1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tiềm năng sinh thái tự nhiên dựa trên cơ sở gis phục vụ phát triển sản xuất nông lâm nghiệp ở huyện sơn hà tỉnh quảng ngãi

94 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO THỊ LỆ QUỲNH ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SINH THÁI TỰ NHIÊN DỰA TRÊN CƠ SỞ GIS PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN SƠN HÀ TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN LỢI HUẾ - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: (i) Luận văn sản phẩm nghiên cứu tôi, (ii) Số liệu luận văn điều tra trung thực, (iii) Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Cao Thị Lệ Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành Trường Đại học Nơng lâm Huế theo chương trình đào tạo cao học Lâm học hệ quy, khóa học 2013 - 2015 Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất q thầy giảng dạy chương trình Cao học Lâm học, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích chun mơn làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Lợi tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn Mặc dù trình thực luận văn có giai đoạn khơng thuận lợi Thầy hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến Hạt kiểm lâm huyện Sơn Hà, Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Ngãi tạo điều kiện cho điều tra, thu thập thông tin thu thập số liệu ngoại nghiệp Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cơ anh chị học viên Huế, tháng 6, năm 2015 Học viên Cao Thị Lệ Quỳnh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu đánh giá tiềm sinh thái 1.1.1 Tổng quan sinh thái cảnh quan 1.1.1.1 Khái niệm sinh thái tự nhiên 1.1.1.2 Tiếp cận sinh thái cảnh quan 1.1.1.3 Hệ sinh thái nhân tạo 1.1.1.4 Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo 1.1.2 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 10 1.1.2.1 Khái niệm GIS 10 1.1.2.2 Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên 12 1.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu đánh giá tiềm sinh thái 15 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu cảnh quan giới 15 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu cảnh quan Việt Nam 17 1.2.3 Đánh giá chung 19 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 21 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.4.1.1 Dữ liệu không gian 21 2.4.1.2 Dữ liệu thuộc tính 22 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 22 2.4.2.1 Phương pháp đánh giá thực trạng thảm thực vật 22 2.4.2.2 Phương pháp đánh giá tiềm sản xuất nông lâm nghiệp vùng sinh sinh thái tự nhiên 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Sơn Hà 32 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 iv 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 41 3.2 Thực trạng thảm thực vật/ cảnh quan sinh thái tự nhiên huyện Sơn Hà 51 3.2.1 Đặc điểm cảnh quan huyện Sơn Hà 51 3.2.2 Đánh giá tiềm sinh thái tự nhiên huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi 51 3.3 Đánh giá tiềm sản xuất nông lâm nghiệp 53 3.3.1 Tiêu chí khí hậu 53 3.3.2 Tiêu chí đất 56 3.3.3 Tiêu chí địa hình 59 3.3.4 Tiêu chí thảm thực vật 62 3.3.5 Đánh giá tiềm chung sản xuất đất nông lâm nghiệp huyện Sơn Hà 63 3.4 Đánh giá thích hợp đất cho loại hình sử dụng nơng lâm nghiệp 65 3.4.1 Các lớp đồ thành phần 65 3.4.2 Đánh giá thích hợp đất cho loại hình sử dụng đất huyện Sơn Hà 68 3.4.3 Đánh giá thích hợp chung cho loại hình sử dụng đất 70 3.5 Định hướng bố trí sử dụng đất đề xuất lồi trồng phù hợp huyện Sơn Hà Hà 72 3.5.1 Đề xuất hướng sử dụng đất đai cho phát triển nông - lâm nghiệp huyện Sơn Hà 72 3.5.2 Đề xuất hướng chuyển đổi cấu trồng 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 KẾT LUẬN 76 ĐỀ NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải GIS Geographic Information System FAO Food and Agriculture Organization ĐVT Đơn vị tính HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân HST Hệ sinh thái TNTN Tiềm tự nhiên NLN Nông lâm nghiệp DKTN Điều kiện tự nhiên CNNN Công nghiệp ngắn ngày CNDN Công nghiệp dài ngày NLKH Nông lâm kết hợp AHP Analytic Hierarchy Process BTXM Bê tông xi măng TT Thị trấn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí phân loại rừng đặc dụng theo hệ sinh thái tự nhiên Bảng 1.2 Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo 10 Bảng 2.1 Tỷ lệ chồng lớp nhân tố đểm tiềm cho tiêu đánh giá 24 Bảng 2.2 Xếp hạng phù hợp cho dạng sử dụng đất huyện Sơn Hà 27 Bảng 2.3 Thang độ ưu tiên của Saaty so sánh cặp đơi nhân tố/tiêu chí 28 Bảng 2.4 So sánh nhân tố/tiêu chí 29 Bảng 2.5 Ma trận trọng số tiêu chí .29 Bảng 3.1 Lao động làm việc phân theo ngành qua năm 43 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất ngành qua năm (triệu đồng) 44 Bảng 3.3 Diện tích lồi nông nghiệp 45 Bảng 3.4 Năng suất lồi nơng nghiệp 46 Bảng 3.5 Diễn biến tình hình gia súc, gia cầm huyện Sơn Hà 48 Bảng 3.6 Sản lượng thủy sản huyện Sơn Hà qua năm 50 Bảng 3.7 Hiện trạng che phủ đất năm 2013 huyện Sơn Hà .52 Bảng 3.8 Ảnh hưởng lượng mưa đến tiềm sản xuất nông lâm nghiệp 54 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tiềm sản xuất nông lâm nghiệp 55 Bảng 3.10 Ảnh hưởng loại đất đến tiềm sản xuất nông lâm nghiệp 56 Bảng 3.11 Ảnh hưởng thành phần giới đến tiềm sản xuất nông lâm nghiệp nghiệp 58 Bảng 3.12 Ảnh hưởng độ cao đến tiềm sản xuất nông lâm nghiệp .59 Bảng 3.13 Ảnh hưởng độ dốc đến tiềm sản xuất nông lâm nghiệp 61 Bảng 3.14 Ảnh hưởng thảm thực vật đến tiềm sản xuất nông lâm nghiệp 62 Bảng 3.15 Mô tả phân hạng tiềm chung cho loại hình sản xuất nơng lâm nghiệp huyện Sơn Hà 64 Bảng 3.16 Phân hạng tiềm sử dụng đất huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi 64 Bảng 3.17 Trọng số nhân tố ảnh hưởng đến thích hợp đất sản xuất nông lâm lâm nghiệp 68 Bảng 3.18 Tổng hợp diện tích phân cấp phù hợp theo loại hình sử dụng đất 69 Bảng 3.19 Diện tích phân bố cho loại hình sử dụng đất 71 Bảng 3.20 Hướng sử dụng đất đai cho vùng phân bố huyện Sơn Hà 72 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình xây dựng đồ đánh giá tiềm sử dụng đất lâm nghiệp huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi 23 Hình 2.2 Qui trình đánh giá phù hợp đất cho loại hình sử dụng đất nơng lâm nghiệp 31 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Sơn Hà 32 Hình 3.2 Tỷ lệ dân tộc địa bàn huyện Sơn Hà 42 Hình 3.3 Lao động làm việc phân theo ngành qua năm 43 Hình 3.4 Diện tích lồi nơng nghiệp 46 Hình 3.5 Năng suất lồi nơng nghiệp 47 Hình 3.6 Diễn biến tình hình gia súc gia cầm huyện Sơn Hà qua năm 49 Hình 3.7 Bản đồ trạng lớp phủ thực vật huyện Sơn Hà 53 Hình 3.8 Bản đồ phân cấp ảnh hưởng lượng mưa đến tiềm sản xuất NLN 54 Hình 3.9 Bản đồ phân cấp ảnh hưởng tiêu chí nhiệt độ đến tiềm sản xuất NLN 55 Hình 3.10 Bản đồ phân cấp tiêu chí loại đất ảnh hưởng đến tiềm sản xuất NLN 57 Hình 3.11 Phân cấp tiêu chí thành phần giới ảnh hưởng đến tiềm sản xuất NLN 58 Hình 3.12 Bản đồ phân cấp tiêu chí độ cao ảnh hưởng đến sản xuất NLN 60 Hình 3.13 Bản đồ phân cấp tiêu chí độ dốc ảnh hưởng đến sản xuât NLN 61 Hình 3.14 Bản đồ phân cấp tiêu chí lớp phủ thực vật tái sinh ảnh hưởng tiềm sản xuất NLN 62 Hình 3.15 Bản đồ phân hạng tiềm sản xuất nông lâm nghiệp huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi 65 Hình 3.16 Bản đồ tiêu chí dạng đất 66 Hình 3.17 Bản đồ tiêu chí độ chua đất 67 Hình 3.18 Bản đồ tiêu chí hướng phơi địa hình 67 Hình 3.19: Bản đồ đánh giá phân hạng phù hợp cho loại hình sản xuất nơng nghiệp 70 Hình 3.20: Bản đồ đánh giá phân hạng phù hợp cho loại hình sản xuất lâm nghiệp 70 Hình 3.21 Bản đồ đánh giá phân hạng phù hợp cho loại hình sản xuất NLKH71 Hình 3.22 Bản đồ đánh giá phù hợp chung cho loại hình sản xuất lựa chọn 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự tồn phát triển hệ sinh thái tự nhiên phụ thuộc chặt chẽ vào nhiều yếu tố khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn, thảm thực vật… Từ quan điểm phát triển bền vững, việc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, chọn lồi trồng theo mục đích sử dụng khả tương thích tiềm đất với tiềm sinh thái tự nhiên khu vực Theo định nghĩa luật đa dạng sinh học năm 2008 “Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái hình thành, phát triển theo quy luật tự nhiên, vẫn giữ nét hoang sơ” Tuy nhiên, thật khó để xác định hệ sinh thái tự nhiên theo quy định luật đa dạng sinh học người tác động đến tự nhiên ngày nghiêm trọng Đơn cử rừng tự nhiên nước ta năm 2007 10.283.965 ha, năm 2012 10.423.844 [2],[3] Tuy nhiên, diện tích cho rừng đặc dụng rừng phịng hộ lại giảm sút diện tích tăng rừng sản xuất cho thấy chất lượng rừng tự nhiên giảm Thực tế cho thấy hệ sinh thái rừng tự nhiên vẫn bị xâm phạm tàn phá ngày, hàng chục ngàn hecta rừng tự nhiên rộng thường xanh quy hoạch rừng sản xuất chuyển mục đích sử dụng sang loại trồng khác Tỉnh Quảng Ngãi nằm vùng duyên hải Nam Trung Bộ Địa hình có tính chuyển tiếp từ địa hình đồng ven biển phía Đơng đến địa hình miền núi cao phía Tây Miền núi chiếm khoảng ¾ diện tích toàn tỉnh Do ảnh hưởng phức hợp nhiều nhân tố địa hình, địa mạo, đất đai, nguồn nước… địa bàn tỉnh tồn nhiều hệ sinh thái gồm hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển hệ sinh thái nông nghiệp Hệ sinh thái nông nghiệp: Quảng Ngãi thuộc vùng sinh thái nông nghiệp Nam - Ngãi có đặc trưng tiểu vùng sinh thái ven biển, đồng bằng, trung du miền núi Do đa dạng tiểu vùng sinh thái nên có khả lựa chọn mơ hình sản xuất nơng nghiệp phù hợp mang lại hiệu kinh tế phát triển nông nghiệp bền vững nuôi trồng thủy sản, trồng loại lương thực, công nghiệp, trồng rừng … Hiện nay, có nhiều sách phát triển kinh tế xã hội nhiều chương trình dự án phát triển khu vực miền núi bước đầu có hiệu chuyển biến chưa chưa mạnh Huyện Sơn Hà huyện miền núi thuộc tỉnh Quảng Ngãi Đa phần dân tộc Hre, đời sống nhiều khó khăn Một số nghiên cứu tính đa dạng sinh học học khu vực miền núi, ứng dụng GIS xây dựng đồ tiềm lũ quét, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội góp phần vào phát triển khu vực miền núi Tuy nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu cịn thấp, việc đánh giá tiềm sinh thái khu vực đề cập đến Người dân cịn áp dụng rập khn mơ hình trồng trọt lợi ích kinh tế mang lại chưa dựa quan điểm phát triển bền vững Để giải vấn đề thực tế miền núi nói chung huyện Sơn Hà nói nói riêng cần nghiên cứu sinh thái, đánh giá tiềm sinh thái trở thành hướng nghiên nghiên cứu quan trọng đáp ứng nhiều vấn đề thực tế đặt sở khoa học cho việc lựa chọn mục tiêu sử dụng thích hợp vùng Để đánh giá tiềm sản xuất nơng lâm nghiệp, từ định hướng bố trí sử dụng đất đề xuất lồi trồng phù hợp cần phải dựa phương pháp khoa học, khách quan mà công nghệ GIS mang nhiều ưu điểm phân tích, xử lý liệu Với vấn đề nêu mà tiến hành thực đề tài “Đánh giá tiềm sinh thái tự nhiên dựa sở GIS phục vụ phát triển sản xuất nông lâm nghiệp huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi” Đề tài hướng vào giải nhiệm vụ phân tích mối quan hệ tác động tương hổ thành phần riêng lẻ tự nhiên, để đánh giá tiêu hợp phần từ đề xuất loài trồng phù hợp cho phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp Mục đích đề tài Đánh giá tiềm sinh thái tự nhiên phù hợp với đặc điểm lãnh thổ, góp phần cung cấp thông tin cho nhà quản lý chuyên môn việc quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất hợp lý Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu góp phần mở rộng hiểu biết đánh giá tiềm sinh thái tự nhiên phương pháp ứng dụng GIS Kết nghiên cứu sở khoa học nhằm định hướng quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất hợp lý tương lai 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá tiềm sinh thái tự nhiên sở cho việc quy hoạch loại trồng phù hợp với điều kiện sinh thái vùng khác huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi Kết nguồn tài liệu hữu ích cho quan chức trình làm việc Kết ứng dụng việc đánh giá tổng hợp nguồn tài nguyên sử dụng tài nguyên khu vực 72 3.5 Định hướng bố trí sử dụng đất đề xuất loài trồng phù hợp huyện Sơn Hà 3.5.1 Đề xuất hướng sử dụng đất đai cho phát triển nông - lâm nghiệp huyện Sơn Hà Việc bố trí trồng phải vừa phù hợp với điều kiện sinh thái, vừa mang lại suất, sản lượng cao, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân vừa phải bảo vệ môi trường sinh thái Trên sở đánh giá tiềm sản xuất nơng lâm nghiệp đánh giá thích nghi đất đai cho loại hình sử dụng đất, chúng tơi đề xuất hướng sử dụng đất đai cho phát triển nông lâm nghiệp sau:  Đề xuất quy hoạch tổng thể Vùng phía Đơng: Phát triển lương thực, thực phẩm, rau màu, công nghiệp ngắn ngày, trồng rừng Vùng phía Nam: Phát triển CNDN, CNNN trồng rừng Vùng phía Tây: Phát triển CNNN, ăn trồng rừng Vùng phía Bắc: Trồng CNDN, CNNN, ăn trồng rừng  Đề xuất quy hoạch cụ thể Bảng 3.20 Hướng sử dụng đất đai cho vùng phân bố huyện Sơn Hà Hướng sử dụng Thâm canh lúa hai vụ Phát triển hoa màu CNNN Phát triển trồng rừng phòng hộ Phân bố Sơn Nham, Sơn Hạ, Sơn Thành, Sơn Linh Sơn Nham, Thị trấn Di Lăng, Sơn Linh, Sơn Kỳ, Sơn Thượng, Sơn Thủy Tất xã Phát triển trồng rừng xây dựng Sơn Ba, Sơn Kỳ, Sơn Bao, mơ hình kinh tế nông hộ trang Thị trấn Di Lăng trại theo hướng NLKH Phát triển CNDN ăn Sơn Giang, Sơn Hải, Sơn Cao Diện tích (ha) 24.691,1 6721 5343,46 34924,30 3512,64 3.5.2 Đề xuất hướng chuyển đổi cấu trồng Trên sở phân tích thành lập đồ thảm thực vật, đồ tiềm sản xuất nơng lâm nghiệp đồ thích hợp đất cho loại hình sử dụng đất, tác giả đề xuất hướng chuyển đổi cấu trồng sau: 73 Nguyên tắc lựa chọn lựa chọn loại hình sử dụng nơng nghiệp - Các trồng lựa chọn thuộc loại hình sử dụng nơng nghiệp: hàng năm công nghiệp lâu năm - Các loại trồng tỉnh Quảng Ngãi, có giá trị kinh tế cao, khả cải tạo, bảo vệ đất bảo vệ môi trường tốt - Căn vào trạng, quy hoạch tập quán sản xuất nông - lâm nghiệp tỉnh Quảng Ngãi để lựa chọn loại trồng cho phù hợp Những trồng chọn phải chủ lực ngành nông nghiệp tỉnh, có khả phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần xóa đói giảm nghèo cho địa phương tạo công ăn việc làm cho người dân Cây lúa Đây lương thực huyện, vẫn cịn nhiều diện tích lúa phát triển đất khơng thích hợp Hơn nữa, vấn đề suất giá thị trường nên việc trồng lúa không hiệu loại trồng khác Vì vậy, diện tích đất lúa khơng nên mở rộng thêm, nên dừng lại mức 5640 để vừa đủ đảm bảo lương thực chỗ Cần thúc đẩy việc chuyển diện tích lúa vụ chân ruộng cao khơng thích hợp sang trồng hoa màu công nghiệp ngắn ngày Với diện tích trồng lúa cịn lại này, cần tiến hành thâm canh đầu tư theo chiều sâu để tăng suất, sản lượng, cần trọng khâu chọn giống bố trí mùa vụ hợp lý Đối với hoa màu CNNN + Rau màu khoai loại: phát triển tương đối đồng khắp xã huyện, chủ yếu khu vực phía Đơng Đơng Bắc Hình thành vùng chun canh rau chất lượng cao xã Sơn Hạ, Sơn Linh xã giáp ranh với đồng bằng, dễ dàng trình vận chuyển cung cấp cho huyện lân cận huyện Sơn Tịnh; đồng thời hình thành vùng rau thị trấn Di Lăng mật độ dân số tương đối đông, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho người dân Phân bổ hợp lý tỉ lệ rau ăn lá, rau ăn quả, rau ăn củ… + Các loại cây: ngô, lạc, khoai lang, sắn… mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao phù hợp với điều kiện tự nhiên nên cần phát triển mở rộng diện tích Tuy nhiên, phải ý khâu quy hoạch thành vùng chuyên canh đầu tư theo chiều sâu để mang lại hiệu kinh tế cao Cần chuyển đất trồng đậu loại không hiệu sang trồng công nghiệp ngắn ngày khác Riêng sắn, xét góc độ bền vững mơi trường, khơng nên khuyến khích dễ gây thối trình vận chuyển, thị trường tiêu thụ sắn ưa chuộng song giá không ổn định, cần giảm diện tích Cần có kế hoạch thay dần 74 Để tạo sở phát triển ngành chăn ni, cần dành diện tích đầu tư cho việc trồng thức ăn gia súc Thực tế khu vực nông trường, trang trại dành phần đất trồng cỏ chăn nuôi, hộ kinh tế gia đình phát triển tự phát, nhỏ lẻ Cần nhân giống sản xuất đại trà giống cỏ voi, cỏ sữa, cỏ sả…(đã thích nghi qua thực tế) Nghiên cứu nhập nội giống suất cao Đối với CNDN ăn Một số loại có giá trị kinh tế cao, thích hợp với vùng như: dừa, chè, cau quả, đào lộn hột (điều), cao su, hồ tiêu cần quy hoạch thành vùng chuyên canh để có điều kiện đầu tư tốt nhằm tạo sản phẩm hàng hoá Việc phát triển loại trồng vừa mang lại hiệu kinh tế cao, vừa có chức phịng hộ bảo vệ mơi trường Tuy nhiên thực tế nhóm trồng cịn yếu, phân tán, chưa tạo sản phẩm hàng hoá Việc đưa CNDN ăn vào trồng địa bàn huyện cần nghiên cứu kỹ điều kiện sinh thái Cải tạo vườn tạp để trồng ăn có giá trị theo định hướng Lâm nghiệp Nguyên tắc lựa chọn lựa chọn loại hình sử dụng lâm nghiệp [8] Đối với loài trồng rừng sản xuất: - Có giá trị kinh tế phù hợp với mục tiêu kinh doanh lâm nghiệp - Có yêu cầu sinh thái phù hợp với điều kiện lập địa vùng gây trồng - Có thị trường tiêu thụ ổn định nước - Nhanh đưa lại hiệu kinh tế - Dễ gây trồng - Không ảnh hưởng đến mơi trường Đối với lồi trồng rừng phòng hộ Huyện Sơn Hà huyện miền núi nên rừng phòng hộ rừng phòng hộ đầu nguồn chủ yếu Nguyên tắc lựa chọn loại rừng phòng hộ đầu nguồn sau: + Phù hợp với điều kiện sinh thái vùng đầu nguồn dễ tạo thành rừng phòng hộ + Cây thân gỗ, sống lâu năm, có rễ ăn sâu tán rậm, thường xanh + Thích hợp với phương thức trồng rừng hỗn giao tạo thành rừng đa tầng với mục đích phịng hộ + Có thể chịu đựng điều kiện khô hạn, sống nơi có độ dốc lớn, địa hình cao phức tạp, đất nghèo dinh dưỡng vùng núi đá 75 + Đa tác dụng, có khả cung cấp sản phẩm góp phần tăng thu nhập khơng làm ảnh hưởng đến khả phịng hộ + Khơng sinh chất độc gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người + Bảo vệ rừng tự nhiên, đặc biệt rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn Ngăn chặn tuyệt đối việc phá rừng làm rẫy, khai thác rừng sản xuất đến tuổi + Tích cực trồng rừng diện tích đồi núi trọc diện tích trồng loại khác không hiệu Đối với rừng trồng sản xuất nên chọn loại như: keo tai tượng, keo tràm… loại có khả phát triển nhanh vừa làm tốt đất, hiệu môi trường cao Cần khuyến cáo nông dân không nên trồng bạch đàn khơng có lợi cho mơi trường lâu dài 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN  Phân hạng tiềm sản xuất nơng lâm nghiệp hầu hết huyện Sơn Hà có lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp Tiềm cao chiếm tỷ lệ cao (32,44%), phân bố hầu hết xã toàn huyện, chủ yếu xã Sơn Ba, Sơn Kỳ, Sơn Hải, Sơn Thủy, Sơn Linh, Sơn Giang phân bố rải rác xã Sơn Bao, TT Di Lăng, Sơn Hạ, Sơn Thành, Sơn Nham Tiềm thấp chiếm diện tích nhỏ với 939,79 (1,25%)  Hầu hết loại hình sản xuất nơng nghiệp có tất xã huyện Kết hợp với đồ thành lớp liệu thành phần cho thấy loại đất thích hợp cho loại hình đất phù sa, đất xám ferralit Đất xói mịn trơ sỏi đá khơng thích nghi Về độ cao thích hợp với độ cao chủ yếu nhỏ 300m  Loại hình sản xuất lâm nghiệp có khu vực thích nghi cao với 34730.47 (46.19%) chiếm diện tích lớn tồn huyện, phân bố hầu hết tất xã huyện  Diện tích khu vực thích hợp cao (S1) cho loại hình sản xuất nơng lâm nghiệp khoảng 5567.59 (7.40%) thấp ba loại hình sử dụng đất chủ yếu tập trung xã Sơn Kỳ, Sơn Bao, Sơn Linh, thị trấn Di Lăng, Sơn Thành, Sơn Hải, Sơn Thủy, Sơn Thượng  Theo phân tích diện tích phân bố cho loại hình sử dụng đất diện tích đất trồng rừng chiếm tỷ lệ cao chiếm 25.59%, loại hình đất trồng cơng nghiệp ngắn ngày chiếm tỷ lệ cao (23.5%) Như thấy loại hình sản xuất nơng nghiệp có diện tích 17675.57 (chiếm 23.5%), loại hình sản xuất lâm nghiệp có diện tích 36427.67 (chiếm 48.45%), loại hình sản xuất nơng lâm nghiệp kết hợp có diện tích 4885.59 (chiếm 6.5%) ĐỀ NGHỊ Cần đầu tư xây dựng, chuyển giao tập huấn sử dụng hệ thống thông tin địa lý GIS đồng gồm lớp thơng tin địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng…nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc thu thập số liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý Cần có sách dự án áp dụng mơ hình sản xuất đem lại hiệu kinh tế - xã hội đồng thời đảm bảo mặt sinh thái cho toàn huyện Đánh giá hiệu kinh tế môi trường sinh thái mơ hình nơng lâm kết hợp địa phương, xây dựng mơ hình điểm sau nhân rộng sản xuất vùng Cần trọng đến giải pháp sử dụng đất bền vững, bồi dưỡng cho đội ngũ 77 quản lý kiến thức sử dụng đất để đảm bảo ngành nông lâm nghiệp phát triển bền vững phát huy sức sản xuất đất đai Hồn thiện sách quản lý sử dụng đất nông lâm nghiệp cấp xã Nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám điều tra trạng đất, trạng thảm thực vật để cập nhật điều chỉnh trạng phù hợp với thời điểm Phân tích, đề cao vai trị kiến thức địa, áp dụng vào hoạt động khuyến nông, khuyến lâm Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, góp phần nâng cao nhận thức lực đội ngũ cán người dân hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp Tổ chức tập huấn cho người dân kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ loài lâm nghiệp, ăn quả, cơng nghiệp có hiệu kinh tế cao Truyền đạt kiến thức cho người dân chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Xây dựng nhà máy chế biến nguyên liệu nông lâm sản, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa cho người dân Đánh giá lực đội ngũ cán xã, ban ngành, tổ chức trị - xã hội để cố giải pháp phù hợp nâng cao trình độ, lực nghề nghiệp hiệu hoạt động tổ chức 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình cs (2004) Phân loại sử dụng, lập qui hoạch giao đất lâm nghiệp, Bộ NN&PNT, chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2008), biểu 4: tổng hợp độ che phủ rừng toàn quốc tính đến ngày 31/12/2007, ban hành kèm theo Quyết định số 2159/QĐ-BNN-KL NGÀY 17/7/2008 Bộ Nông Nghiệp phát triển nơng thơn (2013), Biểu 1: diện tích rừng lâu năm tồn quốc tính đến ngày 31/12/2007, ban hành kèm theo Quyết định số 1739 /QĐ-BNN-TCLN ngày 31 / /2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi cục thống kê huyện Sơn Hà (2013), Niên giám thống kê huyện Sơn Hà Huỳnh Văn Chương (2009), ‘Ứng dụng GIS để đánh giá thích hợp đất đa tiêu chí cho trồng trường hợp nghiên cứu xã Hương Bình’’, Tạp chí khoa học Đại học Huế, tập 16, số 50 Lý Trọng Đại (2012), Nghiên cứu cảnh quan cho mục đích phát triển nơng, lâm nghiệp bảo vệ mơi trường huyện Lắk, tỉnh Đăk Lắk, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Lê Cảnh Định (2005), “Xây dựng mơ hình tích hợp ALES GIS đánh giá thích nghi đất đai huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng”, luận văn Thạc sĩ, ÐH Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Độ (2012), “Đánh giá tiềm sinh thái tự nhiên phục vụ phát triển sản xuất nông lâm nghiệp lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế”, tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 74B, Số 5, (2012), 25-37 Trần Trọng Đức (2000), “GIS bản”, NXB Khoa Học Kĩ Thuật 10 Bùi Thị Ngọc Dung ctv (2003) Chuyên đề khoa học Quản lý sử dụng Nông nghiệp, đề tài KC 07-03, Khoa học Công nghệ, Viện quy hoạch thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trần Vũ Hà, Đặng Xuân Hà, Nguyễn Hải Thanh (2006), Hệ thống hỗ trợ định quy hoạch đất dựa liệu GIS”, Hội thảo Khoa học khoa Công Nghệ Thông Tin, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, 07/10/2006 12 Nguyễn Văn Lợi (2008), giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) quy hoạch phát triển nông thôn, trường Đại học Nông lâm Huế 79 13 Bùi Thị Nga (2008), Giáo trình sở khoa học mơi trường, Khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ 14 Võ Tuấn Nhân (2011), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi, tỉnh Quảng Ngãi, đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, sở khoa học công nghệ, UBND tỉnh Quảng Ngãi 15 Phạm Thị Hồng Nhung, đề cương giảng học phần: sở cảnh quan học, khoa khoa học môi trường & trái đất, trường đại học khoa học, Thái Nguyên, năm 2011 16 Trần Vĩnh Phước (2001), “GIS đại cương”, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 17 Quốc hội (2008), luật đa dạng sinh học, Luật số: 20/2008/QH12 18 Đỗ Đình Sâm ctv(2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, nhà xuất khoa học kỹ thuật 19 Đỗ Đình Sâm cs (2006), Đất dinh dưỡng đất, Bộ NN&PNT, chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác 20 Ngô Minh Thụy (2007), Ứng dụng GIS quy hoạch vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến hạt điều tỉnh Bình Phước, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh 21 Lê Quang Trí Phạm Thanh Vũ, Giáo trình thực tập đánh giá đất đai, phiên trực tuyến http://voer.edu.vn/c/59764123 22 Lê Bảo Tuấn, giảng Hệ thống thông tin địa lý, khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 23 Vũ Minh Tuấn Nguyễn Kim Lợi, Tích hợp gis AHP đánh giá thích nghi trồng huyện Di Linh– tỉnh Lâm Đồng 24 Hồng Thanh Tùng (2005), Phân tích xử lý thơng tin địa lý GIS, giảng khoa Nông Nghiệp, Đại học Cần Thơ 25 UBND huyện Sơn Hà (năm 2013), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm 2010-2015 Tiếng Anh 26 David Freudenberger and Judith Harvey (2003),“A method for assessing the potential biodiversity benefits of vegetation enhancement activities”, Australia 27 Joachim L Dagg (2007), Arthur G Tansley’s ‘New Psychology’ and its relation to ecology, Germany, web ecology , 2007 80 28 Nguyen Van Loi (2008), Use of gis modelling in assessment of forestry land’s potential in thua thien hue province of central Vietnam, Göttingen 2008 29 Saaty, T.L., (1980) The Analytic Hierarchy Process: Planning, Priority Setting, Resource Allocation Newyork: McGraw-Hill, Inc 30 Thomas L Saaty Joseph M.Katz Graduate School of Business, University of Pittsburgh, Pittsburgh, PA 15260, USA, How to make a decision: The Analytic Hierarchy Process, European Journal of Operational Research 48 (1990) 9-26, North-Holland 81 PHỤ LỤC Bảng phân loại đất huyện Sơn Hà theo hệ thống đánh giá FAO Mã số Tên đất Việt Nam Ký hiệu Tên đất FAO AC X – Đất xám AC - Acrisols ACf Xf - Đất xám feralit ACf - Ferralic Acrisols Acf – fe2 Đất xám có kết von ít, sâu Endoferric Ferralic Acrisols Acfa –h Hapli Ferralic Acrisols Acfa – l1 Đất xám feralit đá lẫn nông Epilithi Ferralic Acrisols Acf – l2 Đất xám feralit đá lẫn sâu Endolithi Ferralic Acrisols X - Đất xám bạc màu Haplic Acrisols P - Đất phù sa FL -Fluvisols Ach Fl 10 Flc – a Đất xám feralit điển hình Đất phù sa biến đổi 11 Flc – fe1 Đất phù sa biến đổi kết von nông Epifrri Cambic Fluvisols 12 Flc – fe2 Đất phù sa biến đổi kết von sâu 13 Flc – g1 14 Flc – s Fld 15 16 18 Đất phù sa biến đổi glay nông Đất phù sa biến đổi nặng Pc - Đất phù sa chua Fld - Dystric Fluvisols Fld – a Đất phù sa chua giới nhẹ Pc - g1 - Đất phù sa chua glay Fld – g1 Epi Gleyi Dystric Fluvisols nông Fle – s P - Đất phù sa trung tính chua FLe - Eutric Fluvisols E - Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 19 Epigleyi Cambic Fluvisols Lpd – h LP -Leptosols Ec - h - Đất tầng mỏng chua điển Hapli Dystic Leptosols hình 82 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng trạm khí tượng Lý Sơn Năm/Tháng 10 11 12 1985 22.7 24.0 23.6 24.8 28.2 28.8 28.7 29.8 27.8 26.4 26.0 24.0 1986 22.8 23.3 22.9 26.5 27.9 29.3 29.6 29.1 28.3 26.8 25.1 23.6 1987 23.3 23.8 25.2 26.6 28.3 29.9 30.3 28.6 28.3 27.5 26.8 22.6 1988 23.8 24.0 23.6 25.1 28.8 29.6 29.8 29.5 27.8 26.3 24.4 23.1 1989 22.5 22.1 23.1 25.7 27.8 28.7 28.4 28.8 28.4 26.8 25.3 23.8 1990 23.5 23.9 24.0 26.0 27.6 29.0 29.3 29.5 28.2 26.9 25.8 24.1 1991 24.6 24.3 25.2 26.0 28.1 29.4 29.1 29.2 28.7 27.1 25.4 24.1 1992 22.0 23.2 24.2 25.6 28.4 29.4 28.6 28.9 28.7 25.9 24.4 24.0 1993 22.3 23.1 24.3 25.9 28.2 29.5 29.9 30.0 28.3 26.5 25.4 23.2 1994 23.0 24.5 22.9 26.4 28.6 29.2 29.8 29.7 27.9 26.6 25.7 25.0 1995 23.4 23.0 23.5 26.4 28.3 29.5 29.3 29.5 28.1 27.3 24.9 23.5 1996 23.1 21.7 24.2 25.1 27.7 28.8 29.4 29.6 28.2 27.3 26.3 24.0 1997 23.0 23.0 25.0 27.0 28.2 30.3 30.4 30.5 28.2 27.4 26.3 25.3 1998 24.9 24.3 25.6 27.6 29.5 30.6 29.2 29.8 28.3 27.0 26.1 23.9 1999 22.8 24.3 25.6 26.9 27.8 29.3 29.7 29.9 28.6 26.9 25.8 22.2 2000 23.6 22.9 24.3 26.3 28.5 29.0 29.7 29.8 28.4 27.1 25.5 24.5 2001 23.9 23.3 25.0 27.4 28.5 29.5 30.6 29.2 28.9 27.3 25.2 24.1 2002 23.5 23.7 24.9 26.9 29.6 30.0 30.8 28.8 27.9 27.0 26.2 24.7 2003 22.6 24.2 24.4 26.6 28.1 29.5 29.2 29.9 28.4 27.3 26.0 23.7 2004 23.4 22.1 24.5 26.3 29.0 29.2 29.0 30.1 28.4 26.8 25.9 23.7 2005 22.6 24.2 22.9 25.6 28.6 30.2 29.0 29.3 28.4 27.2 26.3 23.2 2006 22.5 23.8 24.1 26.4 27.7 29.6 30.0 29.0 27.9 27.4 26.9 24.8 2007 23.3 24.2 25.5 25.7 28.1 29.7 29.2 29.0 28.9 27.0 24.7 25.0 2008 22.8 20.0 24.0 27.5 28.2 29.2 29.6 29.2 28.5 27.3 26.1 24.1 2009 22.3 24.3 25.6 26.6 28.2 30.2 30.2 30.2 28.2 27.4 25.6 24.7 2010 24.1 24.5 24.8 26.6 29.1 29.6 29.2 29.0 28.7 27.1 25.3 24.5 2011 21.8 22.4 22.2 24.8 27.9 29.3 29.3 29.8 28.4 26.6 25.8 23.1 2012 22.7 23.0 24.1 26.8 28.9 30.0 29.8 30.2 28.1 27.4 27.0 25.9 2013 23.6 25.2 25.7 26.9 28.5 28.9 29.3 28.9 27.8 26.8 26.3 22.5 83 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng trạm khí tượng Quảng Ngãi Năm, tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 1937 22.3 22.8 26.3 27.8 28.8 30.1 29.3 29.7 27.2 25.2 24.3 23.2 1938 22.2 23.0 23.5 26 28.2 28.3 28.1 29.4 27.3 25.3 23.3 22.6 1939 21.6 22.4 25.3 25.9 27.8 28.7 29.9 28.1 26.7 25.9 25.2 20.4 1940 20.9 22.5 24.9 25.8 28 29.4 29.8 28 27.5 26.2 24.7 22.8 1941 24.4 24.8 25.7 27.5 28.5 29.3 29.9 29 27.8 26 25 23.6 1944 22.2 22.6 23.7 26.8 28.2 28.9 28.5 28.3 27.4 26.1 26.7 21 28.3 28.2 27.3 25.3 23.8 23 1957 1958 22.4 21.7 25 26.7 28.7 29.3 28.5 27.9 27 24.8 22.8 21.1 1959 21 23.6 23.8 26.2 27.8 29.5 28.1 28.5 27 24.9 24 22.3 1960 21.7 21.6 25.3 26.3 28.2 28.3 27.9 28.4 26.9 25.2 24.6 21.7 1961 21.2 22.2 24.7 26.3 28.5 27.9 28.8 28.1 27.4 25.4 24.1 23.5 1962 20.2 21.7 23.1 26 28.5 28.6 28.6 27.7 26.8 25.8 24.4 21.6 1963 19.2 20.8 23.2 25.3 27.9 28.9 28.8 28.1 27.8 25.7 25.1 22.2 1964 23.3 22.1 24.2 27.1 27.9 29.2 28.7 29 27.2 26.2 23 21.2 1965 20.6 23.3 23.5 26.9 27.9 29.1 28.7 28.2 26.6 26.5 25 23.6 1966 23 23.7 26.1 27.6 27.9 28.9 28.8 28 26.4 25.8 24.5 23.6 1967 20.5 21.3 23.3 26.1 28.4 28.8 29 29.1 27.2 25.2 24.5 21.3 1968 21.3 20.8 24.1 25.5 27.9 28.6 29.3 28.8 27.2 25.2 24.5 23.7 1969 23.7 23 24.9 26.3 29.3 28.9 28.7 28.8 27.3 25.7 23.9 21.3 1970 21.4 22.7 24.7 26.3 28.4 28.6 29.1 28.6 27.7 25.3 23.6 23.7 1971 20.7 21.6 23.4 26.1 27.1 28.3 28.1 27.8 27.7 25.1 21.5 21.7 1972 20.7 22.7 23.3 25.5 28.7 28.2 29.2 28.6 26.9 26.8 25.4 23.3 1973 23 24.2 25.4 27.9 29.2 30.1 28.8 28.4 27.6 25.6 23.8 20.9 1974 20.8 21.2 23 26.2 27.8 28.8 29.2 28.6 27.7 25.8 24.2 22.4 1975 22.2 23 25.3 27.5 28.6 28.2 28.1 28.7 27 25.3 23.8 20.3 1976 20.5 22.3 23.6 26.5 28.7 29.1 29.6 28.6 27.4 26.5 23.1 22.7 1977 21.0 19.8 22.5 25.7 28.9 29.9 29.2 28.5 26.7 25.7 23.5 22.5 1978 22.0 21.9 25.3 26.7 28.4 29.0 28.2 28.5 26.6 25.5 23.2 22.5 1979 22.7 23.3 25.7 27.4 28.1 28.1 28.7 28.6 27.4 24.4 23.2 21.6 1980 22.2 22.6 25.5 26.7 28.7 28.5 29.2 28.6 26.7 25.9 24.0 22.5 1981 21.0 23.3 25.4 27.5 28.1 27.9 28.6 29.2 27.9 26.4 24.7 20.9 1982 20.7 22.8 24.9 25.8 28.2 28.6 28.9 29.1 27.1 26.4 25.2 21.3 84 1983 21.4 23.2 24.1 26.3 28.9 28.9 29.1 28.7 28.3 26.3 23.4 21.3 1984 20.0 21.7 23.7 27.5 28.0 29.1 28.4 28.0 26.8 25.9 23.8 22.1 1985 21.8 24.0 24.3 25.7 28.0 29.0 28.3 29.3 27.0 25.7 24.6 22.2 1986 20.9 22.4 23.4 27.0 28.3 29.1 28.8 28.1 27.1 25.8 23.6 22.3 1987 22.0 22.8 25.7 27.1 29.1 29.5 29.2 28.4 27.3 26.6 25.4 20.8 1988 22.6 23.6 24.3 26.1 29.0 29.0 29.2 29.2 27.5 25.6 23.1 21.3 1989 22.1 21.5 22.9 26.8 28.1 28.3 28.4 28.1 27.5 25.9 24.2 21.9 1990 22.6 23.6 24.5 27.8 27.9 28.8 28.7 29.0 27.7 26.0 24.7 22.0 1991 23.2 23.1 25.1 26.3 28.4 29.1 28.9 28.3 27.7 25.5 23.7 22.8 1992 20.7 23.2 25.1 26.9 28.9 28.7 28.1 27.9 27.7 24.8 22.8 23.0 1993 21.2 22.3 24.6 26.8 28.2 29.5 29.7 29.5 27.7 25.3 24.2 21.6 1994 21.9 24.3 23.4 27.0 29.0 29.0 29.4 29.4 27.4 25.0 24.3 23.8 1995 22.2 22.4 24.2 27.2 28.5 29.6 28.9 29.2 27.3 26.1 23.4 21.8 1996 21.7 21.3 24.9 26.0 27.7 28.4 29.1 29.1 27.3 26.1 24.7 22.3 1997 21.6 22.7 24.8 26.8 28.5 29.7 29.1 29.3 27.1 26.6 25.0 23.8 1998 24.1 24.7 26.2 28.1 29.2 30.4 29.6 29.4 27.4 26.0 25.0 23.0 1999 22.1 23.0 25.8 27.1 27.6 28.6 29.5 28.9 27.5 25.9 24.8 20.3 2000 22.6 22.5 24.6 27.1 28.1 28.4 28.5 28.4 27.2 26.0 24.0 22.9 2001 23.1 23.1 25.2 27.9 28.4 28.7 29.7 28.3 28.2 26.5 23.6 22.7 2002 22.3 22.9 25.1 27.4 29.3 29.8 30.3 28.0 27.0 26.2 24.9 24.0 2003 21.7 24.2 25.0 27.7 29.0 29.6 29.0 28.9 27.3 25.8 24.9 21.9 2004 22.2 22.1 24.7 27.3 29.0 28.9 28.3 28.6 27.5 25.1 24.5 21.9 2005 21.9 24.1 23.4 26.6 29.5 30.2 28.6 28.7 27.8 26.2 25.3 21.6 2006 22.1 23.6 24.9 27.5 28.3 30.1 29.9 28.2 27.2 26.5 25.8 23.4 2007 21.9 23.8 25.5 26.6 28.1 29.4 28.8 28.3 28.0 25.9 23.1 23.5 2008 21.9 20.1 23.8 27.6 28.0 29.5 29.3 28.5 27.7 26.4 24.6 22.3 2009 21.1 24.4 26.1 27.0 27.7 29.9 29.2 29.3 27.2 26.5 24.4 23.6 2010 23.5 25.0 25.3 27.8 30.4 30.1 29.5 28.5 27.9 26.1 23.7 22.9 2011 20.7 22.4 22.3 25.6 28.7 29.6 29.9 29.1 27.6 26.0 25.0 21.7 2012 22.1 23.3 25.4 28.0 29.7 30.1 29.4 30.0 27.4 26.4 26.4 24.7 2013 22.4 24.7 26.1 27.7 29.5 29.7 29.0 29.1 28.7 25.8 25.4 21.5 85 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng trạm khí tượng Ba Tơ Năm/tháng 10 11 12 1980 21.8 22.7 25.5 27.0 27.7 27.1 28.2 27.1 26.0 25.4 23.3 21.9 1981 20.5 23.2 25.5 27.2 27.3 27.2 27.5 28.5 27.0 25.7 24.3 20.5 1982 20.3 22.8 25.2 25.4 28.1 27.8 28.3 28.3 26.4 25.8 24.8 21.1 1983 21.4 23.6 24.8 27.8 28.9 28.4 27.9 27.4 26.9 25.6 22.5 20.7 1984 19.8 21.9 24.3 27.4 26.7 28.4 27.0 27.7 26.3 25.2 23.2 21.8 1985 21.5 24.2 24.1 25.7 27.4 28.5 27.6 28.8 26.3 25.2 24.0 21.6 1986 20.6 22.3 24.0 27.2 27.8 28.2 28.1 27.1 26.7 25.3 22.9 21.8 1987 21.4 22.5 25.8 26.8 28.6 28.7 28.9 28.2 26.3 26.1 24.7 20.4 1988 22.2 23.4 24.6 26.1 28.3 27.8 27.4 28.1 26.5 24.8 22.5 20.6 1989 21.7 21.1 22.7 26.9 27.1 27.2 27.6 27.0 26.5 25.1 23.2 21.4 1990 22.2 23.2 24.3 27.5 27.1 28.1 27.6 27.9 26.7 25.0 24.1 21.5 1991 22.3 22.6 24.8 26.0 27.4 28.4 28.0 28.0 27.1 24.8 22.8 22.1 1992 20.4 23.1 25.3 26.8 28.3 27.6 27.5 26.6 26.8 23.8 22.0 22.2 1993 20.8 21.8 24.4 27.1 27.9 28.3 28.1 28.5 26.4 24.4 23.5 20.9 1994 21.5 24.2 23.6 27.2 28.1 28.1 28.5 28.4 26.5 24.2 23.2 23.2 1995 21.6 22.2 24.2 27.0 27.6 28.5 27.5 27.6 26.2 25.1 22.8 21.1 1996 21.0 21.0 24.7 26.1 26.8 27.6 28.1 28.2 26.5 25.3 24.2 21.7 1997 21.1 22.7 24.5 26.2 27.3 28.8 28.3 28.9 26.5 25.9 24.4 23.3 1998 23.5 24.6 26.0 27.7 28.4 29.5 28.2 27.7 26.7 25.1 24.5 22.3 1999 21.6 22.2 25.9 26.5 26.8 27.7 28.6 28.2 26.6 25.3 24.2 20.0 2000 22.3 22.3 24.3 26.8 27.2 27.7 27.7 27.7 26.4 25.7 23.2 22.3 2001 22.7 22.7 24.8 27.5 27.9 28.0 28.7 27.1 27.0 25.6 23.0 22.0 2002 21.6 22.1 24.5 27.1 28.3 28.5 29.6 26.8 26.1 25.3 24.1 23.3 2003 20.8 23.2 24.7 27.5 28.1 28.5 27.7 28.2 26.6 24.7 24.1 21.0 2004 21.6 21.5 24.3 27.2 28.3 28.4 27.4 27.8 26.5 24.3 23.5 21.1 2005 21.4 24.1 23.5 26.6 28.7 29.3 27.8 28.1 26.7 25.2 24.5 21.1 2006 21.9 23.1 24.7 27.0 27.3 28.5 29.0 27.5 26.4 25.7 24.8 22.5 2007 21.3 23.1 25.2 26.5 27.4 27.7 27.8 27.5 26.8 25.1 22.4 22.7 2008 21.5 19.9 23.3 26.5 26.6 27.9 28.0 27.3 26.7 25.8 23.7 21.8 2009 20.3 23.7 25.5 26.3 26.6 28.7 28.0 28.1 26.4 25.6 23.6 22.6 2010 22.8 24.6 25.3 27.6 29.9 28.8 28.2 27.4 26.7 25.4 23.1 22.3 2011 20.4 22.2 22.1 25.2 28.1 28.2 28.4 28.6 27.2 25.4 24.3 21.0 2012 21.8 23.3 25.1 27.3 28.4 29.4 28.4 29.1 26.8 25.6 25.6 23.7 2013 21.7 23.8 25.5 27.1 27.9 27.8 27.1 27.9 26.3 24.8 24.4 20.8 86 23,32,42,43,46,47,49,53-55,57,58,60-62,65-67,70-71 1-22,24-29,31,33-41,44,45,48,50-52,56,59,63,64,68,69,72-85 ... đề nêu mà tiến hành thực đề tài ? ?Đánh giá tiềm sinh thái tự nhiên dựa sở GIS phục vụ phát triển sản xuất nông lâm nghiệp huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi? ?? Đề tài hướng vào giải nhiệm vụ phân tích... tự nhiên huyện Sơn Hà 51 3.2.1 Đặc điểm cảnh quan huyện Sơn Hà 51 3.2.2 Đánh giá tiềm sinh thái tự nhiên huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi 51 3.3 Đánh giá tiềm sản xuất nông lâm nghiệp ... - kinh tế - xã hội huyện Sơn Hà  Đánh giá thực trạng thảm thực vật/cảnh quan sinh thái tự nhiên huyện Sơn Hà  Đánh giá tiềm sản xuất nông lâm nghiệp huyện Sơn Hà  Đánh giá thích hợp đất cho

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w