1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu hệ truyền động 4q cho động cơ không đồng bộ ba pha

91 354 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Muc luc

  • Loi cam doan

  • Danh muc cac ky hieu, cac chu viet tat

  • Danh muc hinh

  • Danh muc bang

  • Loi mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Chuong 4

  • Chuong 5

  • Ket luan va kien nghi

  • Tai lieu tham khao

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN BIẾN TẦN – ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU .1 1.1 Các hệ thống truyền động dùng động xoay chiều 1.1.1 Giới thiệu chung .1 1.1.2 Các phƣơng pháp điều chỉnh tốc độ động không đồng 1.1.3 Hệ thống điều tốc biến tần – động xoay chiều 1.2 Tổng quan biến tần 4Q 1.2.1 Các tồn biến tần thông thƣờng 1.2.2 Biến tần 4Q .6 1.2.3 Nguyên lý hoạt động biến tần 4Q CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU CHỈNH LƢU TÍCH CỰC 10 2.1 Chỉnh lƣu tích cực .11 2.1.1 Sơ đồ cấu tạo chỉnh lƣu tích cực 11 2.1.2 Điều kiện hoạt động chỉnh lƣu tích cực 12 2.2 Cấu trúc điều khiển chỉnh lƣu tích cực 14 2.2.1 Giới thiệu chung cấu trúc điều khiển chỉnh lƣu tích cực 14 2.2.2 Mô tả toán học chỉnh lƣu tích cực 15 2.2.3 Cấu trúc điều khiển chỉnh lƣu tích cực theo vector điện áp VOC 19 2.3 Tính toán thông số hệ điều khiển VOC .24 2.3.1 Tính toán thông số mạch vòng dòng điện .25 2.3.2 Tính toán thông số mạch vòng điện áp 27 CHƢƠNG 3: NGHỊCH LƢU ĐIỀU KHIỂN VECTOR 31 3.1 Nguyên lý làm việc ĐCKĐB 31 i 3.1.1 3.2 Mô hình toán học nhiều biến động không đồng ba pha .31 Điều khiển định hƣớng theo từ trƣờng rotor (FOC) 33 3.2.1 Nguyên lý điều khiển vector ĐCKĐB 33 3.2.2 Cấu trúc điều khiển FOC 34 3.2.3 Đánh giá điều khiển FOC .36 3.3 Tính toán thông số điều khiển nghịch lƣu FOC 37 3.3.1 Thông số thực nghiểm động 37 3.3.2 Thông số tính toán cần thiết 37 CHƢƠNG 4: MÔ PHỎNG HỆ TRUYỀN ĐỘNG 4Q – ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 41 4.1 Mô chỉnh lƣu tích cực PWM 41 4.2 Mô trình khởi động ché độ hãm tái sinh động 42 CHƢƠNG 5: NGHIÊN CỨU VẬN HÀNH BIẾN TẦN 4Q SINAMICS S120 46 5.1 Giới thiệu chung hệ thống SINAMICS S120 46 5.1.1 Tính năng-đặc điểm 47 5.1.2 Tổng quan cấu trúc 48 5.2 Phần mềm 51 5.2.1 Giới thiệu chung phần mềm STARTER 51 5.2.2 Các thông số quan trọng .52 5.3 Điều khiển vector cho động không đồng ba pha hệ thống biến tần 4Q S120 62 5.3.1 Cấu trúc phần cứng .62 5.3.2 Sử dụng phần mềm Starter thiết lập thông số .65 5.4 Vận hành kết 79 5.4.1 Vận hành .79 5.4.2 Kết 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu HỌC VIÊN Mai Văn Duy iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐCĐB Động đồng ĐCKĐB Động không đồng FOC Điều khiển tựa từ thông rotor ( viết tắt Fiela Oriented control) Điều khiển tựa theo điện áp lƣới (viết tắt Voltage Oriented Control) VOC v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các lọc để giảm song hài bậc cao(  số song hài) Hình 1.2: Sơ đồ dập lƣợng điện trở Rh mạch chiều i Hình 1.3: Sơ đồ sử dụng thêm nghịch lƣu mắc song song ngƣợc với chỉnh lƣu để trả lƣợng lƣới điện xoay chiều Hình 1.4 Sơ đồ thay pha đồ thị vector chỉnh lƣu tích cực Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo chỉnh lƣu tích cực 11 Hình 2.2 Dòng điện, điện áp pha chỉnh lƣu tích cực chỉnh lƣu 11 Hình 2.3 Dòng điện, điện áp pha chỉnh lƣu tích cực trả lƣợng lƣới .12 Hình 2.4 Điện áp chiều tối thiểu chỉnh lƣu tích cực .13 Hình 2.5 Các phƣơng pháp điều khiển chỉnh lƣu tích cực 14 Hình 2.6 Mô hình toán học chỉnh lƣu tích cực hệ tọa độ abc 17 Hình 2.7 Mô hình toán học chỉnh lƣu tích cực hệ tọa độ  18 Hình 2.8 Mô hình toán học chỉnh lƣu tích cực hệ tọa độ dq .19 Hình 2.9 Cấu trúc điều khiển chỉnh lƣu tích cực theo vector điện áp VOC .20 Hình 2.10 Biến đổi dòng, áp lƣới từ hệ tọa độ  sang hệ tọa độ dq .22 Hình 2.11 Điều khiển tách dòng điện vào chỉnh lƣu tích cực .24 Hình 2.12: Cấu trúc điều khiển tầng với khâu bù xen kênh 24 Hình 2.12: Vòng điều chỉnh dòng hệ tọa độ dq 25 Hình 2.13: Vòng điều chỉnh dòng sau đƣợc sấp sỉ khâu thời gian nhỏ 26 Hình 2.14: Vòng điều chỉnh điện áp tụ 28 Hình 2.15: Vòng điều chỉnh điện áp tụ sau đƣợc đơn giản .28 Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý điều khiển động KĐB theo phƣơng pháp FOC 35 Hình 4.1 Hệ thống điều khiển chỉnh lƣu tích cực 41 Hình 4.2 Điện áp dòng điện đầu vào chỉnh lƣu tích cực 42 Hình 4.3 Điện áp chiều sau chỉnh lƣu PWM 42 Hình 4.4 Mô tả mô hình biến tần 4Q – Động matlab 45 Hình 4.5 Sự điều chỉnh momen động khởi động chuyển động sang trạn thái hãm tái sinh chế độ tốc độ ổn định .43 Hình 4.6 Tốc độ góc động khơi động điều chỉnh tải để chyển chế độ làm việc, với giá trị đặt tốc độ 100 rad/s 43 Hình 4.7 Động hãm tái sinh 44 Hình 5.1 Một vài hệ thống biến tần SINAMICS S120 46 Hình 5.2 Cấu trúc hệ thống S120 48 Hình 5.3 Dốc lên dốc xuống với chức tạo độc dốc 56 Hình 5.4 Chức tạo độ dốc nâng cao 56 vi Hình 5.5 Biểu đồ chức tạo ramp 57 Hình 5.6 Điều chỉnh độ dốc thông qua biểu đồ 57 Hình 5.7 Điều khiển vòng kín điều khiển momen 61 Hình 5.8 Giới hạn momen 62 Hình 5.9 Hệ thống biến tần 4Q S120 62 Hình 5.10 Động không đồng ba pha 63 Hình 5.11 Absolutr encoder 2048 S/R,4096 revolutions, multi-turn, with EnDat interface .63 Hình 5.12 Khối SMC (Sensor Module Cabinet)và Atomat AT1 64 Hình 5.13 Atomat AT2 .64 Hình 5.14 Atomat AT4 .65 Hình 5.15 Kết nối máy tính với khối điều khiển thông qua giao diện Ethernet 65 Hình 5.16 Đặt địa IP cho máy tính .66 Hình 5.17 Chọn giao diện kết nối .67 Hình 5.18 Cài đặt thêm giao diện .67 Hình 5.19 Khởi tạo project 68 Hình 5.20 Cửa sổ Project wizard 68 Hình 5.21 điền thông tin project .69 Hình 5.22 Chọn giao diện kết nối .69 Hình 5.23 Các khối điều khiển đƣợc kết nối với máy tính 70 Hình 5.24 Hoàn thành lập project 70 Hình 5.25 Nút bấm kết nối với khối điều khiển 71 Hình 5.26 Chọn khối điều khiển để kết nối 71 Hình 5.27 Khôi phục chế độ nhà máy 72 Hình 5.28 Chọn cấu hình tự động .72 Hình 5.29 Cửa sổ bắt đầu cấu hình tự động .73 Hình 5.30 Chọn cấu trúc điều khiển cấu hình tự động 73 Hình 5.31 Thiết lập thông số cho khối nghịch lƣu 74 Hình 5.32 Cấu hình cấu trúc điều khiển 75 Hình 5.33 Cấu hình cho khối công suất 75 Hình 5.34 Cấu hình cho động 76 Hình 5.35 Thông tin cho động 77 Hình 5.36 Chọn động .78 Hình 5.37 Thông số thực ĐCKĐB ba pha 78 Hình 5.38 Điện áp chiều sau chỉnh lƣu tích cực .80 Hình 5.39 Momen tốc độ đông động hoạt động .81 Hình 5.40 Dòng áp có hãm tái sinh 81 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thông số mô mạch vòng dòng điện 27 Bảng 3.1 Thông số động .37 Bảng 5.1 Dải điện áp chế độ hoạt động chỉnh lƣu tích cực .49 viii LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phổ biến ĐCKĐB, vấn đề tiết kiệm lƣợng lên nhƣ vấn đề thiết, mang tính sống doanh nghiệp, lý mà hệ truyền động biến tần 4Q với khả tái tạo điện thể tính ƣu việt so với hệ truyền động khác, hệ truyền động 4Q ngày trở nên phổ biến đặc biệt với ứng dụng tiêu tốn nhiều lƣợng Nhận thấy tính ƣu việt hệ truyền động 4Q, hãng Siemens cho đời hệ thống biến tần 4Q SINAMICS S120 với nhiều tính vƣợt trội so với dòng biến tần trƣớc nhƣ khả tái sinh lƣợng, điều khiển tập trung, khả tùy biến cho nhà máy, Cài đặt trực quan máy tính….vv Tuy nhiên đƣợc đƣa thị trƣờng Việt Nam chƣa lâu nên việc cài đặt vận hành cho hệ thống biến tần công việc tƣơng đối khó khăn với nhiều kỹ sƣ đặc biệt với kỹ sƣ trẻ chƣa có nhiều kinh nghiệm Vì mà em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hệ truyền động 4Q cho động không đồng ba pha” với nhiệm vụ tìm hiểu nguyên lý hệ truyền động 4Q đồng thời kết hợp với vận hành hệ thống biến tần SINAMICS S120 nhằm kiểm chứng khả hệ biến tần 4Q thực tế Hoàn thành đồ án em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn tự động hóa xí nghiệm công nghiệp, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Văn Liễn tận tình hƣớng dẫn em suốt trình làm việc! n 28 t n 03 năm 2015 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Mai Văn Duy C ươn 1: Tổn quan ệ t ốn tru ền đ n đ ện CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN BIẾN TẦN – ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU 1.1 Các hệ thống truyền động dùng động xoay chiều 1.1.1 Giới thiệu chung Các hệ thống truyền động điện đƣợc sử dụng rộng rãi lĩnh vực khác nhau, chúng đƣợc dung để cung cấp động lực phần lớn cấu sản xuất Trong kỷ XIX lần lƣợt xuất truyền động điện động chiều động xoay chiều Trong kỷ XX, khoảng 80% hệ thống truyền động điện không yêu cầu điều chỉnh tốc độ dung động xoay chiều, khoảng 20% truyền động điện có yêu cầu cao điều chỉnh tốc độ dùng động chiều Phƣơng án điều chỉnh tốc độ động xoay chiều đƣợc phát minh đƣa vào ứng dụng sớm, nhƣng chất lƣợng lại khó bề sánh kịp hệ thống truyền động điện chiều Mãi tận thập kỷ 70 kỷ XX, giới bị hút vào nguy khan dầu mỏ, nƣớc công nghiệp tiên tiến tập trung vào nghiên cứu hệ thống điều chỉnh tốc độ động xoay chiều hiệu suất cao , hy vọng coi đƣờng tiết kiệm nguồn lƣợng Qua 10 năm cố gắng nỗ lực, đến thập kỷ 80 hƣớng nghiên cứu đạt đƣợc thành tựu lớn, đƣợc coi bƣớc đột phá thần kỳ truyền động điện xoay chiều, từ tỷ lệ ứng dụng hệ thống điều chỉnh tốc độ động điện xoay chiều ngày tăng lên Trong ngành công nghiệp có trào lƣu thay hệ thống điều chỉnh tốc độ động chiều hệ thống điều chỉnh tốc độ động xoay chiều Động xoay chiều phân làm hai nhóm: động không đồng đồng Trong động xoay chiều không đồng có đông rotor lồng xóc đông rotor dây quấn Trong đông xoay chiều đồng có động kích từ độc C ươn 1: Tổn quan ệ t ốn tru ền đ n đ ện nam châm vĩnh cửu động kích từ nam châm điện Mỗi loại đông có ƣu nhƣợc điệm định phƣơng pháp điều chỉnh tốc độ không hoàn toàn giống 1.1.2 Các phƣơng pháp điều chỉnh tốc độ động không đồng Động xoay chiều không đồng có kết cấu đơn giản, chắn, làm việc tin cậy giá thành rẻ Điều chỉnh tốc độ động không đồng có nhiều phƣơng pháp nhƣ:  Điều chỉnh tốc độ phƣơng pháp giảm điện áp đặt vào cuộn dây stator động  Điều chỉnh tốc độ phƣơng pháp dùng ly hợp trƣợt điện từ  Điều chỉnh tốc độ phƣơng pháp dùng điện trở phụ nối tiếp với cuộn dây rotor động không đồng rotor dây  Điều chỉnh tốc độ phƣơng pháp nối cấp động không đồng rotor dây  Điều chỉnh tốc độ phƣơng pháp thay đổi số đôi cực  Điều chỉnh tốc độ phƣơng pháp thay đổi tần số nhờ biến đổi tần số (dùng biến tần)… Dựa vào cách xử lý công suất trƣợt máy điện, hệ thống điều chỉnh tốc độ động không đồng đƣợc phân loại:  Hệ thống điều tốc tiêu hao công suất trƣợt: toàn công suất trƣợt chuyển thành nhiệt tiêu hao  Hệ thống điều tốc kiểu tái sinh: phận công suất trƣợt bị tiêu hao đi, phần lớn lại nhờ có thiết bị chỉnh lƣu – nghịch lƣu đƣợc trả lƣới điện xoay chiều chuyển hóa thành dạng để dùng vào việc có ích khác  Hệ thống điều tốc trƣợt không thay đổi: hệ thống không tránh khỏi tiêu hao công suất dây dẫn rotor, nhƣng tiêu hao công suất trƣợt hầu nhƣ không phụ thuộc vào tốc độ cao hay thấp, hiệu suất cao Phƣơng pháp điều tốc thay đổi số đôi cực phƣơng pháp điều tốc biến tần thuộc loại C ươn 5: ên cứu vận n b ến tần 4q s nam cs s120  Bƣớc 2: Nhập thông tin sau project + Mục “Project name”: nhập tên project + Mục “Author”: nhập tên tác giả (tùy ý) + Mục “Storage location”: nhập địa lƣu project ổ cứng máy tính + Mục “ Conmment”: nhập ghi (tùy ý) Hình 5.21 điền thông tin project  Bƣớc 3: Chọn giao diện kết nối + Giao diện kết nối đƣợc thiết lập trên, nên bƣớc bạn next qua Bạn chọn lại giao diện Hình 5.22 Chọn giao diện kết nối  Bƣớc 4: Thêm hệ điều khiển 69 C ươn 5: ên cứu vận n b ến tần 4q s nam cs s120 + Ở chế độ online phần mềm STARTER tự động dò tìm hệ điều khiển cách tự động + Ta bấm nút “refresh view” để dò lại hệ điều khiển đƣợc nối với máy tính Hình 5.23 Các khối điều khiển đƣợc kết nối với máy tính  Bƣớc 5: hoàn thành việc tạo project + Khối điều khiển ối cùng, thông tin ta nhập vào đƣợc hiển thị mục summary + Bấm complete để hoàn thành việc tạo project Hình 5.24 Hoàn thành lập project 70 C ươn 5: ên cứu vận n b ến tần 4q s nam cs s120 Sau có project ta nhấn vào biểu tƣởng kết nối công cụ chọn danh mục lệnh “Project > Connect to selected target devices” Hình 5.25 Nút bấm kết nối với khối điều khiển Cửa sổ “Target DIvice Selection” ra, ta tính chọn khối điều khiển muốn kết nối Hình 5.26 Chọn khối điều khiển để kết nối Sau ta thực thiết lập thông số cho hệ điều khiển truyền động c) Khôi p ục cấu hình nhà máy Khi lập project mới, trƣớc thiết lập thông số ta cần khôi phục cấu hình nhà máy để đƣa thông số nhớ ROM khối điều khiển mặc định Chỉ sau khôi phục cấu hình nhà máy ta sử dụng chức cấu hình tự động Để khôi phục cấu hình nhà máy ta làm nhƣ sau: 71 C ươn 5: ên cứu vận n b ến tần 4q s nam cs s120 − Chọn đối tƣợng điều khiển S120_Khối điều khiển 320_2_DP với nút chuột phải chọn “Target device > Restore factory settings” Hình 5.27 Khôi phục chế độ nhà máy a) Cấu hình tự đ n Khi hệ thống đƣợc kết nối tín hiệu theo chuẩn DRIVER-CLiQ phần mềm STARTER đọc thông số khối thành phần Ta thực nhƣ sau: − Trong hoa tiêu project, click vào “+” trƣớc biểu tƣợng đầu vào “S120_Khối điều khiển 320_2_DP” Danh sách đối tƣợng mở ra, xem hình dƣới : Hình 5.28 Chọn cấu hình tự động 72 C ươn 5: − ên cứu vận n b ến tần 4q s nam cs s120 Click đúp vào tùy chọn “Automatic configuration” hoa tiêu project Cửa sổ dƣới đƣợc mở ra: Hình 5.29 Cửa sổ bắt đầu cấu hình tự động − Chọn Configure để tiến hành cấu hình tự động − Tiếp theo ta chọn chế độ điều khiển Servo Vector để khối điểu khiển đƣợc sử dụng nhƣ khối điều khiển Servo Vector Hình 5.30 Chọn cấu trúc điều khiển cấu hình tự động − Click vào nút “Create” Quá trình cấu hình tự động bắt đầu Khi trình đƣợc hoàn thành, cửa sổ với tin nhắn “Automatic configuration is complete” 73 C ươn 5: ên cứu vận n b ến tần 4q s nam cs s120 d) T ết lập t ôn số c o k ố n ịc lưu Từ thƣ mục ta chọn thƣ mục drives  Chọn tên khối nghịch lƣu  Bấm nút “Confiure DDS” Một wizard dẫn ta lần lƣợt điền thông số cho cấu hình hệ thống Hình 5.31 Thiết lập thông số cho khối nghịch lƣu  Cấu hình cấu trúc điều khiển: Cho phép ta chọn phƣơng pháp điều khiển động vòng hở hay vòng kín (điều khiển kiểu U/f, kiểu Vector, speed control, torque control…) 74 C ươn 5: ên cứu vận n b ến tần 4q s nam cs s120 Hình 5.32 Cấu hình cấu trúc điều khiển  Chế độ điều khiển: Ở ta chọn chế độ điều khiển FOC cho ĐCKĐB pha Nên ta thiết lập tham số p1300 = 21 (điều khiển vòng kín có encoder) Chú ý: Thông số mục tự đ n cập n ật trình cấu hình tự đ n Hình 5.33 Cấu hình cho khối công suất 75 C ươn 5: ên cứu vận n b ến tần 4q s nam cs s120  Cấu hình liệu bổ xung: Trong cửa sổ, bạn chọn bổ xung mục dƣới (Hình 5.33): + Bộ lọc đầu thay đổi + Một khối cảm biến điện áp  Cấu hình cho động cơ: Bạn có chọn tiêu chuẩn động (IEC/NEMA) áp đặt khối công suất (Hình 5.34) Chú ý: Với cửa sổ p t oạ này, cấu hình k ố n ịch lưu hoàn thành Hình 5.34 Cấu hình cho động  Nhập thông tin động cơ: + Nhập tên cho động + Nếu động có giao diện DRIVER-CLiQ riêng nó, chọn mục “ Motor with DRIVER-CLiQ interface” 76 C ươn 5: ên cứu vận n b ến tần 4q s nam cs s120 Hình 5.35 Thông tin cho động Thông số động đƣợc chuyển cách tự động vào khối điều khiển Chú ý: Bạn có t ể chọn đ ng tiêu chuẩn từ danh sách đ ng oặc n ập t ôn số đ n t ủ công Bạn có t ể chọn loạ đ n sau nhập thông số − Chọn động cụ thể: Nếu ta sử dụng động tiêu chuẩn, chọn vào mục: “Select standard motor from list” + Chọn loại động tiêu chuẩn từ danh sách “Motor type” + Sau đó, chọn loại động bạn 77 C ươn 5: ên cứu vận n b ến tần 4q s nam cs s120 Hình 5.36 Chọn động  ĐCKĐB pha thí nghiệm ĐCKĐB quay, nên ta chọn p300=1 ([1] Induction motor [rotating])  Thông số động cơ: Hình 5.37 Thông số thực ĐCKĐB ba pha 78 C ươn 5: 5.4 ên cứu vận n b ến tần 4q s nam cs s120 Vận hành kết 5.4.1 Vận hành Sau tiến hành cấu hình tự động, thông số khối nghịch lƣu (điều khiển ĐCKĐB) đƣợc đƣa mặc định Ta thiết lập tham số sau:  Chế độ điều khiển: ta chọn chế độ điều khiển FOC vòng kín (có encoder) cho ĐCKĐB Nên ta thiết lập tham số p1300 = 21 (điều khiển tốc độ vòng kín có encoder)  Loại động cơ: ĐCKĐB quay, nên ta chọn p300 =  Thông số động cơ: Điện áp định mức: p304 = 400 (V) Dòng điện định mức: p305 = 4.7 (A) Công suất định mức động cơ: p307 = 2.2 (KW) Hệ số công suất định mức cosφ: p308 = 0.85 Tần số định mức động cơ: p310 = 50 (Hz) Tốc độ định mức động cơ: p311 = 2880 (rpm) Chế độ làm mát động cơ: p335 = (không có làm mát)  Encoder: Khi cấu hình tự động, encoder đƣợc nhận dạng cách tự động Cụ thể encoder sử dụng loại 2048,1 Vpp A/B EnDat Multiturn 4096  Chế độ nhận dạng động cơ: Ta chọn chế độ nhận dạng động tĩnh kết hợp, đặt p1900 =  Các tham số quan trọng: Giới hạn dòng: p640 = 10 (A) Tốc độ nhỏ nhất: p1080 = (rpm) Tốc độ lớn nhất: p1082 = 3000 (rpm) Thời gian ramp-up: p1120 = 10 (s) 79 C ươn 5: ên cứu vận n b ến tần 4q s nam cs s120 Thời gian ramp-down: p1121 = 10 (s) Thời gian ramp-down cho chế độ OFF3: p1135 = (s)  Chế độ điều khiển: Để tiến hành hãm tái sinh, ta chọn chế độ điều khiển monen cho ĐCĐB đồng encoder, chọn p1300 = 22  Sau thiết lập thông số cần thiết cho thí nghiệm, ta chuyển STARTER sang chế độ online cách kích vào biểu tƣợng kết nối  Ta vào: “Khối điều khiển > > Inputs/Outputs” thực đƣa tín hiệu bật tắt để thực hãm tái sinh: + B1: Bật chân DI0 lên 1, khối chỉnh lƣu đƣợc bật + B2: Bật chân DI4, DI5 lên 1, khối nghịch lƣu biến tần PM340 đƣợc cho phép hoạt động + B3: Bật chân DI1 lên 1, ĐCKĐB đƣợc điều khiển theo phƣơng pháp vector tốc độ đặt rpm + B4: Bật DI17 lên 1, ĐCĐB đƣợc điều khiển momen + B5: Bật DI2 lên 1, ĐCKĐB đƣợc đặt với tốc độ 1000rpm Lúc này, ĐCKĐB đƣợc ĐCĐB kéo với vận tốc 1000rpm, tƣợng hãm tái sinh diễn 5.4.2 Kết Hình 5.38 Điện áp chiều sau chỉnh lƣu tích cực 80 C ươn 5: ên cứu vận n b ến tần 4q s nam cs s120 Đƣờng đỏ: momen Đƣờng xanh: tốc độ Hình 5.39 Momen tốc độ đông động hoạt động Xanh: Dòng điện Vàng: Điện áp Hình 5.40 Dòng áp có hãm tái sinh Nhận xét: Qua hình 5.38, 5.39, 5.40 ta thấy điện áp chiều sau chỉnh lƣu tích cực giữ giá trị đặt.Ở chế độ hãm tái sinh dòng điện điện áp ngƣợc pha Nhƣ vậy, thực nghiệm cho kết giống nhƣ ta mô chƣơng 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Biến tần 4Q có nhiều tính ƣu việt mà biến tần thông thƣờng không có:  Giảm đến mức thấp sóng hài bậc cao lƣới điện  Có khả tạo đƣợc hệ số công suất lƣới điện theo yêu cầu  Động làm việc đƣợc chế độ, đặc biệt hãm tái sinh, làm việc đƣợc nhiều loại tải khác nhau, tiết kiệm lƣợng nhiều trƣờng hợp KIẾN NGHỊ  Nghiên cức ứng dụng khác biến tần 4Q  Nghiên cứu phƣơng pháp điều khiển khác biến tân 4Q 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Khánh Hà (1997), Máy đ ện tập 1, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Phạm Quốc Hải, Dƣơng Văn Nghi (2002), Tự đ n đ ều c ỉn tru ền đ n đ ện, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn (2007), Cơ sở truyền động điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Trần Thọ, Võ Quang Lạp (biên khảo); Cơ sở đ ều k ển tự đ n tru ền đ ng đ ện; Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội,2004 [5] Nguyễn Phùng Quang (1996), Đ ều k ển tự đ n tru ền đ n đ ện xoay c ều ba pha, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Phùng Quang, (2003) MATLAB & Simulink dành cho kỹ sư đ ều khiển tự đ n , Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh [7] Siemens, “ SINAMICS S120 getting started”, 01\2012 [8] Siemens, “ SINAMICS S120 commissioning manual”, 01\2012 [6] Siemens, “ SINAMICS S120 function manual”, 01\2012 [9] Siemens, “ SINAMICS S120 Booksize power unit”, 01\2012 [8] Siemens, “ SINAMICS S120 List manual”, 01\2012 [10] Siemens, “ SINAMICS S120 k ố đ ều khiển and additional components”, 01\2012 [10] Siemens, “ SINAMICS Low Voltage Engineering Manual”, July 2010 83 ... Nghiên cứu hệ truyền động 4Q cho động không đồng ba pha” với nhiệm vụ tìm hiểu nguyên lý hệ truyền động 4Q đồng thời kết hợp với vận hành hệ thống biến tần SINAMICS S120 nhằm kiểm chứng khả hệ. .. với hệ truyền động khác, hệ truyền động 4Q ngày trở nên phổ biến đặc biệt với ứng dụng tiêu tốn nhiều lƣợng Nhận thấy tính ƣu việt hệ truyền động 4Q, hãng Siemens cho đời hệ thống biến tần 4Q. .. ện CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN BIẾN TẦN – ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU 1.1 Các hệ thống truyền động dùng động xoay chiều 1.1.1 Giới thiệu chung Các hệ thống truyền động điện đƣợc sử dụng

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w