1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu giải pháp sạc thông minh cho xe điện (PEV plug in electric vehicles) nhằm nâng cao hiệu quả vận hành của lưới điện phân phối

71 307 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ THỊ ANH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP SẠC THÔNG MINH CHO XE ĐIỆN (PEV: PLUG-IN ELECTRIC VEHICLES) NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH CỦA LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỆN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Nguyễn Hoàng Việt Hà Nội – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu giải pháp sạc thông minh cho xe điện (PEV: Plug-in Electric Vehicles) nhằm nâng cao hiệu vận hành lƣới điện phân phối” giảng viên TS Nguyễn Hoàng Việt hƣớng dẫn nghiên cứu riêng Tất tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng từ thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí, báo trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2015 Học viên Lê Thị Anh i LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, thầy cô Viện Điện môn Hệ thống điện truyền đạt cho em kiến thức quý báu để em hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Hoàng Việt tận tình hƣớng dẫn bảo cho em suốt trình thực luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2015 Học viên Lê Thị Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Tóm tắt cô đọng luận điểm đóng góp tác giả .2 Phƣơng pháp nghiên cứu .2 Chƣơng 1- TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN, ỨNG DỤNG CỦA XE ĐIỆN (ELECTRIC VEHICLES) 1.1 Tình hình phát triển xe điện (Electric Vehicles) 1.1.1 Lịch sử xe điện 1.1.2 Đặc điểm xe điện 1.2 Các loại xe 1.2.1 Các xe thông thƣờng 1.2.2 Xe lai điện (HEV) .6 1.2.3 Xe sạc điện Plug-in hybrid Electric 1.3 PHEV gì? 1.4 So sánh HEV PHEV 11 1.5 Thị trƣờng phát triển EV PHEVs 12 Chƣơng - XÂY DỰNG ĐẶC TÍNH SỬ DỤNG CỦA SỐ LƢỢNG LỚN XE ĐIỆN KẾT NỐI VỚI LƢỚI 16 2.1 Các kịch sạc pin EV 16 2.1.1 Các kịch 16 2.1.2 Kế hoạch kịch 17 2.2 Phƣơng pháp lập kế hoạch kịch 17 iii 2.3 Kế hoạch kịch cho thâm nhập PHEV lƣới điện phân phối .20 2.4 Đặc tính pin kết nối với lƣới điện 23 2.4.1 Các loại Pin .23 2.4.2 Công suất pin 23 2.4.3 Trạng thái sạc (SOC) .24 2.4.4 Năng lƣợng yêu cầu để sạc pin PHEV 27 2.4.5 Tuổi thọ pin .27 2.5 Các cấp sạc địa điểm sạc PHEV 28 2.5.1 Cơ sở hạ tầng sạc 30 2.5.2 Xây dựng hệ thống điều khiển cho EV 32 2.6 Đặc tính sử dụng số lƣợng lớn xe điện 33 2.6.1 Khoảng cách lái xe hàng ngày 33 2.6.2 Thời gian đến nhà từ chuyến cuối 35 2.6.3 Số lƣợng xe nhà .35 2.6.4 Loại xe .37 2.6.5 Mức độ thâm nhập PHEV 38 2.7 Cơ sở liệu nghiên cứu NHTS 39 2.7.1 Thời gian khởi hành xe .39 2.7.2 Thời gian đến nhà xe 40 2.7.3 Khoảng cách lái xe hàng ngày 40 Chƣơng - ẢNH HƢỞNG CỦA PHEV VỚI LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 42 3.1 Đồ thị phụ tải đặc trƣng lƣới điện phân phối .42 3.2 Kịch nghiên cứu 44 3.2.1 Đặc tính kỹ thuật xe điện 44 3.2.2 Mật độ xác suất thời điểm khởi hành xe 45 3.2.3 Mật độ xác suất thời điểm xe .45 3.3 Kết trƣờng hợp (không xét thời gian khởi hành) .49 3.4 Kết trƣờng hợp (xét thời gian khởi hành) 50 3.5 Kết luận 53 iv Chƣơng - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP SẠC THÔNG MINH CHO PEV NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƢỚI PHÂN PHỐI 54 4.1 Phƣơng pháp sạc thông minh cho xe điện 54 4.2 Kết áp dụng phƣơng pháp 56 4.3 Kết luận 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT EV Electric Vehicle ICE Internal Combustion Engine HEV Hybrid Electric Vehicle PHEV Plug in Hybrid Electric Vehicle SOC State of Charge AER All Electric Range PNNL Pacific Northwest National Laboratory ECPM Energy Consumption Per Mile NHTS National Household Travel Surveys vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Đặc tính số PHEV .13 Bảng 2.1: So sánh kịch bản, dự báo tầm nhìn 17 Bảng 2.2: Cỡ pin PHEV khác (kWh) 23 Bảng 2.3: Cơ sở hạ tầng sạc PHEV 30 Bảng 2.4: Các sạc pin xe điện thực tế 31 Bảng 2.5: Tỷ lệ hộ với số lƣợng xe cộ khác 37 Bảng 2.6: Cách đặt giá trị ứng với loại xe 37 Bảng 2.7: Tỷ lệ loại xe NHTS 20009 .37 Bảng 2.8: Tỷ lệ PHEV với vùng khác 38 Bảng 3.1: Giá trị phụ tải theo thời gian 43 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Sơ đồ phát triển ngành công nghiệp xe hơi……………….…….5 Hình 1.2: Sự mát lƣợng ICE điển hình .6 Hình 1.3: Cấu tạo xe HEV Hình 1.4: Cấu hình xe lai nối tiếp song song Hình 1.5: Cấu tạo xe PHEV Hình 1.6: Những yếu tố tác động để giới thiệu PHEV .10 Hình 1.7: Khí thải toàn cầu .10 Hình 1.8: Phần trăm pin loại xe .11 Hình 1.9: So sánh loại xe khác 12 Hình 1.10: PHEV EV 15 Hình 2.1: Tiêu điểm mục đích việc lập kế hoạch kịch 18 Hình 2.2: Các bƣớc để thiết lập kịch 18 Hình 2.3: Phác thảo kịch khác 22 Hình 2.4: Đặc tính sạc pin xe điện .26 Hình 2.5: Các phƣơng pháp sạc pin điển hình 30 Hình 2.6: Hệ thống điều khiển EV 33 Hình 2.7: Tỷ lệ phần trăm xe so với dặm lái hàng ngày cho 34 ngày tuần 34 Hình 2.8: Tỷ lệ phần trăm xe so với thời gian ngày tuần 36 Hình 2.9: Tỷ lệ phần trăm xe so với thời gian ngày cuối tuần .36 Hình 2.10: Cấp độ thâm nhập trung bình PHEV hệ thống phân phối 38 Hình 2.11: Tỷ lệ phần trăm xe thời gian khởi hành 39 Hình 2.12: Tỷ lệ phần trăm xe thời gian đến 40 Hình 2.13: Tỷ lệ phần trăm xe khoảng cách lái hàng ngày 41 Hình 3.1: Đồ thị phụ tải ngày đêm 43 Hình 3.2: Số lƣợng xe điện thời gian xuất phát xe 46 Hình 3.3: Tỷ lệ phần trăm xe thời gian xuất phát 47 Hình 3.4: Số lƣợng xe điện thời gian xe 47 viii Hình 3.5: Tỷ lệ phần trăm xe thời gian .48 Hình 3.6: Số lƣợng xe điện quãng đƣờng ngày 48 Hình 3.7: Tỷ lệ phần trăm xe khoảng cách lái hàng ngày .49 Hình 3.8: Kết đặc tính sạc pin PHEV (không xét tới thời gian khởi hành) 50 Hình 3.9: Kết đặc tính sạc pin PHEV (xét tới thời gian khởi hành) 51 Hình 3.10: Kết đặc tính sạc pin PHEV (xét tới thời gian khởi hành) với công suất sạc siêu chậm) 52 Hình 4.1: Đồ thị phụ tải kịch sạc khác .56 ix Hình 3.3: Tỷ lệ phần trăm xe thời gian xuất phát 140 120 So xe dien (xe) 100 80 60 40 20 10 12 14 16 18 Thoi gian (gio) Hình 3.4: Số lượng xe điện thời gian xe 47 20 22 24 Hình 3.5: Tỷ lệ phần trăm xe thời gian 400 350 So xe dien (xe) 300 250 200 150 100 50 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Quang duong di (km) Hình 3.6: Số lượng xe điện quãng đường ngày 48 90 100 Hình 3.7: Tỷ lệ phần trăm xe khoảng cách lái hàng ngày 3.3 Kết trƣờng hợp (không xét thời gian khởi hành) Xét tất 1000 xe đƣợc áp dụng giống nhau: sạc nhanh sạc chậm Trƣờng hợp xe điện không cần quan tâm đến thời gian khởi hành ngày hôm sau, nhƣ xe dành thời gian dài phục vụ cho việc sạc tới đạt mong muốn cực đại SOC 95% Kết hình 3.8 cho thấy xe tập trung sạc từ khoảng 16:00 lúc bắt đầu có xe nhà trình kéo dài thời gian tối đêm Khi tiến hành sạc chậm (đƣờng chấm gạch màu xanh), phụ tải tăng lên so với sạc nhanh (đƣờng nét đứt màu đỏ) Tuy nhiên việc tăng tải nhiều sạc nhanh lại diễn nhanh chóng, khoảng thời gian chƣa phải cao điểm Vì phụ tải đỉnh sạc nhanh lại thấp phụ tải đỉnh sạc chậm Đó việc đồ thị phụ tải bị dâng cao (để sạc nhanh) nhƣng lại dịch chuyển sang phía bên trái (do kết thúc sạc nhanh) Đây kết đáng lƣu ý để tiến hành phân phối hợp lý việc sạc nhanh sạc chậm phụ tải 49 7000 Phu tai (kW) 6000 5000 4000 3000 Khong PEV Co PEV sac cham Co PEV sac nhanh 2000 1000 10 15 20 Thoi gian (gio) Hình 3.8: Kết đặc tính sạc pin PHEV (không xét tới thời gian khởi hành) 3.4 Kết trƣờng hợp (xét thời gian khởi hành) Xét tất 1000 xe đƣợc áp dụng giống nhau: sạc nhanh sạc chậm giống nhƣ trƣờng hợp Nhƣng trƣờng hợp xe điện cần quan tâm đến thời gian khởi hành ngày hôm sau, nhƣ xe chƣa đạt đƣợc mong muốn SOC 95% phải dừng sạc để tiếp ngày hôm sau Hình 3.9 cho kết mô tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp 1, lý khoảng thời gian sạc tối đa cho xe từ SOC5% lên 95% theo cách sạc chậm cần: (95-5)/100*7,21/1,4 = 4,6 (giờ) Nhƣ xe bắt đầu sạc từ lúc (phần lớn trƣớc nửa đêm) khởi hành xoay quanh 7:00 sáng hôm sau đủ thời gian sạc đầy đến SOC 95% Nói cách khác, thời gian khởi hành hôm sau không ảnh hƣởng nhiều tới kết đồ thị phụ tải cho dù áp dụng sạc nhanh hay sạc chậm 50 7000 Phu tai (kW) 6000 5000 4000 3000 Khong PEV Co PEV sac cham Co PEV sac nhanh 2000 1000 10 15 20 Thoi gian (gio) Hình 3.9: Kết đặc tính sạc pin PHEV (xét tới thời gian khởi hành) Tuy nhiên, trƣờng hợp có số lƣợng nhỏ xe không đƣợc hài lòng yêu cầu sạc tới SOC 95% Nếu tiếp tục quan tâm đến thời gian khởi hành, nhƣng lấy công suất sạc cho xe 0,6kW, thời gian sạc lâu hơn, ta có kết phụ tải nhƣ hình 3.10 Trƣờng hợp này, sạc chậm lại giúp giảm phụ tải đỉnh nâng phụ tải đáy ban đêm (do thời gian sạc lâu) so với sạc nhanh Mặc dù trƣờng hợp sạc chậm có kết tốt cho phía cung cấp điện nhƣng nhiều khách hàng không đƣợc hài lòng với lƣợng cung cấp thêm cho xe điện 51 7000 Phu tai (kW) 6000 5000 4000 3000 Khong PEV Co PEV sac cham Co PEV sac nhanh 2000 1000 10 15 20 Thoi gian (gio) Hình 3.10: Kết đặc tính sạc pin PHEV (xét tới thời gian khởi hành) với công suất sạc siêu chậm) Để đánh giá mức độ hài lòng tất khách hàng, luận văn đề xuất số đánh giá mức độ hài lòng H (luôn >0), với giá trị H nhỏ tốt: H  ( ( SOCmax  SOCsau ) ) / NT T Trong đó: T tập tất xe điện tham gia sạc SOCmax: SOC mong muốn tối đa, lấy 95% SOCsau: SOC sau sạc NT: số lƣợng xe tham gia sạc Áp dụng vào trƣờng hợp: Khi tất sạc nhanh 4,0kW: H = Khi tất sạc chậm 0,6kW: H = 5183 52 Nhƣ trƣờng hợp trình sạc nhanh làm tăng phụ tải đỉnh nhƣng lại thỏa mãn đƣợc yêu cầu khách hàng tốt so với sạc chậm 3.5 Kết luận Từ thống kê thói quen sử dụng xe ô tô điện tính toán xây dựng đƣợc đặc tính sử dụng số lƣợng lớn xe để từ tính toán ảnh hƣởng đến phụ tải Khi lƣợng lớn xe điện đƣợc sử dụng, phụ tải đỉnh buổi tối tăng cao nhƣng điều chỉnh đƣợc cách dịch chuyển đồ thị sang trái thông qua việc tính toán công suất sạc hợp lý xe điện Khi áp dụng sạc chậm chậm gặp phải hai vấn đề đỉnh phụ tải bị nâng cao so với sạc nhanh mức độ hài lòng khách hàng giảm thấp 53 Chƣơng - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP SẠC THÔNG MINH CHO PEV NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƢỚI PHÂN PHỐI Kết phân tích chƣơng cho thấy cách thức sạc số lƣợng lớn xe điện ảnh hƣởng trực tiếp đến đồ thị phụ tải lƣới điện phân phối Cùng với phát triển lƣới điện thông minh, thông tin liên lạc phụ tải công ty cung cấp điện ngày đầy đủ Quá trình thu thập, thống kê liệu khả điều khiển sạc từ trung tâm từ xa đƣợc thực dễ dàng Khi có thông tin khách hàng, trình sạc xe điện đƣợc điều khiển từ công ty nhằm đảm bảo lƣới điện phân phối vận hành hiệu đáp ứng đƣợc yêu cầu làm hài lòng khách hàng trình sạc xe điện Trong chƣơng này, tác giả đề xuất phƣơng pháp sạc thông minh nhằm đáp ứng tối đa đƣợc yêu cầu khách hàng nhƣ công ty cung cấp điện 4.1 Phƣơng pháp sạc thông minh cho xe điện Khái niệm phƣơng pháp sạc thông minh cho xe điện đƣợc giới thiệu với hai mục tiêu chính: - Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật lƣới điện phân phối, giảm thiểu ảnh hƣởng tới chất lƣợng điện nâng lƣới điện - Đáp ứng nhu cầu sạc xe điện để phục vụ cho việc sử dụng xe ngày Dựa vào kết nghiên cứu ảnh hƣởng PEV đồ thị phụ tải lƣới điện phân phối, phƣơng pháp sạc thông minh đƣợc đề xuất với giả thiết: - Kết dự báo phụ tải xác - Thông tin SOC xe điện kỳ vọng SOC cho hôm sau đƣợc khách hàng cung cấp đầy đủ tới công ty điện - Mỗi xe điện đƣợc lựa chọn giải pháp: sạc nhanh sạc chậm - Xe điện đƣợc sạc nhà hay trạm sạc, tức không xét đến việc lùi thời gian sạc muộn lại 54 Hàm mục tiêu Z cho tính toán phƣơng án sạc thông minh gồm hai thành phần chính: Z = dP*K + H -> Trong đó: H: số đánh giá mức độ hài lòng khách hàng dP: mức độ giảm công suất phụ tải đỉnh trƣớc sau sạc K: hệ số quy đổi phản ánh mức độ ảnh hƣởng sạc tới thay đổi công suất mức độ hài lòng đƣợc quan tâm Rõ ràng, tùy thuộc theo mức độ thâm nhập PEV lƣới điện phân phối mà dP lớn nhỏ Hơn số mức độ hài lòng H thay đổi theo nhu cầu nhóm đối tƣợng hay khu vực dân cƣ khác Khi công ty cung cấp điện tính toán định giá trị hệ số K để đảm bảo cân đƣợc mục tiêu cho công ty khách hàng Nghiệm toán tập X = {x1, x2, , xN} biến trạng thái sạc cần lựa chọn cho xe điện mang giá trị đó: xi = 0: xe điện i đƣợc định phƣơng án sạc chậm xi = 1: xe điện i đƣợc định phƣơng án sạc nhanh Tuy nhiên, với toán số xe điện N vài nghìn số phƣơng án so sánh 2N lớn Do xe đƣợc chia làm nhóm theo thời gian về, tức thời gian bắt đầu cắm vào nguồn chờ sạc Với đặc thù phân phối chuẩn thời gian xe điện quanh giá trị trung bình 18:00 với độ lêch tiêu chuẩn 3,0 xe điện chia làm nhóm theo thời gian nhà/trạm nhƣ sau: - Nhóm 1: thời gian từ 15:00 đến 17:00 - Nhóm 2: thời gian từ 17:00 đến 19:00 - Nhóm 3: thời gian từ 19:00 đến 21:00 - Nhóm 4: thời gian từ 21:00 đến 15:00 Khi mật độ phân bố xe nhóm tƣơng đối cao so với nhóm 55 khác, ta thực chia làm nửa sạc nhanh sạc chậm cách ngẫu nhiên cần thiết Để đơn giản hóa, ta không cần quan tâm đến SOC xe thân SOC đƣợc xét đến hàm H 4.2 Kết áp dụng phƣơng pháp Từ đặc trƣng riêng biệt lƣới mẫu nhƣ xét chƣơng Giá trị phụ tải đỉnh thay đổi trƣớc sau đƣa 1000 xe điện vào sử dụng khoảng 600kW, nhƣ dP mang giá trị khoảng 600 Chỉ số H nhỏ kịch sạc chậm 1,4kW kịch sạc nhanh 4,0kW Nhƣng sạc chậm 0,6kW giá trị H xoay quanh giá trị 5000 Từ ta đề xuất giá trị hệ số K nhƣ sau: - Khi sạc chậm 1,4kW sạc nhanh 4,0kW: lấy K = vai trò thành phần H gần nhƣ - Khi sạc chậm 0,6kW sạc nhanh 4,0kW: lấy K = 100 thấy việc giảm 1kW phụ tải đỉnh quan trọng đáp ứng hài lòng khách hàng 7000 Phu tai (kW) 6000 5000 4000 3000 Khong PEV Co PEV sac cham Co PEV sac nhanh Co PEV sac hon hop 2000 1000 10 15 20 Thoi gian (gio) Hình 4.1: Đồ thị phụ tải kịch sạc khác 56 Kết hình 4.1 ứng với sạc chậm 0,6kW sạc nhanh 4,0kW cho thấy áp dụng phƣơng pháp đề xuất góp phần làm giảm phụ tải đỉnh, tăng đƣợc mức độ hài lòng khách hàng với H = 4523 4.3 Kết luận Đề xuất phối hợp giải pháp sạc nhanh chậm cho kết tốt so với việc sạc nhanh chậm với tất EV Kết chƣa phải nghiệm tối ƣu hàm mục tiêu đáp ứng hai phía khách hàng công ty điện nhƣng việc điều chỉnh hệ số K tùy theo đặc tính đồ thị phụ tải, đặc trƣng sử dụng xe điện, giải đƣợc toán với yêu cầu cụ thể 57 KẾT LUẬN Việc sử dụng số lƣợng lớn xe điện tƣơng lai làm ảnh hƣởng tới lƣới điện phân phối mà vấn đề gặp phải nhƣ: xuất sóng hài sạc xe điện, tăng phụ tải giảm điện áp lƣới, tăng tổn thất truyền tải, v v Phân tích đặc tính sử dụng số lƣợng lớn xe điện cho thấy đồ thị phụ tải bị thay đổi theo chiều hƣớng tăng lên từ phải tiến hành cải tạo, quy hoạch lại lƣới điện phân phối Quá trình sạc cho xe điện đƣợc sử dụng đề điều chỉnh đồ thị phụ tải cho giảm đƣợc đỉnh nâng cao hiệu vận hành lƣới điện phân phối thấp điểm Căn vào phát triển lƣới điện thông minh có trình trao đổi thông tin khách hàng công ty cấp điện, giải pháp sạc thông minh cho xe điện luận văn đề suất nâng cao hiệu vận hành lƣới điện phân phối đạt đƣợc mục đích cố gắng làm hài lòng khách hàng cách tối đa Tuy nhiên, kết dừng tính toán với giả thiết đơn giản nhƣ xe điện khu vực loại công suất thấp; hay hàm mật độ xác suất lấy từ kết thống kê nƣớc ứng dụng vào sinh hoạt, làm việc Việt Nam Đó hạn chế mà tác giả muốn nghiên cứu khắc phục mở rộng tƣơng lai 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Kintner-Meyer, K Schneider, and R Pratt, “Impacts assessment of plugin hybrid vehicles on electric utilities and regional U.S power grids part 1: Technical analysis,” PNNL Rep., Nov 2007 [Online] Available: http://www.pnl.gov/energy/eed/etd/pdfs/phev_feasibility_analysis_combined.pdf M Kintner-Meyer, K Schneider, and R Pratt, “Impacts assessment of plugin hybrid vehicles on electric utilities and regional U.S power grids Part 1: technical analysis,”J.EUEC, vol.1,2007 [Online] Available: http://www.euec.com/content/EUEC-2007.aspx A Hajimiragha, C A Cañizares, M W Fowler, and A Elkamel, “Op-timal transition to plug-in hybrid electric vehicles in ontario, canada, considering the electricity-grid limitations”, IEEETrans.Ind.Elec-tron., vol 57, no 2, pp 690–701, Feb 2010 Z Darabi and M Ferdowsi, “Aggregated impact of plug-in hybrid elec-tric vehicles on electricity demand profile”, IEEE Trans Sustainable Energy, vol 2, no 4, pp 501–508, Oct 2011 H Turker, S Bacha, D Chatroux, and A Hably, “Low-voltage trans-former loss-of-Life assessments for a high penetration of plug-in hy-brid electric vehicles (PHEVs)”, IEEE Trans Power Del., vol 27, no L P Fernández, T G S Román, R Cossent, C M Domingo, and P.Frías, “Assessment of the impact of lug-in electric vehicles on distribu-tion networks”, IEEE Trans Power Syst., vol 26, no 1, pp 206–213, Feb 2011 S W Hadley, “Impact of plug-in hybrid vehicles on the electric grid,”Oak Ridge National Laboratory, TN, USA, Tech Rep ORNL/TM-2006/554, 2006 “National Household Travel Survey”, 2009 [Online] Available: http://nhts.ornl.gov W Kersting, Distribution System Modeling and Analysis Boca Raton, FL: CRC, 2002 59 10 M Kintner-Meyer, K Schneider, and R Pratt, “Impacts assessment of plugin hybrid vehicles on electric utilities and regional U.S powergrids part 1: Technical analysis,” PNNL Rep., Nov 2007 [Online] 11 S Shao, M Pipattanasomporn, and S Rahman, “Challenges of PHEV penetration to the residential distribution network,” inProc IEEE PES Gen Meet., 2009 12 J Taylor, A Maitra, M Alexander, D Brooks, and M Duvall, “Evaluation of the impact of plug-in electric vehicle loading on distribu-tion system operations,” inProc IEEE Power Energy Soc Gen Meet., 2009, pp 1–6 13 C Camus, C M Silva, T L Farias, and J Esteves, “Impact of plug-in hybrid electric vehicles in the portuguese electric utility system,” in Proc IEEE Power Eng., Energy, Elect Drives Conf., 2009, pp 285–290 14 “Environmental assessment of plug-in hybrid electric vehicles,” Nationwide Greenhouse Gas Emissions, 1015325, Fin Rep., EPRI and NRDC, vol 1, pp 1–56, 2007 15 Kristien Clement-Nyns, Edwin Haesen, “The Impact of Charging Plug-In Hybrid Electric Vehicles on a Residential Distribution Grid”, IEEE Transactions on Power Systems, Vol 25, No 1, February 2010 16 Ahmad Karnama, “Analysis of Integration of Plug-in Hybrid Electric Vehicles in the Distribution Grid”, Stockholm, Sweden 2009 17 Jun Tan, “Integration of Plug-in Hybrid Electric Vehicles into Residential Distribution Grid Based on Two-Layer Intelligent Optimization”, IEEE Transactions on Smartgrid, Vol 5, No 4, July 2014 18 Jason Wynne, “Impact of Plug - in Hybrid Electric Vehicles on California’s Electricity Grid”, Nicholas School of the Environment of Duke University, May 2009 19 Soroush Shafiee, Mahmud Fotuhi-Firuzabad, “Investigating the Impacts of Plug-in Hybrid Electric Vehicles on Power Distribution Systems”, IEEE Transactions on Smartgrid, Vol 4, No 3, September 2013 60 Available: http://www.pnl.gov/energy/eed/etd/pdfs/phev_feasibility_analysis_combined.pdf 20 K Schneider, C Gerkensmeyer, M Kintner-Meyer, and R Fletcher, “Impact assessment of plug-in hybrid vehicles on PacificNorthwest distribution systems,” inProc IEEE Power Energy Soc Gen Meet - Conv Del Elect Energy 21st Century, Pittsburgh, PA, USA, Jul 2008 21 S W Hadley, “Impact of plug-in hybrid vehicles on the electric grid’, Oak Ridge National Laboratory, TN, USA, Tech Rep ORNL/TM-2006/554, 2006 22 L P Fernández, T G S Román, R Cossent, C M Domingo, and P.Frías, “Assessment of the impact of lug-in electric vehicles on distribution networks’, IEEE Trans Power Syst., vol 26, no 1, pp 206–213, Feb 2011 61 ... tượng nghiên cứu: Giải pháp sạc thông minh cho xe điện nhằm nâng cao hiệu vận hành lƣới điện phân phối c Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu giải pháp sạc thông minh cho số lƣợng lớn xe điện. .. Chƣơng - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP SẠC THÔNG MINH CHO PEV NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƢỚI PHÂN PHỐI 54 4.1 Phƣơng pháp sạc thông minh cho xe điện 54 4.2 Kết áp dụng phƣơng pháp ... đề tài Nghiên cứu giải pháp sạc thông minh cho xe điện (PEV: Plug-in Electric Vehicles) nhằm nâng cao hiệu vận hành lƣới điện phân phối” giảng viên TS Nguyễn Hoàng Việt hƣớng dẫn nghiên cứu riêng

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN