Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .9 Tóm tắt luận điểm đóng góp tác giả Phƣơng pháp nghiên cứu 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Tổng quan quản lý môi trƣờng lƣu vực sông 13 1.1.1 Khái niệm LVS 13 1.1.2 Quản lý môi trƣờng lƣu vực sông 15 1.1.3 Một số văn pháp luật tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật chất lƣợng nƣớc mặt đƣợc ban hành để phục vụ hoạt động quản lý chất lƣợng nƣớc Việt Nam 16 1.1.3.1 Các văn pháp luật quản lý chất lƣợng nƣớc mặt 16 1.1.3.2 Các tiêu chuẩn/quy chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt 19 1.2 Hiện trạng quản lý môi trƣờng sở công nghiệp xả thải LVS Việt Nam 20 1.2.1 Các nguồn ô nhiễm LVS .20 1.2.2 Tình hình khai thác xả thải sở sản xuất thuộc LVS [23] 21 1.2.3 Một số tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật chất lƣợng nƣớc thải đƣợc ban hành để kiểm soát nguồn xả thải Việt Nam 23 1.3 Tổng quan việc áp dụng tiêu chí việc đánh giá, quản lý môi trƣờng 24 1.3.1 Khái quát việc áp dụng tiêu chí quản lý môi trƣờng nói chung 24 1.3.2 Nguyên tắc chung xác định tiêu chí đánh giá sở công nghiệp gây ô nhiễm xả thải LVS 28 1.3.3 Cơ sở khoa học xác định tiêu chí .29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38 2.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá sở gây ô nhiễm xả thải LVS 38 2.2 Xây dựng thang điểm tiêu chí nguồn ô nhiễm 45 CHƢƠNG 52 ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM BỘ TIÊU CHÍ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO CHÁT LƢỢNG NƢỚC MẶT 52 3.1 Giới thiệu chung LVS Nhuệ - Đáy sở gây ô nhiễm 52 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 52 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .52 3.1.3 Vị trí, thông số điểm quan trắc kết quan trắc [9, 11] 53 3.1.4 Một số thông tin sở xả thải trọng điểm LVS Nhuệ - Đáy 59 3.2 Áp dụng thử nghiệm tiêu chí đánh giá, phân loại nguồn ô nhiễm LVS Nhuệ Đáy .61 3.3 Đánh giá tính khả thi hiệu tiêu chí phân loại nguồn ô nhiễm 74 3.3.1 Đánh giá mức độ phù hợp việc xây dựng tiêu chí 74 3.3.2 Đánh giá tính khả thi, hiệu việc áp dụng tiêu chí 75 3.3.3 Phân tích hạn chế, bất cập áp dụng tiêu chí thử nghiệm lƣu vực Nhuệ Đáy .76 3.4 Đề xuất biện pháp quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro nƣớc mặt 79 3.4.1 Đề xuất biện pháp quản lý quan nhà nƣớc 79 3.4.2 Đề xuất biện pháp quản lý doanh nghiệp 80 3.4.3 Đề xuất biện pháp quản lý cộng đồng dân cƣ 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa từ viết tắt BOD BVMT Bảo vệ môi trƣờng BVTV Bảo vệ thực vật CCN Cụm công nghiệp CLN Chất lƣợng nƣớc COD Nhu cầu oxy hóa học CSDL Cơ sở liệu CTNH Chất thải nguy hại DO 10 ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng 11 EQI Chỉ số chất lƣợng môi trƣờng 12 HTTT 13 HTXLNTT 14 KCN Khu công nghiệp 15 KCX Khu chế xuất 16 KLN Kim loại nặng 17 LVS Lƣu vực sông 18 PTBV Phát triển bền vững 19 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 20 QTMT Quan trắc môi trƣờng 21 TCCP Tieu chuẩn cho phép Nhu cầu oxy sinh hóa Oxy hòa tan Hệ thống thông tin Hệ thống xử lý nƣớc tập trung 22 TCMT Tổng cục Môi trƣờng 23 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 24 TSS Tổng chất rắn lơ lửng 25 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 26 UBND Ủy ban Nhân dân 27 VLXD Vật liệu xây dựng 28 XLNT Xử lý nƣớc thải 29 WQI Chỉ số chất lƣợng nƣớc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng Các thông số tài nguyên nƣớc lƣu vực sông lớn [13] 13 Bảng Một số nguồn gây ô nhiễm từ sở công nghiệp [5] 21 Bảng Đề xuất bảng màu bảng điểm tiêu chí phân loại nguồn ô nhiễm 46 Bảng Tiêu chí thang điểm tƣơng ứng phân loại nguồn ô nhiễm 47 Bảng Phân loại sở theo màu sắc 50 Bảng Thang điểm tiêu chuẩn đánh giá nguồn gây ô nhiễm 51 Bảng Chỉ số chất lƣợng nƣớc điểm quan trắc LVS Nhuệ Đáy năm 2012 .56 Bảng Giá trị WQI tƣơng ứng với mức đánh giá chất lƣợng nƣớc 58 Bảng Thống kê nguồn thải theo loại hình sản xuất LVS Nhuệ - Đáy .59 Bảng 10 Thống kê nguồn thải trọng điểm thuộc LVS Nhuệ - Đáy .60 Bảng 11 Áp dụng tiêu chí vào Công ty CP Bia NaDa 62 Bảng 12 Kết đánh giá điểm dựa tiêu chí phân loại nguồn ô nhiễm 64 Bảng 13 Kết phân loại nguồn gây ô nhiễm 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Căn theo Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01 tháng 12 năm 2008 Thủ tƣớng Chính phủ việc quản lý lƣu vực sông (gọi tắt LVS) nƣớc có 3450 sông, suối, có 13 sông lớn (đồng thời sông liên tỉnh); 392 sông, suối liên tỉnh (gồm sông liên tỉnh thuộc LVS lớn thuộc LVS liên tỉnh độc lập) 3045 sông, suối nội tỉnh (thuộc LVS lớn, liên tỉnh độc lập) LVS lớn gồm có sông Hồng, sông Thái Bình, sông Bằng Giang, sông Kỳ Cùng, sông Mã, sông Cả, sông Vũ Gia, sông Thu Bồn, sông Ba, sông Đồng Nai, sông Cửu Long (Mê Kông) Ngoài ra, LVS lớn Sê San, Srê Pok, Cầu, Nhuệ - Đáy, Hƣơng, Trà Khúc có ảnh hƣởng lớn đến vùng đặc trƣng Việt Nam Với đặc thù mạng lƣới sông Việt Nam cho thấy nguy lan truyền ô nhiễm môi trƣờng từ nƣớc sông cao, nơi tiếp nhận từ nguồn nƣớc thải công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt khu vực rộng lớn [6] Hiện nay, trình phát triển kinh tế - xã hội gây nhiều tác động xấu tới môi trƣờng nói chung môi trƣờng nƣớc LVS nói riêng Hiện trạng môi trƣờng nƣớc LVS diễn biến phức tạp, ngày xấu Chất lƣợng nƣớc sông bị suy thoái nhiều nơi, đặc biệt đoạn sông chảy qua khu vực đô thị, khu công nghiệp, làng nghề Bên cạnh nguồn ô nhiễm nƣớc hoạt động dân sinh công nghiệp, hoạt động khác nhƣ: nông nghiệp, thủy lợi, thủy điện, khai thác tài nguyên dƣới lòng sông, giao thông vận tải, nuôi trồng thủy sản… liên quan mật thiết đến việc khai thác sử dụng nƣớc gây tác động đến môi trƣờng nƣớc hệ thống sông với nhiều loại chất hữu cơ, dầu mỡ, kim loại nặng, thuốc trừ sâu… nguy hại sức khỏe ngƣời sử dụng nƣớc để ăn uống, sinh hoạt Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc quản lý môi trƣờng theo LVS nhƣ thực chiến lƣợc BVMT quốc gia, giai đoạn 2006 – 2008, Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án tổng thể BVMT LVS chính: Đề án tổng thể bảo vệ phát triển bền vững môi trƣờng sinh thái, cảnh quan LVS cầu theo Quyết định số 174/2006/QD-TTg ngày 28 tháng năm 2006; Đề án bảo vệ môi trƣờng LVS hệ thống sông Đồng Nai theo Quyết định số 187/2007/QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2007 Đề án tổng thể bảo vệ môi trƣờng LVS Nhuệ - Đáy theo Quyết định số 57/2008/QĐTTg ngày 29 tháng năm 2008 Các đề án đƣa đƣợc số định hƣớng chung tới năm 2020 mục tiêu cụ thể cho giai đoạn Sau đề án đƣợc ban hành, công tác BVMT tỉnh, thành phố bộ, ngành đƣợc đẩy mạnh Bộ TN MT chủ động phối hợp với địa phƣơng tăng cƣờng công tác thanh, kiểm tra xử lý sở gây ô nhiễm nghiêm trọng địa bàn tỉnh thuộc lƣu vực; xây dựng quy hoạch BVMT lƣu vực đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020, xây dựng nghị định quy định loại hình sản xuất, kinh doanh có nguy gây ô nhiễm cần cấm hạn chế đầu tƣ địa bàn lƣu vực; tổ chức hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức BVMT LVS UBND tỉnh, thành phố LVS chủ động xây dựng chế, sách, kế hoạch triển khai Đề án bảo vệ môi trƣờng LVS công tác BVTM địa phƣơng mình; bắt đầu xây dựng triển khai dự án xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải đô thị, nƣớc thải làng nghề, khu công nghiệp Thực dự án cải tạo, nâng cấp công trình thủy lợi, nạo vét khơi thông dòng chảy, cân nƣớc; kiểm tra, tra việc thực quy định pháp luật BVMT tài nguyên nƣớc, kiên xử lý hành vi vi phạm; đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức BVMT LVS với tham gia cộng đồng vào hoạt động BVMT Do đặc điểm phân bố lan tỏa nguồn ô nhiễm LVS, nên để quản lý nguồn ô nhiễm lƣu vực cách khoa học hiệu quả, cần áp dụng phƣơng thức quản lý nguồn ô nhiễm dựa theo ranh giới tiểu LVS nhánh hay đoạn sông theo cách tiếp cận quản lý thống tổng hợp LVS, thay quản lý dựa theo ranh giới hành địa phƣơng nhƣ cách tiếp cận truyền thống làm trƣớc Khả phân loại đánh giá nguồn ô nhiễm dòng sông hay đoạn sông khoa học cho cách tiếp cận quản lý nguồn ô nhiễm theo ranh giới LVS Khả phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: lƣu lƣợng nƣớc sông, yếu tố thủy lực dòng chảy sông (tốc độ dòng chảy, độ dốc sông, độ uốn khúc sông, độ sâu sông,…); mức độ phân hủy chất hữu dòng sông trình vật lý, hóa học, sinh học khác diễn sông Đánh giá đƣợc nguồn ô nhiễm dòng sông hay đoạn sông giúp cho nhà định có đủ sở để quy định mức khống chế tải lƣợng chất ô nhiễm đƣợc phép thải vào dòng sông đoạn sông Điều vừa tránh đƣợc tải nguồn tiếp nhận nơi mà mật độ dòng thải cao, vừa tiết kiệm đƣợc chi phí kiểm soát ô nhiễm từ nguồn ô nhiễm nơi mà mật độ dòng thải thấp Khi xây dựng tiêu chí đánh giá sở công nghiệp gây ô nhiễm xả thải vào LVS sở để đánh giá chất lƣợng nƣớc, mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc dự báo nguy rủi ro chất lƣợng nƣớc mặt giúp cho nhà quản lý dễ dàng quản lý nguồn ô nhiễm, đƣa biện pháp để bảo vệ môi trƣờng cho doanh nghiệp, khu công nghiệp trạng ô nhiễm môi trƣờng nguyên nhân sâu xa nguồn gốc từ đâu Các nguồn gây ô nhiễm LVS không khác đặc tính xả thải (nguồn điểm hay nguồn diện), mà khác loại mức độ ô nhiễm, vị trí quy mô nguồn ô nhiễm, đặc điểm nguồn tiếp nhận v.v…, để tiện lợi cho việc quản lý sau này, cần thiết phải xây dựng tiêu chí để đánh giá, phân loại chúng cách khoa học phù hợp với điều kiện LVS Vì đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nói trên, đƣợc giao thực đề tài “Xây dựng tiêu chí đánh giá sở công nghiệp gây ô nhiễm xả thải lưu vực sông nhằm dự báo kiểm sát rủi ro chất lượng nước mặt” Lịch sử nghiên cứu Đề tài xây dựng tiêu chí đánh giá sở công nghiệp gây ô nhiễm xả thải lƣu vực sông nhằm dự báo kiểm sát rủi ro chất lƣợng nƣớc mặt đề tài mới, kế thừa phần kết Nhiệm vụ “Xây dựng tiêu chí đánh giá, phân loại nguồn ô nhiễm lƣu vực sông dựa kết hậu thẩm quan trắc, thử nghiệm cho lƣu vực sông Nhuệ - Đáy” Trung tâm quan trắc môi trƣờng – Tổng cục môi trƣờng – Bộ Tài nguyên môi trƣờng mà tác giả thành viên tham gia Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Xác định xây dựng đƣợc tiêu chí có sở khoa học phù hợp với thực trạng quản lý môi trƣờng Việt Nam cho công tác đánh giá, phân loại sở công nghiệp gây ô nhiễm xả thải lƣu vực sông; - Áp dụng tiêu chí đề xuất lên doanh nghiệp xả thải vào lƣu vực sông cụ thể; - Dựa kết áp dụng tiêu chí đánh giá, dự báo diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt đề xuất biện pháp quản lý sở công nghiệp gây ô nhiễm theo mức độ ƣu tiên để kiểm soát chất lƣợng nƣớc mặt lƣu vực sông cụ thể Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài bao gồm sở công nghiệp gây ô nhiễm xả thải lƣu vực sông Nhuệ Đáy Phạm vi nghiên cứu - Nguồn ô nhiễm: thực nguồn điểm (nguồn ô nhiễm tập trung) tập trung vào nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc LVS - Lƣu lƣợng: áp dụng sở có lƣu lƣợng nƣớc thải ≥ 50 m3/ngày đêm - Về không gian: áp dụng sở có điểm xả cách lƣu vực sông km - Đề xuất biện pháp kiểm sát chất lƣợng nƣớc mặt áp dụng thử nghiệm tiêu chí đánh giá, phân loại nguồn ô nhiễm nƣớc cho LVS Nhuệ - Đáy Tóm tắt luận điểm đóng góp tác giả Việc dự báo kiểm sát rủi ro chất lƣợng nƣớc mặt tình hình chất lƣợng nƣớc mặt ngày ô nhiễm thêm quan trọng Ô nhiễm nguồn nƣớc xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Do tiếp nhận nhiều loại nguồn thải, môi trƣờng nƣớc mặt tình trạng ô nhiễm nhiều nơi, tùy theo đặc trƣng khu vực khác Mức độ gia tăng nguồn nƣớc thải ngày lớn với quy mô rộng hầu hết vùng miền nƣớc.Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, nhiều ngành công nghiệp đƣợc mở rộng quy mô sản xuất, nhƣ phạm vi phân bố Cùng với gia tăng lƣợng nƣớc thải lớn, nhƣng mức đầu tƣ cho hệ thống xử lý nƣớc thải chƣa đáp ứng yêu cầu Vùng Đông Nam bộ, với toàn tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nơi tập trung KCN lớn, vùng có lƣợng phát sinh nƣớc thải công nghiệp lớn nƣớc Số lƣợng KCN có hệ thống xử lý nƣớc thải mức trung bình (50-60%), 50% số chƣa hoạt động hiệu [1] Đóng góp tác giả: Để dự báo kiểm soát đƣợc rủi ro chất lƣợng nƣớc mặt việc đánh giá nguồn gây ô nhiễm diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt vô quan trọng Ngoài ra, nƣớc mặt tiếp nhận nƣớc thải từ nhiều nguồn khác nên cần có phát hiện, tham gia cộng đồng xung quanh để kiểm soát Vì vậy, tác giả xây dựng tiêu chí dựa 03 đối tƣợng là: Các sở xả thải gây ô nhiễm, chất lƣợng nguồn tiếp nhận vai trò cộng đồng xung quanh Việc sử dụng tiêu chí làm công cụ dự báo, đánh giá quản lý Việt Nam giới Vì vậy, tác giá muốn xây dựng tiêu chí khả thi hiệu dựa việc kế thừa tích hợp công cụ quản lý khác, sẵn có nhƣ: liệu kết tra, kiểm tra, quan trắc, hậu thẩm công cụ tính toán khả tiếp nhận chất thải nguồn nƣớc nhằm đƣa khuyến cáo cụ thể cho đối tƣợng cần quản lý là: Lƣu vực sông, sở gây ô nhiễm, bên cạnh thúc đẩy vai trò cộng đồng công tác quản lý Bộ tiêu chí góp phần bổ sung khắc phục hạn chế, thiếu xót công cụ quản lý khác đƣợc thực riêng lẻ Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai thực đề tài “Xây dựng tiêu chí đánh giá sở công nghiệp gây ô nhiễm xả thải lưu vực sông nhằm dự báo kiểm sát rủi ro chất lượng nước mặt”, luận văn sử dụng phƣơng pháp sau: 10 Dựa kết cho điểm so sánh với thang điểm xây dựng nhƣ phần trên, ta thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 13 Kết phân loại nguồn gây ô nhiễm Điểm tiêu chuẩn Giá trị A1 100 Đánh giá Cơ sở nằm mức an toàn, chƣa cần tập trung quản lý giám sát Số sở Cơ sở nằm mức cảnh báo, cần thực A2 60 -99 biện pháp cải thiện môi trƣờng tập trung 29 giám sát Cơ sở nằm mức báo động, cần thực A3 35-59 biện pháp cải thiện môi trƣờng tăng 36 cƣờng tra, kiểm tra, giám sát, xử phạt Cơ sở nằm mức báo động khẩn cấp, cần A4