1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu và xây dựng bộ bù áp nhanh cho lưới điện trung áp sử dụng nghịch lưu đa mực1

121 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ONG XUÂN THỊNH ONG XUÂN THỊNH ĐIỀU KHIỂN & TỰ ĐỘNG HÓA NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG BỘ BÙÁP NHANH CHO LƯỚIĐIỆN TRUNG ÁP SỬ DỤNG NGHỊCH LƯU ĐA MỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐIỀU KHIỂN & TỰ ĐỘNG HÓA KHOÁ 2009 Hà Nội – Năm 2011 a BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ONG XUÂN THỊNH NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG BỘ BÙ ÁP NHANH CHO LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP SỬ DỤNG NGHỊCH LƯU ĐA MỨC Chuyên ngành : ĐIỀU KHIỂN & TỰ ĐỘNG HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐIỀU KHIỂN & TỰ ĐỘNG HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN VĂN LIỄN Hà Nội – Năm 2011 b Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp:“Nghiên cứu xây dựng bù áp nhanh cho lưới điện trung áp sử dụng nghịch lưu đa mức’’do tự hoàn thành hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Liễn Để hoàn thành luận văn này, sử dụng tài liệu ghi danh mục tài liệu tham khảo, không sử dụng tài liệu khác mà không liệt kê phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Học viên thực Ong Xuân Thịnh i Mục lục Trang Nội dung Trang phụ bìa Lời cam đoan i  Mục lục ii  Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt v  Danh mục bảng v  Danh mục hình vẽ vi  Lời nói đầu x  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP 1  1.1 Giới thiệu chung .1  1.2 Cấu trúc lưới điện trung áp 1  1.2.1 Lưới điện 35 kV .2  1.2.2 Lưới điện 22 kV .3  1.2.3 Lưới điện 15 kV .3  1.2.4 Lưới điện 10 kV, kV .3  1.3 Vấn đề cải thiện chất lượng điện cho lưới điện 4  1.4 Các biện pháp cải thiện chất lượng điện .5  1.4.1 Đối với lưới điện cao áp 5  1.4.2 Đối với lưới điện trung áp .7  1.4.3 Đối với lưới điện hạ áp 10  CHƯƠNG 2.TỔNG QUAN VỀ CÁC BỘ NGHỊCH LƯU 12  2.1 Sự cần thiết nghịch lưu .12  2.2 Bộ nghịch lưu dòng .13  2.3 Bộ nghịch lưu áp 16  ii 2.4 Bộ nghịch lưu đa bậc 19  2.4.1 Dạng nghịch lưu kiểu điốt kẹp (diode_clamped inverter) 19  2.4.2 Nghịch lưu kiểu tụ kẹp (Capacitor Clamped Inverter) 23  2.4.3 Nghịch lưu đa bậc dạng cascade 25  2.4.4 Một số nghịch lưu đa bước 27  2.4.4.1 Nghịch lưu bước 27  2.4.4.2 Nghịch lưu 12 bước (12 – step inverter) 37  2.4.4.3 Bộ nghịch lưu 18 bước 39  CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÙ ÁP NHANH 43  3.1 Cấu trúc hệ thống bù áp nhanh (DVR) 43  3.2 Lý thuyết điều khiển phát xung PWM .45  3.2.1 Các phương pháp điều khiển PWM .45  3.2.1.1 Điều khiển điện áp PWM vòng hở 46  3.2.1.2 Điều khiển dòng điện PWM vòng kín .47  3.2.2 Bộ điều khiển dòng kiểu trễ (Hysteresis PWM current control) 50  3.3 Xây dựng thiết kế bù áp nhanh (DVR) 51  3.3.1 Cấu trúc hệ thống DVR 51  3.3.2 Hệ thống điều khiển điện áp DVR 53  3.3.3 Ứng dụng điều khiển PWM vào bù áp nhanh DVR .55  3.3.4 Tính toán lựa chọn cấu hình DVR 58  3.3.4.1 Giả thiết tham số hệ thống truyền tải 58  3.3.4.2 Tính toán thông số máy biến áp [PL1] 59  3.3.4.3 Tính toán ắc quy [PL2] 59  3.3.4.4 Chọn van bán dẫn cấu trúc driver [PL3] 59  Chương 4: MÔ PHỎNG LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP VỚI DVR 61  4.1 Giới thiệu phần mềm Matlab/Simulink/Simpower 61  iii 4.2 Cấu trúc mô .61  4.2.1 Sơ đồ cấu trúc mô 61  4.2.2 Khái quát khối mô hình mô .63  4.2.2.1 Khối nguồn 63  4.2.2.2 Khối DVR 64  4.2.2.3 Khối điều khiển phát xung cho DVR .65  4.2.2.4 Khối máy biến áp 72  4.3 Kết mô với cố sụt điện áp pha .73  4.3.1 Khi lưới điện trung áp chưa có hệ thống DVR 73  4.3.2 Khi lưới điện trung áp có hệ thống DVR .76  4.3.3 Vấn đề sóng hài .78  4.4 Kết mô với cố sụt điện áp pha .82  4.4.1 Khi lưới điện trung áp chưa có hệ thống DVR 82  4.4.2 Khi lưới điện trung áp có hệ thống DVR 85  4.4.3 Vấn đề sóng hài .87  4.5 Kết mô với cố tăng điện áp pha 90  4.5.1 Khi lưới điện trung áp chưa có hệ thống DVR 90  4.5.2 Khi lưới điện trung áp có hệ thống DVR 94  4.5.3 Vấn đề sóng hài .95  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99  TÀI LIỆU THAM KHẢO 100  PHỤ LỤC .101  iv Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt AC : Alternating Current DC : Direct Current DVR : Dynamic Voltage Restorer VSC : Voltage Source Converter VSI : Voltage Source Inverter FACTS : Flexible Alternating Current Transmission System SVC : Static VAR Compensator TCSC : Thyristor Controlled Series Compensator STATCOM : Stastic Synchroniuos Compensator UPFC : Unifile Power Flow Controller UPS : Uninterruptible Power System IGBT : Insulated Gate Bipolar Transistor GTO : Gate Turn-Off Thyristor PWM : Pulse Width Modulation Danh mục bảng Bảng 2.1 Các trạng thái đóng mở van Bảng 4.1 Quy định độ biến dạng sóng hài điện áp v Danh mục hình vẽ Hình 1.1 Cấu trúc UPS online 10 Hình 1.2 Cấu trúc UPS offline 11 Hình 2.1 Sơ đồ nghịch lưu dòng pha 13 Hình 2.2 Sơ đồ nghịch lưu dòng ba pha 14 Hình 2.3 Sơ đồ nghịch lưu dòng điện ba pha cách ly điốt 15 Hình 2.4 Sơ đồ nghịch lưu áp pha 17 Hình 2.5 Sơ đồ nghịch lưu áp ba pha .17 Hình 2.6 Nghịch lưu bậc dạng điốt kẹp 20 Hình 2.7 Nghịch lưu bậc dạng điốt kẹp 21 Hình 2.8 Nghịch lưu bậc dạng điốt kẹp 21 Hình 2.9 Sơ đồ cấu trúc nghịch lưu dạng tụ kẹp 23 Hình 2.10 Nghịch lưu bậc dạng tụ kẹp 24 Hình 2.11 Nghịch lưu đa bậc dạng Cascade 25 Hình 2.12 Nghịch lưu bậc dạng Cascade 26 Hình 2.13 Nghịch lưu đa bậc Cascade dạng ghép nghịch lưu áp pha .27 Hình 2.14 Sơ đồ nghịch lưu cầu pha .28 Hình 2.15 Luật điều khiển điện áp tải 29 Hình 2.16 Sơ đồ thay trình chuyển mạch nghịch lưu điện áp ba pha 30 Hình 2.17 Điện áp Vn0 điểm trung tính 32 Hình 2.18 Mạch nghịch lưu cầu H pha 34 Hình 2.19 Nguyên lý tạo dạng sóng điện áp 35 Hình 2.20 Mạch nghịch lưu 12 bước sử dụng cầu pha kết nối với biến áp .37 a- Sơ đồ mạch lực đơn giản hoá 37 b- Tổng hợp điện áp đầu .37 vi Hình 2.21 Sơ đồ pha điện áp hình sin dạng sóng nghịch lưu 12 bước 38 a- Sơ đồ pha thành phần điện áp 38 b- Nguyên tắc cộng điện áp pha 38 c- Dạng sóng điện áp .38 Hình 2.22 Cấu trúc nghịch lưu 18 bước 40 Hình 2.23 Sơ đồ pha điện áp nghịch lưu 18 bước .41 Hình 2.24 Dạng sóng điện áp đầu nghịch lưu 18 bước 42 Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc DVR .44 Hình 3.2 Mạch cân điện áp hệ thống có DVR .45 Hình 3.3 Cấu trúc điều khiển điện áp PWM vòng hở 46 Hình 3.4 Các phương pháp điều khiển điện áp PWM .47 Hình 3.5 Cấu trúc điều khiển dòng điện PWM vòng kín .48 Hình 3.6 Các phương pháp điều khiển dòng PWM 49 Hình 3.7 Cấu trúc điều khiển với khối PWM vòng hở điều khiển On-off.49 Hình 3.8 Nguyên lý điều khiển dòng kiểu trễ 50 Hình 3.9 Cấu trúc hệ thống DVR 51 Hình 3.10 Cấu trúc hệ thống DVR 54 Hình 3.11 Cấu trúc hoạt động hệ thống DVR 54 Hình 3.12 Cấu trúc điều khiển DVR 56 Hình 3.13 Cấu trúc biến đổi 57 Hình 3.14 Điện áp đường dây truyền tải 58 Hình 3.15 Cấu trúc hệ truyền tải có DVR 58 Hình 3.16 Sơ đồ ắc quy 59 Hình 3.17 Sơ đồ cấu trúc van IGBT-1MBI3600U4D-170 60 Hình 3.18 Sơ đồ cấu trúc driver 1SD536F2 Error! Bookmark not defined Hình 3.19 Sơ đồ kết nối driver với van bán dẫn Error! Bookmark not defined vii Hình 3.20 Cấu trúc kết nối 1SD536F2 với IGBT-1MBI3600U4D Error! Bookmark not defined Hinh 4.1 Sơ đồ mạch lực hệ mô 62 Hình 4.2 Cấu trúc khâu nguồn 63 Hình 4.3 Cấu trúc khối DVR 64 Hinh 4.4 Cấu trúc khối điều khiển phát xung cho DVR 65 Hình 4.5 Cấu trúc khâu tính toán độ lớn điện áp .66 Hình 4.6 Khâu chuyển hệ tọa độ abc αβ .67 Hình 4.7 Cấu trúc khâu đồng pha 68 Hình 4.8 Khối điều khiển PI 69 Hình 4.9 Khối tạo xung cho mạch cầu IGBT 70 Hình 4.10 Khối phát cố đường dây truyền tải 71 Hình 4.11 Khối xác định biên độ điện áp pha 71 Hình 4.12 Khối máy biến áp 72 Hình 4.13 Khối tải 72 Hình 4.14 Biên độ điện áp tải chưa có hệ thống DVR cố sụt áp ba pha 73 Hình 4.15 Biên độ điện áp pha phía gần nguồn cố sụt áp ba pha74 Hình 4.16 Đồ thị điện áp, dòng điện nguồn tải cố sụt áp ba pha 75 Hình 4.17 Đồ thị điện áp, dòng điện nguồn tải có hệ thống DVR cố sụt áp ba pha 76 Hình 4.18 Biên độ điện áp tải có hệ thống DVR cố sụt áp ba pha 77 Hình 4.19 Phân tích sóng hài điện áp phía nguồn .78 Hình 4.20 Phân tích sóng hài điện áp phía tải có DVR .80 Hình 4.21 Phân tích sóng hài điện áp phía tải có DVR .81 Hình 4.22 Biên độ điện áp tải chưa có hệ thống DVR cố sụt áp pha .82 viii CHƯƠNG 4.MÔ PHỎNG LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP VỚI DVR 4.5.2 Khi lưới điện trung áp có hệ thống DVR Hình 4.33 Đồ thị điện áp, dòng điện nguồn tải có hệ thống DVRtrong cố tăng áp pha 94 CHƯƠNG 4.MÔ PHỎNG LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP VỚI DVR Hình 4.34 Biên độ điện áp tải có hệ thống DVR cố tăng áp pha 4.5.3 Vấn đề sóng hài Dùng công cụ phân tích sóng hài FFT khối powergui ta phân tích sóng hài điện áp phía nguồn 95 CHƯƠNG 4.MÔ PHỎNG LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP VỚI DVR Hình 4.35 Phân tích sóng hài điện áp phía nguồn Nhận xét:Do VSI thiết bị điện tử công suất, thiết bị đóng cắt nhanh nên làm tăng sóng hài điện áp hệ thống làm tăng tổng độ biến dạng sóng hài (THD) hệ thống Tuy nhiên THD = 0,11% < 6,5% độ biến dạng sóng hài điện áp nằm giới hạn cho phép Độ biến dạng sóng hài bậc = 0,002%, nhỏ, gần Do sóng hài bậc tương ứng với thành phần chiều 96 CHƯƠNG 4.MÔ PHỎNG LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP VỚI DVR Hình 4.36 Phân tích sóng hài điện áp phía tải có DVR Khi đưa DVR vào hệ thống tổng độ biến dạng sóng hài điện áp có giá trị là: THD = 58,93% > 6,5% Độ biến dạng sóng hài bậc = 3,6% > 0, đáng kể Thành phần sóng hài hệ thống tạo vấn đề bão hòa hệ thống gây tổn thất không mong muốn Vấn đề kết việc làm nóng lõi thép cuộn dây máy biến áp tổn thất lõi dòng từ hóa tăng mức Tổng độ biến dạng sóng hài điện áp ảnh hưởng tới việc bù sụt áp thông qua tác động 97 CHƯƠNG 4.MÔ PHỎNG LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP VỚI DVR Hình 4.37 Phân tích sóng hài điện áp phía tải có DVR lọc Nhận xét: Khi bổ sung khối lọc vào hệ thống, tổng độ biến dạng sóng hài điện áp có giá trị là:THD = 5,98%< 6,5% độ biến dạng sóng hài điện áp bậc 25 có giá trị nhỏ nhỏ 3,0% Như bổ sung lọc vào hệ thống dùng DVR THD giảm đáng kể Do đãđảm bảo bù áp nhanh cho lưới điện, nâng cao chất lượng lưới điện, đảm bảo độ biến dạng sóng hài điện áp nằm giới hạn cho phép 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hiện nay, giới bù áp nhanh ngày quan tâm nghiên cứu ứng dụng rộng rãi.Nhưng nước ta việc nghiên cứu ứng dụng bù áp nhanh mẻ Việc nghiên cứu xây dựng thành công bù áp nhanh làm tăng cường chất lượng điện áp, ổn định điện áp, giúp tải nhạy cảm hoạt động bình thường có cố truyền tải hay nguồn điện không ổn định, tránh thiệt hại kinh tế Từ kết mô ta thấy mô hình xây dựng đắn bước đầu khắc phục tượng nháy điện đường dây,tuy nhiên thời gian thực luận văn thạc sĩ có hạn nên chất lượng mô hình chưa đạt hiểu cao Để ứng dụng thực tế cần thời gian nghiên cứu thử nghiệm * Hướng phát triển đề tài: Mặc dù kết mô tương đối tốt, nhiên túy lý thuyết Do hướng phát triển đề tài là: - Xây dựng thêm vòng điều khiển dòng điện vòng để nâng cao chất lượng điều khiển - Nghiên cứu xây dựng bùáp nhanh sử dụng nghịch lưu đa mức có bậc cao hơn, cải thiện thời gian bùđiệnáp nhanh hơn, hạn chếảnh hưởng sóng hài bậc cao - Mở rộng điều khiển với ảnh hưởng đầu vào bổ sung biến động thông số hệ thống lướiđiện, tương tác qua lại hệ thống điện Khi số lượng biến đầu vào tăng lên, qui tắc điều khiển tăng lên, liệu đưa vào đào tạo mạng tăng lên Mặc dù cố gắng, nhiên thời gian lực hạn chế, luận văn không tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè để luận văn hoàn thiện hơn, tiến tới khả ứng dụng vào thực tiễn 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Narain G.Hingorani, Laszlo Gyugyi (2000), Understanding FACTS concepts and technology of flexible AC transmision systems, IEEE PRESS H.Ezoji, A.sheikholeslami, M.Tabasi, M.M.Saeednia (2009), Simulation of Dynamic Voltage Restorer Using Hysteresis Voltage Control, EuroJournals Publishing Rosli Omar, Nasrudin Abd Rahim, Marizan Sulaiman, Modeling and simulation for voltage sags/swells mitigation using dynamic voltage restorer, 2005-2009 JATIT Chellali BENACHAIBA, Brahim FERDIB(2008),Voltage Quality Improvement Using DVR E.Acha,V.Gagelidis,O.Anaya-Lara,T.J.E Miller (2002), Power electronic Control in Electrical Systems, Newnes Tiếng Việt Trần Bách (2002), Lưới điện & hệ thống điện tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật Bùi Quốc Khánh, Phạm Quốc Hải, Nguyễn Văn Liễn, Dương Văn Nghi (2006), Điều chỉnh tự động truyền động điện, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh(2004), Điện tử công suất, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh(2001), Điện tử công suất, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Trần Trọng Minh (2010), Bài giảng “Điện tử công suất nâng cao” 100 PHỤ LỤC Tính toán thông số máy biến áp Khi hệ thống gặp cố điện áp rơi tải bị sụt 40%, DVR phải đưa điện áp bị lưới, suy điện áp cuộn sơ cấp máy biến áp : U1 = 40%.11kV = 4, 4kV Trong điều kiện hạn chế đồ án ta khảo sát DVR trường hợp bù công suất cho nhánh tải nhạy cảm, giả thiết quạt lò nhà máy xi măng, điện áp cố sụt thấp quạt dừng quay dẫn tới hệ thống phải khởi động lại gây tổn thất lớn Quạt có công suất 2MW - Tính dòng qua nhánh tải nhạy cảm với công suất động 2MW : It = S 2.106 = = 108, 21( A) 3UI cos ϕ 3.11.103.0,97 - Công suất hệ thống DVR : S DVR = 3U t I t = 3.4400.108, 21 = 800, 25( kW) - Thiết diện trụ lõi thép máy biến áp : Q Fe = S DVR m Trong : - m số trụ máy biến áp Î m = 800, 25.103 QFe = = 516, 48 cm - Dòng điện cuộn dây máy biến áp tính : I = Chọn : - Điện áp cuộn dây sơ cấp : U1 = 4,4kV - Điện áp cuộn dây thứ cấp : U2 = 400V 101 S DVR U cd Dòng điện cuộn dây máy biến áp : S1ba 800, 25.103 = = 181,88 A - Sơ cấp : I1 = 4, 4.103 U1 - Thứ cấp : I = S 2ba 800, 25.103 = = 2000 A 400 U2 - Số vòng dây cuộn dây quấn tính : W= U *10−4 4, 44* f * QFe * B Trong : - W số vòng dây cần tính - U điện áp cuộn dây cần tính - B từ cảm - QFe tiết điện lõi thép Giả thiết : f = 50Hz, B = 1T Î W = 45 U QFe Số vòng dây : - Cuộn sơ cấp : W1 = 45 U1 4, 4.103 = 45 = 383,36 ≈ 383 vòng QFe 516, 48 - Cuộn thứ cấp : W2 = 45 400 = 34,85 ≈ 35 vòng 516, 48 - Tiết diện dây dẫn SCu = I J Trong : - I dòng điện chạy qua cuộn dây - J mật độ dòng điện MBA Giả thiết : J = (A/mm2) 102 I1 181,88 = = 90,94 mm2 J Tiết diện : - Cuộn sơ cấp : SCu1 = - Cuộn thứ cấp : SCu = - Đường kính cuộn dây : d = I 2000 = = 1000 mm2 J 4S π 4.90, 94 => Đường kính cuộn dây sơ cấp : d1 = - Đường kính cuộn thứ cấp : d = π 4.1000 π = 10, 76 mm = 35, 68 mm - Kích thước mạch từ : Do công suất lớn (25MVA) nên ta chọn trụ nhiều bậc với thép có độ dày 0,35 mm 0,5 mm Î diện tích cửa sổ cần thiết : QCS = QCS1 + QCS2 ⎧QCS = QCS1 + QCS2 ⎪ ⎨QCS1 = k ld * W1 *SCu1 ⎪Q = k * W *S ld Cu2 ⎩ CS2 Giả thiết : kld ( hệ số lấp đầy) = ⎧Q CS1 = 2*383*90,94 = 69660,04 ( mm ) ⎪ ⎪ ⎨Q CS2 = 2*35*1000 = 70000 ( mm ) ⎪ ⎪⎩Q CS = Q CS1 + Q CS2 = 139660, 04 ( mm ) - Tính tụ chiều trung gian: Điện áp Udc = 650V Công suất chỉnh lưu tích cực: S = 25.106.0,8 kW Trong cho phép ∆U dc = 5%.U dc 103 S 2.106.0,8 Cdc = × = × = 0, 25F U dc ∆U dc f h 650.0, 05.650 6.50 Tính toán ắc quy Điện áp Acquy phép biến thiên khoảng từ 95% 0,95*50% U dc Đặc tính phóng điện Acquy thỏa mãn : Cstorage (VStorage max − VStorage certer ) = 2 Cstorage (VStorage certer − VStorage ) Từ đó: VStorage certer = 2 (VStorage max + VStorage ) Ta tính toán với điện áp dự trữ lượng 650V hay Vdc = 650V Ta chọn điện áp Acquy 650V Chọn ăcquy CL400 hãng Shenzhen có dung lượng ăcquy 400Ah, chọn dòng phóng tính toán 102A, thời gian phóng sau điện áp áp quy giảm xuống 80% Ta có: VStoreMax = 0,95.650 = 615,5V VStore = 0,95.0,5.650 = 308,75V Vstore = 2 (VStoreMax + VStoreMin )= (615,52 + 308, 752 ) = 487(V ) 2 Năng lượng Acquy tính theo công thức: EStore = (h) S DVR Trong SDVR công suất biến đổi,bộ biến đổi phải có đủ lượng để bù lại cho tải phần lượng bị (phần lõm),như vậy: 104 EStore = 4.3600.8000, 02.103 = 115200288( kJ ) Mặt khác lượng tính: Estore Vậy CStore = CStore VStoreMax = 2.EStore 2.115200288.103 = = 608,17.103 ( F ) 2 VStoreMax 615,5 Chọn : - dung lượng tụ điện ắc qui : Cstore= 608,17.103(F) - điện trở ắc qui : R1 = 0,1Ω - điện trở ắc qui : R2 = 10000Ω Hình 3.16.Sơ đồ ắc quy Chọn van bán dẫn cấu trúc driver * Chọn van bán dẫn : Từ tính toán thông số máy biến áp, ta chọn van bán dẫn IGBT 1MBI3600U4D170 (3600A/1700V) Theo tài liệu nhà sản xuất Fuji, ta có bảng số thông số van IGBT 1MBI3600U4D-170 : 105 Hình 3.17 Sơ đồ cấu trúc van IGBT-1MBI3600U4D-170 * Cấu trúc driver : Để điều khiển van IGBT-1MBI3600U4D-170, ta sử dụng driver 1SD536F2, thiết bị điều khiển thông minh nhà sản xuất Fuji thiết kế cho 1MBI3600U40170 Từ tài liệu nhà sản xuất ta có số thông số driver: 106 Parameter Min Max Unit Supply voltage VDC 16 V Gate peak current Iout -36 +36 A Average supply current IDC 500 mA Switching frequency kHz DC-link voltage 1200 V Operating temperature -40 +85 o C Storage temperature -40 +90 o C Hình 3.18.Sơ đồ cấu trúc driver 1SD536F2 107 1SD536F2 sử dụng giao diện cáp quang để điều khiển kết nối với van bán dẫn: Hình 3.19 Sơ đồ kết nối driver với van bán dẫn Từ tài liệu nhà sản xuất Fuji ta có giao diện kết nối driver 1SD536F2 để điều khiển van IGBT-1MBI3600U4D : Hình 3.20 Cấu trúc kết nối 1SD536F2 với IGBT-1MBI3600U4D 108 ... thống lưới iện năm gầnđây giải tốt vấn đềổnđịnhđiệnáp cho tải nhạy cảm Đây vấn đề tập trung tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu xây dựng bù p nhanh cho lưới iện trung áp sử dụng nghịch lưu đa. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ONG XUÂN THỊNH NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG BỘ BÙ ÁP NHANH CHO LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP SỬ DỤNG NGHỊCH LƯU ĐA MỨC Chuyên... xét nghịch lưu dòng nghịch lưu áp Nguồn chiều cung cấp cho nghịch lưu áp có tính chất nguồn điện áp nguồn cho nghịch lưu dòng có tính nguồn dòng điện. Các nghịch lưu tương ứng gọi là nghịch lưu áp

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Narain G.Hingorani, Laszlo Gyugyi (2000), Understanding FACTS concepts and technology of flexible AC transmision systems, IEEE PRESS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Understanding FACTS concepts and technology of flexible AC transmision systems
Tác giả: Narain G.Hingorani, Laszlo Gyugyi
Năm: 2000
2. H.Ezoji, A.sheikholeslami, M.Tabasi, M.M.Saeednia (2009), Simulation of Dynamic Voltage Restorer Using Hysteresis Voltage Control, EuroJournals Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simulation of Dynamic Voltage Restorer Using Hysteresis Voltage Control
Tác giả: H.Ezoji, A.sheikholeslami, M.Tabasi, M.M.Saeednia
Năm: 2009
3. Rosli Omar, Nasrudin Abd Rahim, Marizan Sulaiman, Modeling and simulation for voltage sags/swells mitigation using dynamic voltage restorer, 2005-2009 JATIT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modeling and simulation for voltage sags/swells mitigation using dynamic voltage restorer
5. E.Acha,V.Gagelidis,O.Anaya-Lara,T.J.E Miller (2002), Power electronic Control in Electrical Systems, Newnes.Tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power electronic Control in Electrical Systems
Tác giả: E.Acha,V.Gagelidis,O.Anaya-Lara,T.J.E Miller
Năm: 2002
1. Trần Bách (2002), Lưới điện &amp; hệ thống điện tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưới điện & hệ thống điện tập 1
Tác giả: Trần Bách
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2002
2. Bùi Quốc Khánh, Phạm Quốc Hải, Nguyễn Văn Liễn, Dương Văn Nghi (2006), Điều chỉnh tự động truyền động điện, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh tự động truyền động điện
Tác giả: Bùi Quốc Khánh, Phạm Quốc Hải, Nguyễn Văn Liễn, Dương Văn Nghi
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
3. Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh(2004), Điện tử công suất, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện tử công suất
Tác giả: Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
4. Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh(2001), Điện tử công suất, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện tử công suất
Tác giả: Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
5. Trần Trọng Minh (2010), Bài giảng “Điện tử công suất nâng cao” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng “Điện tử công suất nâng cao
Tác giả: Trần Trọng Minh
Năm: 2010
4. Chellali BENACHAIBA, Brahim FERDIB(2008),Voltage Quality Improvement Using DVR Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w