1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu, xây dựng bộ bù áp nhanh cho lưới điện trung áp sử dụng nghịch lưu 6 bậc

106 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI - Nguyễn văn bàng Nghiên cứu, xây dựng bù áp nhanh cho lới điện trung áp sử dụng nghịch lu bậc LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC điều khiển & Tự ĐộNG HóA Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYễN VĂN LIễN Hà Nội 2011 Mục lục Chơng 1: TổNG QUAN Về hệ thống điện lới điện 1.1 Hệ thống điện 1.2 Lới điện 1.2.1 Lới hệ thống 1.2.2 Lới truyền tải 1.2.3 Lới phân phối 1 1.3.1 Lới điện 35 kV 1.3.2 Lới điện 22 kV 1.3.3 Lới điện 15 kV 1.2.4 Điện áp lới điện 1.3 Cấu trúc lới điện trung áp 1.3.4 Lới điện 10 kV, kV 1.4 Một số đặc điểm nguyên nhân việc suy giảm chất lợng điện 1.4.1 Quá điện áp Điện áp lõm 1.4.2 Biến thiên điện áp 1.4.3 Điện áp bị lõm (SAG, DIP) 1.4.4 Sóng hài 1.4.5 Điện áp không đối xứng 1.5.1 Đảm bảo đồng 1.5 Yêu cầu hệ thống điện truyền tải 1.5.2 Đảm bảo biên dạng điện áp 1.5.3 Đáp ứng tối đa nhu cầu phụ tải cực đại 9 10 10 10 11 1.5.4 Đảm bảo cung cấp điện liên tục độ tin cậy cao 1.5.5 Đảm bảo chất lợng điện tốt 1.5.6 Hiệu kinh tế cao 1.6 kết luận Chơng 2: nghịch lu phơng pháp điều khiển X 12 2.1 Nghịch lu 12 13 2.1.1 Vai trò nghịch lu 2.1.2 Bộ nghịch lu áp 12 2.1.3 Phân tích nghịch lu áp pha 13 17 22 2.1.4 Phân tích nghịch lu áp ba pha 2.2 Phơng pháp điều khiển nghịch lu áp 23 25 2.2.1 Một số tiêu đánh giá kỹ thuật PWM nghịch lu 2.2.2 Phơng pháp điều khiển theo biên độ 2.2.3 Phơng pháp điều chế độ rộng xung sin (SIN PWM) 31 33 2.2.4 Phơng pháp điều chế độ rộng xung cải biến (MODIFIED SPWM 2.2.5 Điều chế theo mẫu (REGULAR SAMPLING TECHNIQUES) 28 2.2.6 Phơng pháp điều chế độ rộng xung tối u (OPTIMUM PWM) 34 2.2.7 Phơng pháp điều rộng (SINGLE PUSLE WIDTH MODULATION) 36 2.2.8 Phơng pháp điều chế vectơ không gian (SPACE VECTOR 37 45 MODULATION SPACE VECTOR PWM) 2.2.9 Quá điều chế (OVERMODULATION) 2.2.10 Phơng pháp điều khiển PWM dòng điện 49 2.2.11 Phơng pháp điều khiển véctơ dòng điện(Space vector Current Control) Chơng 3: XÂY DựNG Hệ THốNG Bù áP NHANH 3.1 Nhiệm vụ điều chỉnh điện áp 51 54 54 3.1.1 Nguyên tắc chung điều chỉnh điện áp lới điện 55 56 56 3.1.2 Vấn đề bù công suất phản kháng hệ thống điện 3.2 Các phơng phá p điều chỉnh điện áp 3.2.1 Điều chỉnh điện áp theo cấp 54 3.2.2 Điều chỉnh điện áp bù tĩnh - SVC (Static Var Compensator) 60 62 67 3.2.3 Bộ bù đồng tĩnh - STATCOM (Static synchronous Compensator) 3.2.4 Bộ khống chế dòng công suất- UPFC (Unified Power Flow Controller) 3.2.5 Bộ bù áp nhanh - Dynamic Voltage Rertorer (DVR) XI 68 3.2.5.1 Các phơng pháp điều khiển DVR 74 75 80 3.2.5.2 Các loại DVR với hệ thống lu trữ lợng 3.2.5.3 Các loại DVR lu trữ lợng 3.3 Xây dựng hệ thống bù áp nhanh 80 81 83 3.3.1 Giả thiết tham số hệ thống truyền tảI 3.3.2 Tính toán thông số máy biến áp 3.3.3 Tính toán ắc quy 85 85 3.3.4 Chọn van bán dẫn 3.3.5 Chọn lọc 86 86 Chơng 4: xây dựng mô hình mô 4.1 giới thiệu simulink 87 88 88 4.1.1 Khả mô hệ thống điện simulink 4.2 Xây dựng mô hìn mô 4.2.1 Đặt vấn đề 89 89 89 4.22 Xây dựng khối mô hìn mô 4.2.2.1 Khối nguồn 4.2.2.2 Khối DVR 91 95 95 96 4.2.2.3 Bộ điều khiển DVR 4.2.2.4 Kối máy biến áp 4.2.2.5 Khối tải 4.3 Kết mô 70 4.3.1 Mô trờng hợp điện áp lới sụt 40% XII 96 Chơng Tổng quan hệ thống điện lới điện 1.1 hệ thống điện Hệ thống điện bao gồm nhà máyđiện, trạm biến áp, đờng dây tải điện thiết bị khác (nh thiết bị điều khiển, tụ bù, thiết bị bảo vệ) đợc nối liền với thành hệ thống làm nhiệm vụ sản xuất, truyền tải phân phối điện 1.2 Lới điện 1.2.1 Lới hệ thống Tập hợp phận hệ thống điện gồm đờng dây tải điện trạm biến áp gọi lới điện hệ thống, có đặc điểm sau: - Lới có nhiều mạch vòng kín để ngắt điện bảo quản đờng dây cố đến đờng dây đảm bảo liên lạc hệ thống - Vận hành kín để đảm bảo liên lạc thờng xuyên chắn nhà máy điện với với phụ tải - Điện áp từ 110 kV đến 500 kV - Lới đựơc thực chủ yếu đờng dây không 1.2.2 Lới truyền tải Lới truyền tải làm nhiệm vụ tải điện từ trạm khu vực đến trạm trung gian, lới điện có đặc điểm sau: - Sơ đồ kín có dự phòng: lộ song song từ trạm khu vực, lộ từ trạm khu vựckhác nhau, lộ nhng có dự phòng lới phân phối Vận hành hở lý hạn chế dòng ngắn mạch, có thiết bị tự đóng nguồn cố - Điện áp 220,500 kV - Thực đờng dây không chính, trờng hợp làm đờng dây không dùng cáp ngầm XIII - Lới 110 kV trở lên trung tính máy biến áp nối đất trực tiếp 1.2.3 Lới phân phối Lới phân phối làm nhiệm vụ phân phối điện từ trạm trung gian trạm khu vực nhà máy điện cho phụ tải * Lới phân phối gồm phần: - Lới phân phối trung áp có điện áp 6, 10, 15, 22, 35 kV phân phối cho trạm phân phối trung áp/ hạ áp phụ tải trung áp - Lới hạ áp cấp điện cho phụ tải hạ áp 380/220V Điện áp 35 kVcó thể dùng cho lới điện truyền tải lới điện phân phối Mỗi loại lới có tính chất vật lý quy luật hoạt động khác nhau, phơng pháp tính đợc sử dụng khác nhau, toán đặt để nghiên cứu khác 1.2.4 Điện áp lới điện Trên giới nh Việt Nam điện áp định mức thờng đợc chia thành cấp: - Siêu cao áp: 330, 400, 500, 750 kV ( 220 kV xếp vào lới điện siêu cao áp) - Cao áp: 60, 90, 110, 220 kV - Trung áp: 6, 10, 15, 22, 35 kV - Hạ áp: lới phân phối hạ áp cho đồng thời loại điện áp: điện áp dây 380 V điện áp pha 220 V Một số nơi dùng điện áp cấp 220/110 V Cấp điện áp 380/220 kV cấp điện áp để cấp điện cho thiết bị dùng điện Sở dĩ có nhiều cấp điện áp khác ứng với công suất phụ tải độ dài tải điện khác cần có cấp điện áp tải điện tơng ứng cho hiệu kinh tế cao Trong phạm vi đề tài đề cập đến lới điện trung áp Vì ta nghiên cứu cấu trúc lới điện trung áp XIV 1.3 cấu trúc lới điện trung áp 1.3.1 Lới điện 35 kV Trớc lới điện 35 kV đợc coi truyền tải với đờng dây dài, kết nối với đờng dây trạm biến áp trung gian, trạm biến áp tơng đối lớn cung cấp cho nông nghiệp công nghiệp địa phơng Toàn lới điện vận hành chế độ pha dây trung tính cách điện Hiện lới điện 35 kV trải rộng khắp nớc với mật độ cao từ thành thị tới nông thôn, từ đồng tới vùng trung du miền núi Theo quy hoạch lới điện 35 kV trì lâu hệ thống truyền tải phân phối điện Việt Nam, đặc biệt sử dụng khu vực tải phân bố rộng phân tán nh vùng núi, vùng sâu, vùng xa dân c tha Tại khu vực đồng bắc có phụ tải nông nghiệp vàcác phụ tải công nghiệp địa phơng chiếm tỷ trọng lớn dân c sinh hoạt đông đúc theo mô hình cộng đồng làng xã, giao thông không thuận lợi nhỏ bé Do việc đa đờng dây 35 kV vào sâu khu vực dân c gặp nhiều khó khăn đờng dây 35 kV chủ yếu làm việc nh đờng dây truyền tải cung cấp cho trạm biến áp trung gian Các trạm biến áp phục vụ công nghiệp, thủy lợi trạm biến áp cấp điện sinh hoạt có quy mô lớn Các đờng dây 35 kV đợc kết nối với dạng mạch vòng kín vận hành hở để tăng độ an toàn cung cấp điện cho diện rộng kết nối hỗ trợ trạm 110 kV với Với khu vực miền núi trung du phụ tải phân tán, bán kính cung cấp điện xa, dân c tha thớt cho phép đờng dây 35 kV vào sâu khu vực dân c Do hầu hết khu vực miền núi, trung du đợc cấp điện đờng dây 35 kV làm việc nh đơng dây phân phối Do đờng dây dài, phụ tải phân tán nhỏ nên đờng dây 35 kV khu vực miền núi trung du thờng có dạng hình tia mạch nên độ an toàn cung cấp điện thấp 1.3.2 Lới điện 22 kV Lới điện 22 kV đợc đa vào vận hành sử dụng khoảng (6 8) năm gần đây, mục đích nhằm chuyển đổi lới điện áp ( 6,10,15) kV khu vực thành phố, thị xã khu vực đồng cấp 22 kV Lới 22 kV có trung tính trực tiếp nối đất phần lớn cấp điện cho khu vực phụ tải quan trọng nên hầu hết XV đờng dây 22 kV dợc xây dựng dạng mạch vòng kín vận hành hở nên độ an toàn cung cấp điện cao, tổn thất lới thấp 1.3.3 Lới điện 15 kV Lới điện 15 kV đợc thiết kế, sử dụng theo tiêu chuẩn Mỹ đợc phát triển mạnh mẽ cấp điện áp phân phối chủ yếu miền Nam 1.3.4 Lới điện (6, 10) kV Hầu hết phụ tải dùng nh sinh hoạt, phụ tải công nghiệp địa phơng, dịch vụ thành phố lớn thị xã đợc cung cấp điện thông qua hệ thống điện (6, 10) kV Lới điện sử dụng để cung cấp điện miền bắc nớc ta từ năm 1950 với cấp điện áp 35 kV, sử dụng rộng rãi Toàn lới thiết kế pha dây làm việc chế độ trung tính cách điện, đựợc xây dựng sau trạm biến áp 35/6 kV, 35/10 kV có số xây dựng sau trạm biến áp 110/35/6 kV hay 110/10/6 kV nhằm đa điện tới sâu tâm phụ tải Với điện áp cung cấp điện sâu cho khu vực dân c, len lỏi vào khu vực chật hẹp giảm bán kính cung cấp điện hạ áp Những năm trớc phụ tải sử dụng điện phát triển thấp với bán kính cung cấp (5 10) km lới điện cấp phát huy tốt Ngày phụ tải sử dụng điện phát triển mạnh nên lới điện bộc lộ nhiều nhợc điểm không thích ứng đặc biệt với khu vực thành thị khu vực kinh tế phát triển Mặt khác đờng dây lới điện xây dựng theo mạng hình tia mạch nên độ an toàn cung cấp điện không cao Xu hớng thay dần lới điện lới điện 22 kV trung tính trực tiếp nối đất đợc thực 1.4 số đặc điểm Nguyên nhân việc suy giảm chất lợng điện Hệ thống điện làm việc thời gian thực, suy giảm chất lợng điện đợc đánh giá ảnh hởng chúng tới biên độ, dạng sóng, tần số đối xứng điện áp XVI Các tợng bất thờng mang đặc tính ngẫu nhiên (ngắn mạch, sét, thao tác), thờng xuyên (do máy hàn, lò hồ quang làm việc liên tục) 1.4.1 Quá điện áp Ngời ta chia điện áp làm loại : - Quá điện áp tức thời tần số công nghiệp : thiết bị trả lợng lới làm điện áp lới tăng - Quá điện áp khí : sét đánh vào đờng dây chuyền tải chẳng hạn, trờng hợp thiết bị bảo vệ nh van chống sét tác động dẫn dòng điện xuống đất - Quá điện áp thao tác : trình đóng cắt thiết bị sinh xung điện áp( trình độ sinh điện áp xung) 1.4.2 Biến thiên điện áp Biến thiên điện áp biến thiên trị hiệu dụng hay biên độ điện áp theo thời gian nhỏ 10% điện áp định mức Dao động điện áp thờng có tính chu kỳ đợc đặc trng biến thiên biên độ chu kỳ 1.4.3 Điện áp bị lõm (SAG, DIP) Điện áp bị lõm suy giảm điện áp tức thời đột ngột thời điểm, giá trị dao động 90% l0% so với điện áp quy chuẩn, điện áp đợc phục hồi thời gian ngắn, từ nửa chu kỳ điện áp lới (10ms) đến 60s Hình 1.1a mô tả diễn biến chỗ lõm điện áp theo đơn vị tơng đối Vpu * Nguyên nhân lõm điện áp: Sự cố lới truyền tải phân phối Lõm kéo dài phụ thuộc vào việc chỉnh định thời gian hệ thống bảo vệ Để cách ly cố cần có thiết bị cắt Nguyên nhân chủ yếu gây lõm điện áp dòng điện qua tổng trở mạch tăng đột ngột, làm tăng điện áp rơi lới điện áp điểm quan sát giảm Mặc dù cố nguồn cung cấp bị cắt nhng XVII điện áp d động không đồng đồng trình giảm tốc (từ 0,3 đến ls) điện áp tồn d tụ điện - Đóng cắt tải công suất lớn nh động không đồng bộ, lò hồ quang, máy hàn dẫn tới suy giảm đột ngột điện áp - Sự suy giảm điện áp độ (T < T/2) đóng cắt tụ điện, đóng cắt máy cắt, cháy cầu chì, chuyển mạch biến đổi nhiều pha a) b) Hình 1.1: Chỗ lõm điện áp 1.4.4 Sóng hài Các sóng hài làm méo điện áp lới nguyên nhân sau đây: - Các tải công nghiệp: thiết bị điện tử công suất, lò hồ quang, máy hàn, khởi động điện tử, đóng mạch máy biến áp công suất lớn XVIII Hệ thống lới điện trung áp có bù áp nhanh mô tả simulink hình 4.3 Lới điện kV mô tả nguồn điều chỉnh đợc để thay đổi nh trờng hợp tải thay đổi lới mô tả trờng hợp sụt áp lới Bộ phục hồi điện áp động DVR gồm có VSC ( Voltage Source Converter ) mắc nối tiếp với tải qua máy biến áp có công suất S = 2000 KVA nối Y / với nguồn nhằm trì điện áp tải không đổi Một chỉnh lu cầu pha điode lấy điện áp từ lới để cung cấp điện áp chiều cho VSC Năng lợng lấy từ khâu chỉnh lu đợc trì tụ có giá trị lớn 4.2.2 Xây dựng khối mô hình mô 4.2.2.1 Khối nguồn Khối nguồn mô hình nguồn KV điều chỉnh biên độ để mô tả sụt áp lới ta miêu tả điện áp nguồn bị sụt pha 40% thời điểm từ 0,2s > 0,3s Hình 4.4: Khai báo tham số cho khối nguồn 4.2.2.2 Khối DVR Khối DVR gồm nguồn chiều (ắc quy) có hệ thống tụ mắc song song để ổn định điện áp Bộ nghịch lu áp pha sử dụng cấu trúc IGBT nh hình 4.6 biến C đổi điện áp chiều thành điện áp xoay chiều có tần số pha với nguồn để bù điện áp cho lới giữ cho điện áp phụ tải không đổi Hình 4.5: Cấu trúc khối DVR Hình 4.6: VSC ( Voltage Source Converter) Các tham số modul IGBT bao gồm: - Điện trở rơi lúc thông: Ron - Điệp áp thuận diode IGBT - Fall time Tf and tail time Tt, in seconds (s), for the GTO or the IGBT devices CI Hình 4.7: Tham số mô IGBT 4.2.2.3 Bộ điều khiển DVR Hình 4.8: Bộ điều khiển DVR Điện áp tải đợc đo so sánh với điện áp đặt, chênh lệch điện áp đợc đa vào điều chỉnh PI để đa tín hiệu điều khiển nh hình 4.8 Tín hiệu điều khiển đợc đa vào khâu điều biến góc điện áp ba pha nh hình 4.9 (Vref ) + Error Signal Vin output of PI Controller PI controller Hình 4.9: Khâu điều chỉnh PI CII Tín hiệu dạng sin Vcontrol đợc điều biến theo pha góc điện áp ba pha điều biến theo công thức V a V b V c = sin( t + ) ) = sin( t + + ) = sin( t + + Hình 4.10: Khâu tạo tín hiệu điều chỉnh Tín hiệu sau điều biến đợc đa qua khâu chuyển đổi hệ trục tọa độ abc , xuất phát từ công thức 1 Va V 2 Vb V = 3 Vc 2 Hình 4.11: Khâu chuyển đổi hệ trục tọa độ abc CIII Tín hiệu sau qua khâu chuyển đổi trục tọa độ đợc tính toán đa vào khâu phát xung điều khiển biến đổi công suất Bộ biến đổi công suất nguồn áp VSC đợc điều xung phơng pháp SPWM Cấu hình sector mức logic cho van trình bày hình Basic Space Vectors and Switching States -[n] = Sector number Three-Phase VSC Diagram -| | | [2] 3 [3] Q1 Q3 Q5 [1] U1 U2 U3 U4 U5 U6 3 4 4 4 4 1 1 1 1 6 [4] 6 + [6] = = = = = = 1 0 1 1 0 0 1 U0 = 0 U7 = 1 Vdc - | | | | | | [Q1] [Q3] [Q5] | | | -Va | | | | | | -Vb | | | | | | -Vc | | | [Q2] [Q4] [Q6] | | | | | | | | | [5] Hình 4.12: Điều chế vector không gian cho biến đổi nguồn áp Hình 4.13: Khâu điều chế xung điều khiển S PWM CIV Phơng pháp bù áp sử dụng phơng pháp điều chỉnh góc pha cách đặt điều kiện cho điện áp thêm vào, v, có góc pha 900 so với v Với điều kiện nh trên, điện áp thêm vào thay đổi góc pha hệ thống điện áp Nguyên tắc điều chỉnh ta dịch chuyển tiếp điểm cuộn sơ cấp máy biến áp điều chỉnh đợc góc pha điện áp Biên độ điện áp lới đợc đo về, biên độ đợc so sánh với điện áp quy chiếu (Vref) Bộ biến đổi điện IGBT đợc điều chỉnh nhờ điều khiển PI để trì điện áp tải theo giá trị đặt Giản đồ vecto nh hình vẽ: Hình 4.14: Giản đồ vector điều chỉnh điện áp Bảng 4.1: Bảng tham số mô STT Khâu Đặc tính kỹ thuật biến đổi điện Thông số đờng truyền Bộ điều khiển PI Tham số Dựa IGBT, nhánh, van, Tần số sóng mang =1080 Hz Tỉ số biến áp 1:1 R=0.001 ohms ,L=0.005 H Ki = Kp = 15 CV 4.2.2.4 Khối máy biến áp Máy biến áp nối Y / , có công suất S = 2000 KVA, có tác dụng tăng điện áp đầu nghịch lu để bơm vào điện áp lới giữ cho điện áp cung cấp cho tải không thay đổi Các tham số quận dây tham số từ hóa Hình 4.15 Khai báo tham số cho khối biến áp 4.2.2.5 Khối tải Hình 4.16: Khối tải CVI Kết mô 4.3.1 Mô trờng hợp điện áp lới sụt 20% Bảng 4.1: Bảng tham số mô STT Khâu Tham số Dựa IGBT, nhánh,6 van, Đặc tính kỹ thuật Tần số sóng mang =1080 Hz biến đổi điện Tỉ số biến áp 1:1 Thông số đờng truyền Bộ điều khiển PI R=0.001 ohms ,L=0.005 H Ki=3 Kp = 0.01 3000 2000 1000 -1000 -2000 -3000 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 Hình 4.17: Mô với điện áp lới sụt 20% -1 -2 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 Hình 4.18: Điện áp tải có bù điện áp nhanh CVII 0.18 FFT window: of cycles of selected signal -1 -2 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 Time (s) 0.12 0.14 0.16 Fundamental (50Hz) = 1.371 , THD= 2.49% Mag 0.8 0.6 0.4 0.2 0 10 15 20 25 Harmonic order 30 35 40 FFT window: of cycles of selected signal 4000 2000 -2000 -4000 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 0.035 Time (s) 0.04 0.045 Fundamental (50Hz) = 2460 , THD= 11.68% 2000 Mag 1500 1000 500 0 10 15 20 25 Harmonic order 30 35 40 Hình 4.19: Điện áp đầu pha khâu biến đổi công suất nguồn áp CVIII 3000 2000 1000 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 Hình 4.20: Modul điện áp đợc điều khiển 3805 3800 3795 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 Hình 4.21: Điện áp rơi tụ chiều 4.3.2 Mô trờng hợp điện áp lới sụt 40%: 4000 3000 2000 1000 -1000 -2000 -3000 -4000 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 Hình 4.22: Điện áp lới giảm 40% CIX 0.35 0.4 4000 3000 2000 1000 -1000 -2000 -3000 -4000 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 Hình 4.23: Điện áp tải có bù áp 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.3 0.35 0.4 Hình 4.24: Mô đul điện áp tải 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 Hình 4.25: Điện áp tụ chiều 4.4 Nhận xét Thuật toán PI phát huy u điểm khử đợc hết sai lệch tĩnh điện áp lới thay đổi Điện áp tải đợc đảm bảo trì giá trị CX định điện áp lới thay đổi Kết phân tích hài điện áp cho thấy hài trình băm xung biến đổi đợc khử hết lọc LC Tuy nhiên việc xác định tham số PI tối u khó khăn CXI Kết luận Từ kết thiết kế, xây dựng mô hình mô thiết bị bù có điều khiển DVR ghép với hệ thống điện chơng trình Malab - Simulink Mô hình sử dụng luật điều khiển PI chứng minh đợc khả giữ ổn định nâng cao chất lợng điện áp lới điện thiết bị bù nhanh, nhiên việc xác định tham số PI tối u tơng đối khó khăn Kết mô thể chất lợng dòng điện điện áp nghịch lu cha cao * Hớng phát triển đề tài: Nghiên cứu xây dựng bù áp nhanh cho lới điện trung áp đề tài nớc ta, lại có tính phức tạp nên đòi hỏi nhiều công sức Tuy nhiên luận văn xây dựng mô cho kết tốt nhng lý thuyết.Vì cần đầu t hợp lý để đề tài tính thực tế ứng dụng cao CXII Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Anh: [1] Grzegorz Benysek,Ryszard Strzelecki, (2008), Power Electronics in Smart Electrical Energy Networks, Springer Verlag London Limited [2] Tiwari, Sunil Kumar Gupta, (2010), Dynamic Voltage Restorer Based on Load Condition, Internationnal Journal of Innovation, Management and Technology, Vol.1, No.1, April 2010 ISSS: 2010-0248 [3] Fitzer C, Arulampalm A, Barnes M, Zurowski R, (2002) Mitigation of saturation in dynamic voltage restorers connection transformers IEEE Transactions on Power Electronics, vol.17, no.6:10581066 [4] Nilsen JG, Blaabjerg F, (2005) A detailed comparison of system topologies for dynamic voltage restorers IEEE Transactions on Industrial Applications, vol.41, no.5:12721280 [5] Vilathgamuwa DM, Perera AADR, Choi SS, (2003) Voltage sag compensation with energy optimized dynamic voltage restorer IEEE Transactions on Power Delivery, vol.18, no.3:928936 Tài liệu tiếng Việt: [1] Trần Bách (2006), Lới điện hệ thống điện, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Nguyễn Bính (2000), Điện tử công suất, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] Võ Minh Chính,Phạm Quốc Hải,Trần Trọng Minh (2004), Điện tử công suất, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Phạm Văn Diễn,Nguyễn Văn Liễn (2000), Điện tử công nghiệp truyền động điện tự động, NXB Bách Khoa, Hà Nội [5] Bùi Quốc Khánh,Nguyễn Văn Liễn (2009), Cơ sở truyền động điện, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội CXIII [6] Phạm Công Ngô (1994), Lý thuyết điều khiển tự động, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] Trần Trọng Minh (2009), Bài giảng điện tử công suất nâng cao, ĐH Bách Khoa Hà Nội [8] Nguyễn Phùng Quang (2004) Matlab Simulink, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội CXIV ... điện siêu cao áp) - Cao áp: 60 , 90, 110, 220 kV - Trung áp: 6, 10, 15, 22, 35 kV - Hạ áp: lới phân phối hạ áp cho đồng thời loại điện áp: điện áp dây 380 V điện áp pha 220 V Một số nơi dùng điện. .. đầu điện áp dòng điện Nguồn chiều cung cấp cho nghịch lu áp có tính chất nguồn điện áp nguồn cho nghịch lu dòng có tính nguồn dòng điện Các nghịch lu tơng ứng đợc gọi nghịch lu áp nguồn áp nghịch. .. lợng điện nh: - Bộ bù tĩnh SVC (Static Var Compensator) - Bộ bù nghịch lu Statcom - Bộ khống chế dòng công suất - Bộ bù áp nhanh (Bộ phục hồi điện áp động) - DVR (Dynamic Voltage Restorer) - Bộ

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Grzegorz Benysek,Ryszard Strzelecki, (2008), Power Electronics in Smart Electrical Energy Networks, Springer – Verlag London Limited Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power Electronics in Smart Electrical Energy Networks
Tác giả: Grzegorz Benysek,Ryszard Strzelecki
Năm: 2008
[2] Tiwari, Sunil Kumar Gupta, (2010), Dynamic Voltage Restorer Based on Load Condition, Internationnal Journal of Innovation, Management and Technology, Vol.1, No.1, April 2010 ISSS: 2010-0248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dynamic Voltage Restorer Based on Load Condition
Tác giả: Tiwari, Sunil Kumar Gupta
Năm: 2010
[3] Fitzer C, Arulampalm A, Barnes M, Zurowski R, (2002) Mitigation of saturation in dynamic voltage restorers connection transformers. IEEE Transactions on Power Electronics, vol.17, no.6:1058–1066 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mitigation of saturation in dynamic voltage restorers connection transformers
[4] Nilsen JG, Blaabjerg F, (2005) A detailed comparison of system topologies for dynamic voltage restorers. IEEE Transactions on Industrial Applications, vol.41, no.5:1272–1280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A detailed comparison of system topologies for dynamic voltage restorers
[5] Vilathgamuwa DM, Perera AADR, Choi SS, (2003) Voltage sag compensation with energy optimized dynamic voltage restorer. IEEE Transactions on Power Delivery, vol.18, no.3:928–936Tài liệu tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Voltage sag compensation with energy optimized dynamic voltage restorer
[1] Trần Bách (2006), L−ới điện và hệ thống điện, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: L−ới điện và hệ thống điện
Tác giả: Trần Bách
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
[2] Nguyễn Bính (2000), Điện tử công suất, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện tử công suất
Tác giả: Nguyễn Bính
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2000
[3] Võ Minh Chính,Phạm Quốc Hải,Trần Trọng Minh (2004), Điện tử công suất, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện tử công suất
Tác giả: Võ Minh Chính,Phạm Quốc Hải,Trần Trọng Minh
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
[4] Phạm Văn Diễn,Nguyễn Văn Liễn (2000), Điện tử công nghiệp và truyền động điện tự động, NXB Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện tử công nghiệp và truyền "động điện tự động
Tác giả: Phạm Văn Diễn,Nguyễn Văn Liễn
Nhà XB: NXB Bách Khoa
Năm: 2000
[5] Bùi Quốc Khánh,Nguyễn Văn Liễn (2009), Cơ sở truyền động điện, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở truyền động điện
Tác giả: Bùi Quốc Khánh,Nguyễn Văn Liễn
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2009
[6] Phạm Công Ngô (1994), Lý thuyết điều khiển tự động, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết điều khiển tự động
Tác giả: Phạm Công Ngô
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1994
[7] Trần Trọng Minh (2009), “Bài giảng điện tử công suất nâng cao”, ĐH Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng điện tử công suất nâng cao
Tác giả: Trần Trọng Minh
Năm: 2009
[8] Nguyễn Phùng Quang (2004). Matlab và Simulink, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Matlab và Simulink
Tác giả: Nguyễn Phùng Quang
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w