tư liệu Tôn Đức Thắng

51 769 13
tư liệu Tôn Đức Thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT TIỂU SỬ CHỦ TỊCH TÔN ĐỨC THẮNG Ngày 20 tháng 8 năm 1888, đồng chí Tôn Đức Thắng ra đời ở : Xã Mỹ Hòa Hưng, Tổng Đònh Thành, Tỉnh Long Xuyên, nay gọi là xã Mỹ Hòa Hưng, thò xã Long Xuyên, Tỉnh An Giang. Sinh ra trong hoàn cảnh nước nhà đang bò bọn thực dân Pháp xâm lược, nên ngay từ tuổi niên thiếu, đồng chí đã tận mắt chứng kiến sự bóc lột thậm tệ, tội ác dã man của giặc đối với đồng bào mình ngay tại nơi chôn nhau cắt rốn và trên mãnh đất quê hương Nam bộ thân yêu. Xót xa vì nước mất nhà bò giặc dày xéo, biết bao nhiêu nhà yêu nước như Trương Đònh, Nguyễn Trung Trực, Thủ Khoa Huân . đã lãnh đạo nhân dân Nam bộ vùng lên khởi nghóa, chống thực dân Pháp. Những phong trào yêu nước đó, đã sớm khơi dậy lòng yêu nước, thương dân trong tâm tư, tình cảm của đồng chí Tôn Đức Thắng. Vì không có điều kiện tiếp tục học bậc trung học, đồng chí quyết đònh rời quê hương và hành động theo tiếng gọi của trái tim. Năm 1906, giữa tuổi 18 sung sức, đồng chí Tôn Đức Thắng trong lòng mang nặng truyền thống yêu nước của quê hương và nỗi đau của người dân nô lệ bò mất nước, đến với thành phố Sài Gòn – một trong hai trung tâm chính trò, kinh tế của nước ta. Cuộc đời bắt đầu từ tuổi trẻ và chính từ những năm đầu tiên của cuộc đời, đồng chí đã đến ngay với giai cấp công nhân Việt Nam, lúc đó đang trong quá trình hình thành. Từ đó, đồng chí hòa nhập trong phong trào đấu tranh chống bọn thực dân Pháp đang gieo rắc khổ đau cho dân tộc mình. Tuy chỉ là người thợ học việc, đồng chí Tôn Đức Thắng đã tham gia vận động anh em học sinh lính thủy bỏ học (1909), anh chò em công nhân Sở Kiến trúc cầu đường và nhà ở Sài Gòn, chống bọn chủ, cai ký cúp phạt, đánh đập vô lý và đòi tăng lương (1910). Sau đó đồng chí vào học ở Trường của những người thợ máy châu Á ở Sài Gòn (eỏcole des mescaniciens Asiatiques de SaiGon), là trung tâm duy nhất đào tạo thợ máy tàu thủy chủ Pháp ở Đông Dương. Sau khi tốt nghiệp, đồng chí Tôn Đức Thắng vào làm việc tại Xưởng Arsenal de SaiGon (Xưởng Ba Son). Năm 1912, đồng chí tham gia lãnh đạo cuộc bãi công của công nhân Ba Son và vận động học sinh Trường Bách Nghệ Sài Gòn bãi khóa. Những cuộc đấu tranh đầu tiên đó của giai cấp công nhân đã giành được thắng lợi và biểu lộ sức mạnh của lực lượng xã hội mới. Do đó, đã làm cho bọn thống trò phải lo lắng, hoảng sợ, vì đã đến lúc chúng “ . phải vừa cuốn gói ra đi, vừa vái chào dân tộc Việt Nam đã được hồi sinh bằng những cuộc bãi công” (1) . Bọn thực dân Pháp ra sức tìm mọi biện pháp để dập tắt phong trào và bắt những người lãnh đạo đấu tranh, trong đó có đồng chí Tôn Đức Thắng. Chính vì vậy, để tránh khỏi sự truy nã của chúng, cuối năm đó đồng chí phải tìm đường ra nước ngoài. Đồng chí đã kể lại : “Tôi buộc phải cải trang và thay đổi tên họ, trốn tránh trên một chiếc tàu thủy của Pháp đang đúng vào lúc mà cuộc bãi công của học sinh Trường Bách Nghệ Sài Gòn và của công nhân Ba Son giành được thắng lợi. Từ ngày đó, bắt đầu cuộc sống của tôi trên biển cả, với lòng yêu quê hương tha thiết và với nguyện vọng học tập để sau này trở về đấu tranh mạnh mẽ hơn” (2) . Con tàu La Coóc của công ty tàu biển chạy trên Đại Tây Dương, lúc bấy giờ đã đưa đồng chí, từ Sài Gòn đến nước Pháp. Ở Pháp, đồng chí Tôn Đức Thắng vào làm thợ máy tại Xưởng Arsenal de Toulon – quân cảng ở miền Nam nước Pháp. Là công nhân một nước thuộc đòa, đồng chí được sống, làm việc với những người lao động Pháp, gần gũi với nhiều tâng lớp, màu da, dân tộc cùng trong cảnh ngộ mất nước phải làm nô lệ, nên càng nhận rõ bản chất xấu xa của chủ nghóa bản và càng nung nấu thêm ý chí, quyết tâm đấu tranh cách mạng. Đồng chí tham gia vận động thủy thủ Pháp đấu tranh chống tệ phân biệt màu da, phân biệt giữa só quan binh lính trong quân đội Pháp. Đồng thời, liên lạc với giai cấp công nhân Pháp qua các tổ chức Công đoàn để hoạt động. Là một trong những công nhân Việt Nam đầu tiên hoạt động trong giai cấp công nhân Pháp, đồng chí đã sớm hòa mình và học được nhiều kinh nghiệm của giai cấp công nhân Pháp. Khi chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918) bùng nổ, nhiều người Việt Nam phải vào phục vụ quân đội Pháp. Là người thợ máy giỏi, ngày 9-10-1916 đồng chí Tôn Đức Thắng nhận lệnh xuống phục vụ tại chiến hạm France và là người Việt Nam duy nhất trên chiến hạm đó. Đến ngày 16-4-1919, mặc dầu chiến tranh thế giới đã kết thúc, chính phủ Pháp điều động một hạm đội gồm 5 chiến hạm : đô đốc hạm Jean Bart và các tàu France, Vergniaud, Du Chayla, Waldeck Rousseau, vào Hắc Hải để cùng với các đế quốc khác chống lại nước Nga Xô Viết trẻ tuổi. Bọn chỉ huy được lệnh vượt qua eo biển Đác-đa-nen tiến vào Biển đen và bắn phá hải cảng Xêvattôpôn. Anh em binh lính trên hạm đội rất bất bình vì phải tiếp tục đổ máu, mặc dù chiến tranh đã kết thúc. Biết được âm mưu ấy, thợ máy Tôn Đức Thắng đã cùng với anh em binh lính Pháp quyết đònh phản chiến. 8 giờ sáng ngày 20-4-1919, cuộc binh biến nổ ra trên chiến hạm France và Jean Bart. Lá cờ đỏ được kéo lên trên chiến hạm France trước cửa thành Xêvattôpôn, do đồng chí Tôn Đức Thắng thực hiện, đã được anh em binh lính, công nhân trên tàu chuẩn bò trước. Bằng hành động đó, đồng chí là một trong những người Việt Nam đầu tiên đã tham gia đấu tranh bảo vệ cách mạng tháng Mười và xây đắp tình hữu nghò Việt – Xô. Đồng thời, biểu thò tình cảm lớn của nhân dân Việt Nam lúc đó còn là thuộc đòa của Pháp, chào mừng Nhà nước Công nông đầu tiên trên thế giới. Với lòng khiêm tốn vốn có của một chiến só công nhân cách mạng, đồng chí Tôn Đức Thắng đã nói : “ . Cũng như tôi, những người lao động các nước khác qua kinh nghiệm bản thân, đã hiểu rằng : Chống lại Cách mạng tháng Mười có nghóa là chống lại những lợi ích cơ bản của dân tộc mình, chống lại những lợi ích của giai cấp mình và của những người thân yêu của mình. Tôi tin rằng, bất kỳ người Việt Nam yêu nước nào, nhất là công nhân, được tham gia vào những giờ phút lòch sử đó tại Biển Đen, không thể hành động khác tôi, bởi vì yêu Tổ quốc và căm thù đế quốc, cũng có nghóa là yêu cách mạng tháng Mười và căm thù những kẻ chống lại cách mạng tháng Mười”. (1) Sau cuộc binh biến, hạm đội hải quân Pháp được lệnh trở về. Hàng loạt binh só, công nhân bò chính phủ Pháp bắt và đưa ra tòa án quân sự xét xử. Đồng chí Tôn Đức Thắng buộc phải rời khỏi nước Pháp. Về Sài Gòn, đồng chí làm công nhân cho hãng KROFF và CIE. Lúc đó, thực dân Pháp ở Đông Dương đang tiến hành chương trình khai thác thuộc đòa lần thứ hai, nên nhiều nhà máy cũ được mở rộng về quy mô, nhiều nhà máy mới được xây dựng. Vì vậy, đội ngũ công nhân thành phố cũng đông đảo thêm nhiều. Năm 1920, đồng chí Tôn Đức Thắng lại trở về Tổ quốc. Tuy là người Việt Nam đầu tiên đem về mối cảm tình sâu sắc với cách mạng tháng Mười Nga, với giai cấp công nhân Pháp và trực tiếp chòu ảnh hưởng của phong trào bãi công của công nhân Pháp sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nhưng đồng chí Tôn Đức Thắng chưa đem về được quan niệm về tổ chức Đảng của giai cấp công nhân. Nhưng thực dân Pháp vẫn cứ hoảng sợ, đề phòng và toàn quyền Đông Dương đã ra chỉ thò “Cần phải chú ý theo dõi tưởng của những người ONS “*” nhất là cái đám đã sống trong các nhà máy, gần gũi với công nhân Pháp, khác hơn các người khác họ là những người không bò luật lệ kỷ cương nhà bình kiềm chế, có thể là tưởng họ không tốt”. Đồng chí Tôn Đức Thắng không chòu trở lại làm việc ở Trường Bách Nghệ Sài Gòn, theo yêu cầu của thực dân Pháp. Đồng chí đã cùng với một số đồng nghiệp lập ra cơ sở sửa chữa xe hơi ở Phú Nhuận, để làm nơi vừa kiếm sống vừa hoạt động và để liên lạc với các xí nghiệp, nhà máy khác trong thành phố ! Cũng vào thời điểm đó, tháng 3-1920 có cuộc bãi công, tiếp sau đó là nhiều cuộc mít tinh biểu tình của anh em thủy thủ trên năm chiếc tàu Manneheim, Ménes, Scranhort, Afénas, Neidenfels đậu ở cảng Sài Gòn, đòi phụ cấp đắt đỏ. Những cuộc đấu tranh đó đã mang lại thắng lợi, làm cho giai cấp công nhân Việt Nam thấy rõ vai trò quan trọng và sự cần thiết phải có tổ chức của công nhân mới đem lại quyền lợi thiết thực của mình. Đồng chí Tôn Đức Thắng đã nắm được yêu cầu đó, vì hồi ấy : “ . anh em công nhân lại muốn có phong trào đấu tranh rộng rãi, công khai lôi kéo đông đảo quần chúng” (1) . Với lòng nhiệt thành yêu nước, với tính đồng nghiệp cao, đồng chí Tôn Đức Thắng đã dần dần đoàn kết được anh em công nhân Sài Gòn vào Công Hội bí mật, do mình tổ chức và lãnh đạo. Cơ sở Công hội đầu tiên được thành lập ở ngay cảng Sài Gòn, sau đó phát triển trong công nhân Ba Son, 2 FACI, nhà đèn Sài Gòn, Nhà đèn Chợ Quán và một số cơ sở khác trong thành phố ! Tổ chức Công hội do đồng chí Tôn Đức Thắng thành lập ở Sài Gòn là những Công hội đầu tiên của giai cấp công nhân Việt Nam. Tuy với mục đích thiết tha làm cách mạng, chưa tìm ra được con đường giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và “Công hội ngày xưa nhỏ bé và hoạt động rất khó khăn” (1) , nhưng nó là một bước tiến rất quan trọng của tưởng chính trò Việt Nam, của công cuộc vận động công nhân. Mặt khác, phải công nhận rằng, suốt từ năm 1921 đến 1925, các cơ sở Công hội do đồng chí Tôn Đức Thắng tổ chức, đã có vai trò tích cực trong phong trào dân tộc. Công hội đã tham gia vào tất cả các cuộc biểu tình, mít tinh công khai, nhưng vẫn giữ tổ chức bí mật của mình. Nó là một tổ chức bí mật đông nhất, có hoạt động nhất ở Việt Nam vào những năm đầu 20 của thế kỷ XX. Tiêu biểu nhất, Công hội của đồng chí Tôn Đức Thắng đã lãnh đạo giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son vào tháng 8-1925. Trong cuộc đấu tranh này, hơn một ngàn công nhân Ba Son đòi tăng lương 20% và giữ chế độ nghỉ trước 30 phút trong ngày lónh lương như thường lệ. Sau 9 ngày kiên quyết tranh đấu, bọn chủ phải chấp nhận yêu sách của anh em công nhân, chòu tăng 10% lương. Đó mới chỉ là thành công bước đầu, dưới sự lãnh đạo của Công hội, anh em công nhân lại tiếp tục lãng công dưới mọi hình thức; nhằm kéo dài thời gian sửa chữa tàu Michelet – tàu của hạm đội Pháp sẽ đưa sang đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân Trung Hoa đang sục sôi ở Quảng Châu. Mãi gần bốn tháng sau – 28-11-1929, con tàu đó mới nhổ neo rời cảng Sài Gòn được. Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son do Công hội của đồng chí Tôn Đức Thắng lãnh đạo thực chất là một cuộc đấu tranh chính trò. Với mục đích chính trò rõ rệt, cuộc đấu tranh của Ba Son đã nổ ra dưới khẩu hiệu kinh tế. Tiếng vang của nó đã vượt qua biên giới và đến với Đại hội lần thứ VI của Quốc tế Cộng sản (1928) khi đại biểu của Đông Dương báo cáo trên diễn đàn : “Công nhân Ba Son không chòu sửa chữa Michelet mà bọn đế quốc Pháp dùng để tàn sát nhân dân Trung Quốc” (1) . Do vậy, cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son không chỉ nói lên trình độ tự giác, trình độ tổ chức, tinh thần Quốc tế vô sản của giai cấp công nhân Việt Nam, uy tín của tổ chức Công hội và vai trò của đồng chí Tôn Đức Thắng, mà còn mở đầu cho một giai đoạn mới đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã bước đầu đi vào đấu tranh tự giác. Đóng góp tích cực vào sự chuyển biến đó, chúng ta không thể không nhắc đến vai trò người công nhân đầu đàn Tôn Đức Thắng vì : “ . trong các giới hoạt động cách mạng, cũng như trong bà con anh em lao động Sài Gòn, Chợ Lớn, nói đến “GIÀ THẮNG” thì ít người không biết đến . “GIÀ THẮNG” lúc nào cũng chăm chăm bênh vực quyền lợi chung, có ý thức giai cấp chắc mạnh, lại giàu lòng hào hiệp, sẵn sàng nhường cơm sẻ áo cho nhau, cưu mang giúp đỡ bạn nghề và anh em trong khi thiếu thốn hoạn nạn” (2) . Vì đồng chí Tôn Đức Thắng là lớp công nhân công nghiệp đầu tiên ở nước ta tiếp thu và giác ngộ cách mạng, là người công nhân tiêu biểu nhất của giai cấp công nhân Việt Nam. Cũng chính ở những thời điểm ấy, công nhân Sài Gòn với tổ chức Công hội của mình, không chỉ tiếp xúc, đọc những sách báo của Đảng Cộng sản Pháp, Tổng Công đoàn Pháp gửi sang, mà còn được đọc một số sách, báo của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, được lưu hành bí mật tại Sài Gòn. Đồng chí Tôn Đức Thắng kể lại tác dụng, ý nghóa của nó : “Phong trào công nhân Nam bộ đã từ chỗ tự phát, rời rạc, nhờ ảnh hưởng của cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp, báo Người cùng khổ và mấy tờ đầu của tờ Việt Nam hồn, mà bước đầu lan rộng. Bước đầu có tổ chức để đến năm 1927, giai cấp công nhân đi vào phong trào “Thanh niên cách mạng đồng chí hội” một cách sâu rộng hơn” (1) . Chính vì vậy, đến năm 1925, các nhà máy, xí nghiệp và cả các cơ sở sản xuất nhân có công nhân làm, đều có tổ chức Công hội, với số hội viên tới 300 người tham gia. Nhưng phải đến đầu năm 1927, khi đồng chí Tôn Đức Thắng bắt liên lạc được với những học trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, thông qua tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội, lúc đó đang hoạt động và phát triển về tổ chức tại thành phố Sài Gòn, thì Công hội bí mật của đồng chí Tôn Đức Thắng mới có nội dung, phương hướng cách mạng xã hội chủ nghóa. Vốn đã lâu khâm phục và đã : “Nhiều lần tôi cố tìm gặp đồng chí Nguyễn Ái Quốc, song tôi đã không gặp được đồng chí” (2) , nên khi biết Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội là tổ chức của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập từ giữa năm 1925 ở Quảng Châu, thì đồng chí Tôn Đức Thắng và nhiều hội viên Công hội đã tham gia với tất cả niềm tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc, giai cấp. Từ đấy, tổ chức Công hội của 3 đồng chí Tôn Đức Thắng là cơ sở cho sự phát triển của Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội ở Sài Gòn và Nam bộ và giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giai cấp công nhân Việt Nam tiếp thu được chủ nghóa Mác – Lê-nin. Do đó, đồng chí Tôn Đức Thắng là lớp người đầu tiên tuyên truyền chủ nghóa Mác – Lê-nin trong giai cấp công nhân Việt Nam và tham gia hoạt động tích cực trong quá trình vận động thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản Việt Nam. Cũng chính vì vậy, số hội viên Công hội bí mật của đồng chí Tôn Đức Thắng tham gia Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội ngày càng nhiều và có không ít công nhân Công hội được cử đi dự những lớp chính trò do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đào tạo. Phong trào công nhân ngày một mạnh mẽ và trưởng thành nhanh chóng, cơ sở công nhân ngày một mạnh mẽ và trưởng thành nhanh chóng, cơ sở Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội ngày càng phát triển trong giai cấp công nhân. Do đó, giữa năm 1927, khi kỳ bộ Nam kỳ của Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội được thành lập, do đồng chí Phan Trọng Bình làm Bí thư, thì đồng chí Tôn Đức Thắng được bầu vào Ban chấp hành kỳ bộ và được phân công trực tiếp lãnh đạo phong trào công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn. Nhưng giữa những ngày hoạt động sôi nổi nhất của phong trào công nhân Sài Gòn, trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, thì tháng 12-1928, đồng chí Tôn Đức Thắng bò thực dân Pháp bắt tại Sài Gòn, sau khi vụ đường Barbier (*) bò vở lở. Thực dân Pháp hí hửng khi bắt được đồng chí Tôn Đức Thắng, người mà chúng đã theo dõi từ sau cuộc phản chiến trên Biển Đen phải trở về Sài Gòn và những hoạt động không mệt mỏi của đồng chí trong phong trào công nhân thành phố. Biết được đồng chí là một trong những người lãnh đạo kỳ bộ Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội, thành lập Công hội bí mật và trực tiếp tổ chức nhiều cuộc đấu tranh của công nhân Sài Gòn, bọn chúng ra sức dùng đủ mọi thủ đoạn mua chuộc, tra tấn cực hình dã man, nhằm khai thác những điều bí mật về tổ chức cách mạng. Vì là “Phần tử nguy hiểm”, nên chúng giam đồng chí tại khám vò thành niên, nhằm không cho liên lạc được với ai, ngoài những người chưa đến tuổi trưởng thành. Là một người lớn tuổi nhất, đồng chí Tôn Đức Thắng đã cảm hóa ngay được những thiếu niên sắp bước vào tuổi trưởng thành, nhưng vì những nguyên nhân khác nhau, đã bò thực dân Pháp bắt giam trong khám. Đồng chí Nguyễn Duy Trinh đã kể lại : “ . giọng nói cũng như mắt nhìn rất mộc mạc, hiền từ. Chẳng bao lâu, cả bọn vò thành niên, cả một đám thiếu niên đã bò xã hội bất công, tàn nhẫn làm cho hư hỏng, đều đem lòng yêu thương, kính nể người đặc biệt. Vì người ấy có lòng yêu thương xót xa tất cả một đám trẻ đáng thương ! Người ấy chính là đồng chí Tôn Đức Thắng ! (1) . Tình yêu thương con người, đồng bào, đồng chí vốn là bản chất trong người công nhân cách mạng Tôn Đức Thắng. Sáng ngày 26-7-1929, Hội đồng đề hình thành phố Sài Gòn đã đưa ra xét xử đồng chí Tôn Đức Thắng và nhiều người khác sau vụ đường Barbier. Chúng tuyên án đồng chí Tôn Đức Thắng 20 năm khổ sai (2) . Sau đó, chúng lại giam đồng chí ở khám lớn Sài Gòn. Đêm 2-7-1930, con tàu Harmand Rousseau chở những người tù, trong đó có đồng chí Tôn Đức Thắng từ khám lớn Sài Gòn, rời cảng Nhà Rồng đày đi Côn Đảo. Trong hồ sơ của đồng chí khi bò đày đi Côn Đảo, thực dân Pháp có ghi “Phần tử nguy hiểm”. Đồng chí Tôn Đức Thắng mang số 5289.20 T.F (H) , bò giam ở khám 9, banh I. Nơi chuyên giam giữ những lưu manh, trộm cắp hung ác đã nhiều lần mang án. Âm mưu thâm độc, nham hiểm của bọn đao phủ, muốn dùng bàn tay của bọn anh chò sống theo kiểu luật giang hồ “mạnh được yếu thua”, để giết hại đồng chí. Nhưng với bản chất hiền lành của người con quê hương Nam bộ, chân chất của người thợ, hiểu biết rộng rãi của người từng trải, biết nói thạo tiếng Pháp . đồng chí đã dần dần cảm hóa được những con người chúng cho là bất trò ấy ! Họ gọi đồng chí là HAI THẮNG với lòng kính nể, trân trọng. Vì được coi là “Phần tử nguy hiểm”, đồng chí Tôn Đức Thắng thường chỉ phải làm những công việc quét dọn trong và chung quanh nhà lao, nên có điều kiện liên lạc được với các banh khác. Trận bão lớn năm 1930, có ảnh hưởng rất lớn đến Côn Đảo, hơn 100 nhân bò chết vì khám bò đổ. Vì vậy, bọn chúa ngục bắt chính trò ở banh II phải đi làm lao dòch nặng nề và chuyển một số cộng 4 sản sang banh I như Tống Văn Trân, Nguyễn Hới, Tạ Uyên . và cũng từ đó, Tôn Đức Thắng có thêm các đồng chí của mình. Một vấn đề lớn được đặt ra cho những chiến só Cộng sản ở Côn Đảo lúc đó là phải đấu tranh để thành lập chi bộ Đảng Cộng sản; nhằm mục đích lãnh đạo quần chúng đấu tranh để tự bảo vệ mình, chống đánh đập dã man, đòi cải thiện chế độ lao và cải thiện đời sống. Do đó, chi bộ Đảng ở nhà Côn Đảo đã ra đời vào cuối năm 1932, sau cuộc đấu tranh nội bộ khắc phục những quan điểm thủ tiêu đấu tranh giai cấp giữa chốn ngục khủng khiếp này. Đồng chí Tôn Đức Thắng đã góp phần rất quan trọng, vì có điều kiện liên lạc được với các đảng viên Cộng sản ở các khám và banh khác, để thống nhất ý chí, hành động. Chi ủy đầu tiên ở banh I do đồng chí Nguyễn Hới làm Bí thư, các Ủy viên gồm có các đồng chí Tôn Đức Thắng, Tống Văn Trân, Tạ Uyên . Sau đó, đến năm 1933, Chi bộ Côn Đảo có thêm một số đảng viên mới bò chúng đưa ra như : Nguyễn Văn Cừ, Ngô Gia Tự, Nguyễn Văn Nguyễn, Phạm Hùng, Phạm Văn Khương (Lê Văn Khương) . sức mạnh của Chi bộ ngày một tăng cường. Chi bộ Côn Đảo quyết đònh cho ra đời tờ báo Ý KIẾN CHUNG, để tuyên truyền, giác ngộ, tổ chức quần chúng, đoàn kết xung quanh Chi bộ – hạt nhân lãnh đạo đấu tranh ở nhà Côn Đảo. Ban biên tập của tờ báo được đặt tại khám 9, banh I – nơi đồng chí Tôn Đức Thắng bò giam giữ. Đồng chí Hai Thắng không chỉ đóng vai trò trong sự ra đời của tờ báo, viết bài cho báo, mà quan trọng hơn là đồng chí có điều kiện tiếp xúc, quan hệ với các banh khác, nên việc bí mật phát hành tờ báo đó đến tận các cơ sở được an toàn và lắng nghe ý kiên, thu thập bài vở về cho Ban biên tập. Do đó, tờ báo Ý KIẾN CHUNG đã phản ảnh được nguyện vọng của nhân ở Côn Đảo và trở thành tiếng nói chung của họ. Những hoạt động tích cực đó của đồng chí Tôn Đức Thắng khó có thể vượt qua những con mắt cú vọ của kẻ thù giữa chốn ngục khủng khiếp ấy. Đồng chí đã bò chúng bắt khi liên lạc với chính trò ở banh II và bò nhốt ở xà lim số 15, ăn nhạt hai tuần. Sau đó bò tống giam vào hầm xay lúa. Hầm xay lúa là đòa ngục của đòa ngục, nằm trong banh I, giam giữ những người chúng cho là cực kỳ nguy hiểm và bò lao dòch nặng nề nhất, dưới sự cai quản của một tên cai (“Cặp rằn” – Caporal) vô cùng tàn ác là hình sự. Ở đó, cứ ba cặp mới quay nổi một cối xay. Vì cối làm bằng thùng rượu bằng gỗ cưa đôi, trong đắp đất sét, có găm răng cối; còn nỏ và giằng cối làm bằng gỗ lim dài 2 mét, đường kính 20 cm, nên rất nặng nề. Không những thế, mỗi cặp chân phải mang chung một cùm sắt nặng 10 kg. Cứ thế, họ phải sống trong lao động cực khổ, bụi bặm và roi vọt của cặp rằn hung hản. Do đó, giữa người ở hầm xay lúa và tên cặp rằn tạo thành một mối thù phải trả, vì bọn đao phủ đã dùng những tên anh chò hung bạo đó nhằm thủ tiêu, giết chết họ một cách hợp pháp nhất. Lúc đó đồng chí Tôn Đức Thắng bò tống giam vào đây, thì đúng vào khi tên cặp rằn Bảy Tốt bò tay chân của Tám Thiệu, Tám Liểu giết chết. Tên xếp Phê Răng đi ni đã chỉ đònh Tô Chấn – Quốc dân Đảng thay, nhưng anh chòu ngồi xà lim, còn hơn nhận làm công việc khủng khiếp ấy. Bởi vậy, hắn chỉ đònh Tôn Đức Thắng “Phần tử nguy hiểm”, mà lúc nào chúng cũng theo dõi, làm cặp rằn, nhằm thực hiện mưu mô xảo quyệt : chia rẽ giữa chính trò và thường phạm, mượn tay chân của bọn anh chò giết hại đồng chí Tôn Đức Thắng. Thực hiện chủ trương của Chi bộ Đảng, đồng chí nhận làm cặp rằn, nhằm cải tạo hoàn cảnh theo khả năng của mình, và dần dần giảm bớt được chế độ khổ sai hà khắc ở hầm xay lúa. Biết đồng chí Tôn Đức Thắng cộng sản, nói thạo tiếng Pháp nhưng không bao giờ tỏ thái độ nònh hót bọn đao phủ người Pháp, hơn nữa lại có mối quan hệ đúng đắn với mọi người, nên anh em nhân ở đây có cảm tình với người cặp rằn mới của mình. Trong họ, cả những tay anh chò ngổ ngược, ngang tàng nhất, dần dần từ nể nang đến kính phục đồng chí, khi đưa lại những thay đổi mới trong chốn đòa ngục này : bỏ lối cai quản người bằng roi vọt, sắp xếp phân công các công việc hằng ngày theo điều kiện sức khỏe từng người, tổ chức Hội nhằm giúp đỡ những người bò đau yếu, tai nạn, liên lực với bên ngoài để giảm bớt được khối lượng công việc phải làm . Anh em ở đây, không những có thì giờ nghỉ trưa, thổi cơm ăn thêm, mà còn được những đảng viên Cộng sản tổ chức nghe nói chuyện, học văn 5 hóa . nhằm đoàn kết, giáo dục lòng yêu thương con người, lòng yêu nước và khơi dậy trong họ tinh thần đấu tranh. Chính vì vậy, ảnh hưởng của đồng chí Tôn Đức Thắng đối với thường phạm rất lớn. Đồng chí Nguyễn Duy Trinh kể lại : “Tôi mến phục tinh thần bình đẳng dân chủ thực sự, tính thật thà cầu chân lý của đồng chí lớn tuổi. Được gần gũi anh Thắng ở khám lớn Sài Gòn cũng như sau này ở hầm xay lúa Côn Đảo, tôi cũng như tất cả mọi anh em bao giờ cũng quý yêu ở đồng chí đức khiêm tốn rất cao, tấm lòng ngay thẳng độ lượng, ý thức tập thể vững chắc” (1) . Điều đó, một lần nữa khẳng đònh bản chất công nhân vốn có trong người công nhân đầu đàn Tôn Đức Thắng. Vì ở đồng chí, không có hoàn cảnh nào là không cải tạo được và không có con người nào không thể trở thành người tốt được. Ở nhà Côn Đảo, đồng chí Tôn Đức Thắng đã tham gia lãnh đạo nhiều cuộc đấu tranh chống lại bọn đao phủ, đòi cải thiện đời sống và chế độ lao tù. Đặc biệt, trong cuộc tổng bãi thực ngày 18-6- 1936, ở banh I, sau đó diễn ra ở banh khác, đồng chí Tôn Đức Thắng đã tỏ rõ phẩm chất cách mạng cao quý, ý chí kiên cường của người đảng viên Cộng sản trước quân thù. Trong cuộc đấu tranh ấy, đồng chí không chỉ là người đi vận động, tuyên truyền để thống nhất ý chí, hành động; mà còn là người trực tiếp tham gia vào Đội tự vệ bảo vệ cuộc đấu tranh. Lực lượng tham gia đấu tranh được sắp xếp một cách khoa học, chính trò đi trước, thường phạm xếp theo sau, người chòu đựng được đòn thì đi trước, người yếu đi sau. Đồng chí Tôn Đức Thắng thuộc lớp người đi đầu cuộc đấu tranh và chòu những đòn dã man của kẻ thù. Sau 10 ngày đấu tranh liên tục, bất chấp sự khủng bố đàn áp của bọn đao phủ, tên chúa đảo Bouvier phải nhượng bộ và chấp nhận những yêu sách của cuộc đấu tranh, góp phần buộc chúng phải ân xá chính trò phạm trên toàn cỏi Đông Dương vào tháng 7-1936. Khi cuộc đấu tranh kết thúc, mặc dầu trên thân thể còn đầy thương tích, đồng chí Tôn Đức Thắng ra sức động viên và chăm sóc những đồng chí của mình bò đau yếu ở trong khám. Cùng với những cuộc đấu tranh ấy, chi ủy banh I còn đề ra chủ trương “biến nhà thành trường học cách mạng”, nhằm bồi dưỡng thêm kiến thức văn hóa, chính trò Mác – Lê-nin, ngoại ngữ – cho anh em ở trong tù. Đồng chí Tôn Đức Thắng không những tham gia học rất tích cực, mà còn góp phần rất quan trọng trong việc cung cấp tài liệu giảng dạy bằng tiếng Việt, tiếng Pháp cho những đảng viên được phân công giảng dạy trong các lớp học. Vì, sau thời kỳ bò giam ở hầm xay lúa, bọn chúa ngục biết đồng chí giỏi về sửa chữa máy móc, nên đã cho ra Sở Lưới để chữa và lái ca nô cho chúng. Từ đó, đồng chí có nhiều điều kiện và đã bắt được liên lạc với tổ chức Đảng ở đất liền; trước hết là với Xứ ủy Nam kỳ, một số Đảng viên Đảng Cộng sản Pháp và cả những công nhân thủy thủ trên các tàu biển đến Côn Đảo nhận hàng về đất liền. Do đó, Chi bộ Côn Đảo thường xuyên nắm được đường lối chủ trương của Đảng ta, Đảng Cộng sản Pháp và nhận được những tài liệu, sách báo gửi từ đất liền ra. Đồng chí hăng say nghiên cứu những sách kinh điển của chủ nghóa Mác – Lê-nin và quan tâm đặc biệt đến các tác phẩm của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc như cuốn Đường cách mệnh hoặc Luận cương chánh trò của Đảng do Tổng bí thư Trần Phú khởi thảo . nhằm rút ra những bài học, kinh nghiệm quý cho công tác cách mạng. Trong các lớp học ấy, đồng chí Tôn Đức Thắng thường kể lại cuộc binh biến Hắc Hải năm 1919, mà mình được tham gia, góp phần củng cố tình cảm với nước Nga Xô Viết của các chiến só Cộng sản Việt Nam ngay trong lúc bò bọn đế quốc giam cầm. Để thực hiện thắng lợi chủ trương “biến nhà thành trường học cách mạng”, đồng chí Tôn Đức Thắng đã cùng với Chi ủy và nhiều Đảng viên khác, không chỉ đấu tranh với bọn cai ngục, mà còn phải đấu tranh bền bỉ chống lại những quan điểm lạc hậu của anh em Quốc dân Đảng. Vì họ thường vu khống, xuyên tạc chủ nghóa cộng sản, gieo rắc tưởng phản động của thuyết “đấu tranh sinh tồn” của các học giả sản, lúc đó đang thònh hành trên thế giới. Mặt khác, họ thường xuyên rêu rao, đã kích một cách bỉ ổi các chiến só cộng sản, say sưa học tập để “khỏi lạc đường ra nghóa đòa Hàng Dương”. Thậm chí, đôi khi họ cố tình phá hoại bằng cách báo cho bọn cai ngục đến tòch thu các tài liệu, bắt bớ đánh đập các chiến só cộng sản. Trong các cuộc đấu tranh ấy, đồng chí Tôn Đức Thắng đã vận dụng thuyết đấu tranh giai cấp của chủ nghóa Mác – Lê-nin, để đánh bại không nhân nhượng thuyết vò chủng, thuyết sinh tồn sặc mùi phản động. Với thái độ đúng mực và lòng chân thành, đồng chí Tôn Đức Thắng cùng với các đồng chí đảng viên khác đã giúp họ nhận rõ những sai lầm trong tưởng và hành động, nên đã có thái độ bảo vệ đồng chí trước âm mưu sát hại của Quốc dân Đảng. 6 Năm 1934, trong thời kỳ đồng chí Tôn Đức Thắng làm việc tại Sở Lưới, biết được chủ trương của Chi bộ Đảng bố trí cho các đồng chí Ngô Gia Tự, Lê Quang Sung, Tô Chấn . vượt Côn Đảo về đất liền. Đồng chí đã dở máy ca nô để sửa chữa đúng vào dòp đó. Theo đồng chí Hoàng Quốc Việt thì lúc đó : “ . qua những lời hé lộ của đám gác đêm và bàn tán của thường mà biết rằng chiếc ca nô duy nhất của đảo đã được dở ra sửa chữa đúng lúc cuộc vượt đảo diễn ra. Không ai bảo ai, mấy anh em cộng sản chúng tôi cười thầm. Biết chắc rằng đồng chí nào đó của mình đã cho ca nô hỏng đúng lúc để chúng không có cái rượt đuổi. (Về sau chúng tôi mới biết là một người chính trò đồng chí Tôn Đức Thắng)” (1) . Tiếp đó, mấy tháng sau Chi bộ lại tổ chức chuyến vượt đảo lần thứ hai gồm các đồng chí Tạ Uyên, Nguyễn Hữu Tiến, Trần Quang Tặng, Tống Văn Trân, Vũ Công Phu . và đồng chí Tôn Đức Thắng. Nhưng : “Riêng đồng chí Tôn Đức Thắng không biết vì sao bò bắt trở lại. Anh em mừng cho các đồng chí đi thoát, lại xót cho đồng chí Tôn, người thủy thủ đã tham gia binh biến Hắc Hải năm 1919, phải đày từ năm 1929 tôi chưa gặp mặt, nhưng đã biết tiếng là một đồng chí trung kiên” (2) . Người chiến só Cộng sản trung kiên Tôn Đức Thắng, một lần nữa lại khẳng đònh bản chất kiên đònh của mình, sau khi chiến tranh thế giới lần thứ II nổ ra (1939 – 1945) và thực dân Pháp ở Đông Dương ra sức phát xít hóa bộ máy thống trò, tăng cường khủng bố, đàn áp khốc liệt những người chiến só Cộng sản còn đang bò giam giữ trong các nhà của chúng. Lúc dó, Chi bộ Đảng ở Côn Đảo hoạt động vô cùng khó khăn vì một mặt do đế quốc gây ra, mặt khác vì không nắm được rõ tình hình phát triển của cách mạng trong nước, trên thế giới, nên không tránh khỏi hoang mang, dao động. Đặc biệt, khi được biết tin phát xít Đức điên cuồng tấn công Liên Xô, trong nội bộ Chi bộ đã phải tiến hành một cuộc đấu tranh tưởng không kém phần gay gắt về vai trò của Liên Xô trong thế chiến lần thứ II. Là người đã biết ít nhiều về nước Nga Xô Viết và đã thực sự biểu lộ bằng hành động thực tế góp phần bảo vệ Nhà nước Công nông đầu tiên trên thế giới, đồng chí Tôn Đức Thắng đã ra sức kiên trì giải thích, chứng minh cho mọi người thấy được sức mạnh vô đòch của chính quyền Xô Viết, quân đội Xô Viết và niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của nhân dân Liên Xô. Tổ quốc chung của những người lao động trên thế giới. Đồng chí Tôn Đức Thắng đã kể lại về cuộc đấu tranh đó : “Trong khi bò cầm ở Côn Đảo, khi bò phát xít Hitle tiến công Mat xcơ va, tôi và nhiều đồng chí khác lo lắng theo dõi tình hình. Song bao giờ chúng tôi cũng giữ vững niềm tin thắng lợi cuối cùng của Liên Xô. Chúng tôi đã lập luận một cách đơn giản và rõ ràng : nhân dân Liên Xô bằng sức mạnh của bản thân mình và dựa vào sự ủng hộ của vô sản thế giới, đã đập tan cuộc can thiệp vũ trang của bọn đế quốc. Hơn 20 năm sau Liên Xô đã trở nên hùng mạnh hơn. Liên Xô lại được sự ủng hộ rộng rãi của mặt trận Quốc tế chống phát xít và vì thế Liên Xô nhất đònh thắng lợi” (1) . Niềm tin đó của đồng chí Tôn Đức Thắng đã truyền đến mọi người và góp phần ổn đònh tình hình tưởng của Đảng viên trong chi bộ và quần chúng, tránh được những bi quan, dao động lúc bấy giờ. Tình hình cách mạng ở trong nước và thế giới ngày càng phát triển mạnh, diễn biến phức tạp, đòi hỏi nhiều lượng tin tức để chi bộ Đảng nắm chắc được chủ trương, đường lối của Đảng ngày một nhiều, chính xác, từ đó đònh ra được những kế hoạch, biện pháp đối phó, đấu tranh có hiệu quả hơn đối với kẻ thù ở Côn Đảo. Do đó, cũng đòi hỏi ở sự cố gắng, nỗ lực ngày càng lớn của đồng chí Tôn Đức Thắng, trong việc thu lượm tin tức, quan hệ với đất liền, với các thủy thủ Pháp, Việt, để nắm chắc xu thế phát triển của cách mạng trong nước và thế giới. Đồng chí Tôn Đức Thắng đã thực hiện xuất sắc nhiệm vụ đó. Đặc biệt, sau ngày 9-3-1945, khi phát xít Nhật đảo chính thực dân Pháp, tình hình ở Côn Đảo lại càng phức tạp hơn. Khi bọn phát xít Nhật đến thay thế Pháp tại Côn Đảo, trong nội bộ nhân ở đây cũng có sự phân hóa rõ rệt. Một số hoang mang, một số xu thời ra mặt chửi Pháp nònh Nhật và tố cáo những người Cộng sản để lập công. Đứng trước tình hình phức tạp đó, đồng chí Tôn Đức Thắng đã cùng với các đồng chí trong chi ủy và đảng viên trong chi bộ, vạch rõ phát xít Nhật cùng bè lũ phát xít thế giới, nhất đònh sẽ thất bại, cách mạng Việt Nam và phong trào cách mạng thế giới sẽ thắng lợi hoàn toàn. Đồng thời, Chi bộ bàn bạc chủ trương chuẩn bò khởi nghóa giành chính quyền, khi có điều kiện thuận lợi. 7 Không nắm được tình hình chung của phong trào cách mạng cả nước, chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc Chi bộ quyết đònh hành động. Đồng chí Tôn Đức Thắng được Chi bộ giao cho nhiệm vụ phải chữa bằng được chiếc máy thu thanh đã hỏng nát, mà bọn chúa ngục đã vứt bỏ từ lâu. Với ý thức trách nhiệm rất cao trước Chi bộ, với nhiệt tình cách mạng nóng bỏng và với tất cả vốn liếng tay nghề của người thợ máy lâu năm, đồng chí Tôn Đức Thắng đã hoàn thành nhiệm vụ đó một cách xuất sắc và kòp thời. Vừa chữa xong máy thu thanh đã bắt ngay được làn sóng của Đài Phát thanh tiếng nói Việt Nam, phát đi từ Thủ đô Hà Nội, nghe được lời của Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tại quảng trường Ba Đình ngày 2-9-1945. Đồng chí Tôn Đức Thắng cùng anh em trên toàn Đảo mừng vui trong ngày hội lớn của dân tộc hồi sinh sau gần 80 năm phải làm nô lệ. Trong niềm vui lớn đó, biết bọn chúa đảo đang hoang mang dao động đến cực điểm, bất chấp sự kềm kẹp của giám ngục, Chi bộ Đảng đã quyết đònh tổ chức ngay một cuộc mít tinh trọng thể mừng Độc lập Tự do, ủng hộ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và nổi dậy giành chính quyền làm chủ trên toàn đảo. Ngày 23-9-1945, đồng chí Tôn Đức Thắng cùng các đồng chí khác bò giam giữ ở nhà Côn Đảo, được Ủy ban nhân dân Cách mạng lâm thời Nam bộ cử một phái đoàn đưa tàu ra đón về đất liền. Đồng chí Tôn Đức Thắng về đất liền vào ngày 23 tháng 9 năm 1945. Sau 17 năm xa cách đồng chí chỉ kòp gặp gia đình ít giờ rồi lại đi ngay gặp Xứ ủy nhận công tác mới của Đảng. Khi đồng về thì cuộc kháng chiến anh dũng vô cùng gian khổ ở Nam bộ và miền Nam Trung bộ, chống thực dân Pháp xâm lược đã nổ ra, cùng một lúc với cuộc đấu tranh của nhân dân miền Bắc chống quân Tưởng Giới Thạch. Trong tình hình khẩn trương đó, lực lượng cán bộ mới ở Côn Đảo về, được Xứ ủy Nam Bộ phân công ngay công tác. Đồng chí Tôn Đức Thắng được bổ sung vào Xứ ủy. Ngày 25-10-1945, đồng chí tham dự Hội nghò Xứ ủy Nam Bộ mở rộng, do đồng chí Hoàng Quốc Việt thay mặt Ban Thường vụ Trung ương Đảng chủ trì, tại Thiên Hộ (huyện Cái Bè, tỉnh Mỹ Tho). Đồng chí Tôn Đức Thắng đã góp phần cùng với tập thể Xứ ủy Nam Bộ dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Thường vụ Trung ương Đảng, đã nêu ra được phương hướng chỉ đạo, nhiệm vụ cấp bách cho cuộc chiến đấu ở Nam bộ. Trước hết, phải chấn chỉnh tổ chức, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng bộ về mọi mặt, nhất là lực lượng vũ trang, kiên trì giữ vững và đẩy mạnh cuộc kháng chiến, làm thất bại âm mưu đánh nhanh, giải quyết nhanh của thực dân Pháp. Đồng chí được phân công phụ trách Ủy ban kháng chiến Nam bộ, kiêm chỉ huy các lực lượng vũ trang Nam bộ. Sau hội nghò, đồng chí Tôn Đức Thắng cùng với những cán bộ trung kiên của Đảng vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, kiên trì đi sâu, bám sát cơ sở để củng cố, xây dựng phong trào, phát triển cơ sở chính quyền, cơ sở vũ trang và đặc biệt quan tâm đến việc thành lập những khu du kích và đơn vò vũ trang cách mạng . nhằm đáp ứng những nhiệm vụ cấp bách đang diễn ra gay go, quyết liệt. Với công lao đó trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến ở Nam bộ, nên trong cuộc tổng tuyển cử đầu tiên vào 6-1-1946, đồng chí Tôn Đức Thắng được nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn bầu làm đại biểu của mình trong Quốc hội khóa I của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Cũng trong năm 1946, đồng chí được Chủ tòch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng quyết đònh điều ra công tác Hà Nội. Từ đấy, đồng chí luôn luôn ở bên cạnh Chủ tòch Hồ Chí Minh và Ban chấp hành Trung ương Đảng. Sau đó, được Chủ tòch Hồ Chí Minh và Quốc hội nước ta cử đồng chí tham gia vào Đoàn Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, do đồng chí Phạm Văn Đồng dẫn đầu, sang thăm nước Pháp vào tháng 4-1946, theo lời mời của Quốc hội nước Cộng hòa Pháp. Đồng chí Tôn Đức Thắng cùng với những thành viên trong đoàn, đã tiếp xúc với nhiều nghò só Quốc hội Pháp, các đoàn thể quần chúng, các tầng lớp nhân dân Pháp, góp phần thực hiện lời căn dặn của Chủ tòch Hồ Chí Minh trước khi đoàn lên đường là : “Đoàn kết, cẩn thận, làm cho người Pháp hiểu ta để gây tình hữu nghò giữa hai dân tộc”. Chính vì vậy, mà nhân dân Pháp, cũng như nhân dân thế giới hiểu được và đồng tình với cuộc đấu tranh chính nghóa của nhân dân ta. Sau khi đi thăm nước Pháp về, thực hiện chủ trương của Đảng về việc mở rộng Mặt trận Dân tộc thống nhất, đồng chí Tôn Đức Thắng ra sức chuẩn bò khẩn trương về mọi mặt, cho sự thành lập Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (gọi tắc là Liên Việt), vào cuối tháng 5-1946 tại Hà Nội. Toàn thể đại biểu Hội nghò đã nhất trí bầu Chủ tòch Hồ Chí Minh là Chủ tòch danh dự của Mặt trận, bầu cụ Huỳnh 8 Thúc Kháng, Phó chủ tòch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa làm Chủ tòch Mặt trận Liên Việt và đồng chí Tôn Đức Thắng làm Phó Chủ tòch Mặt trận Liên Việt, để lãnh đạo toàn dân thực hiện thắng lợi mục đích của Mặt trận là : “Đoàn kết tất cả các Đảng phái yêu nước và các đồng bào vô Đảng phái, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, xu hướng chính trò, chủng tộc để làm cho Nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ, phú cường”. Từ đó, với cương vò người lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất, đồng chí đã hoạt động hết sức mình vì sự nghiệp đoàn kết toàn dân, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đến tháng 10-1946, đồng chí trong đoàn đại biểu Nam bộ đi dự kỳ họp thứ II của Quốc hội khóa I, họp tại Nhà hát Thành phố Hà Nội. Tại kỳ họp, đồng chí được các đại biểu Quốc hội bầu làm Trưởng đoàn Chủ tòch của kỳ họp. Theo sáng kiến của đoàn đại biểu Nam bộ, toàn thể Quốc hội nhất trí bày tỏ sự tín nhiệm và tin tưởng tuyệt đối của nhân dân cả nước đối với Chủ tòch Hồ Chí Minh và suy tôn Người là Người công dân thứ nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, vì đã sáng suốt lãnh đạo nước nhà thoát khỏi xiềng xích của đế quốc phong kiến. Tại kỳ họp này, đồng chí Tôn Đức Thắng cùng với các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và gần 300 đại biểu Quốc hội, đã nhất trí thông qua : báo cáo của Chính phủ về những công tác đã làm trong 8 tháng qua và Hiến pháp đầu tiên của nước ta. Khi toàn quốc kháng chiến bùng nổ, đồng chí Tôn Đức Thắng cùng với Trung ương Đảng, Chính phủ dời lên chiến khu Việt Bắc, để bảo toàn lực lượng, lãnh đạo toàn dân ta tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Ngoài cương vò lãnh đạo Mặt trận Liên Việt, đồng chí Tôn Đức Thắng được Trung ương Đảng, Chính phủ phân giữ nhiều trọng trách : Tổng thanh tra Chính phủ, quyền Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Trưởng Ban thi đua ái quốc Trung ương, quyền Trưởng Ban thường trực Quốc hội, Chủ tòch danh dự Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội trưởng Hội Hữu nghò Việt – Xô. Ở tất cả các cương vò ấy, đồng chí luôn luôn khắc phục mọi khó khăn gian khổ, xuống tận cơ sở, đòa phương, động viên các gia đình thương binh, liệt sỹ, các ngành, các cấp trong và ngoài quân đội . nhằm động viên toàn dân góp sức người, sức của và tài trí cho cuộc kháng chiến của dân tộc. Đồng thời, kiểm tra, đôn đốc hoạt động của các tổ chức Nhà nước, đoàn thể, thúc đẩy bộ máy kháng chiến hoạt động mạnh mẽ, có hiệu quả, góp phần trực tiếp củng cố xây dựng chính quyền cách mạng ngày một vững vàng, mạnh mẽ, để thực hiện tốt nhất hai nhiệm vụ của cuộc kháng chiến : Vừa đánh giặc, vừa kiến thiết đất nước. Để đẩy mạnh phong trào thi đua ái quốc, tại Hội nghò toàn quốc lần thứ ba của Đảng, họp từ 21-1 đến 3-2-1950, do đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh trực tiếp chỉ đạo, Trưởng Ban thi đua ái quốc Trung ương Tôn Đức Thắng đã đọc báo cáo : “Đẩy mạnh thi đua nhằm đúng hướng chính”. Với phương pháp duy nhìn thẳng vào sự thật và nói rõ sự thật, đồng chí đã phê phán nghiêm khắc những khuyết điểm về lãnh đạo và tổ chức đã làm cho phong trào thi đua ít hiệu quả. Đồng thời, vạch rõ : “Hướng chính của thi đua ái quốc lúc này là động viên nhân lực, vật lực, tài lực để phục vụ tiền tuyến”. Những uốn nắn đó, đã góp phần chỉ đạo các đòa phương đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước tiến lên một bước mới; góp phần vào sự lớn mạnh của cuộc kháng chiến đang bước vào giai đoạn mới. Để vạch rõ những thắng lợi vẻ vang của nhân dân ta trong cả nước và sự trưởng thành nhanh chóng của các lực lượng vũ trang, đồng chí Tôn Đức Thắng thay mặt Ủy ban Thường trực Quốc hội đã ra lời Hiệu triệu nhân dòp kỷ niệm lần thứ ngày toàn quốc kháng chiến. Đồng chí đã khẳng đònh : “Những thắng lợi trên, đồng bào nên nhớ : chúng ta đã mua bằng sự gian khổ vô cùng, sự hy sinh tuyệt mực. Nhiệm vụ của mỗi người công dân ta phải giữ vững lấy những chiến thắng ấy và khuếch trương nó ra”. Để đẩy mạnh cuộc kháng chiến thắng lợi hoàn toàn, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng được triệu tập tại Tuyên Quang từ 11 đến 19-2-1951. Đồng chí Tôn Đức Thắng đọc diễn văn khai mạc, nêu lên tình hình thế giới, cách mạng Đông Dương và quá trình hoạt động của Đảng ta từ Đại hội lần thứ nhất của Đảng tại Ma Cao (3-1935) đến năm 1950 và nêu rõ những nhiệm vụ lòch sử của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng. Đồng chí nhấn mạnh : “ . của q nhất mà chúng ta nắm vững được là, đã xây dựng được một Đảng tiên phong của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, 9 gần một triệu người đã được rèn luyện trong hơn 20 năm đấu tranh vô cùng gian khổ, người trước ngã người sau tiến lên, một người hy sinh trăm ngàn người thay thế”. Trong Đại hội, đồng chí Tôn Đức Thắng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. Đặc biệt, trong bài phát biểu quan trọng bế mạc Đại hội, đồng chí Tôn Đức Thắng đã tổng kết toàn diện những nội dung lớn được bàn và nhất trí thông qua trong Đại hội, nhằm đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi và đặt cơ sở cho công cuộc kiến thiết nước nhà. Đó là, những đường lối sáng suốt, phương hướng đúng đắn của cách mạng nước ta trong giai đoạn mới và là cơ sở để đoàn kết toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, đưa cách mạng tiến lên giành những thắng lợi mới. Thực hiện nghò quyết của Đại hội Đảng, để củng cố, tăng cường sự đoàn kết nhất trí của toàn dân, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc của dân tộc, đồng chí Tôn Đức Thắng ra sức khẩn trương chuẩn bò tiến tới Đại hội toàn quốc thống nhất Việt Minh – Liên Việt, được triệu tập từ ngày 3 đến 7 tháng 3 năm 1951. Đại hội đã suy tôn Chủ tòch Hồ Chí Minh làm Chủ tòch danh dự và bầu đồng chí Tôn Đức Thắng làm Chủ tòch Mặt trận. Dưới sự lãnh đạo của đồng chí, Đại hội đã thông qua được nhiều nghò quyết quan trọng : thống nhất hai Mặt trận Việt Minh – Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt, Chính cương, Điều lệ, Tuyên ngôn của Mặt trận, và nhất trí tán thành việc xây dựng và bảo vệ khối đoàn kết giữa nhân dân ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia để chống kẻ thù chung. Đảng coi thành công của Đại hội Mặt trân lần này là một thắng lợi chính trò lớn của nhân dân ta, như Chủ tòch Hồ Chí Minh đã phát biểu : “Hôm nay trông thấy rừng cây đoàn kết đã nở hoa kết quả và gốc rễ nó đang ăn sâu lan rộng khắp toàn dân. Nó có một tương lai “trường xuân bất lão” (1) . Đồng chí Tôn Đức Thắng người trực tiếp góp phần rất quan trọng vào thắng lợi chính trò lớn đó. Khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp càng gần đến ngày thắng lợi, Đảng và Nhà nước ta lại càng phải cần huy động tổng lực nhiều mặt, cần sự nhất trí về tinh thần, sự đoàn kết ngày càng chặt chẽ của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Bởi vậy, trong năm 1953, đồng chí Tôn Đức Thắng liên tiếp triệu tập và chủ trì : Hội nghò Liên tòch giữa Ủy ban Thường trực Quốc hội và Ủy ban Liên Việt toàn quốc (2-1953) và Hội nghò Ủy ban Liên Việt toàn quốc mở rộng (11-1953), bao gồm đông đảo đại biểu các chính đảng, đoàn thể, dân tộc, tôn giáo trong toàn quốc, để thấm nhuần cương lónh của Đảng Lao động Việt Nam về vấn đề ruộng đất”. Hội nghò đã đi đến quyết nghò quan trọng: – Đẩy mạnh công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, đánh đổ ngụy quyền, giải phóng dân tộc, củng cố và phát triển chế độ dân chủ nhân dân, giải phóng sức sản xuất ở nông thôn, phát triển sản xuất nông nghiệp, mở đường phát triển công thương nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân. – Kêu gọi các chính đảng, đoàn thể và toàn thể nhân dân ta ủng hộ cương lónh ruộng đất của Đảng, ủng hộ cuộc đấu tranh của nông dân, tích cực tham gia cải cách ruộng đất và hoàn thành sự nghiệp kháng chiến kiến quốc. Với cương vò là người trực tiếp lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất, đồng chí Tôn Đức Thắng đã nỗ lực hoạt động với mọi sức lực, tâm huyết của người chiến só cộng sản, vì sự thắng lợi của chính sách đại đoàn kết của Đảng. Tất cả mọi hoạt động của đồng chí đều vì sự nghiệp đoàn kết toàn dân sao cho “Rừng cây đoàn kết” ngày một xum xuê, vì củng cố khối liên minh Công nông, củng cố và mở rộng Mặt trận Dân tộc thống nhất, phát triển sản xuất, đẩy mạnh kháng chiến và vì sự nghiẹp đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia, giành toàn thắng cho các dân tộc Đông Dương. Chính nhờ khối đoàn kết vó đại của toàn dân, đã hợp thành sức mạnh tổng hợp của nhân dân ta trong sự nghiệp chiến đấu và chiến thắng thực dân Pháp, sau chín năm trường kỳ kháng chiến cực kỳ gian khổ. Trong đó, đồng chí Tôn Đức Thắng Chủ tòch Mặt trận dân tộc thống nhất, là một chiến só tiêu biểu nhất cho chính sách đại đoàn kết của Chủ tòch Hồ Chí Minh. oOo 10 [...]... (1979) Do đó, ngày 5-3-1979, Chủ tòch Tôn Đức Thắng đã ký sắc lệnh Tổng động viên, nhằm huy động nhân dân cả nước trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa và đánh thắng hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược do chúng gây ra Chủ tòch Tôn Đức Thắng quan tâm đặc biệt đến việc chăm sóc, giáo dục và bồi dưỡng thế hệ măng non đất nước Ngày 1-4-1961 đồng chí Tôn Đức Thắng là Chủ tòch danh dự Ủy Ban... người lão thành chiến só cách mạng Tôn Đức Thắng sống lâu, mạnh khỏe Thay mặt nhân dân và Chính phủ, tôi trân trọng trao tặng đồng chí Tôn Đức Thắng Huân chương Sao Vàng là Huân chương cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mà đồng chí Tôn Đức Thắng là người đầu tiên và người rất xứng đáng được tặng Huân chương ấy” Xúc động trước lời tuyên dương của Bác Hồ, Bác Tôn đáp lại bằng những lời lẽ thắm... hơn nữa trong việc vun trồng những mầm non của dân tộc” Những quan điểm đó của Chủ tòch Tôn Đức Thắng, Đảng, Nhà nước đã trở thành luật pháp khi pháp lệnh về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em do Chủ tòch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghóa Việt Nam Tôn Đức Thắng ký sắc lệnh công bố vào ngày 21-11-1979 Chủ tòch Tôn Đức Thắng không chỉ là người chiến só Cộng sản lão thành đã cống hiến toàn bộ sức lực, trí... Chủ tòch Xô Viết tối cao Liên Xô quyết đònh tặng đồng chí Tôn Đức Thắng huân chương Lênin Huân chương cao q nhất của Liên Xô, nhân dòp kỷ niệm lần thứ 50 cách mạng xã hội chủ nghóa tháng Mười Nga Vinh dự đặc biệt đó không chỉ dành cho đồng chí Tôn Đức Thắng, mà còn là vinh dự chung của nhân dân Việt Nam ta Dù ở cương vò nào, đồng chí Tôn Đức Thắng cũng hết lòng tận tụy vì dân vì nước, ngay cả khi tuổi... chăm sóc, nhưng Chủ tòch Tôn Đức Thắng không qua được những cơn bệnh hiểm nghèo và đã từ trần Ban chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Nhà nước, Mặt trận đã quyết đònh tổ chức lễ quốc tang với nghi thức trọng thể và toàn thể nhân dân Việt Nam để tang đồng chí Tôn Đức Thắng trong 5 ngày từ 1 – 5-4-1980 Sáng ngày 1-4-1980, tại Hội trường Ba Đình lòch sử, lễ viếng đồng chí Tôn Đức Thắng được cử hành rất... nghiệp thống nhất nước nhà Đồng chí Tôn 15 Đức Thắng, 70 tuổi nhưng rất trẻ, đối với Đảng, đồng chí là 29 tuổi; đối với nước Việt Nam độc lập, đồng chí là 13 tuổi Là một chiến só cách mạng dân tộc và chiến só cách mạng thế giới, đồng chí Tôn Đức Thắng là một trong những người Việt Nam đầu tiên đã tham gia đấu tranh bảo vệ cách mạng tháng Mười vó đại Đồng chí Tôn Đức Thắng tuy tuổi tác đã cao, nhưng vẫn... mạnh khỏe Thay mặt nhân dân và Chính phủ, tôi trân trọng trao tặng đồng chí Tôn Đức Thắng Huân chương Sao Vàng là Huân chương cao q nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mà đồng chí Tôn Đức Thắng là người đầu tiên và người rất xứng đáng được tặng Huân chương ấy LỜI CHÚC CỦA ĐỒNG CHÍ TRƯỜNG CHINH (1) Thưa Chủ tòch Tôn Đức Thắng Thưa Phó Chủ tòch Nguyễn Lương Bằng Thưa các đồng chí Đại biểu Quốc hội... khỏe, thu được nhiều thắng lợi lớn trong công tác lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo nhân dân ta xây dựng thành công chủ nghóa xã hội và đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, tiến tới hòa bình thống nhất nước nhà HỌC TẬP GƯƠNG SÁNG CỦA ĐỒNG CHÍ TÔN ĐỨC THẮNG (1) 16 Chúng ta rất vui sướng chúc mừng đồng chí Tôn Đức Thắng nhân dòp sinh nhật lần thứ 70 của đồng chí Đồng chí Tôn là một người... mới Báo Thống Nhất, số 660 ra ngày 10-11-1967 ĐOÀN CHỦ TỊCH QUỐC HỘI MÔNG CỔ TẶNG CHỦ TỊCH TÔN ĐỨC THẮNG HUÂN CHƯƠNG XU-KHÊ BA-TO Theo tin từ U-lan Ba-to, nhân dòp kỷ niệm lần thứ 90 ngày sinh của Chủ tòch Tôn Đức Thắng, Đoàn Chủ tòch Quốc hội nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ đã quyết đònh tặng Chủ tòch Tôn Đức Thắng Huân chương Xu-khê Ba-to, Huân chương cao quý nhất của Mông Cổ, để ghi nhận công lao... chí Nguyễn Ái Quốc đã gieo vào lòng người thợ máy Tôn Đức Thắng một tình yêu nồng cháy đối với giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam Có những đêm ở trong một căn nhà hầm tại Sài Gòn, người thợ máy Tôn Đức Thắng chong đèn tới khuya đọc những bài báo, những tác phẩm chứa chan lòng yêu nước của đồng chí Nguyễn Ái Quốc Người thợ máy nghèo Tôn Đức Thắng ấp ủ những trang sách báo rực lửa ấy vào lòng . chí Tôn Đức Thắng. Nhưng : “Riêng đồng chí Tôn Đức Thắng không biết vì sao bò bắt trở lại. Anh em mừng cho các đồng chí đi thoát, lại xót cho đồng chí Tôn, . CỦA ĐỒNG CHÍ TÔN ĐỨC THẮNG (1) 16 Chúng ta rất vui sướng chúc mừng đồng chí Tôn Đức Thắng nhân dòp sinh nhật lần thứ 70 của đồng chí. Đồng chí Tôn là một

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan