình Phải lắc hay trộn mạnh để trình chiết xẩy tốt Các kỹ thuật chiết Kỹ thuật chiết lỏng – lỏng Nguyên tắc: Nguyên tắc kỹ thuật chiết dựa sở phân bố chất phân tích vào hai pha lỏng (2 dung môi) không trộn lẫn vào (trong hai dung môi này, dung môi có chứa chất phân tích) để dụng cụ chiết, phễu chiết, bình chiết Vì hệ số phân bố nhiệt động Kb cân chiết yếu tố định hiệu chiết tiếp đến ảnh hưởng nhiệt độ, môi trường axit Vì Kpb số nhiệt động Phương pháp chiết tĩnh Phương pháp chiết đơn giản, không cần máy móc phức tạp, mà cần số phễu chiết (dung tích 100, 250, 500 mL), tiến hành phòng thí nghiệm Việc lắc chiết thực tay, hay máy lắc nhỏ Tất nhiên phải làm hàng loạt mẫu nhiều thời gian Hiện người ta cung cấp hệ chiết đơn giản có 6, hay 12 phễu 11 + + + + + 1.3.2 với máy lắc nhỏ, nên việc thực chiết dễ dàng dễ đồng điều kiện Ví dụ: Chiết lấy Retinoit (các Vitamin A) từ mẫu sữa tươi Lấy 10 mL mẫu vào bình chiết, thêm 20 mL rượu etylic tuyệt đối, 5-8 gam Na2SO4 khan, trộn đều, thêm 10 mL dung môi n-Hexan, lắc mạnh phút, để tủ lạnh phút cho phân líp, tách lấy líp n-Hexan có chứa Retinoit, làm khô pha chiết Na2SO4 khan phân tích Retinoit (họ Vitamin A) n-Hexan HPLC hay MEKC Ưu nhược điểm Phương pháp chiết tĩnh đơn giản, dễ thực hiện, ứng dụng phổ biến có hiệu lĩnh vực tách chiết phân tích làm giầu chất phân tích phục vụ cho việc xác định hàm lượng vết Nhất tách làm giầu kim loại, chất hữu cơ, HCBVTV độc hại mẫu nước, nước thải, nước biển, v.v Các ưu nhược điểm chung kỹ thuật chiết là: Dùng cho chiết phân tích sản xuất tách chiết lượng lín, Lấy riệng chất PT, loại chất ảnh hưởng, chất mẫu, Thích hợp cho làm giầu lượng nhỏ chất phân tích (có thể 10-50 lần), Phục vụ cho chiết chất vô chất hữu cơ, Sản phẩm chiết phù hợp cho nhiều phương pháp phân tích Kỹ thuật chiết pha rắn Nguyên tắc • Chiết pha rắn trình phân bố chất pha, lúc đầu chất mẫu dạng lỏng (pha nước, hay hữu cơ), chất chiết dạng rắn, dạng hạt nhỏ xốp đường kính 25 - 70 μm Vì nên có tên chiết pha rắn (Solid Phase Extraction ), hay chiết rắn-lỏng • Chất chiết gọi pha tĩnh, nhồi vào cột chiết nhỏ, cột chiết kích thước: x cm, hay dung lượng chiết 100-600 mg, dạng đĩa chiết có kích thước dầy 1-2 mm đường kính 3-4 cm Chất chiết hạt Silica trung tính, hạt ôxit nhôm, hay Silicagen trung tính bị alkyl hoá nhóm -OH nhóm mạch carbon thẳng -C2, -C4, -C8, -C18, , hay nhân phenyl Nó chế tạo điều kiện giống pha tĩnh sắc ký HPLC, hạt có độ xốp lớn, với diện tích bề mặt xốp thường từ 50 - 300 m2/gam • Khi xử lý mẫu, dung dịch chất mẫu dội lên cột chiết Lúc pha tĩnh tương tác với chất giữ nhóm chất phân tích lại cột (trên pha tĩnh), nhóm chất khác khỏi cột với dung môi hoà tan mẫu Như thu nhóm chất cần phân tích pha tĩnh (chất chiết rắn) 22 • Sau dùng dung môi thích hợp hoà tan tốt chất phân tích để rửa giải chúng khỏi pha tĩnh (cột chiết), thu dung dịch có chất phân tích để xác định chúng theo cách chọn Các loại chất chiết pha rắn Theo đặc điểm chất chiết, chất chiết pha rắn chế tạo phân chia theo loại chất: • Loại hấp phụ pha thường Đó Silica trung tính ôxit nhôm, • Hấp phụ pha ngược Đó Silica thường alkyl hoá nhóm-OH, • Loại chất trao đổi iôn (để tách Cation Anion), • Chất rây hay sàng lọc phân tử theo độ lớn, kích thước phân tử chất, • Loại chất hấp phụ khí (purge and trap Extraction), để hấp thụ chất khí Các kiểu chế chiết pha rắn Chính có nhiều loại chất chiết pha rắn, kỹ thuật chiết pha rắn có nhiều chế trình động học khác nhau, theo chất loại chất chiết (pha chiết) Nói chung, chất chiết pha rắn tương tự pha tĩnh sắc lý lỏng hiệu cao (HPLC) Nó dạng cột chiết (1x6 cm tích 4-6 mL) hay dạng đĩa chiết (dầy 1-2 mm đường kính 3-4 cm) Do chiết pha rắn có loại chế là: Hấp phụ pha thường (loại NP), Hấp phụ pha ngược (loại RP), Trao đổi ion cặp ion chất dạng ion (loại IEx), Rây phân tử theo độ lớn chất phân tích (Gel) Các điều kiện chiết pha rắn Quá trình chiết thực chất phân bố chất phân tích pha, pha rắn (chất chiết) pha lỏng (dung dịch chứa chất phân tích) không trộn lẫn vào điều kiện định, pH, dung môi, nhiệt độ, tốc độ chảy mẫu qua cột chiết Trong hệ số phân bố nhiệt động Kb chất phân tích hai pha (rắn lỏng chứa mẫu) yếu tố định hiệu chiết Nó tương tự hệ sắc ký cột lỏng-rắn (của hệ HPLC) Vì muốn thực chiết pha rắn tốt phải có điều kiện sau đây: + Pha rắn hay chất chiết (dạng cột chiết hay đĩa chiết) phải có tính chất hấp thụ hay trao đổi chọn lọc với chất, hay nhóm chất phân tích định, tức tính chọn lọc pha tĩnh chiết + Các chất chiết dung môi rửa giải phải có độ cao theo yêu cầu cấp hàm lượng phân tích + Hệ số phân bố nhiệt động Kfb cân chiết phải lớn, để có hiệu suất chiết cao 33 + + + + + + + + + + II - - Quá trình chiết phải xẩy nhanh nhanh đạt cân bằng, tương tác phản ứng hoá học làm hay hỏng pha rắn chất phân tích Quá trình chiết phải có tính thuận nghịch, để rửa giải tốt chất phân tích khỏi pha chiết pha động phù hợp Không làm nhiễm bẩn thêm chất phân tích trình chiết từ nguồn Sự chiết phải thực điều kiện định phù hợp, phải lặp lại tốt tất nhiên đơn giản dễ thực tốt Các ưu nhược điểm phạm vi ứng dụng Chiết pha rắn kĩ thuật chiết đời, phát triển ứng dụng khoảng chục năm trở lại đây, nước tiên tiến vào Việt nam ta từ năm 1997 Hiện có số hãng sản xuất cung cấp thị trường nhiều loại chất chiết dụng cụ chiết khác cho nhiều đối tượng tiện dụng Chất chiết thường chất Silica hoạt hoá để chúng có khả hấp thụ cao chọn lọc chất theo nhóm Kỹ thuật chiết có ưu nhược điểm sau đây: Có tính chọn lọc nhóm hợp chất phân tích, Cân chiết nhanh đạt có tính thuận nghịch, Thích hợp cho mẫu lượng nhỏ phân tích lượng vết chất, Thao tác đơn giản nhanh kỹ thuật chiết khác, Trong trình chiết luôn có làm giầu chất phân tích, Chất chiết pha rắn không đắt (khoảng 50.000 đ.VN/1cột chiết) Chính mà sử dụng phổ biến phân tích, đặc biệt phân tích đối tượng môi trường chất vi lượng độc hại Quan trắc phân tích môi trường Các khái niệm quan trắc môi trường Quan trắc môi trường: + Theo luật bảo vệ môi trường 2005 quan trắc môi trường trình theo dõi có hệ thống môi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin, phục vụ đánh giá tượng, diễn biến chất lượng tác động xấu môi trường + Quan trắc môi trường trình thu thập thông tin tồn biến đổi nồng độ chất môi trường có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo, trình thực phép đo lường nhắc lại nhiều lần với mật độ mẫu đủ dày không gian thời gian để từ đánh giá biến đổi xu hướng chất lượng môi trường Mục tiêu quan trắc môi trường: 44 - • • - - + Để đánh giá hậu ô nhiễm đến sức khỏe môi trường sống người xác định mối quan hệ nhân nồng độ chất ô nhiễm + Để đảm bảo an toàn cho việc sử dụng tài nguyên (đất, nước, không khí) vào mục đích kinh tế + Để thu số liệu hệ thống dạng điều tra chất lượng môi trường cung cấp ngân hang liệu cho sử dụng tài nguyên tương lai + Để nghiên cứu đánh giá chất ô nhiễm hệ thống tiếp cận chúng + Để đánh giá hiệu biện pháp kiểm soát luật pháp phát thải + Để tiến hành biện pháp khẩn cấp vùng có ô nhiễm đặc biệt QA/QC quan trắc: + QA (bảo đảm chất lượng) quan trắc môi trường hệ thống tích hợp hoạt động quản lý kỹ thuật tổ chức nhằm bảo đảm cho hoạt động quan trắc môi trường đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định + QC (kiểm soát chất lượng) quan trắc môi trường việc thực biện pháp tác nghiệp để đánh giá, theo dõi kịp thời điều chỉnh sai sót để đạt độ xác độ tập trung phép đo theo yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng nhằm đảm bảo cho hoạt động quan trắc môi trường đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định + Việc bảo đảm chất lượng kiểm soát chất lượng phải thực xuyên suốt hoạt động quan trắc môi trường tuân thủ nguyên tắc sau đây: Trung thực, xác, kịp thời Khoa học, đại Các bước thiết kế chương trình quan trắc môi trường Chương trình qua trắc môi trường kế hoạch lập nhằm đáp ứng số mục tiêu định, bao gồm yêu cầu thông tin thông số, địa điểm, tần suất thời gian quan trắc, yêu cầu trang thiết bị, phương pháp phân tích, đo, thử, yêu cầu nhân lực kinh phí thực Chương trình quan trắc thủ tục bắt buộc hình thức quan trắc đối tượng môi trường cần quan trắc Các bước thiết kế chương trình quan trắc: (theo thông tư 21/2012/TTBTNMT) Xác định mục tiêu chương trình quan trắc Khảo sát thực tế khu vực cần quan trắc Xác định nguồn tác động, dạng chất gây ô nhiễm chủ yếu khu vực qua trắc, xác định rủ ro tiềm khu vực quan trắc, xác 55 - - - a - - - định danh giới khu vực quan trắc dự báo tác động biến đổi xảy khu vực quan trắc Xác định rõ kiểu loại quan trắc: quan trắc môi trường hay quan trắc tác động Xác định thành phần môi trường cần quan trắc: đất, nước, không khí Lập danh mục thông số quan trắc theo thành phần môi trường: thông số đo trường thông số phân tích phòng thí nghiệm Thiết kế phương án lấy mẫu, xác định điểm lấy mẫu, đánh dấu đồ, sơ đồ, mô tả vị trí địa lý, tọa độ quan trắc ký hiệu điểm quan trắc Xác định tần suất thời gian Xác định phương pháp lấy mẫu, phương pháp quan trắc phân tích Xác định quy trình lấy mẫu, thể tích mẫu cần lấy, loại dụng cụ chứa mẫu, hóa chất bảo quản, thời gian lưu mẫu, loại mẫu số lượng mẫu kiếm soát chất lượng mẫu Lập danh mục lên kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng, hiệu chuẩn thiết bị trường thiết bị phòng thí nghiệm,… Lập kế hoạch thực bảo đảm chất lượng kiểm soát chất lượng Lập kế hoạch thực chương trình quan trắc môi trường: nhân lực thực hiện, kinh phí thực chương trình quan trắc, cá nhân tổ chức tham gia thực chương trình Các yêu cầu để thực QA quan trắc trường quan trắc phòng thí nghiệm Để đảm bảo chất lượng quan trắc trường Cần phải thực đảm bảo chất lượng đo đạc trường; lấy mẫu, xử lý bảo quản mẫu trường; trình vận chuyển mẫu phòng thí nghiệm Cụ thể, để đảm bảo chất lượng, trình quan trắc cần tuân thủ theo hướng dẫn quy trình định gồm: Xác định thông số cần quan trắc, bao gồm: tên thông số, đơn vị đo, độ xác cần đạt Đơn vị quan trắc phân tích đất quy định mg/kg đất khô kiệt Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp phân tích phù hợp với mục tiêu đề Phương pháp phân tích theo TCVN môi trường phương pháp theo tiêu chuẩn quốc tế khác quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam thừa nhận áp dụng Trang thiết bị quan trắc môi trường: sử dụng trang thiết bị phù hợp với phương pháp đo, thử xác định, đáp ứng yêu cầu phương pháp kỹ thuật đo lường Trang thiết bị phải sử dụng tương đương 66 - - - - b • - - điểm quan trắc chương trình quan trắc.Trang thiết bị phải có hướng dẫn sử dụng, thông tin chi tiết ngày bảo dưỡng kiểm chuẩn người sử dụng thiết bị quan trắc Các dụng cụ chứa mẫu phải phù hợp với thông số quan trắc thành phần môi trường dụng cụ phải dán nhãn Nhãn mẫu phải gắn với dụng cụ chứa mẫu suốt thời gian tồn mẫu, bao gồm: thông tin thông số phân tích, ký hiệu mẫu, thời gian lấy mẫu, kỹ thuật lấy mẫu thời gian bảo quản mẫu sử dụng, người lấy mẫu thông tin khác (nếu có) Hóa chất, mẫu chuẩn: phải có đầy đủ hóa chất mẫu chuẩn theo quy định phương pháp phân tích Hóa chất mẫu chuẩn đựng bình chứa phù hợp có dán nhãn với thông tin như: tên loại hóa chất, nhà cung cấp, hướng dẫn bảo quản, nồng độ, ngày chuẩn bị, người chuẩn bị, thời gian sử dụng thông tin khác (nếu có) Nhân sự: người thực quan trắc phân tích phải có trình độ chuyên môn phù hợp Xử lý số liệu báo cáo kết quả: trưởng nhóm quan trắc trường có trách nhiệm xử lý số liệu đo, thử; tổng hợp; đánh giá kết lập báo cáo quan trắc; hoàn thành báo cáo lấy mẫu thời gian lấy mẫu có biện bàn giao giao mẫu từ người lấy mẫu cho người vận chuyển mẫu từ người vận chuyển mẫu cho cán nhận mẫu phòng thí nghiệm Xác định vị trí lấy mẫu, bảo đảm thời gian tần suất lấy mẫu theo quy định liên quan đến lấy mẫu đất, chất thải rắn mẫu sinh học Vận chuyển mẫu phải đảm bảo ổn định mặt số lượng chất lượng Các mẫu đất, trầm tích, mẫu thải rắn mẫu sinh học phải thực bảo quản theo yêu cầu trình vận chuyển loại mẫu Bảo đảm chất lượng phòng thí nghiệm Yêu cầu quản lý Xác định rõ cấu tổ chức phòng thí nghiệm; phân công nhiệm vụ, trách nhiệm cán bộ, nhân viên, cán quản lý kỹ thuật cán quản lý chất lượng Hệ thống văn bản, tài liệu, bao gồm: sổ tay chất lượng, thủ tục điều hành, biểu mẫu, tài liệu dẫn công việc cụ thể Phòng thí nghiệm tiến hành việc đánh giá nội theo định kỳ để kiểm tra việc tuân thủ yêu cầu hệ thống chất lượng Cán quản lý chất lượng có trách nhiệm lập kể hoạch tổ chức đánh giá theo chương trình đồng thời tiến hành hoạt động khắc phục kịp thời thông báo văn cho quan, đơn vị có liên quan 77 - • - - -         - Lãnh đạo phòng thí nghiệm định kỳ xem xét lại hệ thống quản lý chất lượng hoạt động phòng thí nghiệm để đảm bảo phù hợp liên tục tính hiệu Yêu cầu kỹ thuật: Đảm bảo chất lượng phương pháp phân tích lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp, tiêu chuẩn hóa hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hay quốc tế; sử dụng mẫu chuẩn để so sánh kết ước lượng độ lặp lại phép đo sai số phép đo Trang thiết bị phân tích phải tiến hành kiểm tra, kiểm chuẩn trước sử dụng phải có bảo dưỡng định kỳ; có mẫu chuẩn biết nồng độ để kiểm tra thiết bị có so sánh liên phòng… Điều kiện môi trường phòng thí nghiệm: phải đáp ứng yêu cầu tiêu phân tích nêu phương pháp phân tích Quản lý mẫu phân tích theo yêu cầu quan trắc mẫu chất rắn, phù hợp với thông số cụ thể Với mẫu chất rắn, trình xử lý mẫu tương đối phức tạp thời gian nên cần phải có kế hoạch cụ thể ghi chép cẩn thận trình lưu giữ mẫu, cố bất thường để tiến hành so sánh đối chiếu sau; mẫu, sau phân tích xong phải tiến hành lưu giữ lại tối thiểu tháng để kiểm tra lại trường hợp cần thiết hủy bỏ mẫu phải có biên hủy bỏ mẫu Bảo quản mẫu môi trường Nguyên nhân: + Do trình lý hóa sinh xảy mẫu Khử chất khí: oxy, nito, metan hòa tan nước khí tự đất Mất chất khí thay đổi pH mẫu Hấp thụ kim loại thành bình thủy tinh Hấp thụ khí trình oxi hóa kết tủa kim loại Phân hủy chuyển hóa sinh học Bay chuyển hóa sinh học Bay chất hữu có nhiệt độ sôi thấp Phản ứng hóa học quang hóa + Mẫu bị nhiễm bẩn từ dụng cụ lấy mẫu chứa mẫu Nguyên tắc bảo quản mẫu: ức chế không cho trình lý hóa sinh xảy Bảo quản: + Bảo quản lạnh + Bảo quản hóa chất 88  • • • -      -       + Sử dụng bình chứa mẫu có độ phù hợp Vai trò trình bảo quản mẫu môi trường: Hạn chế trình tự nhiên làm biến đổi nồng độ chất mẫu sau thu thập Hạn chế trình nhiễm bẩn từ thiết bị hóa chất bảo quản Đảm bảo chất lượng mẫu sau thu thập, đảm bảo độ tin cậy số liệu quan trắc Ví dụ: phân tích kim loại nặng không đựng vào bình thủy tinh Thời gian lưu mẫu: thời gian lâu mà mẫu lưu giữ kể từ lấy mẫu đến lúc đo đạc xử lý (đối với thông số phân tích) mà không gấy ảnh hưởng đáng kể đến kết phân tích đo đạc Bảo quản lạnh: phương pháp áp dụng phổ biến để làm chậm trình mát vận chất, trừ trường hợp bảo quản mẫu phân tích kim loại bảo quản phương pháp axit hóa mẫu => hạn chế khả tan kim loại làm tăng trình kết tủa dung dịch + Ưu điểm: Hạn chế hầu hết trình sinh học (quá trình trao đổi chất vi sinh vật) số trình hóa học vật lý chịu chi phối nhiệt độ Có thể thực nhiệt độ làm lạnh sau hay đóng bang sâu Thời gian lưu giữ lâu làm lạnh sâu Nhiệt độ bảo quản thường từ 2-5 độ C + Nhược điểm: Mẫu sau thu thập cần bảo quản lạnh ngay, sớm tốt Bảo quản hóa chất: phương pháp bổ sung thêm hóa chất vào mẫu để hạn chế mát số thông thường phản ứng hóa học gây ra, trình phân hủy chuyển hóa sinh học mà bảo quản lạnh + Ưu điểm: Hạn chế trình sinh trưởng phát triển sinh vật (được xác định bắt đầu gây ảnh hưởng đến trao đổi chất gây chết sinh vật từ giá trị pH

Ngày đăng: 21/07/2017, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w