BÀI BÁO CÁO BÀI 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG RẮN HÒA TAN TRONG NƯỚC I.Mục tiêu: Xác định hàm lượng chất rắn hòa tan bằng bút đo TDS, nhận biết sự ảnh hưởng của TDS đến độ mặn, độ dẫn điện riêng. II.Thiết bị và dụng cụ: 1.Thiết bị : Bút đo TDS. 2.Dụng cụ: Cốc thủy tinh III.Hóa chất: Năm mẫu nước: Nước sông Long Bình, nước giếng Sâm bua, nước thải sinh hoạt phường 6, nước thủy cục, nước tinh khiết(TVU). IV. Tiến hành thí nghiệm: Cho 5 mẫu nước mỗi mẫu 100ml vào mỗi cốc thủy tinh sau đó tiến hành lấy bút đo TDS để đo và ghi lại kết quả thực nghiệm. Lặp lần 3 lần cho từng mẫu nước. V.Kết quả: Mẫu Thủy cục Nước giếng Nước thải Nước sông Nước cất X1 0,60 1.17 0.46 0.52 0 X2 0.61 1.18 0.46 0.52 0 X3 0.60 1.18 0.47 0.53 0 Xtb 0.603 1.177 0.463 0.523 0 VI.Trả lời câu hỏi: 1.Có 3 phương pháp chính: chưng cất, thẩm thấu ngược màng RO, khử ion. Chưng cất: Chưng cất là một trong những hình thức hiệu quả nhất để xử lý, nước được chuyển thành hơi nước sau đó được cô đọng lại thành dạng lỏng. Hầu hết các chất gây ô nhiễm bị bỏ lại trong buồng sôi, nước ngưng tụ hầu như không còn chất gây ô nhiễm. Thẩm thấu ngược RO: Thẩm thấu ngược là một quá trình tách sử dụng áp lực để buộc một dung môi đi qua màng và vẫn giữ được chất tan ở một độ bền và cho phép các dung môi tinh khiết vượt quá. Màng thẩm thấu ngược RO có lớp rào cản dày đặt trong ma trận polime. Màng RO chỉ cho nước đi qua lớp màng trong khi giữ lại các chất hòa tan. Qúa trình này đòi hỏi áp suất cao thường là 30250psi đối với nước ngọt và nước lợ và 6001000psi đối với nước biển. Khử ion: Khử ion bằng nhựa trao đổi ion hoặc khử ion bằng điện (EDI) Khử ion bằng nhựa trao đổi ion: Nước được đi qua hai cột chứa hạt cation và anion hoặc qua cột chứa hạt mixbed. Khử ion bằng điện EDI: Nước được thông qua giữa một điện cực dương và một điện cực âm. Công nghệ ion màng chọn lọc cho phép các ion dương tách ra đến điện cực âm và ion âm về phía điện cực dương. Nước sau khi qua thiết bị khử ion bằng điện có độ tinh khiết cao. 2.Mối quan hệ giữa TDS và độ mặn của nước: TDS(mgl) Độ mặn 1.000 – 3.000 Ít mặn 3.000 – 10.000 Trung bình 10.000 – 35.000 Rất mặn >35.000 Nước biển 3. TDS và độ dẫn điện riêng (EC) tỷ lệ thuận với nhau, TDS đạt đến một mức độ nhất định, độ dẫn điện không trực tiếp liên quan đến TDS nữa. TDS(ppm)= 640EC(dsm)
Trang 1NHÓM 1:
1. Tăng Thanh Nhã
2. Nguyễn Minh Lưng
3. Đỗ Nhật Trường
4. Lê Kim Nguyên
5. Huỳnh Thị Mãi
6. Phạm Hoàng Tuấn
BÀI BÁO CÁO
BÀI 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG RẮN HÒA TAN TRONG NƯỚC
I.Mục tiêu:
Xác định hàm lượng chất rắn hòa tan bằng bút đo TDS, nhận biết sự ảnh hưởng của TDS đến độ mặn, độ dẫn điện riêng
II.Thiết bị và dụng cụ:
1.Thiết bị :
Bút đo TDS
2.Dụng cụ:
Cốc thủy tinh
III.Hóa chất:
Năm mẫu nước:
Nước sông Long Bình, nước giếng Sâm bua, nước thải sinh hoạt phường 6, nước thủy cục, nước tinh khiết(TVU)
IV Tiến hành thí nghiệm:
Cho 5 mẫu nước mỗi mẫu 100ml vào mỗi cốc thủy tinh sau đó tiến hành lấy bút đo TDS để đo và ghi lại kết quả thực nghiệm
Lặp lần 3 lần cho từng mẫu nước
V.Kết quả:
Mẫu Thủy cục Nước giếng Nước thải Nước sông Nước cất
Xtb 0.603 1.177 0.463 0.523 0
VI.Trả lời câu hỏi:
1.Có 3 phương pháp chính: chưng cất, thẩm thấu ngược màng RO, khử ion
Chưng cất: Chưng cất là một trong những hình thức hiệu quả nhất để xử lý, nước được chuyển thành hơi nước sau đó được cô đọng lại thành dạng lỏng Hầu hết các
Trang 2chất gây ô nhiễm bị bỏ lại trong buồng sôi, nước ngưng tụ hầu như không còn chất gây ô nhiễm
Thẩm thấu ngược RO: Thẩm thấu ngược là một quá trình tách sử dụng áp lực để buộc một dung môi đi qua màng và vẫn giữ được chất tan ở một độ bền và cho phép các dung môi tinh khiết vượt quá Màng thẩm thấu ngược RO có lớp rào cản dày đặt trong ma trận polime Màng RO chỉ cho nước đi qua lớp màng trong khi giữ lại các chất hòa tan Qúa trình này đòi hỏi áp suất cao thường là 30-250psi đối với nước ngọt và nước lợ và 600-1000psi đối với nước biển
Khử ion: Khử ion bằng nhựa trao đổi ion hoặc khử ion bằng điện (EDI)
- Khử ion bằng nhựa trao đổi ion: Nước được đi qua hai cột chứa hạt cation và anion hoặc qua cột chứa hạt mixbed
- Khử ion bằng điện EDI: Nước được thông qua giữa một điện cực dương và một điện cực âm Công nghệ ion màng chọn lọc cho phép các ion dương tách ra đến điện cực âm và ion âm về phía điện cực dương Nước sau khi qua thiết bị khử ion bằng điện có độ tinh khiết cao
2.Mối quan hệ giữa TDS và độ mặn của nước:
3.000 – 10.000 Trung bình 10.000 – 35.000 Rất mặn
3 TDS và độ dẫn điện riêng (EC) tỷ lệ thuận với nhau, TDS đạt đến một mức độ nhất định, độ dẫn điện không trực tiếp liên quan đến TDS nữa
TDS(ppm)= 640*EC(ds/m)